Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
104,5 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Văn hóa phận hợp thành quan trọng sức mạnh tổng hợp quốc gia Nâng cao sức cạnh tranh quốc tế văn hóa Việt Nam đòi hỏi phải thực thi “chiến lược phát triển cơng nghiệp văn hóa”, thơng qua sản xuất truyền bá văn hóa, thúc đẩy kinh tế phồn vinh, văn hóa phát triển hướng tất yếu đất nước Quan niệm Đảng ta Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khoá X “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta” nhấn mạnh: “Kinh tế thị trường sản phẩm văn minh nhân loại phát triển tới trình độ cao chủ nghĩa tư tự thân kinh tế thị trường không đồng nghĩa với chủ nghĩa tư Nội dung kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường phục vụ cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Văn hố khơng nguồn cung cấp sản phẩm hàng hoá cho kinh tế thị trường mà giữ vai trò định hướng giá trị cho hoạt động kinh tế thị trường Hoạt động kinh tế thị trường hướng tới mục tiêu văn hoá mang tính xã hội chủ nghĩa - phát triển người, xã hội Sản phẩm văn hố trở thành hàng hố khơng phải sản phẩm hàng hoá kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Sản phẩm hàng hố văn hố khơng t lợi nhuận kinh tế mà trước hết lợi ích tinh thần, thoả mãn nhu cầu nâng cao lực tinh thần người Mối quan hệ văn hoá kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa không thúc đẩy kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển lượng (giá trị kinh tế) mà chất (giá trị tinh thần cao đẹp) Trong khn khổ tiểu luận này, em xin trình bày nội dung “Cơng nghiệp văn hóa vấn đề nâng cao sức cạnh tranh văn hóa thời kỳ mới” PHẦN NỘI DUNG Chương Khái niệm, ý nghĩa vai trị cơng nghiệp văn hóa nâng cao sức cạnh tranh văn hóa Khái niệm Cơng nghiệp văn hóa Cơng nghiệp văn hóa việc sản xuất, tái sản xuất truyền bá dịch vụ văn hóa sản phẩm văn hóa tạo phương thức cơng nghiệp hóa, tin học hóa, thương phẩm hóa Là ngành nghề sản xuất sản phẩm văn hóa cung cấp địch vụ văn hóa Cơng nghiệp văn hóa lấy thỏa mãn nhu cầu văn hóa người làm mục tiêu chủ yếu Trước đây, theo quan niệm phổ biến giới, môn nghệ thuật đưa vào lĩnh vực Công nghiệp văn hóa gồm: quảng cáo, kiến trúc, thị trường đồ cổ nghệ thuật, thủ công nghiệp, thiết kế, thời trang, điện ảnh, video nhiếp ảnh, âm nhạc, nghệ thuật biểu diễn thị giác, xuất bản, phần mềm, trị chơi máy tính xuất điện tử, vơ tuyến truyền hình đài phát Theo quan điểm đại, cơng nghiệp văn hóa xác định bao gồm lĩnh vực chủ chốt: truyền thông, thiết kế, thời trang, sản phẩm tương tác, nghệ thuật biểu diễn, xuất bản, phim ảnh, nghệ thuật thị giác Tất nhấn mạnh hai yếu tố “công nghiệp” “sáng tạo” Tại Việt Nam, phạm vi ngành nghề thuộc cơng nghiệp văn hóa bao gồm: ngành sáng tạo biểu diễn nghệ thuật, dịch vụ tin tức, vui chơi giải trí, đào tạo văn nghệ sĩ kinh doanh tác phẩm nghệ thuật, ngành phát hành, xuất bản, ngành phát truyền hình, điện ảnh, video, quảng cáo Ý nghĩa việc phát triển công nghiệp văn hóa Hiện nay, sức mạnh tổng hợp đất nước tăng lên, nhu cầu sáng tạo hưởng