Lý luận về giá trị hàng hóa và vận dụng để nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế

14 7 0
Lý luận về giá trị hàng hóa và vận dụng để nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN Đề tài Lý luận về giá trị hàng hóa và vận dụng để nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế. TS. Tô Đức Hạnh. Trường Đại học Kinh tế quốc dân

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN Đề tài: Lý luận giá trị hàng hóa vận dụng để nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Khoa Viện: Năm học: PGS TS TƠ ĐỨC HẠNH NGUYỄN MINH NGỌC Kiểm tốn 62B Viện Kế toán – Kiểm toán 2021 – 2022 HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC -*** - MỤC LỤC I LÝ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ HÀNG HÓA .3 Khái niệm hàng hóa Hai thuộc tính hàng hóa a Giá trị sử dụng hàng hóa b Giá trị hàng hóa 3 Lượng giá trị hàng hóa nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa a Lượng giá trị hàng hóa b Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa II Thực trạng lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam Năng lực cạnh tranh gì? Thực trạng suất lao động Việt Nam Đánh giá thực trạng a Thành tựu đạt kinh tế Việt Nam b Một số hạn chế kinh tế Việt Nam III Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam bối cảnh hội nhập 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 I LÝ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ HÀNG HÓA Khái niệm hàng hóa Theo giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin: “Hàng hóa sản phẩm lao động, thỏa mãn nhu cầu người thơng qua trao đổi, mua bán” Hai thuộc tính hàng hóa a Giá trị sử dụng hàng hóa Giá trị sử dụng hàng hóa cơng dụng sản phẩm, làm thỏa mãn nhu cầu người Mỗi sản phẩm có hay nhiều giá trị sử dụng khác nhau, thỏa mãn nhu cầu khác người Vì giá trị sử dụng hàng hóa thuộc tính tự nhiên sản phẩm định nên phạm trù vĩnh viễn Nhờ phát triển khoa học – cơng nghệ, sản xuất hàng hóa ngày phát triển, khối lượng hàng hóa sản xuất ngày nhiều, chất lượng ngày cao, giá trị sử dụng hàng hóa nhờ mà ngày đa dạng, phong phú có chất lượng cao Giá trị sử dụng hàng hóa nhằm phục vụ nhu cầu người tiêu dùng Điều địi hỏi người sản xuất phải khơng ngừng nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu thị trường, áp dụng khoa học – công nghệ để tạo giá trị sử dụng mới, đáp ứng nhu cầu khách hàng b Giá trị hàng hóa Trong quan hệ trao đổi: x hàng hóa A trao đổi với y hàng hóa B (A, B có giá trị sử dụng khác nhau), tỷ lệ trao đổi hai hàng hóa gọi giá trị trao đổi Hai hàng hóa A, B trao đổi với chúng sản phẩm lao động Thực chất, trao đổi hàng hóa trao đổi lao động kết tinh hàng hóa đó, ta trao đổi hàng hóa dù giá trị sử dụng chúng khác Ta gọi lao động xã hội hao phí để tạo hàng hóa giá trị hàng hóa Ví dụ: 1m vải = 10kg đường Mặc dù vải đường có giá trị sử dụng khác hoàn toàn, để sản xuất 1m vải để sản xuất 10kg đường cần lượng lao động nên ta trao đổi 1m vải với 10kg đường Giá trị hàng hóa biểu thơng qua trao đổi hàng hóa, vậy, phạm trù lịch sử, thể mặt xã hội hàng hóa Giá trị nội dung, giá trị trao đổi hình thức biểu bên ngồi giá trị, hay nói cách khác, giá trị sở định giá trị trao đổi, phản ánh mối quan hệ người sản xuất hàng hóa Khi trao đổi hàng hóa, người ta ngầm so sánh lao động kết tinh hàng hóa (giá trị hàng hóa) với Lượng giá trị hàng hóa nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa a Lượng giá trị hàng hóa Giá trị hàng hóa lao động trừu tượng kết tinh hàng hóa (lao động trừu tượng hao phí thể lực, trí lực người sản xuất trình lao động sản xuất) Vì lượng giá trị hàng hóa tính lượng lao động hao phí để sản xuất hàng hóa Lượng lao động đo thời gian lao động, ngày, giờ, Tuy nhiên, để sản xuất loại sản phẩm, người lại tốn lượng thời gian lao động khác nhau, đó, ta khơng thể xác định lượng giá trị hàng hóa theo thời gian lao động cá biệt mà phải xác định theo thời gian lao động xã hội cần thiết Thời gian lao động xã hội cần thiết thời gian để tiến hành sản xuất hàng hóa điều kiện bình thường xã hội: trình độ thành thạo trung bình, trình độ kĩ thuật trung bình, cường độ lao động trung bình so với hồn cảnh xã hội định Hay nói cách khác, thời gian lao động xã hội cần thiết mức hao phí lao động trung bình để sản xuất hàng hóa Thông thường, thời gian lao động xã hội cần thiết hàng hóa định thời gian lao động cá biệt người cung cấp đại phận số lượng hàng hóa thị trường b Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa Những nhân tố ảnh hưởng tới thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất đơn vị hàng hóa, nguyên tắc, ảnh hưởng tới lượng giá trị hàng hóa Một số nhân tố chủ yếu là: Thứ nhất, suất lao động Năng suất lao động lực sản xuất người lao động, đo số sản phẩm làm đơn vị thời gian lượng thời gian hao phí để tạo đơn vị sản phẩm Khi suất lao động tăng lên, thời gian hao phí để làm sản phẩm giảm hay số lượng sản phẩm làm đơn vị thời gian tăng Như vậy, suất lao động tỉ lệ nghịch với lượng giá trị hàng hóa, để giảm hao phí lao động cá biệt, ta phải tìm cách để tăng suất lao động Để làm điều này, ta phải nắm yếu tố ảnh hưởng tới suất lao động, gồm có: trình độ trang bị kĩ thuật – cơng nghệ cho sản xuất, trình độ tổ chức quản lý sản xuất, trình độ chun mơn người lao động, quy mô hiệu suất tư liệu sản xuất điều kiện tự nhiên Thứ hai, tính chất phức tạp lao động Căn theo mức độ phức tạp lao động, ta chia lao động thành lao động giản đơn lao động phức tạp Lao động giản đơn lao động không cần qua đào tạo, khơng có tay nghề, người có khả lao động thực Lao động phức tạp lao động yêu cầu kĩ năng, tay nghề, cần phải qua đào tạo chuyên nghiệp đảm nhận Trong thời gian lao động định, lao động phức tạp tạo nhiều giá trị hẳn lao động giản đơn Trong trình trao đổi, mua bán, người ta quy đổi lao động giản đơn, lao động phức tạp thành lao động giản đơn trung bình cần thiết làm đơn vị trao đổi II Thực trạng lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam Năng lực cạnh tranh gì? Năng lực cạnh tranh hay sức cạnh tranh kinh tế khái niệm mang tính địa kinh tế Sự xuất nhận thức khái niệm thường với trình hội nhập kinh tế giới Tại Đại hội Đảng khóa VIII năm 1996, khái niệm chưa xuất văn kiện đại hôi, nhiên Đại hội Đảng IX năm 2001, “năng lực canh tranh kinh tế” xuất Báo cáo Chính trị đề cập đến nhiệm vụ trình hội nhập kinh tế quốc tế Đến Đại hội Đảng XII năm 2016, lực cạnh tranh kinh tế nhìn nhận gắn liền với suất, chất lượng hiệu kinh tế Theo quan điểm Michael Porter, suất lao động thước đo lực cạnh tranh Thực trạng suất lao động Việt Nam Vận dụng hợp ý quan điểm Mác kết hợp với thực tế tình