Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MƠN VĂN HĨA HỌC NGUYỄN THÁI SƠN TÍNH CÁCH NGƯỜI NƠNG DÂN VIỆT NAM QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUÔI THỜI KỲ ĐỔI MỚI NHÌN TỪ VĂN HĨA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN THU HIỀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2008 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 11 Bố cục luận văn 11 Chuơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 13 1 Mối quan hệ văn học văn hóa Hướng nghiên cứu văn hóa học văn học 13 1.1 Mối quan hệ văn học văn hóa 13 1.1 Hướng nghiên cứu văn hóa học văn học 16 Tính cách nhân vật văn học hướng nghiên cứu tâm lý nhân cách văn hóa 21 Tính cách nhân vật văn học 21 2 Hướng nghiên cứu tâm lý, nhân cách văn hóa 23 Đề tài nông thôn nông dân văn xuôi thời kỳ đổi 25 Bối cảnh lịch sử 25 Đề tài nông thôn nông dân tác phẩm văn xuôi thời kỳ đổi nói chung sáng tác nhà văn Nguyễn Minh Châu, Lê Lựu, Nguyễn Khắc Trường, Nguyễn Huy Thiệp nói riêng 28 Chương TÍNH CÁCH NGƯỜI NƠNG DÂN VIỆT NAM QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUÔI THỜI KỲ ĐỔI MỚI TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA NHẬN THỨC 40 Tư tổng hợp trọng mối quan hệ 40 2 Triết lý âm dương lối sống qn bình hướng tới hài hịa 46 Chương TÍNH CÁCH NGƯỜI NƠNG DÂN VIỆT NAM QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUÔI THỜI KỲ ĐỔI MỚI TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 53 Tận dụng, đối phó với mơi trường tự nhiên sản xuất 53 Tận dụng, đối phó với mơi trường tự nhiên ăn, mặc, ở, lại 66 Chương TÍNH CÁCH NGƯỜI NÔNG DÂN VIỆT NAM QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XI THỜI KỲ ĐỔI MỚI TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA TỔ CHỨC XÃ HỘI NƠNG THƠN 74 Tính cách người nơng dân xuất phát từ tính cộng đồng tính tự trị 74 Tính cách người nơng dân xuất phát từ mối quan hệ gia đình - gia tộc, làng - nước 99 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU KHẢO SÁT, TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần đây, văn hố sắc văn hóa vấn đề có tính thời khoa học cao Thuật ngữ “văn hoá” “bản sắc văn hoá” nhắc nhắc lại nhiều lần, có mặt lúc, nơi Nghiên cứu văn hóa trở thành mơn khoa học có ý nghĩa, vấn đề thiết Việc nghiên cứu văn hố có từ lâu giới Việt Nam Để nghiên cứu văn hố có nhiều hướng tiếp cận, đó, nghiên cứu văn hố từ văn học, theo chúng tơi hướng quan trọng Việt Nam quốc gia nơng nghiệp, có đến 80% dân số nơng dân Bởi vậy, chất, văn hóa Việt Nam văn hóa nơng thơn Văn học mảng tư liệu phong phú, miêu tả cụ thể, tỉ mỉ thành công xã hội nông thôn người nông dân Việt Nam Bởi thế, thiếu sót chưa khai thác tối đa văn học nghiên cứu văn hóa nơng thơn, tính cách người nơng dân Việt Nam Văn học phận văn hoá Mặt khác, tác phẩm văn học mang tính văn hố đặc trưng đất nước, dân tộc, vùng miền nơi mà sinh Tính văn hố tác phẩm văn học tính chất đặc thù, gắn liền với tác phẩm văn học, cho thấy tác phẩm văn học khơng tốt lên vẻ đẹp, kỳ diệu ngơn từ, mà vẻ đẹp tâm hồn người, dân tộc qua cách giao tiếp, ứng xử tiếp nhận sống người, cộng đồng hay dân tộc Giáo sư Phan Ngọc viết: “Văn học Việt Nam trước sau để trả lời yêu cầu người Việt Nam tổ quốc, gia đình, thân phận, diện mạo người Việt Nam Các yêu cầu giải khác theo giai đoạn cụ thể, có mặt giai đoạn Đó mặt văn hố văn học” [Phan Ngọc 1998: 13] Văn học Việt Nam chưa có độ dày, độ lớn so với số quốc gia khác giới như: Trung Quốc, Anh, Pháp, Mỹ, Nga … nói văn học phát triển đa dạng, thời kỳ đương đại Trên diễn đàn văn học Việt Nam, văn xi chiếm vị trí to lớn quan trọng Trong mảng văn xi tiểu thuyết phận chiếm tỷ trọng tương đối lớn Tiểu thuyết có khả thể hiện, tái tạo thực sống, xây dựng tính cách nhân vật cách rõ đậm nét Như nhà văn Ma Văn Kháng nói: “Tiểu thuyết gương mặt văn hóa, gương mặt, tâm hồn dân tộc” [Ma Văn Kháng 1997: 7] Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, giai đoạn sau năm 1986 có chuyển biến mạnh nội dung nghệ thuật, để lại dấu ấn rõ rệt văn đàn, người đọc quan tâm yêu mến Ngồi tiểu thuyết truyện ngắn thời kỳ có thành cơng đáng kể, gây tiếng vang để lại nhiều ấn tượng lòng độc giả Truyện ngắn mạnh riêng là, lát cắt, cắt ngang đời nhân vật, khắc hoạ tính cách nhân vật cách sắc sảo với vài chi tiết, vài lời thoại ngắn súc tích nên dễ gây ấn tượng, cảm tình với người đọc, đến với người đọc cách nhanh chóng nhẹ nhàng Nhằm mục đích nghiên cứu văn hố thơng qua đường văn học, chúng tơi muốn nghiên cứu tính cách người nông dân Việt Nam (mà thật nghiên cứu tính cách người Việt Nam, suy cho cùng, người Việt Nam mang nguồn gốc nông dân!) chủ yếu dựa số tác phẩm văn xuôi thời kỳ đổi (1986 2000) Trên lý để chúng tơi chọn đề tài “Tính cách người nông dân Việt Nam số tác phẩm văn xi thời kỳ đổi nhìn từ văn hố học” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học chuyên ngành văn hoá