thụ văn hóa tầng lớp nhân dân nâng cao Trong bối cảnh đó, việc phát triển ngành Cơng nghiệp văn hóa ngày trở nên thiết Xây dựng Cơng nghiệp văn hóa tiền đề quan trọng để xây dựng “nền văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Việt Nam muốn đại hóa khơng phải có phồn vinh kinh tế mà cịn phải có phồn vinh văn hóa Cho nên, Cơng nghiệp văn hóa lấy phương thức sản xuất đại hóa làm đặc trưng quan trọng trình thực mục tiêu Xây dựng Cơng nghiệp văn hóa tiến hành xây dựng văn hóa tình hình mới, sử dụng điều kiện thuận lợi chế thị trường kỹ thuật cao để tạo nên phát triển mạnh mẽ nghiệp văn hóa - nghệ thuật Phải thơng qua phát triển Cơng nghiệp văn hóa khơng ngừng thỏa mãn nhu cầu văn hóa ngày cao đa dạng quần chúng nhân dân Phát triển Cơng nghiệp văn hóa nhu cầu phát triển kinh tế quốc dân xã hội Mục tiêu xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đó, việc phát triển Cơng nghiệp văn hóa thúc đẩy việc xây dựng kiện toàn thể chế văn hóa thích ứng với thể chế kinh tế thị trường Xây dựng đầy đủ Cơng nghiệp văn hóa tối ưu hóa kết cấu cơng nghiệp nhà nước, xúc tiến việc điều chỉnh kết cấu kinh tế quốc dân Cơng nghiệp văn hóa ngành cơng nghiệp có khả rõ rệt mặt xúc tiến việc làm Mặt khác, phát triển Cơng nghiệp văn hóa thúc đẩy việc nâng cao văn hóa quốc dân thực tiến xã hội, tạo phát triển nhịp nhàng kinh tế văn hóa, hình thành mơi trường văn hóa tốt đẹp Phát triển Cơng nghiệp văn hóa đường để văn hóa Việt Nam tham gia cạnh tranh thị trường văn hóa quốc tế, tăng cường sức mạnh tống hợp đất nước Là phận hợp thành quan trọng sức mạnh tổng hợp đất nước, văn hóa ngày trở thành “quyền lực mềm" có vai trị khơng thể thay Trình độ phát triển Cơng nghiệp văn hóa trở thành tiêu chí quan trọng để xác định trình độ phát triển văn hóa đất nước Đó lý nhiều quốc gia trọng thúc đẩy chiến lược phát triển Công nghiệp văn hóa Hơn nữa, bối cảnh ngày nay, Việt Nam muốn chống lại ảnh hưởng văn hóa ngoại lai, “xâm thực” nhiều tượng phản văn hóa phải đẩy nhanh việc xây dựng Cơng nghiệp văn hóa , nâng cao sức cạnh tranh tỷ lệ thị phần quốc nội thị trường hàng hóa văn hóa Hiện nay, chủ nghĩa tư quốc tế có mưu đồ lợi dụng ưu Cơng nghiệp văn hóa để thúc đẩy việc bá quyền văn hóa cạnh tranh thị trường văn hóa quốc tế Đối mặt với tình hình gay gắt vậy, nước ta phải biết sử dụng phát huy tối đa tài ngun văn hóa độc đáo mình, đẩy mạnh xây dựng Cơng nghiệp văn hóa dân tộc, bước chiếm lấy thị phần thị trường văn hóa quốc tế, góp phần bảo vệ chủ quyền an ninh văn hóa nước ta, thúc đẩy tiến phồn vinh văn hóa dân tộc Trong giới rộng lớn “phẳng” (hội nhập cao) nay, sức mạnh văn hóa cần nhìn nhận nghiêm túc Những sản phẩm, dịch vụ văn hóa giúp tăng nhu cầu tìm hiểu giá trị văn hóa đặc thù vùng/quốc gia, có sách hợp lý hiệu quả, thúc đẩy ngành công nghiệp khác như: du lịch, giáo dục, văn hóa ẩm thực, thời trang…cùng phát triển Cơng nghiệp văn hố góp phần nâng cao sức cạnh tranh văn hố Sức cạnh tranh văn hóa phận quan trọng tạo thành sức cạnh tranh tổng hợp quốc gia Nhìn cách tổng quát, sức cạnh tranh văn hóa bao