hình kinh tế Việt Nam, ta xác định nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới suất lao động Việt Nam bao gồm: quy mô kinh tế; trình chuyển dịch cấu kinh tế; trình độ chun mơn người lao động; trình độ tổ chức, quản lý sản xuất trình độ kỹ thuật, khoa học công nghệ trang bị cho sản xuất Thứ nhất, quy mô kinh tế Với xuất phát điểm kinh tế với quy mô nhỏ, Việt Nam gặp khó khăn việc thu hẹp khoảng cách thu nhập bình quân suất lao động với nước khác Mặc dù thời gian qua, kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận, nhiên theo báo cáo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), Việt Nam thuộc nhóm có suất lao động thấp khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, cụ thể: thấp Singapore 26 lần, thấp Malaysia lần, thấp lần so với Trung Quốc 2,5 lần so với Thái Lan Thứ hai, trình chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam bước chuyển dịch cấu kinh tế, từ nước nông nghiệp lạc hậu, Việt Nam tập trung phát triển kinh tế khu vực (Công nghiệp – Xây dựng) khu vực (Dịch vụ), giảm tỷ trọng khu vực (Nơng nghiệp) Tuy nhiên dịch chuyển cịn chậm, nguồn lao động tập trung nhiều khu vực nông – lâm – ngư nghiệp (37,7%) khu vực chiếm 14,7% GDP, dẫn đến suất lao động Việt Nam tăng nhanh Thứ ba, trình độ chun mơn người lao động Chất lượng nguồn nhân lực nước ta nhiều hạn chế, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, thiếu hụt nguồn nhân lực có tay nghề Tuy nhiên, hạn chế dần khắc phục: Tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng quý II năm 2021 26,1%, cao 0,1 điểm phần trăm so với quý trước cao 0,8 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Thứ tư, trình độ tổ chức quản lý Do phần lớn doanh nghiệp nước ta doanh nghiệp vừa nhỏ nên khâu tổ chức, quản lý doanh nghiệp chưa thực trọng Kèm với đó, thể chế hành có nhiều điểm cồng kềnh, phức tạp, khiến nguồn vốn đầu tư không sử dụng hợp lý, hiệu quả, kịp thời, dẫn đến hiệu sử dụng nguồn lực hạn chế Mặc dù số hiệu sử dụng vốn đầu tư (ICOR) có xu hướng giảm (từ 6,42 năm 2016 xuống 5,98 năm 2018) cho thấy hiệu đầu tư có xu hướng tăng, nhiên giảm xuống chậm Đặc biệt, năm 2020 2021, ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19, hệ số ICOR tăng vọt lên mức 14,28 Điều ảnh hưởng xấu đến suất lao động nước ta Thứ năm, trình độ ứng dụng kỹ thuật, khoa học công nghệ Đây yếu tố then chốt, mang tính định tới suất lao động Cùng với xu chung giới, doanh nghiệp Việt Nam ln nỗ lực tìm hiểu ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, nhiên đa phần doanh nghiệp nước ta có quy mơ nhỏ, tiềm lực tài hạn hẹp, hội tiếp cận khoa học cơng nghệ cịn thấp nên chí nhiều doanh nghiệp sử dụng công nghệ cũ, tụt hậu 2-3 hệ so với mức trung bình giới Vượt lên tất khó để phát huy điểm mạnh sẵn có, Việt Nam không ngừng nỗ lực để nâng cao suất lao động quốc gia Năm 2020, suất lao động Việt Nam tăng 5,4%, đạt mức 5,081 USD/lao động theo giá hành Đây mức tăng trưởng tốt tăng trưởng thấp năm trở lại ảnh hưởng Covid-19, so sánh với nước khu vực, mức tăng trưởng coi tốt Tính chung giai đoạn 2016 – 2020, suất lao động Việt Nam tăng trung bình 5,8%/năm, cao hẳn giai đoạn 2011 – 2015 (4,3%) Do ảnh hưởng đột ngột Covid-19, Bảng xếp hạng Năng lực cạnh tranh toàn cầu năm 2020 2021 không tiến hành Tuy nhiên, dựa vào số liệu