học, với mong muốn nghiên cứu đóng góp phần nhỏ việc nghiên cứu văn hố học nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề tính cách người nơng dân Việt Nam thơng qua hình ảnh họ khắc họa số tiểu thuyết truyện ngắn giai đoạn 1986 - 2000 Năm 1986 xem mốc đánh dấu đổi toàn diện đất nước, có văn học nói chung tiểu thuyết, truyện ngắn nói riêng Tất nhiên mốc chọn có ý nghĩa tương đối tượng đổi văn học có dấu hiệu từ trước Viết đề tài nơng thơn người nơng dân Việt Nam có nhiều nhà văn khắp miền đất nước, với nhiều tác phẩm Tuy nhiên, với tiêu chí chọn tác phẩm tiêu biểu, có hình tượng nhân vật điển hình để lại nhiều ấn tượng lòng độc giả tác giả nhà văn tiếng, có tác phẩm xuất sắc viết đề tài nông thôn, bạn đọc yêu mến, khảo sát, nghiên cứu tác phẩm nhà văn Lê Lựu (Thời xa vắng), Nguyễn Khắc Trường (Mảnh đất người nhiều ma) (mảng tiểu thuyết) Nguyễn Minh Châu (Tuyển tập truyện ngắn), Nguyễn Huy Thiệp (Tuyển tập truyện ngắn) (mảng truyện ngắn) Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu tính cách người nông dân Việt Nam qua tác phẩm văn học từ góc nhìn văn hóa vấn đề mẻ Theo biết, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu lớn, dày dặn theo hướng công bố Rải rác số cơng trình nhà nghiên cứu văn hoá tên tuổi, Đào Duy Anh, Trần Quốc Vượng, Nguyễn Văn Hạnh, Phan Ngọc, Trần Ngọc Thêm… có đơi chỗ có bàn tính cách người Việt Nam Tác giả Đào Duy Anh viết: “… Người Việt Nam đại khái thơng minh xưa có người lỗi lạc phi thường Sức ký ức phát đạt lắm, mà giàu trí nghệ thuật khoa học, giàu trực giác luận lý Phần nhiều người có tính ham học, song thích văn chương phù hoa thực học, thích thành sáo hình thức tư tưởng hoạt động, não tưởng tượng thường bị não thực tiễn hồ hỗn bớt dân tộc Việt Nam người mộng tưởng, mà phán đốn thường thiết thực Sức làm việc khó nhọc, người miền Bắc dân tộc bì kịp Tính khí hay nơng nổi, khơng bền chí, hay thất vọng, hay khoe khoang trang hồng bề ngoài, ưa hư danh ham mê cờ bạc Thường nhút nhát chuộng hồ bình, song ngộ biết hy sinh đại nghĩa Não sáng tác ít, bắt chước, thích ứng dung hồ tài Người Việt Nam lại trọng lễ giáo, song có não tinh vặt, hay bác, chế nhạo…” [Đào Duy Anh 2004: 23] Nhà nghiên cứu Trần Quốc Vượng viết: “Con Rồng cháu Tiên dân tộc giỏi thích nghi, trải thăng trầm lịch sử dựng nước giữ nước, ln ln cố gắng thích nghi tối ưu, tối đa với tự nhiên làm ăn… Tìm cách thích nghi với hồn cảnh đánh giặc… Tơi gọi lĩnh, sắc biết nhu, biết cương, biết công, biết thủ, biết “trông trời trông mây” tùy thời mà làm ăn theo chuẩn mực “nhất nhì thục…” khả ứng biến lối sống Việt Nam” [Trần Quốc Vượng 2000: 49] Tác giả Nguyễn Văn Hạnh tổng kết tính cách người Việt Nam sách Văn học văn hoá vấn đề suy nghĩ là: triết lý sống tuân theo lối sống tự nhiên, nhạy cảm mức độ, thống đãng, khoan hồ, bao dung, nhân từ, thiên nhìn đời mặt tích cực, thiên thực tiễn lý luận, thiên ứng dụng, cải tiến thành tựu có sáng tạo, yêu đời, thiết tha với sống, quan tâm đến đời sống tâm linh, tôn trọng giá trị tinh thần…[Nguyễn Văn Hạnh 2002: 134] Nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm tổng kết tính cách người Việt Nam sở loại hình cấu trúc văn hoá: “Dung hợp tiếp nhận, mềm dẻo hiếu hồ đối phó, đồn kết tương trợ lẫn nhau, dân chủ bình đẳng, có tính tập thể cao, có thói dựa dẫm, ỷ lại, thói cào đố kỵ, óc tư hữu, ích kỷ, óc bè phái, địa phương, cục bộ, óc gia trưởng, tính nước đơi tư duy…” [Trần Ngọc Thêm 2004: 575- 578] Ngoài nhà nghiên cứu văn hố nói trên, trước có tác giả đề cập đến tính cách người Việt Nam Chẳng hạn, Nguyễn Văn Vĩnh trích thói hay cười người Việt: “An Nam có thói lạ cười Người ta khen cười, người ta chê cười Hay hì hì mà dở hì hì; phải hì, mà quấy hì Nhăn hì tiếng việc hết nghiêm trang” [Lê Thi (Chủ biên) 2002: 777] Hoặc, Trần Trọng Kim nhận xét phần viết Người Việt Nam : “Về đường trí tuệ tính tình người Việt Nam có tính tốt lẫn tính xấu Đại khái trí tuệ minh mẫn, học chóng hiểu, khéo chân tay, nhiều người sáng dạ, nhớ lâu, lại có tính hiếu học, trọng học thức, quý lễ phép, mến điều đạo đức: lấy nhân, nghĩa, lễ, trí, tín làm năm đạo thường cho ăn Tuy vậy, hay có tính tình vặt, có quỷ quyệt hay bác nhạo chế Thường nhút nhát, hay khiếp sợ muốn hồ bình, trận mạc có can đảm, biết giữ kỷ luật…” [Nguyễn Bá Thành 2006:106]… Nói chung, nhận xét, đánh giá tính cách người Việt Nam tác giả, nghiên cứu văn hoá tinh tế xác đáng Trong đó, đáng ý đánh giá GS.TSKH Trần Ngọc Thêm ơng nhận xét dựa sở khoa học cấu trúc văn hố, loại hình văn hố Chẳng hạn, ông viết: “Lối tư tổng hợp biện chứng, phải đắn đo cân nhắc người làm nơng nghiệp cộng với lối sống trọng tình dẫn đến cách tổ chức cộng đồng theo lối linh hoạt, ln biến báo với hồn cảnh cụ thể dẫn đến triết lý sống người Việt Nam là: bầu trịn ống dài (tục ngữ)…Ngun tắc sống trọng tình cảm nhu cầu sống hoà thuận làm cho lối sống linh hoạt trở nên đậm nét sở tâm lý hiếu hịa” [Trần Ngọc Thêm 2004: 45] Tính cách người Việt Nam, hay tính cách người nơng dân Việt Nam đề cập nhiều tác phẩm văn xuôi đại thông qua nhân vật cụ thể Ở tác phẩm tác giả mà chọn Nguyễn Minh Châu, Lê Lựu, Nguyễn Khắc Trường, Nguyễn Huy Thiệp … có nhân vật lên lồ lộ đắp thịt, xương, lại, nói cười… khơng thể lẫn vào đâu Đó Giang Minh Sài (Thời Xa Vắng, Lê Lựu), Lão Khúng (Phiên chợ Giát, Nguyễn Minh Châu), Bường (Những người thợ xẻ, Nguyễn Huy Thiệp), Quềnh (Mảnh đất người nhiều ma, Nguyễn Khắc Trường )… Tất nhân vật, người có tính cách riêng, tập trung, xâu chuỗi tính cách riêng ta thấy diện mạo, tính cách người nơng dân Việt Nam Tính cách người nơng dân Việt Nam nhà phê bình, nghiên cứu văn học tìm hiểu thơng qua hình tượng nhân vật tác phẩm văn xi Có thể kể tên số cơng trình nghiên cứu, lí luận, phê bình đó: Mai Hương (tuyển chọn biên soạn) 2001: Nguyễn Minh Châu tài sáng tạo nghệ thuật.- HN: NXB Văn hoá Thông tin, Trần Đăng Khoa 1999: Chân Dung đối thoại.- HN: NXB Thanh Niên, Lê Tuấn Anh 2005: Cuộc đời trang viết.- HN: NXB.Văn học, Nguyễn Bá Thành 2006: Bản sắc văn hóa Việt Nam qua giao lưu văn học.- HN: NXB ; Phạm Xuân Nguyên (tuyển chọn biên soạn) 2001: Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp.- HN: NXB Văn hóa Thơng tin Và đặc biệt Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975- 2000.- TP HCM: NXB Đại học Quốc gia, 2006 tác giả Nguyễn Văn Kha So với nhiều tác phẩm phê bình văn học khác, nói chung, điểm xuyết đến thân phận người Việt Nam tác phẩm văn xi cơng trình tác giả Nguyễn Văn Kha cơng trình dày dặn, mạch lạc tập trung nghiên cứu người tác phẩm văn học thời kỳ sau năm 1975 Ngoài ra, trang Web văn học, mạng internet, có số phê bình số tác giả đề cập đến tính cách, thân phận người nông dân Việt Nam sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, Lê Lựu, Nguyễn Huy Thiệp…Tuy nhiên, vấn đề đề cập không nhiều Trong “Nguyễn Minh Châu với nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn” Trịnh Thu Tuyết, có đoạn viết: “Nguyễn Minh Châu tính thiện lẫn hoang dã, u tối đầy người nông dân, thân phận “nửa bò, nửa người” nhọc nhằn, tủi nhục họ” [Mai Hương (tuyển chọn biên soạn) 2001: 222] Hoặc, “Đọc Phiên chợ Giát Nguyễn Minh Châu” nhà nghiên cứu Đỗ Đức Hiểu viết: “Ông Khúng từ miền biển lên khai phá khoảng rừng này, tưới cạn kiệt mồ hôi cho mảnh đất này… Cái bóng bà Huệ biểu tượng đời người phụ nữ chìm sâu âm u dày thẳm…Tình thương u thắm thiết gắn bó người vật khai phá đất rừng, từ thời xưa, tưởng hồng hoang, thời kỳ có lồi người, tình u mạch sống truyện…Tình yêu thương nâng cao tầm vóc người…” [Mai Hương (tuyển chọn biên soạn) 2001: 423, 425, 426] Cũng bàn Phiên chợ Giát, nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến viết: “Tác giả ý thức lớn lao số phận đầy nhọc nhằn, khốn khó người nơng dân Cặp đơi lão Khúng- bị Khoang gắn bó, bin rịn mến thân sức mạnh khai phá “vạch rừng, vỡ đất”, sức mạnh làm nên ruộng vườn, mở mang làng mạc, tạo dựng đất nước, sức mạnh có bề dày lịch sử…” [Mai Hương (tuyển chọn biên soạn) 2001: 434] 10 Trong tác phẩm Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 19752000, tác giả Nguyễn Văn Kha viết: “Người nông dân, mắt Nguyễn Huy Thiệp, người say mê với trị chơi thơn dã Họ người gắn bó với văn hóa truyền thống, với sức sống tinh thần sâu rễ bền gốc làng xã Việt Nam…” Hoặc: “Nguyễn Khắc Trường nhìn người nơng dân gắn với tơng tộc, dịng họ Bao nhiêu năm lo đánh giặc vấn đề làng xã, tông tộc, dịng họ bị chìm khuất, bỏ qn Giờ đây, đất nước hịa bình, đời bình thường, yếu tố tạo quan hệ liên kết từ bao đời, từ nhiều hệ người Việt Nam thức dậy…” [Nguyễn Văn Kha 2006: 83] v.v… Nhìn chung, tác phẩm phê bình văn học đương đại đề cập đến tính cách người nơng dân Việt Nam văn xi nói chung văn xi tác giả mà luận văn khảo sát khơng nhiều Tuy nhà phê bình văn học có nhìn tính cách người nơng dân tinh tế Cách nhìn vấn đề nhà phê bình nặng “tính văn chương” hơn, khơng cụ thể, rõ ràng, “vuông vắn” nhà nghiên cứu văn hóa Chẳng hạn, nhà phê bình viết: “Nguyễn Minh Châu thân phận “nửa bò, nửa người” nhọc nhằn, tủi nhục họ” [Hoàng Ngọc Hiến1999: 46] Trong nhà nghiên cứu văn hóa viết: “Người Việt Nam đại khái thông minh…giàu trực giác luận lý…, sức làm việc khó nhọc…, trọng lễ giáo, hay bác, chế nhạo…” [Đào Duy Anh 2004: 23] Và thế, dựa vào tác phẩm phê bình văn học việc nghiên cứu văn hóa thơng qua đường văn học rộng mở Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài a Ý nghĩa khoa học Như tựa đề luận văn: “Tính cách người nông dân Việt Nam số tác phẩm văn xi thời kỳ đổi nhìn từ văn hóa học”, chúng tơi muốn nghiên cứu tính cách người Việt Nam thông qua tác phẩm văn học cụ thể, nhìn văn hóa Hy vọng phương pháp tiếp cận đóng góp thêm phần cơng tác nghiên cứu văn hóa nói chung sắc dân tộc nói riêng b Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu hy vọng góp sức việc nghiên cứu giảng dạy, việc giảng dạy văn hóa thơng qua văn học 107 Nhờ bà Son, Thủ, Hàm dòng họ Trịnh Bá chuyển bại thành thắng Được đà, Thủ, Hàm chí tiêu diệt Phúc dịng họ Vũ Đình Bọn họ lập mưu làm đơn buộc bà Son đứng tên tố cáo Phúc cưỡng hiếp bà Khơng thế, Thủ, Hàm cịn ép bà Son phải đối chất với Phúc trước họp chi Giếng Chùa! Bà Son phản đối khơng thể chịu đựng chuyện “ăn khơng nói có” Ơng Hàm bảo vợ: “Thế bà người họ nhà nào? Nó định bơi gio trát trấu vào họ Trịnh nhà này, dắng lại không liên quan đến bà?” Lại dòng họ! Bố mẹ thân sinh bà Son, dịng họ Ngơ, đẻ hai người gái bà Cả, chị bà Son Ở làng Giếng Chùa bao làng quê Việt Nam khác, đẻ con, khơng có trai, yếu Bởi vậy, hàng xóm láng giềng chứng kiến cảnh bà Cả, bà Son cãi với ông Hàm lắc đầu: “Rõ tội họ Ngơ, giá có đàn ơng hơm ơng Hàm om xương!” Vấn đề dịng họ, tơng tộc nơng thơn quan trọng giận nhau, chửi người ta không chửi người mà lơi dịng họ mà chửi Và chửi bà Dần, vợ ông Phúc: “Cha tiên nhân tam tứ đại đồng đường nhà nó! Đồ quạ tha ma bắt, đồ ăn gian nói dối Cha mẹ đẻ thằng đàn ơng, đàn bà quen bán không mua chịu, quen vay đầy giả vơi…” [Nguyễn Khắc Trường 2006: 249] Bà Son, người đàn bà nhân hậu, người khơng có tính “vay đầy giả vơi”, không đồng ý với kế hoạch vu khống Phúc ông Hàm Thủ Biết nên Thủ lại mưu mô lừa bà Son lần Theo kế hoạch Thủ, lừa lúc bà Son từ nhà bà Cả trở đêm, Cao rình sẵn bụi, bất thần chụp áo mưa lên đầu bà Son vác chạy thẳng đồng Ném bà Son xuống đống rạ, Cao đè lên người bà vừa xé áo quần, vừa nghiến nói giọng mũi: “Phúc đây! Phúc đây! Này nói điêu này! Này vu vạ này!” Khi thể bà Son vừa lộ Thủ xuất hiện, đánh đuổi Cao Thốt khỏi tay kẻ định làm nhục mình, uất ức, bà Son chạy mạch sông, tự vẫn! Bà Son nhân vật nơng dân có tính cách phác, nhân hậu điển hình Những người nơng dân bà xã hội nửa người, nửa ma làng Giếng Chùa trở thành nạn nhân đấu tranh giành quyền lực lợi ích cá nhân, lợi ích dòng họ phe cánh Bản chất nham hiểm, thâm độc bọn Phúc, 108 Thủ, Hàm… suy cho tính cách điển hình người nông dân mối quan hệ làng xã, xuất phát từ tính cộng đồng tính tự trị “Những lợi ích họ tộc vơ hình chung phân tuyến, đối lập họ với Sự bè phái theo tổ chức Đảng xóm Giếng Chùa khốc áo họ tộc Họ tộc có tình máu mủ Một giọt máu đào ao nước lã! Vậy bè cánh thâm hậu không dễ mà bứt Cuộc đấu tranh với mục đích loại trừ người Đảng viên khốc màu áo dịng họ diễn với hành vi vô đạo, chí dẫn đến chết người Cái chết bà Son, nạn nhân hèn nhát độc ác đeo đuổi từ lúc gái đến người đàn bà qua tuổi năm mươi, kết cục hiển nhiên đời người bị nhục nhã…” [Từ Quốc Hoài 1992: 58] Gia tộc cộng đồng người có huyết thống Chính huyết thống nên người gia tộc biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau, hi sinh cho (sảy cha cịn chú, sảy mẹ bú dì), tạo nên sức mạnh gia tộc Lợi ích cá nhân, gia đình, dịng tộc mối quan tâm hàng đầu người nông dân Bởi vậy, quyền lợi, danh dự dịng họ bị đụng chạm có nguy bị xâm hại chắn người nơng dân để yên Và, chiến tàn khốc, không khoan nhượng, kéo dài từ đời qua đời khác xảy hai dòng họ Trịnh Bá Vũ Đình, với đủ mưu mơ xảo quyệt hành vi độc ác, đê tiện, nhà văn Nguyễn Khắc Trường miêu tả cách sắc sảo, sống động tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Tính xảo quyệt, đê tiện nhân vật Phúc, Thủ, Hàm nói cịn Bá Kiến (Chí Phèo- Nam Cao) ngày trước Ý thức huyết thống, gia đình, gia tộc tính cách rõ nét người nông dân truyền thống (một giọt máu đào ao nước lã, sảy cha cịn ) Nhưng tính cách gắn liền với đạo đức truyền thống quy tắc xã hội Trong tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma nhà văn Nguyễn Khắc Trường đẩy tính cách nhân vật lên đến đỉnh điểm, cho người trở thành ma, khơng điều khiên cưỡng tính cách người thay đổi theo xã hội Ranh giới làng - nước quan niệm người Việt Nam không rõ ràng Ở nước hay làng lối sống, cách ứng xử không thay đổi Điều 109 thấy rõ tiểu thuyết Thời xa vắng nhà văn Lê Lựu tiểu thuyết Mảnh đất Lắm người nhiều ma nhà văn Nguyễn Khắc Trường Giang Minh Sài đồng chí anh, Hiểu, Hiền, Chính ủy trung đồn… quân nhân, “người nhà nước”, sống nước, tính cách, lối sống, lối xử họ nhà, làng Họ đối xử với dựa tình cảm chính, qn lệnh phụ, coi anh em, họ hàng Trong tập thể đó, Sài nhỏ tuổi nhất, đương nhiên coi “em út” nên người quan tâm, cưng chiều Lối ứng xử Trịnh Bá Thủ, Vũ Đình Phúc cán xã, làng Giếng Chùa dựa mối quan hệ tình cảm cá nhân Tuy việc xã việc nước, “Bí thư Đảng ủy xã” Trịnh Bá Thủ “Chủ nhiệm” Vũ Đình Phúc ln coi việc nhà, việc họ Từ việc họp hành, bầu bán, sản xuất… việc xếp cán bộ, Thủ, Phúc… luôn nghĩ đến việc cho thân mình, dịng họ mình, người nhà lợi Và “trù bị” trước họp chi làng Giếng Chùa: “Ngay buổi trưa nhà ông Phúc, “Ban thường vụ” chi họ Vũ Đình cấp tốc có họp bất thường để phân tích đánh giá tình hình có nhiều chuyển biến tinh vi phức tạp! “Thường vụ” nhận định: Mặc dù có nhiều khó khăn, đấu trí “nghị trường” có nhiều trắc trở, vờn miếng tế nhị, phải thận trọng khơng có lời nói hớ, rõ ràng cán cân xu có lợi ngày nghiêng ta! Trước tình hình “Thường vụ” định: phải triệt để phát huy lợi “ta” có, suốt thời gian làm “trong sạch” phải liên tục công Vừa cơng vừa lơi kéo, cảm hóa phần tử phái “thứ ba”, tức số trung gian xưa không ngả bên nào…” [Nguyễn Khắc Trường 2006: 331] Trong đối thủ Phúc, Trịnh Bá Thủ lại có cách ứng phó riêng mình: “Trong lúc “Ban thường vụ” chi họ Vũ Đình vừa ăn mít dai, vừa xem xét diễn biến đời sống trị Giếng Chùa bước sang giai đoạn nhận định cán cân có lợi nghiêng phía “ta” đương kim bí thư Đảng ủy Trịnh Bá Thủ bên nhũn nhặn với tất cả, anh thấy chiến thuật làm mềm lòng người anh xưa đắc đạo Bên Thủ bình tâm, nhận định 110 “ta” nắm đằng chuôi! Thuận lợi “ta” bản, khó khăn tạm thời! Thủ khơng cần nhóm họp, bàn luận, mà thói quen anh thị (…) Thủ thị cho Cao phải gặp Quàng để nhắn Quàng giữ vững ý chí! Về sổ tiết kiệm nói lời Cùng bố ông Vi – Vu anh em nhà Hảo – Hán phải hoàn chỉnh số liệu gạch ngói mà ngày ơng Phúc chủ nhiệm nhập nhèm cơng tư, giá trong, giá ngồi, phân phối điều hòa vạn viên bất hợp lý…” “Chiều “quân ta” đối mặt với “quân mình” Ta với mà hai” [Nguyễn Khắc Trường 2006: 334, 335] Và lối ứng xử thể tính cách người nông dân Việt Nam ● Tiểu kết Nông thôn nơi chôn rau cắt rốn, nơi mà người nông dân sinh sống từ hàng ngàn đời Ở đó, người nơng dân sống mối quan hệ, ràng buộc gia đình, họ mạc, xóm làng Và vậy, văn hóa tổ chức xã hội nơng thơn nơi hình thành ni dưỡng tính cách người nông dân Việt Nam Làng quê Việt Nam êm đềm, n ả, bình Người nơng dân thật đơn hậu, nghĩa tình, thương u, đùm bọc lẫn Đó tính cách điển hình, phổ qt mà ta thấy rõ qua lối ứng xử, cách nghĩ nhân vật bà Son, lão Quềnh (tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma) Nông thôn, với đời sống nông nghiệp vốn nghèo nàn lạc hậu, thế, người nơng dân có tính cần cù, chịu khó, chăm làm ăn hướng tương lai tươi sáng Đó tính cách lão Khúng, lão nông tri điền đặc trưng Nông thôn tù túng, nghèo nàn, nơi mà người nông dân phải va chạm, đụng độ với qua mối quan hệ thiết chế gia đình, xã hội rắc rối, đẻ nhiều tính cách xấu Đó lối sống ích kỷ, nhỏ nhen (như anh em nhà Khảm, Đồi- truyện Khơng có vua); thói độc đốn, gia trưởng, tư tưởng hủ lậu (điển hình bố,mẹ, anh em, đồng chí, đồng đội Sài – Tiểu thuyết Thời xa vắng); tính cục bộ, địa phương, gen ăn ghét ở, tính vụ lợi, háo danh (tiêu biểu nhân vật Phúc, Thủ, Hàm tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma) Có thể nói, văn hóa tổ chức xã hội nông thôn nơi thể rõ ràng nhất, cụ thể đầy đủ tính cách trội, điển hình người nơng dân Việt Nam 111 KẾT LUẬN Nghiên cứu văn hóa từ văn học hướng nghiên cứu Với luận văn “Tính cách người nơng dân Việt Nam số tác phẩm văn xuôi thời kỳ đổi nhìn từ văn hóa học” chúng tơi hy vọng việc khảo sát, nghiên cứu thu kết định Dưới nhìn văn hóa, tính cách người nông dân Việt Nam thể qua văn hóa nhận thức, văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên, văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội số tác phẩm văn xuôi đại viết đề tài nông thôn người nông dân nhà văn Nguyễn Minh Châu, Lê Lựu, Nguyễn Khắc Trường, Nguyễn Huy Thiệp bộc lộ cách sinh động, điển hình rõ nét Những tính cách trội người nông dân Việt Nam thể qua tác phẩm văn học bao gồm ưu điểm nhược điểm Tính ích kỷ, nhỏ nhen, thói háo danh, thói gia trưởng, bè phái, cục bộ… Những tính cách nhược điểm hệ tính tự trị, đặc trưng tổ chức xã hội nơng thơn Tính tự trị nhấn mạnh vào riêng, khác biệt, nên người nơng dân thường có thói xấu ích kỷ, nhỏ nhen, kiểu: “thân trâu trâu lo, thân bò bị liệu” Đại diện cho lớp tính cách anh em nhà Khảm, Đồi (trong truyện ngắn Khơng có vua nhà văn Nguyễn Huy Thiệp), ông Bổng (truyện ngắn Tướng hưu – Nguyễn Huy Thiệp) Tính tự trị tạo nên thói xấu óc bè phái, cục Biểu thói xấu khơng muốn mình, gia đình, dịng họ, gia tộc nhà Bởi thế, người ta thường kèn cựa, chèn ép, chí triệt hạ lẫn có sơ hội Nhằm mục đích làm cho kẻ khác “mọc mũi sủi tăm” Điển hình cho tính cách nhân vật Trịnh Bá Thủ, Trịnh Bá Hàm, Vũ Đình Đại, Vũ Đình Phúc…(trong tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma nhà văn Nguyễn Khắc Trường) Một thói xấu xuất phát từ tính tự trị óc gia trưởng – tơn ti Đó tâm lý thích áp đặt tư tưởng cho người khác, ln tự cho huynh trưởng, cha Đại diện cho tính cách lớp nhân vật huynh trưởng tiểu thuyết Thời xa vắng nhà văn Lê Lựu Đó bố, mẹ Sài, ơng 112 Hà, anh chị Tính; Chính ủy trung đồn, trung úy Hiểu, trợ lý trị, trung úy Hiền, trợ lý bảo vệ…mà thói gia trưởng họ vơ tình làm thui chột cá tính, bóp chết ước mơ Giang Minh Sài Tinh thần lạc quan, lối sống tình nghĩa, nhân hậu, bao dung, lối cư xử hài hịa, tơn trọng tự nhiên… Một tính cách trội người nơng dân tinh thần lạc quan, tin tưởng ngày mai tươi sáng Đại diện cho tính cách nhân vật lão Khúng (truyện ngắn Khách quê Phiên chợ Giát nhà văn Nguyễn Minh Châu) Lão Khúng nơng dân điển hình từ vẻ xấu xí bề ngồi tận máu tủy Lão bắt đầu gây dựng đồ chốn rừng sâu nước độc, hoang sơ, mù mịt thuở hồng hoang Nhưng lão Khúng tin, niềm tin sát đá, đất đai ni sống lão, gia đình lão Không thế, lão tin, sống lão dần lên gia đình, lão ấm no, thịnh vượng Ở khía cạnh khác, nhân vật bà Son, lão Quềnh (tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma nhà văn Nguyễn Khắc Trường) lên gương lối sống chân chất, phác người nông dân Dù cho đời có dâu bể, lịng người có trắc ẩn người bà Son, lão Quềnh ln sống nghĩa tình, nhân hậu, sống người thân gia đình với họ hàng lối xóm Nơng dân người ln sống gần gũi, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên nên họ thường có lối ứng xử hài hịa, tơn trọng tự nhiên Trong tác phẩm văn xuôi mà luận văn khảo sát có nhiều nhân vật có tính cách Điển hình ơng Diểu (truyện ngắn Muối rừng nhà văn Nguyễn Huy Thiệp), Lâm, ông bố Lâm, chị Hiên, Khanh…(truyện ngắn Những học nông thôn – Nguyễn Huy Thiệp) Họ nông dân yêu thiên nhiên, say mê trị chơi thơn dã Thế giới nhân vật tác phẩm văn xuôi viết nông thôn nhà văn Nguyễn Minh Châu, Lê Lựu, Nguyễn Khắc Trường, Nguyễn Huy Thiệp lên sinh động, đa dạng phức tạp Họ người vừa tích cực, vừa tiêu cực, tốt , xấu lẫn lộn , mang “tính cách nước đơi” cư dân nơng nghiệp điển 113 hình Các nhà văn lột tả họ cách chân thực, không ngợi ca, không bôi nhọ Bởi thế, nhân vật tác phẩm điển hình, sống động, “đời”! Bên cạnh giới nhân vật với tính cách điển hình nơng thơn, nơi ni dưỡng tính cách, lối sống người nơng dân, với hình ảnh quen thuộc ruộng đồng, sơng núi, đa, bến nước, đị…cũng nhà văn miêu tả nhiều, đậm trang viết giàu cảm xúc, giàu chất thơ Đó làng Khơi, làng Hạ Vị, làng Giếng Chùa, núi ơng Bụt, bến đị Cốc, có “bến nước mơ màng buồn cô liêu”…Thiên nhiên đẹp Thiên nhiên nuôi dưỡng tâm hồn người Trong giới nhân vật đa dạng nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, người sống gần gũi, hòa hợp với thiên nhiên thường người có tâm hồn thánh thiện, có tính cách đơn hậu, hiền hịa Ngược lại, kẻ sống xa rời thiên nhiên, tàn phá thiên nhiên thường kẻ tâm hồn méo mó, đạo đức đồi bại Đó nét văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên Thế giới nhân vật tác phẩm văn xuôi nhà văn Nguyễn Minh Châu, Lê Lựu, Nguyễn Khắc Trường, Nguyễn Huy Thiệp vốn đa dạng , đa tính cách Ở chỗ này, chỗ kia, làng này, làng nọ, có nhân vật tốt, xấu, lẫn lộn Tuy nhiên, đằng sau họ, phía sau lũy tre làng kia, độc giả nhận rõ xã hội nông thôn với người nông dân hiền lành, chất phác, cởi mở đơn hậu…sống hài hịa, gần gũi với thiên nhiên, ham thích trị chơi thơn dã Và tính cách trội người nơng dân Việt Nam! So với tính cách tiêu cực tính cách cách tích cực người nơng dân đại gần với người nông dân xã hội truyền thống hơn, bảo tồn, lưu giữ phát huy nét đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam Các nhà văn Nguyễn Minh Châu, Lê Lựu, Nguyễn Khắc Trường, Nguyễn Huy Thiệp thành công viết đề tài nông thôn người nông dân Tác phẩm nhân vật họ có chỗ đứng lòng độc giả, độc giả yêu mến Một nguyên nhân dẫn đến thành cơng đó, trước hết, tác giả - họ người nông dân, mang chất nông dân từ tận máu tủy Họ hiểu rõ nông thôn hiểu rõ tâm tư, nguyện vọng, tính cách người nơng dân Bởi vậy, 114 có tác nhà văn Nguyễn Minh Châu, nhà văn Lê Lựu chẳng hạn, viết nhiều đề tài khác, thật không thành công viết nông thôn! Nghiên cứu tính cách người nơng dân nghiên cứu tính cách người Việt Nam nói chung Và tầm quan trọng đề tài hiểu nhà văn Nguyễn Minh Châu nhận định: “Gần tỉ người đất nước Trung Hoa nhân loại thấu hiểu sâu sắc anh A.Q” [Nguyễn Minh Châu 1987: 2] Nghiên cứu văn hóa thơng qua đường văn học nói chung nghiên cứu tính cách người nông dân Việt Nam qua tác phẩm văn xi đại nói riêng hướng nghiên cứu Bên cạnh đó, trình độ có giới hạn, nghiên cứu chưa thật sâu sắc, phương pháp nghiên cứu chưa khoa học triệt để…nên luận văn tất nhiên khơng tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết 115 TÀI LIỆU KHẢO SÁT Bùi Việt Thắng 1991: Văn xuôi gần quan niệm người”.- TC Văn học số Dương Hướng 1991: Bến không chồng HN: NXB Hội nhà văn Hà Minh Đức 1991: Mấy vấn đề văn nghệ nghiệp đổi HN: NXB Sự thật Huỳnh Như Phương 1991: “Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hóa văn học”.- TC Văn học số Lại Nguyên Ân 1987: “Văn xuôi gần đây- diện mạo vấn đề”.- TC Đất Quảng số 35 Lê Lựu 1970: Người cầm súng.- HN: NXB Văn học Lê Lựu 1977: Mở rừng.- HN: NXB Thanh Niên Nguyễn Đăng Mạnh 1983: Nhà văn tư tưởng phong cách.- HN: NXB Văn học Nguyễn Kiên 1992: “Truyện ngắn cho hơm nay”.- TC Tác pẩm số tháng 10 Nguyễn Mạnh Tuấn 1984: Cù lao tràm.- TP HCM: NXB Văn nghệ 11 Nguyễn Minh Châu 1970: Những vùng trời khác nhau.- HN: NXB Văn học 12 Nguyễn Minh Châu 1972: Dấu chân người lính.- HN: NXB Thanh niên 13 Nguyễn Minh Châu 1983: Người đàn bà chuyến tàu tốc hành.- HN: NXB Tác phẩm 14 Nguyễn Ngọc Tư 2005: Cánh Đồng Bất Tận –TP HCM: NXB Trẻ 15 Nguyễn Thị Minh Thái 1993: “Truyện ngắn Việt Nam đổi mới”.- TC Thế giới số 64 16 Nguyễn Tuân 1986: Chuyện nghề.- HN: NXB Tác phẩm 17 Nguyễn Văn Hạnh 1979: Suy nghĩ văn học.- HN: NXB Văn học 18 Nguyễn Văn Hạnh 1987: “Đổi tư duy, khẳng định thật văn học nghệ thuật”.- TC Văn học số tháng 19 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương 1995: Lý luận văn học – vấn đề suy nghĩ.- HN: NXB Giáo dục 116 20 Phạm Đức Dương 2002: Từ văn hóa đến văn hóa học.- Viện Văn hóa & NXB Văn hóa Thơng tin 21 Phan Cự Đệ 1992: “Văn học đổi bước hợp quy luật” Báo Văn Nghệ số 48 22 Phan Cự Đệ 1978: Tiểu thuyết Việt Nam đại.- HN: NXB Đại học trung học chuyên nghiệp 23 Phong Lê 1995: Văn học công đổi mới.- HN: NXB Hội nhà văn 24 Phương Lựu 1988: Lý luận văn học HN: NXB Giáo dục 25 Tạ Duy Anh 1990: Bước qua lời nguyền.- HN: NXB Văn học TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 Bakhtin, M 1992: Lý luận, thi pháp tiểu thuyết.- HN: Trường viết văn Nguyễn Du 27 Bakhtin, M M 2006: Sáng tác Francois Rabelais văn hóa dân gian Trung cổ Phục hưng 28 Belik, A.A 2000: Văn hóa học lý thuyết nhân học.- HN Tạp chí Văn hóa nghệ thuật 29 Chu Giang Nguyễn Văn Lưu 1995: Luận chiến văn chương.- HN: NXB Văn học 30 Đào Duy Anh 2004: Việt Nam văn hóa sử cương.- HN: NXB Văn hóa Thơng tin 31 Đặng Anh Đào 1988: “Biển khơng có thủy thần”- Đọc số truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”.- Báo Văn nghệ số 35- 36, ngày 20- 32 Đặng Anh Đào 1994: Tài người thưởng thức.- HN: NXB Hội nhà văn 33 Diệp Minh Tuyền 1988: “Nguyễn Huy Thiệp, tài mới”.- Báo Văn nghệ số 36- 37, ngày 3- 34 Đỗ Đức Hiểu 1990: “Đọc Phiên chợ Giát Nguyễn Minh Châu”.- Báo Văn Nghệ số 7, ngày 17- 2, in lại sách Nguyễn Minh Châu tài sáng tạo nghệ thuật, NXB Văn hóa Thơng tin, tr 421- 430 35 Đỗ Đức Hiểu 2000: “Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp”.- TC Sơng Hương số 136, 117 tháng 36 Đỗ Hữu Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên) 2004:Từ điển văn học.- HN: NXB Thế giới 37 Đỗ Lai Thúy (biên soạn giới thiệu) 2004: Sự tráo trở phương pháp.HN: NXB Văn hóa dân tộc 38 Đỗ Lai Thúy 1989: Từ nhìn văn hóa.- HN: NXB Văn hóa dân tộc 39 Đỗ Thị Minh Thúy 1997: Mối quan hệ văn hóa văn học.- HN: NXB Văn hóa Thơng tin 40 Đỗ Văn Khang 1988: “Sự “mơ mộng” “nghiêm khắc” truyện ngắn Phẩm tiết”.- TC Văn nghệ Quân đội tháng 11 41 Hà Minh Đức 1997: Lý luận văn học.- HN: NXB Giáo dục 42 Hoàng Ngọc Hiến 1989: “Đọc Nguyễn Minh Châu (từ Bức tranh đến Phiên chợ Giát)”.- Báo Văn nghệ số 27, in lại sách Văn học học văn, NXB Văn học, tr 243- 251 43 Hoàng Ngọc Hiến 1991: “Thảo luận Mảnh đất người nhiều ma”.- HN: Báo Văn nghệ ngày 25-1 44 Hoàng Ngọc Hiến 1997: Văn học học văn.- HN: NXB Văn học 45 Hồng Diệu 1988: “Xung quanh sáng tác Nguyễn Huy Thiệp”.- TC Văn nghệ Quân đội tháng 11 46 Lại Nguyên Ân 1985: “Văn xuôi gần đây- diện mạo vấn đề”.- TC Đất Quảng số 36 tháng 9, 10 47 Lại Nguyên Ân 1987: “Sáng tác truyện ngắn gần Nguyễn Minh Châu”.- TC Văn học số 48 Lê Lựu 2002: Thời xa vắng.- HN: NXB Hội nhà văn 49 Lê Nguyên Cẩn (Hội thảo khoa học): “Nghiên cứu văn hóa Việt nam- Những vấn đề lý luận thực tiễn” Viện Văn học Thông tin, HN: 12- 2005 50 Lê Thi (chủ biên): Dương Quảng Hàm, người tác phẩm.- HN: NXB Giáo dục 51 Lê Tuấn Anh 2005: Cuộc đời trang viết.- HN: NXB Văn học 52 Lockhart, G 1989: “Tại dịch truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tiếng 118 Anh.”- TC Văn học số 4, in lại sách Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp NXB Văn hóa Thông tin 53 Ma văn Kháng 1997: “Tiểu thuyết, nghệ thuật khám phá sống”.- Báo Văn nghệ số 17 54 Mai Hương (tuyển chọn biên soạn) 2001: Nguyễn Minh Châu tài sáng tạo nghệ thuật.- HN: NXB Văn hóa Thơng tin 55 Nguyễn Bá Thành 2006: Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học.- HN: NXB Đại học quốc gia 56 Nguyễn Đăng Mạnh 1989: “Những ngày cuối gặp Nguyễn Minh Châu”.TC Văn Nghệ Quân đội tháng 57 Nguyễn Đăng Mạnh 1992: “Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp vài cảm nghĩ”.TC Cửa Việt số 16 58 Nguyễn Hải Hà- Nguyễn Thị Bình 1989: “Xung quanh tượng Nguyễn Huy Thiệp”.- TC Văn nghệ Quân đội số 59 Nguyễn Huy Thiệp 2006: Tuyển tập truyện ngắn.- TP HCM: NXB Văn hóa Sài gịn 60 Nguyễn Khắc Trường 2006: Mảnh đất người nhiều ma.- HN: NXB Hội nhà văn 61 Nguyễn Minh Châu 1987: “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn học minh họa”.- HN: Báo Văn Nghệ tháng 12 62 Nguyễn Minh Châu 1987: Mảnh đất tình yêu.- HN: NXB Tác phẩm 63 Nguyễn Minh Châu 1994 : Tuyển tập.- HN: NXB Văn học 64 Nguyễn Minh Châu 2006: Truyện ngắn- Văn chương thời để nhớ.- HN: NXB Văn học 65 Nguyên Ngọc 1990: “Nhớ nhà văn tài tâm huyết”.- Báo văn nghệ số 7, ngày 17- 2, in lại sách Nguyễn Minh Châu tài sáng tạo nghệ thuật, NXB Văn hóa Thơng tin, tr 9- 13 66 Ngun Ngọc 1990: “Phiên chợ Giát Nguyễn Minh Châu”.- Báo Văn Nghệ số 7, 17-2 67 Nguyên Ngọc 1991: “Văn đàn 90 tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều 119 ma”.- Báo Lao động ngày 4- 68 Nguyên Ngọc 1992: “Truyện ngắn nay, sức mạnh hạn chế”.- TC Tác phẩm số 69 Nguyễn Văn Dân 2004: “Tiếp cận văn học văn hóa học” TC Văn Học số tháng 11 70 71 72 Nguyễn Văn Hạnh 1979: Suy nghĩ văn học.- HN: NXB Văn học Nguyễn Văn Hạnh 1993: “Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người”.- TC Văn học số 3, tr 23 Nguyễn Văn Hạnh 2002: Văn học văn hóa vấn đề suy nghĩ.- TP HCM: NXB Khoa học xã hội 73 Nguyễn Văn Hiệu 2005: “Mối quan hệ nghiên cứu văn học văn hóa học” (Hội thảo khoa học: Nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học chuyên nghành văn hóa học).- TP HCM: Trường Đại học KHXH&NV 12- 2005 74 Nguyễn Văn Kha 2006: Đổi người truyện ngắn Việt Nam 1975- 2000.- TP HCM: NXB Đại học quốc gia 75 Nguyễn Văn Lưu 1989: “Về cách đọc văn Nguyễn Huy Thiệp”.- Báo Văn nghệ số 13, ngày 1- 76 Nhị Ca 1988: “Sắc điệu ngòi bút Nguyễn Minh Châu”.- TC Văn nghệ Quân đội số tháng 77 Nhiều tác giả 1989: “Về tượng Nguyễn Huy Thiệp”- Hội thảo lý luận phê bình văn học.- TC Văn Nghệ Quân đội số 78 Nhiều tác giả 1991: “Thảo luận tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma”.- Báo Văn nghệ ngày 25- 1- 1991 79 Phạm Đình Ân 1989: “Nguyễn Khắc Trường với tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma”.- HN: Báo Văn Nghệ số 13 80 Phạm Xuân Nguyên (tuyển chọn biên soạn) 2001: Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp.-HN: NXB Văn hóa Thơng tin 81 Phan Cự Đệ 1978: Tiểu thuyết Việt Nam đại.- HN: NXB Đại học trung học chuyên nghiệp 82 Phan Cự Đệ 1986: “Mấy vấn đề lý luận văn xuôi nay”.- TC Văn học 120 số 5, tháng 9, 10 83 Phan Ngọc 1994: Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới.- HN: NXB Văn hóa Thơng tin 84 Phan Ngọc 1998: Bản sắc văn hóa Việt Nam HN: NXB Văn hóa Thơng tin 85 Phong Lê 1985: Trên hành trình 40 năm văn xuôi.- TC Văn nghệ Quân đội tháng 86 Thanh Phước 1991: TC Văn học dư luận.- TP HCM, số 87 Thao Trường 1989: “Chút kỷ niệm nhỏ với anh Nguyễn Minh Châu”.- TC Văn nghệ quân đội số 88 Tơn Phương Lan 1996: “Tìm hiểu tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua quan niệm nghệ thuật người”.- TC Văn học số 89 Trần Cương 1985: “Văn xuôi viết nông thôn từ nửa sau năm 1980”.- TC Văn học tháng 90 Trần Đăng Khoa 2005: Chân dung đối thoại.- HN: NXB Thanh niên 91 Trần Đình Sử 1996: Lý Luận phê bình văn học.- HN: NXB Hội nhà văn 92 Trần Ngọc Thêm 2004: Tìm sắc văn hóa Việt Nam.- TP HCM NXB Tổng Hợp 93 Trần Nho Thìn 2003: Văn học Trung đại Việt Nam nhìn văn hóa.HN: NXB Giáo dục 94 Trần Nho Thìn 2005: “Từ nghiên cứu văn học thử đề xuất hướng nghiên cứu văn hóa Việt Nam” (Hội thảo Khoa học: Nghiên cứu văn hóa Việt Namnhững vấn đề lý luận thực tiễn).- HN: Viện Văn hóa Thơng tin 12 95 Trần Quốc Vượng 2000: Văn hóa Việt Nam- Tìm tịi suy ngẫm.- HN: NXB Văn hóa dân tộc Tạp chí văn hóa nghệ thuật 96 Trần Thanh Đạm 1989: “Bàn thêm vấn đề người văn học”.- Báo Văn Nghệ số 35, tr 2,3 97 Từ Quốc Hoài 1992: TC Nha Trang số 10 98 Tương Lai 2007: “Nông thôn, nông dân học Thái Bình 1997”.- HN: Báo Văn nghệ số 23 ngày 9- 99 Vũ Phan Nguyên 1988: “Ba lần đọc “Phẩm tiết “ Nguyễn Huy Thiệp”.- 121 Báo Văn nghệ số 35- 36 ngày 20- 8, in lại sách Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hóa thơng tin, tr 250- 255 100 Vương Trí Nhàn 1986: “Nhà văn Nguyễn Minh Châu”.- Báo Văn nghệ số 21, ngày 24-5 101 Vương Trí Nhàn 1988: “Tưởng tượng Nguyễn Huy Thiệp”.- Báo Văn ngệ số 35- 36, ngày 20- TÀI LIỆU INTERNET 102 Một góc nhìn văn học (Trao đổi nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên dịch giả Trần Lữ), Website: http:// www.tuoitre.com.vn 103 Considered Insane: Viewing the Aftermath of the American-Vietnam War Through Fiction by Lindsay Perkins http://www.sbc.edu/honors/HJ_2001/perkins.htm 104 Nhà văn Lê Lựu: “ Tơi có khiếu ăn mày” http://www.answers.com/topic/night-again 105 Nguyễn Khắc Trường: “Văn học Việt Nam thiếu năng” http://www.toquoc.gov.vn/chuyenmuc/vanhocquenha/view.asp?n_id=1301&n_ muctin=10 106 Nguyễn KhẳcTrường: “Nhân vật giống người thân” http://www.evan.com.vn/News/doi-song-van-nghe/chuyen-lang van/2006/08/3B9AD1EA/ 107 Nguyễn Trung Thu: Giai thoại nhà văn Nguyễn Minh Châu http://trannhuong.com/index.php?option=com_content&task=view&id=1139& Itemid=50 108 Nguyễn Huy Thiệp http://nguyenhuythiep.free.fr/ 109 Nguyễn Huy Thiệp: “Cả giới hỗn độn đâu phải riêng tôi” http://www.vtc.vn/vanhoa/7593/index.htm 110 Xuân Anh: “Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp mắt nhà báo … 8X (phần I) http://www.vietimes.com.vn/vn/tinhcachviet/4043/index.viet