gồm bốn phương diện: 1- Sức cạnh tranh sản phẩm văn hóa; - Sức cạnh tranh doanh nghiệp văn hóa; - Sức cạnh tranh thương hiệu sản phẩm văn hóa; - Sức cạnh tranh hình ảnh văn hóa Bốn phương diện không tách rời mà luôn gắn bó thúc đẩy lẫn tạo nên hiệu cạnh tranh văn hóa Việc tăng cường sức cạnh tranh văn hóa yêu cầu cấp thiết cơng đại hóa đất nước Để góp phần tạo nên lực cho đất nước, tăng cường sức cạnh tranh văn hóa cần phải nhanh chóng trở thành nhận thức chung tất chúng ta, chậm trễ, vơ hình trung làm suy giảm tốc độ phát triển Nhận thức xuất phát từ ba yêu cầu thực tiễn: Thứ nhất, bối cảnh giao lưu văn hóa ngày mở rộng, việc nâng cao sức cạnh tranh văn hóa mối quan tâm chung tất quốc gia, văn hóa khơng lĩnh vực tinh thần túy mà cịn có khả đem lại hiệu kinh tế, tạo ảnh hưởng khu vực quốc tế Tất nhiên, sức cạnh tranh văn hóa cần đến hậu thuẫn quan trọng cơng nghiệp văn hóa So với nước phát triển, trình độ cơng nghiệp văn hóa nước ta cịn yếu kém, thế, phải có chiến lược phát triển đắn có bước thích hợp để thúc đẩy mạnh mẽ ngành công nghiệp giàu tiềm Thứ hai, nâng cao sức mạnh cạnh tranh văn hóa yêu cầu thời kỳ chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh tác động tích cực, kinh tế thị trường để lại nhiều ảnh hưởng tiêu cực, xuất lan rộng tâm lý hưởng thụ, tôn thờ vật chất, lối sống ích kỷ, chạy theo tiền tài mà coi nhẹ giá trị tinh thần, coi nhẹ văn hóa Bởi thế, phát triển văn hóa xã hội chủ nghĩa hình thức cân sinh thái, tạo tâm lý thoải mái, yêu đời, lạc quan người, tạo động lực phấn đấu cống hiến cho tất thành viên xã hội Thứ ba, nâng cao sức cạnh tranh văn hóa nhu cầu cần xây dựng toàn diện xã hội dân chủ, công bằng, giàu mạnh Xã hội giàu mạnh khái niệm kinh tế mà bao hàm nội hàm văn hóa Văn hóa thể tập trung trị kinh tế xã hội Với tư cách lĩnh vực kết tinh sức sống, sức sáng tạo sức đoàn kết dân tộc, văn hóa có khả kiến tạo chuẩn mực đạo đức, lối sống, cách ứng xử văn minh, phù hợp với đạo lý dân tộc có khả thích ứng với u cầu xã hội đại Như vậy, phát triển văn hóa, Đảng ta nhiều lần khẳng định, nghiệp quan trọng, thời đại ngày nay, văn hóa mục tiêu, đồng thời động lực phát triển xã hội Khơng thể có phát triển lành mạnh, bền vững phát triển khơng gắn liền với văn hóa Chương Thực trạng ngành cơng nghiệp văn hóa nước ta Cơng nghiệp văn hóa thuật ngữ Việt Nam không xa lạ với nhiều nước giới Lĩnh vực phát triển đặc biệt mạnh mẽ từ kỷ XX trở lại Những thành tựu khoa học kỹ thuật, đời kỹ thuật số tiền đề vật chất quan trọng, đặt móng cho việc hình thành phát triển Cơng nghiệp văn hóa Thực trạng ngành Cơng nghiệp văn hóa nước ta năm gần có nhiều chuyển biến tích cực tồn nhiều điều bất cập sau: 3.1Những dấu hiệu tích cực Thứ nhất: Sự chuyển biến, thay đổi đáng kể nhận thức văn hóa sản phẩm văn hóa Đặc biệt, ta nhìn nhận chúng góc độ sản phẩm hàng hóa thật Đây tiền đề quan trọng để ta phát triển Công nghiệp văn hóa; Thứ hai: Việc kinh doanh sản phẩm văn hóa cởi mở nhiều Đã có tham gia hãng phim, sân khấu nghệ thuật thuộc lĩnh vực tư nhân Đây bước tiến đáng ý để tiến hành việc xây dựng phát triển ngành Cơng nghiệp văn hóa nước ta; Thứ ba: Cơng tác xã hội hóa đơn vị nghiệp văn hóa ngày thực liệt triệt để Trên thực tế, công tác xã hội hóa mang lại nhiều hiệu thiết thực; Thứ tư: Bước đầu hành lang pháp lý để hổ trợ cho phát triển Cơng nghiệp văn hóa hình thành với việc đời luật sở hữu trí tuệ, văn qui phạm pháp luật khác việc qui định hoạt động tổ chức biểu diễn; Thứ năm: Các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm văn hóa ln sức tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm nước việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào phát triển Công nghiệp văn hóa Nhờ đó, đời sống vật chất tinh thần người dân khắp miền đất nước có nhiều cải thiện đáng kể Ngày nay, gia đình có máy vơ tuyến, truyền hình, Internet…mà sản phẩm loại ngày đa dạng, phong phú Việt Nam xem nước tỷ lệ người dân có phương tiện vơ tuyến, truyền truyền hình phát triển nhanh giới; Thứ sáu: Nhà nước có quan tâm đặc biệt nhằm tìm cách xây dựng phát triển Cơng nghiệp văn hóa Biểu cụ thể năm 2003, Việt Nam tham gia diễn đàn Văn Hóa Châu Á với chủ đề Cơng nghiệp văn hóa Tiếp đến, tháng 8/2009, Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam kết hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức hội thảo khoa học “Cơng nghiệp văn hóa Việt Nam - Thực trạng giải pháp” 3.2Những tồn việc phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa Chúng ta có tiềm chưa nghiên cứu thấu đáo, định hướng qui hoạch phát triển với chiến lược lâu dài Chưa xác định mũi nhọn phát triển Đầu tư Nhà nước cho văn hóa thấp (chỉ chiếm khoảng 0,3% GDP); Nhiều lĩnh vực ngành Cơng nghiệp văn hóa khả thu hồi vốn chậm, lợi nhuận thấp, thị trường tiêu thụ không rõ ràng như: trung tâm sinh hoạt văn hóa cho cộng đồng, bảo tồn văn hóa truyền thống, bảo tang, thư viện…rất khó khăn tìm kiếm nhà đầu tư; So với nước khu vực, ngành Công nghiệp văn hóa nước ta phát triển quy mơ nhỏ Các doanh nghiệp lĩnh vực văn hóa cịn yếu thiếu Trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn, lực lượng nghệ sĩ đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp có 5.000 diễn viên lại chia mỏng cho 11 loại hình nghệ thuật: Tuồng, Chèo, Cải lương, Kịch nói, Kịch hát, Xiếc, Múa rối, Ca, Múa, Nhạc, Kịch hát dân tộc Cơ chế “xin cho” việc xét duyệt kinh phí văn hóa năm nhiều quan, đơn vị rào cản làm hạn chế phát triển số lĩnh vực ngành Cơng nghiệp văn hóa Nhận thức vai trị Cơng nghiệp văn hóa cịn hạn chế, thiếu hệ thống sách đáp ứng yêu cầu phát triển hệ thống hành lang pháp lý chưa thống hợp lý làm cho ngành Công nghiệp văn hóa nước ta khơng phát triển cách bình thường Nạn vi phạm quyền, chép hay ăn cắp ý tưởng tràn ngập thị trường Công nghiệp văn hóa Cơng nghiệp văn hóa nước ta phát triển khơng đồng Về phương diện ngành nghề chủ yếu phát triển mạnh số ngành trẻ như: thời trang, kịch nói, điện ảnh… Về phương diện khu vực địa lý Cơng nghiệp văn hóa phát triển mạnh vài thành phố lớn như: Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng… Do cơng tác quản lý cịn nhiều yếu kém, số ngành Cơng nghiệp văn hóa có su hướng phát triển mạnh xuất tượng lệch lạc, biến tướng, phát triển khơng có qui hoạch gây nhiều hệ lụy hậu khó lường Phong trào khôi phục lễ hội cách tràn lang nạn mê tín dị đoan có chiều hướng phát triển ví dụ điển hình Bên cạnh đó, yếu cơng tác quản lý dẫn đến nhiều sản phẩm Cơng nghiệp văn hóa phát triển đến mức khơng kiểm sốt chất lượng lẫn số lượng như: Internet dịch vụ kèm, trò chơi trực tuyến với nội dung độc hại… Thực tế cho thấy, nhu cầu sản phẩm, dịch vụ ngày cao chưa có nhiều sản phẩm đạt yêu cầu chất lượng số lượng, dễ dãi “xuất xưởng” làm ảnh hưởng đến thị hiếu thẩm mỹ phận lớn cộng 10 đồng xã hội, giới trẻ Sự đời phát triển dòng nhạc thị trường, phim “mì ăn liền” kết dễ dãi trình quản lý Giáo dục thị hiếu thẩm mỹ, lối sống lành mạnh, hành xử có văn hóa chưa coi trọng mơi trường giáo dục từ cấp Nội dung giáo dục cịn khơ cứng, thiếu sáng tạo, hấp dẫn, nặng lý thuyết, thiếu tính thực tiễn nên khó tiếp cận thu hút giới trẻ-đối tượng khách hàng mục tiêu nhiều loại hình Cơng nghiệp văn hóa Chương Giải pháp để đẩy mạnh phát triển Cơng nghiệp văn hóa Việt Nam 11 a.Trước hết cần đổi tư duy, xây dựng quan niệm phát triển Cơng nghiệp văn hóa Muốn xây dựng Cơng nghiệp văn hóa, trước hết phải đổi quan niệm lĩnh vực mẻ Một là, phải thay đổi tư tưởng coi nghiệp văn hóa ngành nghề phi sản xuất, không đem lại cải cho xã hội Đổi tư phải coi nghiệp văn hóa ngành sản xuất, có khả mang lại hiệu kinh tế thiết thực Hai là, phải xem sản phẩm văn hóa hàng hóa thực sự, có thị trường riêng Khơng thể tồn nhiều vấn đề phức tạp mà phủ định thị trường văn hóa, làm ảnh hưởng đến việc tìm tịi xây dựng Cơng nghiệp văn hóa a Cải tạo hệ thống sách chế quản lý văn hóa khoa học Cơng nghiệp văn hóa ngành cơng nghiệp mang nhiều đặc thù riêng Vì thế, cần hệ thống sách phù hợp Trình độ quản lý hành văn hóa trực tiếp tác động vào phát triển Cơng nghiệp văn hóa Trong tình hình mới, việc quản lý văn hóa địi hỏi phải có hành lang pháp lý thuận lợi cho q trình sản xuất tiêu dùng văn hóa Đối tượng quản lý chủ yếu phải thị trường, chế quản lý khoa học phải có khả kiểm sốt thị trường, thị trường dẫn dắt doanh nghiệp Về phương pháp quản lý, lấy quản lý vĩ mơ làm chính, quản lý vi mô làm phụ Về biện pháp quản lý, vừa tổng hợp biện pháp kinh tế pháp luật, hành chính, giáo dục, dư luận, tin tức…Cần đổi cấu quản lý theo nguyên tắc thống nhất, tinh giản, hiệu quả.Chính sách phát triển cơng nghiệp văn hóa vừa phải thể tầm nhìn lâu dài, vừa có khả đáp ứng yêu cầu thực tiễn trước mắt Mới đây, chiến lược phát triển văn hóa Việt Nam đến năm 2020 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 06-052009 nhấn mạnh nhiệm vụ “tập trung xây dựng chế, sách mơi trường kinh doanh để phát triển ngành công nghiệp văn hóa” Để cơng nghiệp 12 văn hóa phát triển hướng, đòi hỏi pháp luật phải nghiêm minh, luật văn hóa vừa phù hợp với thực tiễn Việt Nam vừa phù hợp thông lệ công ước quốc tế Cần nhanh chóng tiến hành việc nghiên cứu để đưa biện pháp quản lý vốn phát triển cơng nghiệp văn hóa, Luật Bảo hộ di sản văn hóa, Luật Xuất bản, Luật Điện ảnh Phải thơng qua quy tắc thị trường phù hợp, bảo đảm công bằng, hợp lý việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ, thương hiệu, quản lý loại ngành, nghề văn hóa theo pháp luật b Thúc đẩy cải cách đơn vị nghiệp văn hóa Nhiệm vụ cấp bách khó khăn việc xây dựng Cơng nghiệp văn hóa xác lập vị trí đơn vị nghiệp, xí nghiệp văn hóa chủ thể Cơng nghiệp văn hóa Tình hình phát triển chủ thể Cơng nghiệp văn hóa trực tiếp định trình độ phát triển ngành Cơng nghiệp văn hóa Đối với đơn vị văn hóa mang tính cơng ích thư viện, nhà bảo tàng công cộng đơn vị làm nghệ thuật truyền thống, Nhà nước phải giúp đỡ bẳng sách cụ thể hợp lý Đối với đơn vị văn hóa có tính cơng ích dùng vào hạng mục kinh doanh phải thực sách thuế ưu đãi Đối với đơn vị công nghiệp phi công ích (lợi nhuận) phải bước đưa họ vào thị trường Thông qua cạnh tranh thị trường để thúc đẩy họ phát triển Có thể áp dụng việc đầu tư tài giảm dần hàng năm hồn tồn xóa bỏ hỗ trợ Doanh nghiệp sau đổi chế phải nâng cao trách nhiệm kinh doanh, tăng cường quản lý nội bộ, thu hút mạnh mẽ vốn cơng nghệ đại Hồn thiện chế độ doanh nghiệp, xây dựng mơ hình quản lý kinh doanh đại Quản lý thời đại kinh tế tri thức sức sản xuất Cạnh tranh cơng nghiệp văn hóa mức độ lớn cạnh tranh chiến lược, cạnh tranh sắc thái riêng, cạnh tranh nhân tài Tất điều 13 liên quan sống cịn với trình độ nghệ thuật quản lý Ai có khả tạo đột phá, giành ưu thể chế quản lý, người nắm may nhanh chóng tới thành công Sự thành bại doanh nghiệp phụ thuộc vào nỗ lực hoàn thiện chế độ doanh nghiệp đại Phải thiết lập hệ thống quy tắc khoa học có khả quy phạm hành vi doanh nghiệp, có sách thực hành tiết kiệm hợp lý nhằm hạ giá thành sản phẩm Phải phân cơng quy định trách nhiệm rõ ràng, có chế khuyến khích, chế trừng phạt răn đe, khuyến khích tài năng, làm cho người hiểu vị trí, nhiệm vụ mình, từ phát huy tối đa tiềm cá nhân doanh nghiệp c Có sách xây dựng Cơng nghiệp văn hóa Căn vào thực trạng văn hóa nước ta với trình độ phát triển tổng thể kinh tế quốc dân tính cấp bách xây dựng Cơng nghiệp văn hóa, trước mắt, cần có nâng đỡ tích cực Nhà nước nghiệp xây dựng Cơng nghiệp văn hóa Một là, định sách sử dụng tài ngun văn hóa, sách thuế tài chính, sách bồi dưỡng nhân tài văn hóa nghệ thuật, sách xã hội hóa nhằm tạo mơi trường rộng thống cho phát triển Cơng nghiệp văn hóa Tối ưu hóa việc sử dụng bố trí tài nguyên, xúc tiến việc thành lập tập đồn cơng nghiệp lớn Cơng nghiệp văn hóa muốn chiếm vị trí định cạnh tranh quốc tế gay gắt địi hỏi có huy động hợp lý tài nguyên văn hóa trình độ hợp tác khu vực, hợp tác quốc tế Trên thực tế cơng nghiệp văn hóa thường lấy ngành du lịch làm khâu đột phá, mà du lịch muốn có hiệu phải khai thác chiều rộng lẫn chiều sâu ưu văn hóa Hai là, định sách kết cấu Cơng nghiệp văn hóa, sách tổ chức quản lý sách phân bố khu vực, ngành nghề văn hóa Phải đặc biệt trọng sách phát triển khoa học kỹ thuật, dựa vào tiến 14 khoa học - kỹ thuật để nâng cao trình độ cơng nghiệp, nâng cao hiệu kinh tế Tổ chức kết cấu Cơng nghiệp văn hóa phải chủ yếu dựa vào thị trường để điều tiết Chính phủ phải tăng cường xây dựng chế, sách để bù đắp cho thiếu hụt điều tiết thị trường, thúc đẩy tổ chức bố cục hợp lý Vậy nên phải vào tính chất cạnh tranh thị trường, tạo nên liên kết đơn vị kinh doanh văn hóa, lấy đơn vị kinh doanh có nhiều nhân tài, có kỹ thuật đại, có sản phẩm nhãn hiệu tiếng, hiệu kinh doanh xuất sắc làm đầu tàu, bước thúc đẩy phát triển doanh nghiệp khác, từ đó, hình thành tập đồn cơng nghiệp văn hóa quy mơ lớn, có sức cạnh tranh mạnh mẽ Ba là, xây dựng hệ thống pháp lý nhằm bảo đảm thực sách Cơng nghiệp văn hóa Chính sách Cơng nghiệp văn hóa xây dựng nên phải có hiệu lực pháp lý d Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thị trường văn hóa Cơng nghiệp hóa kiểu loại hình cơng nghiệp tập trung tri thức vốn Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ yếu tố bảo đảm cho thị trường văn hóa phát triển lành mạnh, trực tiếp định tồn phát triển Cơng nghiệp văn hóa Do đó, việc xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ điều kiện tất yếu để phát triển Công nghiệp văn hóa Muốn phải hồn thiện luật sở hữu trí tuệ nhằm khuyến khích sáng tạo văn hóa Thị trường văn hóa phát triển lành mạnh trực tiếp định phát triển Cơng nghiệp văn hóa ngược lại Vì tăng cường quản lý thị trường văn hóa hệ thống pháp luật thị trường văn hóa nhằm tạo môi trường thuận lợi cho Công nghiệp văn hóa phát triển Đẩy mạnh việc xây dựng kiên đấu tranh với hoạt động kinh doanh văn hóa phi pháp, bảo đảm tính hợp pháp chủ thể kinh doanh sản phẩm văn hóa 15 e Nâng cao nhận thức, trình độ thưởng thức cho người hưởng thụ Đây công tác mà nhà quản lý, hoạch định sách phát triển Cơng nghiệp văn hóa cần đặc biệt lưu tâm Công tác giáo dục, nâng cao nhận thức trình độ thưởng thức cho người tiêu dùng sản phẩm văn hóa cần tiến hành sâu, rộng tầng lớp, lứa tuổi xã hội Tuy nhiên cần quan tâm đặc biệt đến giới trẻ Bởi lẽ, đối tượng có nhiều điều kiện dễ dàng tiếp cận loại hình văn hóa khác nhau, song thị yếu thẩm mỹ chưa vững vàng, dễ bị thu hút sản phẩm văn hóa hấp dẫn hình thức, cịn nội dung chứa nhiều yếu tố độc hại Để làm tốt công tác giáo dục, tuyên truyền, nhà quản lý cần dựa vào sức mạnh đoàn thể, tổ chức như: Hội sinh viên, hội học sinh, nhà trường thiết chế văn hóa xã hội khác Về cách thức làm, cần thiết đa dạng, phong phú mang tính thực tiễn cao Tránh tuyên truyền theo kiểu từ chương mang nặng tính lý thuyết Tạo kết hợp chặt chẽ thị trường với phát triển công nghiệp văn hóa Trong điều kiện kinh tế thị trường, để mở rộng tái sản xuất cơng nghiệp văn hóa, thiết phải lấy vốn làm hậu thuẫn Ở đây, việc học tập kinh nghiệm phát triển công nghiệp văn hóa quốc gia phát triển để xây dựng thị trường động, hiệu với hỗ trợ sách thuế hợp lý phủ trở nên vô quan trọng Để làm điều đó, trước hết, phải nhanh chóng xây dựng nhiều chủ thể thị trường cơng nghiệp văn hóa đại chủ thể đầu tư lưu thông vốn phù hợp với yêu cầu tư thị trường, có sức cạnh tranh Chẳng hạn thành lập công ty cổ phần kiểm sốt cơng nghiệp văn hóa, cơng ty kinh doanh tài sản văn hóa, thành lập cơng ty đầu tư cơng nghiệp văn hóa Mặt khác, phải làm cho tài nguyên văn hóa trở thành loại tài nguyên đầy sức sống, huy động tổ chức doanh nghiệp 16 văn hóa quay vịng vốn liên tục, thúc đẩy lưu thông, liên tiếp sản sinh giá trị mới, tạo tăng trưởng mạnh mẽ Chỉ tạo gắn kết trên, cơng nghiệp văn hóa đủ sức phát huy tối đa khả f Đổi chế độ giao dịch quốc tế, thúc đẩy cơng nghiệp văn hóa nước ta tiến giới Cơng nghiệp văn hóa hình thái sáng tạo cải mới, thế, phát triển cơng nghiệp văn hóa phải nhằm tới mục đích “kép”: thứ nhất, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa nhân dân nước; thứ hai, thông qua mở rộng thị trường thương mại, xuất văn hóa, quảng bá văn hóa Việt Nam nước ngồi Tất nhiên, khơng có ý nghĩa phổ biến giá trị văn hóa tinh thần, cơng nghiệp văn hóa cịn có khả tạo nên hiệu kinh tế, du lịch sinh thái việc xuất sản phẩm văn hóa mang đậm sắc dân tộc Sự hợp tác, giao lưu văn hóa cịn góp phần kích thích tăng trưởng cơng nghiệp văn hóa, thơng qua tăng trưởng mà mở rộng “biên giới” tầm ảnh hưởng văn hóa Việt Nam giới 17 PHẦN KẾT LUẬN Cơng nghiệp văn hóa phát triển nhiều nước, đặc biệt mạnh mẽ vào kỷ XX, trở thành ngành trụ cột nhiều kinh tế Phát triển cơng nghiệp văn hóa có tác động lớn kinh tế, văn hóa xã hội đất nước Trên phạm vi quốc gia, phát triển cơng nghiệp văn hóa có khả đóng góp to lớn cho tiêu thu nhập quốc dân, tạo công ăn việc làm Mặt khác, phát triển cơng nghiệp văn hóa tạo nên hệ thống sản xuất phục vụ văn hóa nhiều chủng loại, cấp độ, nhiều loại hình, đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng văn hóa, thỏa mãn nhu cầu văn hóa ngày cao đa dạng nhân dân Lợi nhuận khổng lồ công nghiệp văn hóa khiến nhiều doanh nghiệp lớn giới đua tham gia Việt Nam có vốn văn hóa dày dặn (danh lam thắng cảnh, di sản văn hóa vật thể, phi vật thể, truyền thống văn hóa tộc người 54 dân tộc lãnh thổ Việt Nam ) Nếu biết cách phát huy di sản phương thức quảng bá đại chúng trở thành đặc sản du lịch văn hóa 18 Tài liệu tham khảo 1.Đề tài khoa học cấp PGS.TS Nguyễn Thị Hương- Viện văn hóa phát triển- Học viện Chính trị- hành quốc gia Hồ Chí Minh 2.Chiến lược phát triển Văn hoá đến năm 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ) Các Nghị V,VI,VII,VIII,IX Đảng, báo cáo Bộ Văn hóa Thơng tin tài chính, kế hoạch, chương trình quốc gia, xã hội hố hoạt động Văn hóa Thơng tin, 19 Hội thảo khoa học “Công nghiệp văn hóa Việt Nam, thực trạng giải pháp”, Hà Nội, tháng 8/2009 20 MỤC LỤC 21 ... sức cạnh tranh tổng hợp quốc gia Nhìn cách tổng quát, sức cạnh tranh văn hóa bao gồm bốn phương diện: 1- Sức cạnh tranh sản phẩm văn hóa; - Sức cạnh tranh doanh nghiệp văn hóa; - Sức cạnh tranh. .. văn hóa nâng cao sức cạnh tranh văn hóa Khái niệm Cơng nghiệp văn hóa Cơng nghiệp văn hóa việc sản xuất, tái sản xuất truyền bá dịch vụ văn hóa sản phẩm văn hóa tạo phương thức cơng nghiệp hóa, .. .Trong khn khổ tiểu luận này, em xin trình bày nội dung “Cơng nghiệp văn hóa vấn đề nâng cao sức cạnh tranh văn hóa thời kỳ mới? ?? PHẦN NỘI DUNG Chương Khái niệm, ý nghĩa vai trị cơng nghiệp văn