có từ năm trước, ta thấy lực cạnh tranh toàn cầu Việt Nam có xu hướng cải thiện Đặc biệt, năm 2019 ghi nhận mức tăng vượt trội Việt Nam xếp thứ 67/140, tăng 10 bậc so với năm 2018 77/140 Xếp hạng đánh giá 12 trụ cột ảnh hưởng tới suất lao động, lực cạnh tranh kinh tế, đó, 8/12 trụ cột Việt Nam tăng điểm tăng nhiều bậc so với năm trước Đánh giá thực trạng a Thành tựu đạt kinh tế Việt Nam Trải qua năm kinh tế phải chịu nhiều biến động ảnh hưởng Covid 19, kinh tế Việt Nam năm 2020 đạt nhiều kết ấn tượng, khẳng định tên tuổi trường quốc tế Năm 2020 năm đầy khó khăn kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Dưới ảnh hưởng tiêu cực Covid-19, tăng trưởng kinh tế lớn giảm mạnh, nhiên, Việt Nam trì tăng trưởng với mức độ tăng trưởng GDP đạt 2,91%, thuộc nhóm nước có mức tăng trưởng năm cao giới, ba quốc gia châu Á có mức tăng trưởng tích cực, trở thành kinh tế lớn thứ khu vực Đông Nam Á (đạt 343 tỷ USD; sau In-đô-nê-xi-a 1.088,8 tỷ USD, Thái Lan 509,2 tỷ USD Phi-lip-pin 367,4 tỷ USD) Tổng kinh ngạch xuất nhập hàng năm 2020 đạt 543,9 tỷ USD, tăng 5,1% so với năm trước, xuất đạt 281,5 tỉ USD, nhập đạt 262,4 tỉ USD Điều có nghĩa năm 2020, Việt Nam xuất siêu 19,1 tỉ USD, mức cao 15 năm trở lại Điểm sáng xuất Việt Nam năm 2020 có 31 mặt hang đạt kinh ngạch xuất tỉ USD, đó, mặt hàng đạt kim ngạch xuất 10 tỉ USD, bao gồm điện thoại linh kiện; điện tử, máy tính linh kiện; dệt may; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác; giày dép; gỗ, sản phẩm từ gỗ Nhìn chung tỷ trọng xuất mặt hàng chủ lực thuộc khu vực có vốn đầu tư FDI Thị trường xuất lớn Việt Nam Hoa Kỳ với kinh ngạch đạt 77 tỷ USD, tăng 25,6% so với năm trước Xét thị trường nhập khẩu, Trung Quốc thị trường nhập lớn Việt Nam với kinh ngạch đạt 84,18 tỷ USD, tăng 11,57% Nhờ sách đắn, linh hoạt, đồng hiệu quả, Việt Nam thành cơng việc ứng phó với đại dịch, trì động lực tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội năm 2020, tạo tảng để Việt Nam tự tin tiếp tục trở thành nước có mức tăng trưởng kinh tế hàng đầu khu vực năm b Một số hạn chế kinh tế Việt Nam Do ảnh hưởng tiêu cực Covid-19, GDP quý III/2021 nước ta giảm 6,17% so với kì năm trước, mức giảm sâu kể từ Việt Nam tính cơng bố GDP đến Cùng với đó, bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế giới, biến động kinh tế giới tác động đến kinh tế nước ta, suy giảm kinh tế giới Covid-19 lại tác động mạnh tới kinh tế Việt Nam Xuất Việt Nam tăng trưởng chưa đảm bảo tính bền vững Thặng dư thương mại ngày cao với Mỹ khiến quốc gia thức định điều tra Việt Nam vấn đề thao túng tiền tệ họp ngày 16/12/2020 Chính phủ Mỹ điều tra việc nhập sử dụng gỗ Việt Nam cho xảy việc dùng gỗ phi pháp hàng xuất sang Mỹ gây ảnh hưởng tới doanh nghiệp lao động Mỹ Các lệnh trừng phạt từ phía Mỹ áp dụng hình thức thuế quan hàng nhập dựa trên mức độ thao túng tiền tệ Việt Nam Đồng thời Việt Nam có nguy trở thành thị trường tạm nhập tái xuất Trung Quốc nhằm lách lệnh trừng phạt Mỹ hàng hóa xuất Trung Quốc Do mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang Mỹ máy vi tính, sản phẩm điện tử, linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác (22,59 tỷ USD) Đồng thời, mặt hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử, linh kiện máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng mặt hàng tổng lượng hàng hóa Việt Nam nhập từ Trung Quốc (35,47 tỷ USD) Vì thế, nhiều khả Việt Nam túy tạm nhập tái xuất, thực bước cuối gia công lắp ráp để xuất không mở rộng khu vực sản xuất nước Thêm vào đó, đề cập phần trước, năm yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới suất lao động Việt Nam chưa tạo ảnh hưởng tích cực: quy mơ kinh tế cịn nhỏ, chuyển dịch cấu kinh tế chậm, chất lượng nguồn nhận lực nhiều hạn chế, phân bổ vốn đầu tư chưa hiệu quả, trình độ vận dụng khoa học cịn thấp, chưa tạo nhiều đột biến III Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam bối cảnh hội nhập Khi mà tất kinh tế lúc trở nên cạnh tranh hơn, suất hơn, quốc gia có nhiều nỗ lực cải thiện có khả hấp dẫn nhà đầu tư đua nâng cao lực cạnh tranh thu hút đầu tư Việc theo đuổi lực cạnh tranh quốc gia không làm suy yếu hợp tác toàn cầu, mà ngược lại, nỗ lực quốc gia cịn góp phần thúc đẩy lực cạnh tranh quốc gia, đưa mặt lực cạnh tranh tồn cầu lên mức cao hơn, địi hỏi quốc gia phải nỗ lực qua năm Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng kinh tế giới, Việt Nam tất nhiên khơng nằm ngồi xu hướng nỗ lực nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Vậy giải pháp cho Việt Nam? Sau em xin trình bày số giải pháp nhằm nâng cao suất lao động, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam bối cảnh hội nhập Nhanh chóng kiểm sốt dịch bệnh, thiết lập trạng thái bình thường mới, hướng đến thực mục tiêu kép – vừa chống dịch vừa phát triển kinh tế xã hội Covid-19 gây hệ khôn lường cho kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Bởi kiểm sốt tốt tình hình dịch bệnh điều kiện tiên giúp thúc đẩy kinh tế phát triển Tuy nhiên biến đổi nhanh, mạnh với nhiều biến thể, đặc biệt biến thể Delta, khiến Việt Nam – vốn nước kiểm soát tốt dịch bệnh năm 2020 gặp nhiều khó khăn việc trì thành tựu Trong tháng vừa qua, việc áp dụng thị phòng dịch giãn cách thời gian dài khiến kinh tế nước ta lâm vào cảnh trì trệ, nhiều cơng ty nước phá sản định đóng cửa có thời hạn, nhiều doanh nghiệp nước rút vốn, tỷ lệ lao động thất nghiệp tăng đột biến Tình cảnh khiến nước ta cần tập trung phát triển theo mục tiêu kép, đẩy mạnh tốc độ phủ vacxin, nhanh chóng thiết lập trạng thái bình thường để tiếp tục hoạt động sản xuất, kinh doanh Xây dụng phương án hỗ trợ, giúp đỡ để doanh nghiệp có điều kiện khơi phục sản xuất sau đại dịch, tiếp cận nguồn vốn đầu tư nước Ảnh hưởng Covid doanh nghiệp vô to lớn, vậy, Chính phủ cần nhanh chóng xây dựng gói hỗ trợ gia hạn, giảm, hoãn nộp loại thuế, phí; tăng hạn mức tín dụng giảm lãi suất ngân hàng, để doanh nghiệp có đủ khả khôi phục sản xuất Đồng thời điều kiện hội nhập kinh tế giới, Chính phủ cần ý tạo điều kiện để doanh nghiệp có hội tiếp cận với nguồn vốn đầu tư nước để cải thiện tiềm lực tài Cải cách thể chế, đặc biệt tăng hiệu khu vực cơng tính minh bạch thơng qua tiếp tục thực Chính phủ điện tử Chính phủ điện tử cho phép cơng dân truy cập tới thủ tục hành thơng qua phương tiện 10 điện tử, ví dụ như: Internet, điện thoại di động, truyền hình tương tác; giúp doanh nghiệp làm việc với phủ cách dễ dàng thủ tục hiểu, hướng dẫn bước công việc đảm bảo thực tốt, tin cậy Điều giúp doanh nghiệp thực thủ tục hành nhanh chóng, tránh tình trạng dự án ùn ứ cơng tác hành Nhà nước mà không thực kịp thời, hiệu Việc xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử nên tham khảo, rút kinh nghiệm từ quốc gia trước có thành tựu Singapore, Đan Mạch, Hàn Quốc Nhật Bản Trong thời gian đầu, Chính phủ điện tử nên ưu tiên xây dựng sở liệu tảng quốc gia tăng cường việc chia sẻ liệu quan để tăng cường hiệu quản lý nhà nước, tăng cường chất lượng dịch vụ công, giúp quan chức bên liên quan tăng cường theo dõi tính tuân thủ thực thi Trong q trình thực Chính phủ điện tử, cần thường xuyên tham vấn, lấy ý kiến người dân, doanh nghiệp trình cung ứng dịch vụ công Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt đội ngũ nhân lực nghiên cứu, ứng dụng khoa học cơng nghệ Theo đó, cần xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho giai đoạn cạnh tranh dựa vào suất hiệu Từ đó, tạo nguồn nhân lực có trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật, cấu nhân lực lực, phẩm chất đủ sức cạnh tranh với nguồn nhân lực quốc gia giới Để đạt điều này, ta cần xây dựng chương trình giáo dục trọng đến tiêu chuẩn trách nhiệm cho giáo viên, phát triển tư phản biện định hướng nghề nghiệp học sinh, đồng thời tạo điều kiện học sinh, sinh viên có điều kiện thực hành, ứng dụng, tránh tình trạng học lý thuyết sng Việt Nam học tập kinh nghiệm quốc gia Thụy Sĩ, Đức, Phần Lan Đan Mạch quốc gia dẫn dầu đào tạo chất lượng nguồn nhân lực Tiếp tục phát triển đồng sở hạ tầng, tạo bước đột phá chiến cho phát triển kinh tế - xã hội Đây giải pháp quan trọng nhằm 11 trực tiếp cải thiện số lực cạnh tranh GCI Trong năm qua, Việt Nam tận dụng nhiều nguồn lực nước, nguồn lực xã hội để phát triển sở hạ tầng, đặc biệt hạ tầng giao thông vận tải, mạch máu kinh tế Tuy nhiên, nhìn chung, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông Việt Nam đa số có quy mơ nhỏ bé, chưa đồng chưa tạo kết nối liên hoàn, khả đáp ứng nhu cầu giao thơng an tồn giao thơng cịn hạn chế So với số nước tiên tiến khu vực, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông Việt Nam mức trung bình Do vậy, Chính phủ Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh phát triển sở hạ tầng chất lượng cao, đặc biệt hạ tầng giao thơng Theo đó, hạ tầng đường điểm nghẽn, cần tập trung ưu tiên giải quyết; đó, hệ thống đường cao tốc, đường bộ, đường sắt, sân bay, cầu cảng cần ưu tiên quy hoạch nâng cấp, phát triển đồng bộ, đại, có tầm nhìn gắn với liên kết vùng, tạo động lực, lan tỏa phát triển Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đầu tư cho khoa học công nghệ; phát triển đầy đủ thị trường khoa học công nghệ, tăng cường hiệu hoạt động chợ công nghệ, chuyển giao công nghệ Khoa học công nghệ yếu tố quan trọng, định suất lao động, vậy, đầu tư cho khoa học công nghệ vô cần thiết để nâng cao sức cạnh tranh cho kinh tế Trong điều kiện hội nhập toàn cầu, Việt Nam nên tăng cường hợp tác, chuyển giao khoa học công nghệ với nước giới, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận công nghệ vận dụng vào sản xuất Đẩy mạnh trình dịch chuyển cấu kinh tế Hiện nay, nguồn nhân lực nước ta chủ yếu tập trung khu vực Nông – Lâm – Ngư nghiệp – khu vực không đem lại thu nhập cao cho người lao động, lực cạnh tranh kinh tế nước ta chưa cao Nước ta nên tập trung đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế, tăng tỷ trọng khu vực Công nghệ - Xây dựng Dịch vụ, tập trung phát triển sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao, giá trị xuất lớn, sử dụng cơng nghệ cao, tự động hóa, giảm dần ngành sử dụng nhiều tài nguyên, khoáng sản lao động giản đơn Phát triển mạnh ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dịch vụ; chuyển dịch nội ngành công 12 nghiệp từ sản xuất dựa vào lao động sang dựa vào cơng nghệ, hàng hóa có giá trị gia tăng cao Đồng thời cấu lại ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp thực tế, gắn với thị trường thích nghi biến đổi khí hậu Tăng cường ứng dụng tiến khoa học, công nghệ sinh học, phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp Thu hút mạnh doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn nông thôn để chuyển nhanh lao động nơng nghiệp sang cơng nghiệp, dịch vụ có suất cao Chủ động hợp tác quốc tế, tận dụng tối đa hiệp định thương mại kí kết để mở rộng thị trường, tiếp thu kinh nghiệm từ nước phát triển Xu hướng hội nhập quốc tế tạo điều kiện cho nước giới có hội giao lưu văn hóa, hợp tác phát triển Việt Nam cần tận dụng hội để học hỏi kinh nghiệm, tạo tiền đề cho việc nâng cao lực cạnh tranh kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin (dành cho bậc Đại học – khơng chun lí luận trị), Hà Nội, 2019 Slide giảng trên web lms.neu.edu.vn Vở ghi mơn Kinh tế trị Mác – Lênin thân Tổng cục thống kê (2021), Báo cáo “Năng suất lao động Việt Nam: Thực trạng giải pháp”, Hà Nội Văn phịng Chính phủ (2020), Báo cáo “Năng lực cạnh tranh Việt Nam từ đánh giá nhà đầu tư nước Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu 4.0 Diễn đàn Kinh tế giới”, Hà Nội World Economic Forum (WEF) (2020), “Global Competitiveness Report 13 Special Edition 2020: How Countries are Performing on the Road to Recovery” World Economic Forum (WEF) (2019), "The Global Competitiveness Report 2019" 14 ... I LÝ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ HÀNG HÓA .3 Khái niệm hàng hóa Hai thuộc tính hàng hóa a Giá trị sử dụng hàng hóa b Giá trị hàng hóa 3 Lượng giá trị hàng hóa. .. cạnh tranh kinh tế Việt Nam Năng lực cạnh tranh gì? Năng lực cạnh tranh hay sức cạnh tranh kinh tế khái niệm mang tính địa kinh tế Sự xuất nhận thức khái niệm thường với trình hội nhập kinh tế. .. lượng giá trị hàng hóa a Lượng giá trị hàng hóa b Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa II Thực trạng lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam Năng lực cạnh tranh

Ngày đăng: 24/10/2022, 17:23

Mục lục

  • I. LÝ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ HÀNG HÓA

    • 1. Khái niệm hàng hóa

    • 2. Hai thuộc tính của hàng hóa

      • a. Giá trị sử dụng của hàng hóa

      • b. Giá trị của hàng hóa

      • 3. Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa

        • a. Lượng giá trị hàng hóa

        • b. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa

        • II. Thực trạng về năng lực cạnh tranh nền kinh tế Việt Nam hiện nay

          • 1. Năng lực cạnh tranh là gì?

          • 2. Thực trạng về năng suất lao động của Việt Nam hiện nay

          • 3. Đánh giá thực trạng

            • a. Thành tựu đã đạt được của nền kinh tế Việt Nam

            • b. Một số hạn chế của nền kinh tế Việt Nam

            • III. Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan