thì một yếu tố quan trọng là phải đưa ra được dịch vụ có sức cạnh tranh hoặc cólợi thế so sánh so với dịch vụ cùng loại của các đối thủ cạnh tranh.Sau 3 tháng thực tập tại Công ty TNHH A
Trang 1Lời mở đầu
Hiện nay tiến trình hội nhập đang diễn ra trên toàn thế giới Đặc biệt vớinhững nước có nền kinh tế đang phát triển thì hội nhập kinh tế quốc tế là 1 trongnhững yếu tố quyết định sự phát triển của quốc gia đó Việt Nam cũng đang tíchcực tham gia vào hội nhập kinh tế Với việc trở thành thành viên chính thức của tổchức thương mại quốc tế WTO, thương mại quốc tế của Việt Nam hứa hẹn sẽ cónhiều bước phát triển mới trong thời gian tới, đóng góp ngày càng lớn cho sự pháttriển của đất nước
Nền kinh tế Việt Nam đang duy trì được một tốc độ tăng trưởng cao trongnhiều năm qua Trong đó ngành dịch vụ đóng vai trò quan trọng đối với tăngtrưởng kinh tế và góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Dịch vụđóng góp tỷ trọng lớn nhất và ngày càng tăng trong cơ cấu GDP của nước ta Năm
2006, tỷ trọng GDP của khu vực dịch vụ là trên 40% Trong các ngành dịch vụ,dịch vụ tiếp vận (logistic ) đang có sự phát triển nhanh chóng cùng với sự pháttriển của thương mại quốc tế Trong giai đoạn 1998 – 2000 tốc độ tăng trưởng củangành dịch vụ này là 18%, cao nhất trong các ngành dịch vụ Kim ngạch xuất nhậpkhẩu tăng đều qua các năm và đặc biệt sau sự kiện Việt Nam gia nhập WTO, cácchuyên gia dự báo hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam sẽ diễn ra rất sôi động.Đây vừa là điều kiện phát triển, vừa là thách thức cho lĩnh vực giao nhận hàng hoáquốc tế Việt Nam
Công ty TNHH An Lợi đang là 1 trong số hơn 300 doanh nghiệp kinh doanhdịch vụ giao nhận hàng hoá quốc tế tại Việt Nam Được thành lập từ năm 2002,đến này sau 5 hoạt động Công ty đã có sự phát triển vượt bậc Tổng khối lượnghàng hoá mà Công ty giao nhận trong năm 2006 là 52000 tấn, đóng góp một phầncho sự sôi động của hoạt động xuất nhập khẩu Tuy nhiên, hiện nay Công ty vẫnchỉ chiếm một thị phần nhỏ trong thị trường giao nhận hàng hoá quốc tế Các công
ty liên doanh và 100% nước ngoài đang chiếm lĩnh thị trường này ở Việt Nam.Nguyên nhân là do sức cạnh tranh của dịch vụ do Công ty cung cấp còn thấp sovới các đối thủ Theo quan điểm thị trường, khi hội nhập vào nền kinh tế thế giới
Trang 2thì một yếu tố quan trọng là phải đưa ra được dịch vụ có sức cạnh tranh hoặc cólợi thế so sánh so với dịch vụ cùng loại của các đối thủ cạnh tranh.
Sau 3 tháng thực tập tại Công ty TNHH An Lợi, em nhận thấy vấn đề nângcao sức cạnh tranh của dịch vụ giao nhận hàng hoá quốc tế là hết sức cần thiết chocông ty An Lợi trong thời kỳ cạnh tranh ngày nay
Trang 3Chương I
Lý luận chung về sức cạnh tranh của dịch vụ và sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của dịch vụ giao nhận hàng hoá quốc tế đối với các
doanh nghiệp Việt Nam
I Khái luận chung về cạnh tranh
1 Các quan điểm về cạnh tranh
Cho đến nay thuật ngữ “cạnh tranh” đã trở nên rất quen thuộc trong nền kinh
tế nước ta Tuy nhiên để có thể hiểu một cách đúng đắn và đầy đủ về cạnh tranhthì đòi hỏi một quá trình Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về cạnh tranh Điềunày là do các cách tiếp cận khác nhau Theo cách hiểu thông thường thì cạnh tranh
là quá trình mà các chủ thể tìm mọi biện pháp để vượt lên so với các đối thủ vềmột lĩnh vực nhất định Đó có thể là một cuộc thi chạy Nó cũng có thể là một trậnđấu bóng Mọi người tham gia các cuộc thi chạy, các trận đấu bóng đó đều cốgắng vượt lên trên đối thủ của mình để giành thắng lợi cuối cùng Tuy nhiên theoquan điểm của các nhà tâm lý học thì cạnh tranh là phát huy hết năng lực củamình, để khiến cho bản thân mình có tầm vóc nhất, ưu tú nhất chứ không phải lànghĩ cách khiến cho đối thủ gục ngã Như vậy cạnh tranh không phải là so sánhcùng người khác mà là so sánh với bản thân, là sự tự đánh giá, kiểm tra bản thân.Thuật ngữ “cạnh tranh” được sử dụng nhiều nhất và chủ yếu là trong kinh tế.Đây là một hiện tượng kinh tế xã hội phức tạp, do cách tiếp cận khác nhau nên cócác quan niệm khác nhau về cạnh tranh
Theo quan điểm của C Mac khi nghiên cứu về chủ nghĩa tư bản, “ cạnh tranh
tư bản chủ nghĩa là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằmgiành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thuđược lợi nhuận siêu ngạch” Ở đây, Mác đã đề cập tới vấn đề cạnh tranh trong nềnkinh tế tư bản nghĩa, theo đó:
+ Cơ sở của cạnh tranh là chế độ tư hữu, chèn ép lẫn nhau giữa các chủ thểtham gia thị trường
Trang 4+ Thực chất của cạnh tranh là sự tranh giành lợi ích, cắn xé, tiêu diệt lẫn nhau+ Mục tiêu của cạnh tranh là nhằm thu được lợi nhuận siêu ngạch.
Quan niệm này về cạnh tranh do bị giới hạn bởi điều kiện lịch sử và kinh tếnên được nhìn nhận từ góc độ tiêu cực
Ngày nay, hầu hết các quốc gia đều thừa nhận cạnh tranh và coi cạnh tranh làmôi trường và là động lực cho sự phát triển của kinh tế - xã hội Trước đây có lúcchúng ta ngộ nhận, cho là cạnh tranh thuộc phạm trù kinh tế tư bản, nhưng bâygiờ, trong thời kỳ đổi mới, chúng ta chấp nhận khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh
có thể được hiểu như sau: “Cạnh tranh là sự ganh đua, là cuộc đấu tranh gay gắt,quyết liệt giữa những chủ thể kinh doanh với nhau trên một thị trường hàng hoá cụthể nào đó nhằm giành giật khách hàng và thị trường, thông qua đó mà tiêu thụđược nhiều hàng hoá và thu được lợi nhuận cao.” Ở đâu có lợi ích kinh tế thì ở đó
có cạnh tranh Quy luật cạnh tranh là cơ chế vận động của thị trường, là đặc trưng
cơ bản của cơ chế thị trường và là linh hồn của sản phẩm Thị trường là nơi gặp gỡcủa các đối thủ cạnh tranh mà kết quả là sẽ có doanh nghiệp bị bật ra khỏi thịtrường, có nguy cơ phá sản song cũng có doanh nghiêp trụ lại được và ngày càngphát triển
2 Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường.
2.1 Đối với doanh nghiệp
Nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường đó là một nền kinh tế năng động.Nói tới kinh tế thị trường là nói tới cạnh tranh, không có cạnh tranh thì không còngọi là kinh tế thị trường Trong nền kinh tế thị trường, mỗi một doanh nghiệp dùmuốn hay không muỗn vẫn phải chấp nhận sự cạnh tranh Cạnh tranh sẽ là điềukiện thuận lợi để mỗi doanh nghiệp tự khẳng định vị trí của mình trên thị trường,
tự hoàn thiện bản thân để vươn lên giành ưu thế so với các đối thủ cạnh tranhkhác
Trên thị trường, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là cuộc cạnh tranh khốcliệt nhằm giành giật khách hàng, chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ, tạo ưu thế về mọimặt kinh doanh nhằm thu được lợi nhuận.Trong quá trình cạnh tranh, những doanh
Trang 5nghiệp kinh doanh kém hiệu quả, chi phí saả xuất cao sẽ bị loại khỏi thị trường,còn những doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, chi phí thấp sẽ được tạo môitrường tốt để phát triển Điều này đã tạo ra áp lực buộc các doanh nghiệp phảigiảm chi phí, tối ưu hoá đầu vào trong sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệpmuốn tiếp tục tồn tại và phát triển thì phải không ngừng phấn đấu vươn lên Muốnvậy, mỗi doanh nghiệp phải không ngừng áp dụng khoa học kỹ thuật sử dụng mộtcách hiệu quả nhất các nguồn lực của mình để giảm tối đa giá thành sản phẩm
Để tham gia vào thị trường, doanh nghiệp phải tuân thủ quy luật đào thảichọn lọc Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải tự nâng cao chất lượng củamình, nâng cao trình độ kiến thức về kinh doanh Do đó, cạnh tranh là điều kiệnrất tốt để đào tạo ra những nhà kinh doanh giỏi
2.2 Đối với nền kinh tế
Bất kỳ một nền kinh tế nào cũng phải duy trì sự cạnh tranh Mất đi sự cạnhtranh là mất đi sự năng động, sáng tạo của mỗi cá nhân và toàn xã hội Nền kinh tế
sẽ hoạt động không hiệu quả và hạn chế sự phát triển của đất nước
Cạnh tranh buộc doanh nghiệp sử dụng tài nguyên một cách tối ưu và khuyếnkhích áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất Tài nguyên sử dụng làmđầu vào cho sản xuất không phải là vô hạn mà là hữu hạn, thậm chí còn khan hiếmnên doanh nghiệp phải khai thác và sử dụng một cách hợp lý các nguồn tảinguyên, lao động của quốc gia Đồng thời khi doanh nghiệp không ngừng đưa tiến
bộ khoa học công nghệ vào sản xuất sẽ làm tăng năng suất, góp phần hiện đại hoásản phẩm, tạo điều kiện cho nền công nghiệp trong nước được phát triển
Cạnh tranh làm cho tiêu dùng gắn liền với sản xuất, sản xuất ngày càng thoảmãn tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng Không doanh nghiệp nào có thể thànhcông trên thị trường khi doanh nghiệp đó chỉ cung cấp những sản phẩm mà mà thịtrường không yêu cầu Vì vậy, cạnh tranh sẽ bắt buộc người sản xuất phải sản xuấtnhững sản phẩm hàng hoá có chất lượng cao hơn, mẫu mã đẹp hơn, giá cả phải
Trang 6chăng Khi đó nhu cầu của người tiêu dùng được đáp ứng tốt hơn, người tiêu dùng
có nhiều cơ hội lựa chọn hơn
Cạnh tranh là động lực cho phát triển kinh tế, là cách hữu hiệu nhất để tối đahoá lợi ích của cả doanh nghiệp và người tiêu dùng Một mặt nó loại những doanhnghiệp kinh doanh kém hiệu quả ra khỏi thị trường, mặt khác nó tạo điều kiện chocác doanh nghiệp làm ăn tốt có cơ hội phát triển Cạnh tranh là sự thay thế cácdoanh nghiệp sử dụng lãng phí nguồn lực, thay thế bằng các doanh nghiệp hoạtđộng hiệu quả, đáp ứng tốt các nhu cầu của xã hội Vì vậy có thể nói nâng caocạnh tranh là điều kiện để các quốc gia phát triển và hội nhập quốc tế thành công.Tuy nhiên, cạnh tranh cũng có những tác động tiêu cực đối với xã hội như sựphân hoá giàu nghèo, thất nghiệp, lạm phát, khủng hoảng kinh tế, ô nhiễm môitrường
3 Phân loại cạnh tranh
3.1 Căn cứ vào tính chất của cạnh tranh trên thị trường
Xét theo tính chất của cạnh tranh trên thị trường, cạnh tranh được phân làm 2loại: Cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh không hoàn hảo
Cạnh tranh hoàn hảo
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường mà ở đó có rất nhiều người sảnxuất và bán sản phẩm tương tự nhau về phẩm chất, quy cách, chủng loại, mẫu mã.Giá cả của sản phẩm là do cung cầu trên thị trường xác định Người bán có thể bántoàn bộ hàng hoá của mình nhưng theo giá thị trường Dù họ có tăng giảm sảnlượng hàng hoá bán ra thì cũng không có tác động gì đến gì đến giá cả thị trường,việc định giá của doanh nghiêpk không cách nào hơn là phải tự thích ứng với giáhiện có trên thị trường Một đặc điểm nữa của thị trường cạnh tranh hoàn hảo đó làdoanh nghiệp được tự do ra nhập và tự do rút lui khỏi thị trường Mỗi doanhnghiệp chỉ là một phần tử trong tổng thể vì vậy các quyết định của doanh nghiệpcũng ảnh hưởng đến thị trường Như vậy, trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo cácdoanh nghiệp tham gia kinh doanh muốn thu được lợi nhuận lớn nhất thì không
Trang 7còn cách nào khác là phải tìm mọi biện pháp giảm chi phí sản xuất tới mức thấpnhất.
Cạnh tranh không hoàn hảo
Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo là loại thị trường phổ biến trong điềukiện hiện nay Đây là thị trường mà phần lớn các sản phẩm là không đồng nhất,cùng một sản phẩm có thể chia làm nhiều thứ loại, nhiều chất lượng Sản phẩmtương tự có thể bán với nhiều nhãn hiệu khác nhau, mỗi nhãn hiệu đều mang hìnhảnh hay uy tín khác nhau Người bán có thể có uy tín độc đáo riêng biệt với ngườimua do nhiều lý do khác nhau, gây được lòng tin ở khách hàng hay các cách thứcquảng cáo cũng có thể ảnh hưởng tới người mua làm người mua thích mua củamột nhà cung ứng này hơn một nhà cung ứng khác Trong thị trường cạnh tranhkhông hoàn hảo, các cá nhân bán hàng hoặc nhà sản xuất có đủ sức mạnh và thếlực có thể chi phối được giá cả sản phẩm của mình trên thị trường
Cạnh tranh không hoàn hảo có 2 hình thức : Độc quyền nhóm và cạnh tranhmang tính độc quyền
+ Độc quyền nhóm : Là hình thức cạnh tranh mà ở đó nhu cầu về một số loại
hàng hoá dịch vụ đều do một vài doanh nghiệp lớn đáp ứng Tính phụ thuộc giữacác doanh nghiệp là lớn, hành vi của doanh nghiệp này ảnh hưởng tới doanhnghiệp khác Các doanh nghiệp đều muốn cung cấp hàng hoá dịch vụ với giá rẻnhằm thu hút hết khách hàng song nếu họ có ý định giảm giá xuống thấp thì saumột thời gian sẽ có doanh nghiệp khác giảm giá xuống mức thấp hơn Trong thịtrường này các doanh nghiệp cũng không có thể tự ý tăng giá vì nếu tăng giá trongkhi giá của các doanh nghiệp khác không tăng thì sẽ rất có hại, khách hàng sẽ tìmđến những doanh nghiệp cung cấp với giá rẻ hơn Do sự cạnh tranh bằng giákhông có lợi nên ngày nay các doanh nghiệp chuyển sang cạnh tranh bằng chấtlượng sản phẩm, da dang hoá mẫu mã Trong độc quyền nhóm, các nhà sản xuất
sử dụng nhiều hình thức cạnh tranh phi giá như quảng cáo hoặc phân biệt sảnphẩm
Trang 8+ Cạnh tranh mang tính độc quyền: Là hình thức cạnh tranh mà ở đó người
bàn hàng có thể ảnh hưởng đến người mua bằng sự khác nhau của các sản phẩmcủa minh về bao bì, nhãn hiệu sản phẩm, mẫu mã, qui cách, chủng loại Số lượngdoanh nghiệp tham gia kinh doanh trên thị trường này tương đối lớn Giá cả củamỗi doanh nghiệp là do chính doanh nghiệp đó đặt ra, tuy nhiên không thể hoàntoàn theo ý mình
Một trường hợp đặc biệt của hình thức cạnh tranh mang tính độc quyền làđộc quyền Thị trường cạnh tranh độc quyền là loại thị trường mà ở đó có mộtdoanh nghiệp duy nhất kiểm soát hoàn toàn số lượng hàng hoá, dịch vụ bán ra trênthị trường Trên thị trường này, các doanh nghiệp không thể tự do ra nhập vì họphải đảm bảo rất nhiều yếu tố như vốn đầu tư, công nghệ kỹ thuật giá cả thịtrường là do doanh nghiệp đặt ra, người mua phải chấp nhận giá Vì vậy để kiếmđược lợi nhuận tối đa doanh nghiệp độc quyền đã tạo ra sự khan hiếm hàng hoá đểnâng cao mức giá lên cao Nhiều nước trên thế giới đã có luật chống độc quyền đêđảm bảo lợi ích của người tiêu dùng
Trong cạnh tranh mang tính độc quyền, các nhà sản xuất cũng sử dụng nhiềuhình thức cạnh tranh phi giá như quảng cáo, khuyến mại hoặc phân biệt sản phẩm
3.2 Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế
Cạnh tranh trong nội bộ ngành
Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất kinh doanh một loại hànghoá dịch vụ Trong cuộc cạnh tranh này, doanh nghiệp thua cuộc sẽ phải thu hẹphoạt động kinh doanh, thấm chí bị phá sản còn doanh nghiệp nào chiến thắng sẽ
mở rộng phạm vi hoạt động của mình trên thị trường, uy tín và vị thế của doanhnghiệp sẽ được nâng cao Cạnh tranh trong nội bộ ngành là một cuộc cạnh tranhtất yếu phải xảy ra, tất cả đều nhằm mục tiêu cao nhất là lợi nhuận của doanhnghiệp Chính vì vậy, mỗi doanh nghiệp phải cải tiến công nghệ, năng lực quản lý,năng cao năng suất lao động nhằm hạ giá thành sản phẩm để thu được lợi nhuậntối đa
Trang 9- Cạnh tranh giữa các ngành
Là cạnh tranh giữa các chủ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hóa vàdịch vụ trong các ngành kinh tế khác nhau nhằm mục tiêu lợi nhuận, vị thế và antoàn Cạnh tranh giữa các ngành tạo ra xư hướng di chuyển của vốn đầu tư sangcác ngành kinh doanh thu được lợi nhuận cao hơn và tất yếu sẽ dẫn đến sự hìnhthành tỷ suất lợi nhuận bình quân
3.3 Căn cứ vào chủ thể kinh tế tham gia vào thị trường
Cạnh tranh giữa người bán với người bán
Là cuộc cạnh tranh gay go và quyết liệt nhất, chiếm đa số trên thị trường.Thực tế cho thấy khi sản xuất hàng hoá càng phát triển càng có nhiều người bándẫn đến cạnh tranh ngày càng gay gắt trên nhiều phương diện và hình thức đadạng khác nhau Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ một mặt tác độngđến nhà sản xuất, một mặt làm thay đổi nhu cầu của người mua, do đó nó dần làmbiến đổi vị trí của các yếu tố cạnh tranh Một cách chung nhất cạnh tranh là sựganh đua ở các vấn đề chất lượng, giá cả, điều kiện dịch vụ Giá là yếu tố thứ nhấtcủa cạnh tranh, đây là hình thức cạnh tranh được sử dụng nhiều nhất Khi nhu cầucủa con người tăng cao hơn thì yếu tố chất lượng sản phẩm chiếm vị trí chính yếu.Ngày nay thì yếu tố thời gian và tổ chức tiêu thụ sản phẩm là rất quan trọng
Cạnh tranh giữa người bán và người mua
Là cuộc cạnh tranh diễn ra theo quy luật mua rẻ bán đắt trên thị trường.Người bán muốn bán sản phẩm của mình với giá cao nhất, ngược lại người muamuốn mua với giá thấp nhất Giá cuối cùng là giá thống nhất giữa người mua vàngười bán sau khi quyết định mặc cả với nhau mà theo đó hoạt động mua bánđược thực hiện
Cạnh tranh giữa người mua và người mua.
Là cuộc cạnh tranh xảy ra khi cung nhỏ hơn cầu Khi lượng cung một loạihàng hoá, dịch vụ nào đó quá thấp so với nhu cầu tiêu dùng thì cuộc cạnh tranhgiữa những người mua sẽ trở nên quyết liệt Khi đó giá cả hàng hoá, dịch vụ sẽ
Trang 10tăng vọt nhưng do hàng hoá khan hiếm nên người mua vẫn sẵn sàng trả giá caocho hàng hoá mình cần, kết quả là người bán thu được lợi nhuận cao còn ngườimua thì bị thiệt
II Sức cạnh tranh của dịch vụ
1 Khái niệm về sức cạnh tranh của dịch vụ
Sức cạnh tranh của một sản phẩm là khả năng duy trì và cải thiện vị trí củasản phẩm đó của một doanh nghiệp này so với hàng hoá khác cùng loại của mộtdoanh nghiệp khác trên thị trường một cách lâu dài nhằm tạo ra sự hấp dẫn và thuhút khách hàng
Dịch vụ là một sản phẩm nhưng là sản phẩm vô hình cho nên sức cạnh tranhcủa một dịch vụ cũng được hiểu là sức cạnh tranh của một sản phẩm Điểm khácbiệt ở đây là về mẫu mã Đối với sản phẩm hữu hình, mẫu mã của sản phẩm chính
là các kiểu dáng, các hình thức của sản phẩm Còn đối với sản phẩm dịch vụ, sự đadạng về mẫu mã lại thể hiện ở sự đa dạng về các dịch vụ Một ví dụ: cùng dịch vụgửi tiền, các ngân hàng đã đưa ra nhiều thời hạn gửi như là: gửi vô thời hạn, gửitrong vòng 1 năm, trong vòng 3 tháng… Sự khác biệt này dẫn đến sự khác biệtđôi chút về các chỉ tiêu đánh giá sức cạnh tranh của một sản phẩm hữu hình và củamột dịch vụ
Sức cạnh tranh của hàng hoá dịch vụ là kết quả của năng lực cạnh tranh quốcgia và cạnh tranh ngành/doanh nghiệp, đồng thời sức mạnh cạnh tranh của hànghoá và dịch vụ trên thị trường phản ánh một cách tổng quát nhất khả năng cạnhtranh quốc gia và doanh nghiệp Khả năng cạnh tranh của một nước được thể hiện
ở khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nước đó và sức cạnh tranh của hànghoá và dịch lại phản ánh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Như vậy có thểnói, sức cạnh tranh của hàng hoá, dịch vụ chịu tác động của các yếu tố vĩ mô lànăng lực cạnh tranh của quốc gia và các yếu tố vi mô là năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp Vì vậy để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá dịch vụ đòi hỏi cácbiện pháp từ cả phía Chính phủ và doanh nghiệp
Trang 112 Các yếu tố tác động đến sức cạnh tranh của dịch vụ
2.1 Các yếu tố thuộc bản thân dịch vụ
2.1.1 Giá thành và giá cả của dịch vụ.
Giá thành của dịch vụ là toàn bộ giá trị đầu vào của một dịch vụ như là chiphí nhân công, chi phí quảng cáo, chi phí cơ sở vật chất… Giá thành là cơ sở đểcác Công ty định giá bán cho dịch vụ của mình Giá bán này vận động xung quanhmột mức giá trong một biên độ nhất định gọi là giá thị trường Giá thị trường là docung và cầu về dịch vụ đó trên thị trường xác định Thông thường, dịch vụ nào cógiá bán thấp hơn thì dịch vụ đó sẽ có khả năng cạnh tranh cao hơn Do vậy, muốn
có giá bán thấp thì các doanh nghiệp phải tìm cách hạ giá thành dịch vụ của mình.Điều này đòi hỏi phải sử dụng hợp lý các nguồn lực sẵn có như nguồn lao độngdồi dào, tài nguyên thiên nhiên phong phú, bên cạnh đó phải nâng cao hiệu quảquản lý, tiếp cận và ứng dụng những thành tựu trong công nghệ thông tin, có nhưvậy mới hạ giá thành và nâng cao sức cạnh tranh của dịch vụ
2.1.2 Chất lượng của dịch vụ
Chất lượng dịch vụ là yếu tố quan trọng tạo nên sức cạnh tranh của dịch vụ.Trong xu hướng phát triển như hiện nay, nhu cầu hưởng thụ của người dân ngàycàng cao; cùng với đó là những yêu cầu, đòi hỏi về chất lượng của dịch vụ Kháchhàng sẵn sàng trả giá cao cho những dịch vụ cùng loại có chất lượng tốt hơn hẳn Chất lượng dịch vụ thể hiện tính quyết định sức cạnh tranh của dịch vụ củadoanh nghiệp ở chỗ:
- Chất lượng tăng sẽ làm tăng giá trị và giá trị sử dụng của dịch vụ
- Giống như sản phẩm hữu hình, dịch vụ cũng có chu kỳ sống Nâng cao chấtlượng dịch vụ sẽ kéo dài chu kỳ sống cho dịch vụ, từ đó làm tăng lợi nhuận cũngnhư mở rộng thị phần thị trường
- Ngoài ra nâng cao chất lượng dịch vụ sẽ làm tăng tốc độ tiêu thụ dịch vụ,tăng khối lượng dịch vụ bán ra
Trang 12- Chất lượng dịch vụ tốt sẽ tạo nên uy tín cho dịch vụ và doanh nghiệp cungcấp dịch vụ Điều này cũng có nghĩa là thị phần của doanh nghiệp sẽ có khả năngđược duy trì và mở rộng, sức cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ cao hơn.
2.1.3 Hệ thống phân phối
Hệ thống phân phối tạo nên dòng chảy cho dịch vụ từ người cung cấp quahoặc không qua các trung gian tới người tiêu dùng cuối cùng Nhờ có hệ thốngphân phối mà khắc phục được những khác biệt về thời gian, địa điểm và quyền sởhữu giữa người cung cấp với những người sử dụng dịch vụ Hệ thống phân phối làmột bộ phận quan trọng của chiến lược Marketing và tạo nên lợi thế cạnh tranhcho doanh nghiệp và dịch vụ của doanh nghiệp trong dài hạn Hệ thống phân phốicàng hợp lý thì dịch vụ đến tay người tiêu dùng càng nhanh chóng và đáp ứng kịpthời những yêu cầu của thị trường về số lượng và chất lượng Hệ thống phân phốiđược thiết kế hiệu quả hơn so với các dịch vụ cạnh tranh khác sẽ giúp thị phần dodịch vụ chiếm lĩnh được mở rộng nhanh chóng, vừa thích hợp với phong tục tậpquán địa phương, tiện lợi cho người tiêu dùng, đồng thời phù hợp với khả năngthanh toán của khác hàng
2.4 Uy tín của doanh nghiệp
Do tính chất vô hình của dịch vụ, doanh nghiệp dịch vụ khó có thể tạo ra mộthình ảnh thuận lợi cho dịch vụ cung ứng so với hình ảnh của doanh nghiệp Chính
vì vậy uy tín của doanh nghiệp là một yếu tố rất quan trọng trong việc nâng caosức cạnh tranh của dịch vụ Uy tín của doanh nghiệp được xây dựng dựa trên chấtlượng, giá trị sử dụng của sản phẩm, dịch vụ trong và sau khi bán hàng, quy môcủa doanh nghiệp… Một doanh nghiệp có uy tín đồng nghĩa với việc khách hàngtin tưởng vào sản phẩm và các dịch vụ của doanh nghiệp Điều này góp phần quantrọng tăng thu lợi nhuận trong tương lai bằng những giá trị tăng thêm của dịch vụ
Uy tín giúp doanh nghiệp duy trì lượng khách hàng truyền thống, đồng thời thuhút thêm các khách hàng mới, các khách hàng tiềm năng, giảm được rất nhiều chiphí khi đưa ra một dịch vụ mới Uy tín cao cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệpgiảm được các khoản chi phí cho hoạt động xúc tiến thương mại, hoạt động
Trang 13Marketing, giúp doang nghiệp có điều kiện phòng thủ và chống lại các đối thủkhác
2.2 Các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh
2.2.1 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp.
Các yếu tố thuộc về hoạt động doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến chiphí cá biệt của doanh nghiệp và chất lượng dịch vụ cũng như khả năng tiêu thụ vàthị phần của doanh nghiệp Các yếu tố đó bao gồm:
2.2.1.1 Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
Chiến lược là một chương trình hành động tổng quát, dài hạn, hướng hoạtđộng của toàn doanh nghiệp vào việc thực hiện và đạt được các mục tiêu đã xácđịnh Chiến lược đề cập đến các mục tiêu và giải pháp để thực hiện mục tiêu trongkhoảng thời gian dài Việc xây dựng chiến lược đòi hỏi doanh nghiệp phải xácđịnh được cái mà doanh nghiệp có thể làm tốt hơn đối thủ cạnh tranh Có nhiềuchiến lược để một doanh nghiệp có thể lựa chọn Doanh nghiệp có thể xây dựngchiến lược cạnh tranh về giá, cạnh tranh về chất lượng cũng như có thể xây dựngchiến lược cạnh tranh về dịch vụ trước và sau bán hàng Chính vì vậy một chiếnlược rõ ràng, hợp lý giúp doanh nghiệp cạnh tranh tận dụng được các cơ hội kinhdoanh, sử dụng các nguồn lực một cách hợp lý, giảm thiểu thời gian chết Tóm lạichiến lược kinh doanh ảnh hưởng rất lớn đến sức cạnh tranh của dịch vụ mà doanhnghiệp cung cấp
Trang 14tiếp cận các điểm bán cũng như có nhiều cơ hội để lựa chọn các dịch vụ khácnhau Tuy nhiên khác với doanh nghiệp sản xuất, đối với doanh nghiệp cung cấpdịch vụ thì tỷ trọng chi phí cố định càng thấp thì khả năng sinh lời càng lớn Vìvậy việc quyết định số lượng điểm bán đòi hỏi sự cân nhắc và tính toán thận trọng.Nguồn lực vật chất bên trong doanh nghiệp đóng vai trò rất quan trọng đếnsức cạnh tranh của dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp trên thị trường Nếu doanhnghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, doanh nghiệp sẽ nâng cao được chấtlượng dịch vụ, từ đó chiếm lĩnh và giữ vững thị trường trên nhiều lĩnh vực khácnhau, tránh sự xâm nhập của đối thủ cạnh tranh.
2.2.1.3 Nguồn lực về tài chính
Tài chính là một yếu tố hết sức quan trọng và thậm chí quyết định đối vớihoạt động của các doanh nghiệp Khả năng tài chính có ảnh hưởng rất lớn tới sứccạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường Khả năng tài chính được hiểu là quy
mô tài chính của doanh nghiệp và tình hình hoạt động, các chỉ tiêu tài chính hàngnăm như tỷ lệ thu hồi vốn, khả năng thanh toán Nếu một doanh nghiệp có tìnhtrạng tài chính tốt, khả năng huy động vốn lớn sẽ cho phép doanh nghiệp có nhiềuvốn để sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ và máy móc thiết bị, đồng thờităng khả năng hợp tác đầu tư về liên doanh liên kết Tình hình sử dụng vốn cũng
sẽ quyết định chi phí về vốn của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh
2.2.1.4 Nguồn nhân lực
- Nguồn nhân lực được coi là vấn đề sống còn với một tổ chức trong tương
lai Vì lĩnh vực dịch vụ sử dụng nhiều lao động nên chi phí nhân công tăng rấtnhanh Do đó chất lượng lao động và nâng cao năng suất lao động trong lĩnh vựcnày có tầm quan trọng to lớn Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp được chia làm 3cấp :
+ Quản trị viên cấp cao : Gồm ban giám đốc và các trưởng phó phòng ban.Đây là đội ngũ có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh Nếu họ cótrình độ quản lý, có nhiều kinh nghiệm trên thương trường, có khả năng đánh giá
và quan hệ đối ngoại tốt thì doanh nghiệp đó sẽ có sức cạnh tranh cao ngược lại
Trang 15+ Quản trị viên cấp trung gian : Đây là đội ngũ đòi hỏi phải có kinh nghiệmcông tác, khả năng ra quyết định và điều hành công tác
+ Đội ngũ quản trị viên cấp cơ sở : Khả nâng cạnh tranh của doanh nghiệpphần nào cũng chịu sự chi phối của đội ngũ này thông qua các yếu tố như : năngsuất lao động, trình độ tay nghề, ý thức trách nhiệm, kỷ luật lao động và sự sángtạo của họ bởi vì các yếu tố này chi phối việc nâng cao chất lượng dịch vụ, hạgiá thành dịch vụ cũng như tạo thêm tính ưu việt, độc đáo mới lạ của dịch vụ Chấtlượng nguồn nhân lực còn được thể hiện ở trình độ quản lý của đội ngũ quản trịcủa doanh nghiệp
- Trình độ tổ chức quản lý : Trình độ tổ chức quản lý được thể hiện thông
qua cơ cấu tổ chức, bộ máy quản trị, hệ thống thông tin quản lý, bầu không khí vàđặc biệt là nề nếp, hoạt động của doanh nghiệp
Một doanh nghiệp biết tập hợp sức mạnh đơn lẻ của các thành viên và biếnthành sức mạnh tổng hợp thông qua tổ chức, doanh nghiệp đó sẽ tận dụng được lợithế tiềm ẩn của tổ chức mình Đây là một đòi hỏi đối với các nhà quản trị cấpcao.Không thể nói doanh nghiệp có được một cấu trúc tốt nếu không có sự nhấtquán trong cách nhìn nhận về cơ cấu doanh nghiệp Một cơ cấu tốt đồng nghĩa vớiviệc có được một cơ cấu phòng ban hợp lý, quyền hạn và trách nhiệm được xácđịnh rõ ràng Bên cạnh đó, ở mỗi phòng ban việc thực hiện tốt nề nếp tổ chức cũngảnh hưởng rất lớn tới phương thức thông qua trách nhiệm của nhà quản trị, quanđiểm của họ đối với các chiến lược và điều kiện môi trường của doanh nghiệp.Một nề nếp tốt có thể dẫn dắt mọi người tích cực hơn trong công việc và lôi cuốn
họ và quá trình đạt tới những mục tiêu chung của doanh nghiệp
2.2.1.5 Đầu tư cho thương hiệu, hình ảnh của doanh nghiệp
Vai trò của thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp đã được thực tế khẳngđịnh Thương hiệu giúp doanh nghiệp duy trì lượng khách hàng truyền thống,đồng thời thu hút thêm các khách hàng mới, các khách hàng tiềm năng Thực tếcho thấy, người tiêu dùng thường bị lôi kéo, chinh phục bởi những dịch vụ cóthương hiệu nổi tiếng, ưa chuộng và ổn định Những doanh nghiệp có thương hiệu
Trang 16nổi tiếng lâu đời sẽ tạo ra và củng cố được lòng trung thành của một lượng lớnkhách hàng truyền thống, đồng thời doanh nghiệp có cơ hội thêm những kháchhàng hiện thời chưa sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp, thậm chí cả các kháchhàng của những doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh Sức cạnh tranh của dịch vụchịu ảnh hưởng rất lớn từ việc đầu tư cho thương hiệu Nếu doanh nghiệp có tiềmlực, đầu tư thích đáng cho vấn đề thương hiệu thì hình ảnh của doanh nghiệp sẽđược nâng lên một tầm mới, do đó sức cạnh tranh của dịch vụ cũng sẽ được cảithiện Ở Việt Nam, vấn đề xây dựng thương hiệu còn khá mới mẻ Các doanhnghiệp mới bắt đầu quan tâm đến thương hiệu trong một vài năm gần đây Ngoàitrừ một số doanh nghiệp như Trung Nguyên, Thái Tuấn đã tìm được chỗ đứng chothương hiệu của mình, còn lại hầu hết các doanh nghiệp chưa tạo dựng được chomình một thương hiệu riêng Ví dụ, một áo sơ mi do các công ty may Việt Namsản xuất, khi mang nhãn hiệu An Phước thì bán với giá 218.000 VND, còn nếumang nhãn hiệu Piere Cardin thì bán với giá lên tới 526.000 VND Thực chất,thương hiệu cũng là một công cụ Marketing, xúc tiến thương mại hữu hiệu củadoanh nghiệp nhằm tấn công vào thị trường mục tiêu, hỗ trợ doanh nghiệp thựchiện chính sách thâm nhập, mở rộng thị trường.
2.2.2 Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài
Doanh nghiệp hoạt động gắn liền với môi trường kinh doanh, do đó chịu sựtác động của các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh Các nhân tố này tác độngmột cách khách quan đến doanh nghiệp và doanh nghiệp không thể thay đổi được
mà chỉ có thể tìm cách thích nghi với chúng Các nhân tố đó là: môi trường kinh
tế, môi trường tự nhiên, môi trường công nghệ kỹ thuật, môi trường chính trị, môitrường luật pháp và môi trường văn hóa
2.2.2.1 Môi trường kinh tế
Các yếu tố thuộc môi trường kinh tế mà doanh nghiệp thường quan tâm đó làtốc độ tăng trưởng kinh tế nói chung, cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng, lãi suất,thuế suất, tỷ giá hối đoái, cơ cấu tiêu dùng, cơ sở hạ tầng… vì nó liên quan trực
Trang 17tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Môi trường kinh tế ổn định, tốc độtăng trưởng cao, lạm phát thấp là điều kiện tốt cho kinh doanh.
Khi nền kinh tế quốc gia rơi vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng, bất ổn thìsức mua người tiêu dùng giảm, lúc đó các doanh nghiệp phải tìm mọi cách để giữnhững khách hàng của mình vì thế sự cạnh tranh trên thị trường sẽ ác liệt hơn.Ngược lại, khi nền kinh tế tăng trưởng cao, ổn định, sức mua lớn dẫn đến số lượngcác doanh nghiệp tham gia vào thị trường tăng lên nhanh chónh, cạnh tranh vì vậycũng trở lên khốc liệt Do vậy, doanh nghiệp nào nắm bắt được tình hình kinh tế,
có chiến lược kinh doanh đúng đắn và tận dụng được lợi thế của mình sẽ giànhđược thắng lợi
2.2.2.2 Môi trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên bao gồm nhiều hệ thống các yếu tố tự nhiên ảnh hưởngnhiều mặt tới các nguồn lực đầu vào Đối với các doanh nghiêp dịch vụ ảnh hưởngnày càng trở nên rõ rệt Môi trường tự nhiên chính là yếu tố đầu vào quan trọngbậc nhất cho dịch vụ du lịch Thời tiết khí hậu có thể làm trì hoãn các chuyến bay,chuyến tàu… Ngoài ra tình trạng làm hư hại môi trường đang huỷ hoại nghiêmtrọng nguồn đầu vào này Nhiều tổ chức bảo vệ môi trường ra đời và hoạt động rấttích cực, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc “ bảo vệ ngôi nhà xanh” khỏi những hộichứng nhà kính, ô nhiễm không khí, nguồn nước, lỗ thủng tầng ôzône, bảo vệ thựcvật và động vật quý hiếm Điều này buộc các doanh nghiệp khi khai thác môitrường tự nhiên phải có những biện pháp bảo vệ và khai thác hợp lý Việc đó dẫnđến chi phí kinh doanh tăng lên nhưng đảm bảo môi trường sống và nguồn đầuvào ổn định
2.2.2.3 Môi trường công nghệ kỹ thuật
Ngày nay, công cuộc cạnh tranh về công nghệ, đặc biệt là công nghệ mớidiễn ra rất gay gắt Công nghệ mới không chỉ cho phép các công ty chiến thắngtrên phạm vi có tính toàn cầu mà còn làm thay đổi bản chất của cạnh tranh, bởi vìchúng tác động mạnh mẽ đến chi phí sản xuất và năng suất lao động, ảnh hưởngđến việc thực thi các giải pháp cụ thể của Marketing Một doanh nghiệp mà hoạt
Trang 18động trong một quốc gia có công nghệ kỹ thuật phát triển cao thì sẽ là một cơ sởrất tốt cho việc ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ vào kinh doanh Đốivới ngành dịch vụ, công nghệ thông tin và truyền thông đóng vai trò quan trọng.
Vì lẽ đó các doanh nghiệp cần phải nắm bắt và hiểu rõ những thay đổi, tiến bộtrong môi trường công nghệ để có thể nắm bắt và ứng dụng một cách kịp thời, từ
đó nâng cao sức cạnh tranh của dịch vụ
2.2.2.4 Môi trường chính trị
Môi trường chính trị đã và đang tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong kinhdoanh, đặc biệt là đối với các hoạt động kinh doanh quốc tế là nền tảng cho ổnđịnh và phát triển kinh tế, lành mạnh hoá xã hội để các doanh nghiệp hoạt độngsản xuất kinh doanh trên thị trường Một quốc gia có chính trị ổn định là môitrường thuận lợi đảm bảo sự bình đẳng cho các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh
và thu được kết quả Sự ổn định về chính trị được biểu hiện ở chỗ thể chế, quanđiểm chính trị có được đa số nhân dân đồng tình hay không, hệ thống chính trị đặcbiệt là Đảng cầm quyền có đủ uy tín và độ tin cậy với nhân dân, các doanh nghiệptrong và ngoài nước không Chính vì vậy, khi tham gia kinh doanh quốc tế, doanhnghiệp phải am hiểu môi trường chính trị của các quốc gia, các nước trong khuvực mà doanh nghiệp muốn hoạt động kinh doanh
2.2.2.5 Môi trường pháp luật
Môi trường luật pháp là cơ sở pháp lý cho các doanh nghiệp hoạt động kinhdoanh trên thị trường Luật pháp quy định rõ những lĩnh vực, những hình thức nào
mà doanh nghiệp có thể thực hiện kinh doanh và lĩnh vực, hình thức nào mà doanhnghiệp không được phép hoạt động Hệ thống luật pháp nghiêm minh, chặt chẽ rõràng không phức tạp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp bình đẳng đểnâng cao khả năng cạnh tranh hàng hoá của mình
Thực tế trong những năm qua chỉ ra rằng cùng với sự xuất hiện các liên minhkinh tế, liên minh chính trị, liên minh thuế quan đã xuất hiện những thoả thuậnmới song phương hoặc đa phương tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh, buônbán trong khu vực, quốc tế Vì vậy, có thể khẳng định rằng chỉ trên cơ sở nắm
Trang 19vững hệ thống luật pháp của từng quốc gia và hiệp định giữa các nước mới chophép doanh nghiệp đưa ra những quyết định đúng đắn trong việc lựa chọn quốcgia, khu vực kinh doanh, hình thức kinh doanh để tăng lợi nhuận và hạn chế rủi ro.2.2.2.6 Môi trường văn hoá-xã hội
Trái đất ngày càng trở nên một ngôi nhà chung bé nhỏ Sự đa dạng hoá, giaothoa của các nền văn hoá, sắc tộc và tôn giáo khiến các doanh nghiệp cần phảithích ứng hơn để phù hợp với các diễn biến đó Phong tục tập quán, thị hiếu, lốisống ảnh hưởng một cách gián tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệpthông qua khách hàng và cơ cấu tiêu dùng Thị hiếu, phong tục ảnh hưởng rất lớnđến việc tiêu thụ dịch vụ cũng như hàng hoá Một dịch vụ dù có chất lượng tốt đếnđâu mà không hợp với “gu” tiêu dùng của người dân nơi đó thì rất khó cho nóđược sử dụng, đôi khi dẫn tới sự phản cảm của người tiêu dùng Vì vậy các doanhnghiệp phải có các điều chỉnh cho phù hợp với thị trường địa phương, phù hợp với
sở thích của người tiêu dùng địa phương
Nói tóm lại, có rất nhiều các nhân tố khách nhau thuộc môi trường kinhdoanh tác động đến doanh nghiệp và sức cạnh tranh của dịch vụ mà doanh nghiệpcung cấp Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải nghiên cứu, hiểu rõ các nhân tốnày để đưa ra các chính sách hợp lý và các biện pháp cần thiết để nâng cao sứccạnh tranh của dịch vụ
3 Các biện pháp để nâng cao sức cạnh tranh của một dịch vụ
Kinh doanh trong nền kinh tế thị trường khổng thể tránh khỏi cạnh tranh.Mọi doanh nghiệp đều phải cạnh tranh, coi cạnh tranh là nguyên lý, là lẽ sống Cácdoanh nghiệp phải chấp nhận sự cạnh tranh, dự báo trước sự cạnh tranh và sẵnsàng sử dụng linh hoạt các công cụ cạnh tranh để thắng được đối thủ.Bản chất củacạnh tranh trong kinh doanh là phải tạo ra ưu thế so với các đối thủ cạnh tranh Đểtạo ra ưu thế đó, doanh nghiệp có thể sử dụng các công cụ để nâng cao sức cạnhtranh của hàng hoá Các công cụ đó là Cạnh tranh về chất lượng sản phẩm, cạnhtranh về giá cả sản phẩm, cạnh tranh trong thiết lập mạng lưới phân phối, cạnhtranh thông qua các hoạt động dịch vụ trước, trong và sau bán hàng
Trang 203.1 Cạnh tranh bằng chất lượng dịch vụ
Một trong những chiến lược cạnh tranh quan trọng trong lĩnh vực dịch vụ làđảm bảo một chất lượng cao hơn Chất lượng của dịch vụ được thể hiện qua nhiềuyếu tố, nếu doanh nghiệp không đủ điều kiện để phát triển mọi yếu tố chất lượngthì vẫn có thể đi sâu khai thác thế mạnh một hoặc một vài yếu tố nào đó
Để có thể cạnh tranh về mặt chất lượng, các doanh nghiệp cần phải hiểu biếtnhững mong đợi của khách hàng về mặt chất lượng: họ muốn cái gì, khi nào? ởđâu? Và dưới hình thức nào Bên cạnh đó, để tạo sự khác biệt về chất lượng vớicác đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp bắt buộc phải nâng cao chất lượng nguồnnhân lực, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ công nhânviên và nâng cao mức độ hiện đại hoá công nghệ Đảm bảo chất lượng luôn làphương châm kinh doanh và vũ khí cạnh tranh rất hiệu quả của nhiều doanhnghiệp trên thế giới Với phương châm kinh doanh “Chất lượng là ưu tiên số 1”hãng vận tải hàng không Thai Cargo của Thái Lan đã gặt hái được rất nhiều thànhcông trong lĩnh vực vận chuyển hàng không Khi mà nhiều hãng hàng không châu
Á lâm vào khủng hoảng sau sự kiện 11 tháng 9 thì Thai Cargo vẫn hoạt động hiệuquả, thu hút được một số lượng lớn các khách hàng Do đó chất lượng dịch vụ là
cơ sở quan trọng quyết định sức cạnh tranh của dịch vụ
Trong điều kiện cạnh tranh mạnh mẽ hiện nay, các doanh nghiệp dịch vụ còn
sử dụng công cụ chất lượng ở khía cạnh tạo sự khác biệt hoá, thậm chí độc đáo vàduy nhất trên thị trường Đây là một vấn đề rất cần thiết, quan trọng nhưng cũngrất khó do quy trình sản xuất dịch vụ không được bảo hộ bởi các bằng sáng chế Vìvậy, các doanh nghiệp dịch vụ bên cạnh việc đưa ra nhiều dịch vụ mới đã cố gắng
đa dạng hoá các dịch vụ cung ứng trên cơ sở đảm bảo chất lượng phân biệt để thuhút khách hàng
Cạnh tranh bằng chất lượng dịch vụ là một trong những công cụ cơ bản nhất
mà các doanh nghiệp thường áp dụng để nâng cao sức cạnh tranh dịch vụ củamình Xã hội càng phát triển càng đòi hỏi cao về chất lượng thì vấn đề cạnh tranhbằng chất lượng càng trở nên gay gắt Chính vì vậy đối với những quốc gia mà
Trang 21trình độ phát triển còn hạn chế sẽ rất khó có khả năng cạnh tranh trên thị trườngquốc tế.
Có các chính sách định giá sản phẩm sau:
+ Chính sách định giá bán thấp hơn giá thị trường: Chính sách này thườngđược áp dụng khi doanh nghiệp mới tham gia thị trường hoặc muốn đạt tỷ phần thịtrường lớn nhất để gặt hái lợi nhuận lâu dài nhờ hiệu quả gia tăng theo quy mô.Chính sách này đòi hỏi doanh nghiệp thực hiện phải có tiềm lực vốn lớn, phải tínhtoán chắc chắn và đầy đủ mọi tình huống rủi ro Hãng bán lẻ lớn nhất nước PhápLaFayetle đã rất thành công khi sử dụng công cụ cạnh tranh này Họ đưa ra khẩuhiệu: “Hãy định giá bán thấp hơn người khác”
+ Chính sách định giá bán bằng giá thị trường: Đây là chính sách giá phổbiến, doanh nghiệp sẽ định giá bán sản phẩm của minh xoay quanh mức giá bántrên thị trường của các đối thủ khác Chính sách giá này thường được áp dụng chonhững sản phẩm mà giá cả không phải là yếu tố thu hút khách hàng mà quan trọng
là kiểu cách, chủng loại Với chính sách giá này doanh nghiệp phải tăng cường
Trang 22công tác tiếp thị, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá chi phí sản xuất để đứngvững trên thị trường.
+ Chính sách định giá bán cao hơn giá thị trường: Chính sách giá này được
áp dụng khi dịch vụ của doanh nghiệp có những sự khác biệt, nổi trội so với cácđối thủ cạnh tranh hoặc khi dịch vụ của doanh nghiệp là độc quyền trên thị trường.Lợi ích của chính sách giá này là đem lại lợi nhuận cao và góp phần toạ nên hìnhảnh về một dịch vụ có chất lượng cao
Bản chất của cạnh tranh qua giá là dựa trên những lợi thế cạnh tranh nhấtđịnh, doanh nghiệp sử dụng giá cả để đạt được mục tiêu Marketing đã định nhằmtăng cường khả năng cạnh tranh một cách ổn định và bền vững Cạnh tranh bằnggiá cả không có nghĩa là sử dụng công cụ giá cả một cách đơn độc Các doanhnghiệp cạnh tranh qua giá thành công nhất thiết phải biết dự kiến về những tácđộng của chính sách giá trong dài hạn, nhờ đó họ có thể cân bằng lợi ích trongngắn hạn Để chiếm ưu thế trong cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải có sự lựachọn các chính sách thích hợp cho từng loại dịch vụ, từng giai đoạn trong chu kỳdịch vụ hay phụ thuộc vào đặc điểm của từng vùng thị trường
3.3 Cạnh tranh trong thiết lập mạng lưới phân phối.
Thiết lập mạng lưới kênh phân phối hợp lý hiệu quả sẽ là yếu tố rất có lợi đểcạnh tranh với các doanh nghiệp khác Một doanh nghiệp mà có khả năng cungcấp hàng hoá dịch vụ đúng nơi, đúng lúc, kịp thời đáp ứng nhu cầu khách hàngmột cách nhanh nhất, hiệu quả nhất thì sẽ tạo được lòng tin, uy tín đối với kháchhàng và được khách hàng lựa chọn
Thiết lập mạng lưới kênh phân phối phải căn cứ vào đặc điểm của hàng hoádịch vụ, đặc điểm của thị trường, đặc điểm của các trung gian thương mại, khảnăng nguồn lực của doanh nghiệp Có các cách thiết lập kênh phân phối như sau+ Sản xuất -tiêu dùng
+ Sản xuất - người bán lẻ - tiêu dùng
+ Sản xuất - bán buôn - bán lẻ - tiêu dùng
+ Sản xuất - trung gian - bán buôn - bán lẻ - tiêu dùng
Trang 23Đối với sản phẩm là dịch vụ thì kênh phân phối đơn giản hơn, chỉ bao gồm 2hình thức sau:
+ Nhà cung cấp - người tiêu dùng
+ Nhà cung cấp - đại lý - người tiêu dùng
Lựa chọn hình thức bán cũng là một trong những vấn đề quyết định đến hiệuquả cạnh tranh của doanh nghiệp vì nó tác động rất lớn đến tâm lý của khách hàng.Kinh nghiệm kinh doanh của nhiều nước đã cho thấy, bán hàng thông qua các hìnhthức như gọi điện thoại (bán hàng từ xa), bán hàng qua các nhân viên tiếp thị lànhững hình thức rất hiệu quả Một số doanh nghiệp trên thế giới cũng rất thànhcông trong hoạt động cạnh tranh khi họ biết thiết lập hợp lý mạng lưới kênh phânphối, chẳng hạn như công ty DaiwaSeiko của Nhật Bản đã cạnh tranh thành côngkhi họ quyết định bỏ cửa hàng bán buôn để giảm khâu lưu thông hàng hoá.Olympic và DaiwaSeiko là 2 công ty sản xuất lưỡi câu Đầu những năm 1960 sảnphẩm của Olympic hầu như đã lũng đoạn thị trường Nhật Bản, còn củaDaiwaSeiko thì cả về doanh thu đến lợi nhuận kinh doanh đều chưa bằng 1/2Olympic Vào thời kỳ khó khăn này, DaiwaSeiko đã quyết định áp dụng hai sáchlược để thay đổi cách buôn bán ở trong nước và xuất khẩu hàng loạt sản phẩm.Công ty đã nhận thấy nước Nhật đất hẹp, thị trường có hạn, không có tiền đề đểphát triển rộng lớn, còn phải đi vào thị trường quốc tế Công ty quyết định thay đổitrình tự kênh phân phối vốn đã thành truyền thống trong nước là công ty - cửahàng bán buôn - cửa hàng bán lẻ - người tiêu dùng bằng cách bỏ khâu trung gian làcửa hàng bán buôn cho kênh phân phối chỉ còn công ty - cửa hàng bán lẻ - ngườitiêu dùng nhờ đó mà công ty đã khống chế được toàn bộ quá trình sản xuất, tiêuthụ Việc thiết lập kênh phân phối này đã giúp công ty có thể nhanh chóng và trựctiếp năm được sở thích của nhân dân, gắn chặt sản xuất với tiêu dùng, tăng hiệuquả sản xuất và tiêu thụ Quyết sách của công ty DaiwaSeiko đã bắt đầu có hiệuđược từ cuối những năm 1960 Vào cuối những năm 1970 nước đã hoàn toàn vượthẳn Olympic và từ từ đã chiếm vị trí hàng đầu trên thị trường thế giới về sản phẩmlưỡi câu
Trang 243.4.Cạnh tranh thông qua các hình thức xúc tiến bán hàng và quảng cáo
Xúc tiến bán hàng là các hoạt động nhằm truyền thông tin từ doanh nghiệpđến người tiêu dùng, tìm cách phù hợp để thông đạt và thuyết phục thu hút kháchhàng đến với doanh nghiệp thông qua các hoạt động quảng cáo, khuyến mãi, tuyêntruyền, chào hàng trực tiếp cá nhân Xúc tiến bán hàng vừa là khoa học, vừa lànghệ thuật đòi hỏi phải có sáng tạo khéo léo nhằm đạt được mục tiêu bán hàng vớichi phí thấp nhất Xúc tiến bán hàng giúp dịch vụ bán được nhanh hơn, nhiều hơn,góp phần củng cố, tạo uy tín và phát triển doanh nghiệp trên thị trường Trong điềukiện cạnh tranh, thị hiếu người tiêu dùng không ngừng thay đổi, hoạt động xúctiến bán hàng càng trở nên bức thiết và khó khăn hơn Trong các công cụ xúc tiếnbán hàng thì quảng cáo là một công cụ rất đắc lực, rất cần thiết đặc biệt khi dịch
vụ mới gia nhập thị trường
Quảng cáo là sử dụng không gian và thời gian để truyền tin đinh trước vềdịch vụ hay doanh nghiệp cho khách hàng, có thể truyền đạt qua hình ảnh ( thịgiác ), lời nói ( thính giác) Quảng cáo gây sự chú ý đến người tiêu dùng và cuốicùng trở thành khách hàng của doanh nghiệp Tất nhiên sự thành bại của mộtdoanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhưng một dịch vụ chất lượng khi đượcquảng cáo sẽ thuyết phục được khách hàng về lợi ích và sự hấp dẫn của dịch vụ,hiệu quả sẽ là dịch vụ được tiêu thụ nhiều hơn Quảng cáo là một nghệ thuật Đểquảng cáo đạt hiệu quả cao cần phải nắm chắc các vấn đề sau:
- Xác định mục tiêu quảng cáo Quảng cáo để mở rộng thị trường mới hay đểgiới thiệu sản phẩm mới? Từ đó để xác định nội dung quảng cáo
- Nội dung quảng cáo phải hấp dẫn, có tính độc đáo và tính đáng tin cậy.Thông điệp quảng cáo phải nói lên những điều đáng mong ước hay thú vị về dịch
vụ Nó cũng cần nói lên những khía cạnh độc đáo, khách biệt so với những dịch vụkhác Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải có kiến thức, am hiểu nghệ thuật và cókhả năng tưởng tượng, nhạy bén về nhiều mặt
- Có nhiều phương tiện để quảng cáo, cho nên cần phải sử dụng khéo léotrong việc lựa chọn phương tiện quảng cáo cho hiệu quả
Trang 25Bên cạnh quảng cáo, các hoạt động xúc tiến bán hàng như khuyến mãi, tuyêntruyền, marketing trực tiếp cũng là hoạt động giúp chiến lược cạnh tranh củadoanh nghiệp hiệu quả hơn Các hoạt động này cần được kết hợp trong một chiếnlược chung, đồng bộ.
Nói tóm lại việc sử dụng công cụ quảng cáo hay xúc tiến bán hàng như thếnào phải dựa trên các yếu tố như đặc tính của dịch vụ, tiềm lực của doanh nghiệp,chi phí và phạm vi sử dụng Hiệu quả của quảng cáo và hoạt động xúc tiến bánhàng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cũng nhưsức cạnh tranh của dịch vụ
3.5 Cạnh tranh bằng các dịch vụ trước, trong và sau khi bán hàng
Dịch vụ cho khách hàng là những hoạt động đánh vào tâm lý rất hiệu quả.Ngày nay người tiêu dùng khi mua hàng không chỉ quan tâm đến hàng hoá mà họcòn quan tâm đến chất lượng dịch vụ của hàng hoá đó Hàng hoá đó được bảohành bao lâu? Hàng hoá đó được giao tận nhà hay phải trực tiếp đi mua? Sau khimua hàng, doanh nghiệp có còn quan tâm đến khách hàng hay không? Đó lànhững câu hỏi mà người tiêu dùng thường đặt ra ngày nay Điều đó cho thấy cácdịch vụ đi kèm với hàng hoá là một trong những yếu tố giúp sản phẩm có được sứccạnh tranh cao hơn và là biện pháp để doanh nghiệp cho thấy sự khác biệt củamình so với đối thủ
4 Các chỉ tiêu để đánh giá sức cạnh tranh của một dịch vụ so với đối thủ cạnh tranh
Độ lớn của chỉ tiêu này cho biết vị thế của dịch vụ trong cạnh tranh trên thịtrường như thế nào Nếu chỉ tiêu này lớn chứng tỏ dịch vụ đang có sức cạnh tranh
Trang 26cao và có tiềm năng cạnh tranh lớn so với các đối thủ cạnh tranh Ngược lại, nếuchỉ tiêu này thấp hay thị phần giảm sút thường là những dịch vụ có sức cạnh tranhkém, do đó doanh nghiệp cần phải xem xét lại cải tiến dịch vụ để nâng cao sức tiêuthụ, đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
Chỉ tiêu này có ưu điểm là đơn giản, dễ tính, dễ so sánh Tuy nhiên phươngpháp này khó chính xác do việc xác định tổng mức tiêu thụ của thị trường là rấtkhó khăn
- Mức doanh thu của dịch vụ đó trong từng năm so với đối thủ cạnh tranh
Đây cũng là một chỉ tiêu đo lường sức cạnh tranh của một dịch vụ Một dịch vụđược coi là được sử dụng khi nó được thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán Khốilượng dịch vụ tiêu thụ thể hiện mức độ đáp ứng nhu cầu hay làm thoả mãn lợi íchcủa khách hàng về dịch vụ đó.Doanh thu từ dịch vụ càng lớn chứng tỏ dịch vụ cósức cạnh tranh cao, được tiêu thụ nhanh chóng, đáp ứng được thị hiếu, giá thành
đủ sức để cạnh tranh Nếu một dịch vụ duy trì được mức doanh thu cao qua cácnăm chứng tỏ dịch vụ duy trì và giữ vững thị phần
- Mức chênh lệch về giá cả của dịch vụ so với đối thủ cạnh tranh.
Giá cả của dịch vụ là do quan hệ cung cầu thiết lập Khi hai dịch vụ có cùngchất lượng thì dịch vụ nào có giá thấp hơn sẽ được người tiêu dùng lựa chọn.Nhưng mặt khác cần chú ý đến đặc tính của từng loại dịch vụ Đối với dịch vụ tiêudùng hàng ngày thì giá rẻ, chất lượng vừa phải là một lựa chọn thường xuyên củangười mua Nhưng đối với những dịch vụ cao cấp như nhà hàng, khách sạn,resort… thì chất lượng lại là mối quan tâm hàng đầu, sau đó mới đến giá cả Mứcgiá mà một doanh nghiệp đưa ra trước hết phải bù đắp được chi phí và có lãi,nhưng để cạnh tranh được thì doanh nghiệp sẽ đưa ra một mức giá thấp hơn mứcgiá của đối thủ để có thể cạnh tranh Tuy nhiên khi đó, các đối thủ sẽ phản ứng lạibằng việc đưa ra mức giá thấp hơn nữa, điều này dẫn đến cuộc chiến giá cả -không có lợi cho các doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp muốn đưa ra một mứcgiá hợp lý thì vấn đề trước hết là phải xem xét những yếu tố cơ bản có ảnh hưởngđến việc hình thành giá sản phẩm trên thị trường
Trang 27sẽ quan tâm đến độ an toàn là đầu tiên Để củng cố và nâng cao sức cạnh tranh củadịch vụ thì doanh nghiệp phải luôn không ngừng hoàn thiện các chỉ tiêu chấtlượng nhằm làm cho dịch vụ đáp ứng được nhu cầu của thị trường Chất lượng caothì thị trường sẽ ổn định, lợi nhuận cao, chiếm được niềm tin của khách hàng.Ngược lại, một dịch vụ mà chất lượng thấp hơn so với dịch vụ cùng loại thì sẽ cósức cạnh tranh kém hơn.
- Mức độ hấp dẫn của dịch vụ đó về sự đa dạng so với các đối thủ cạnh tranh.
Đây cũng là một chỉ tiêu đánh giá sức cạnh tranh của dịch vụ Một dịch vụ
mà có nhiều loại hình dịch vụ cho khách hàng lựa chọn thì sẽ được sử dụng nhiềuhơn Trên thực tế, người ta thường khó đánh giá chất lượng của dịch vụ cung ứng
Vì thế, doanh nghiệp dịch vụ phải biết đa dạng hoá dịch vụ cung ứng trên cơ sởđảm bảo chất lượng phân biệt Bên cạnh các dịch vụ cơ bản, doanh nghiệp cũngcần cung cấp các dịch vụ bổ sung, để tạo sự lựa chọn đa dạng cho khách hàng.Chẳng hạn: trong kinh doanh khách sạn, dịch vụ cơ bản là cho thuê phòng, nhưngbên cạnh đó, các khách sạn còn cung cấp các dịch vụ khác như giặt là, thuêphương tiện đi lại…
- Mức ấn tượng về hình ảnh dịch vụ của nhà cung cấp dịch vụ đó so với dịch
vụ cùng loại của các đối thủ cạnh tranh.
Trang 28Nhãn hiệu, hình ảnh, biểu tượng, logo là những ký hiệu hình ảnh chữ viết đểphân biệt dịch vụ của nhà cung cấp này với nhà cung cấp khác Đây là một công
cụ Marketing quan trọng Hình ảnh của doanh nghiệp được xây dựng trên uy tíncủa doanh nghiệp đối với khách hàng Nếu uy tín của doanh nghiệp đảm bảo chấtlượng dịch vụ tốt, khách hàng sẽ tin tưởng chọn mua dịch vụ của doanh nghiệp.Hình ảnh của doanh nghiệp rất quan trọng trong cạnh tranh Một nhà cung cấp màxây dựng được hình ảnh tốt đẹp trong tâm trí của khách hàng thì dịch vụ của nhàcung cấp đó sẽ hấp dẫn hơn so với đối thủ cạnh tranh
III Sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của dịch vụ giao nhận hàng hoá quốc tế
Cạnh tranh là điều không thể tránh khỏi khi tham gia vào kinh tế thị trường.Các doanh nghiệp muốn thu được lợi nhuận cao thì sản phẩm của mình phải cósức cạnh tranh cao Do đó nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm nói chung và sảnphẩm dịch vụ nói riêng là việc làm hết sức cần thiết của các doanh nghiệp
Dịch vụ giao nhận vận tải đóng vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế
và góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của toàn nền kinh tế Theo nghiên cứucủa Ngân hàng thế giới thì giao nhận vận tải có năng suất cận biên cao hơn cácloại hình vốn khác và kết cấu hạ tầng nói chung Trong xu thế hội nhập kinh tếquốc tế hiện nay, vai trò của dịch vụ giao nhận hàng hoá quốc tế càng trở nên quantrọng Nó góp phần tăng kim ngạch xuất nhập khẩu của quốc gia, tăng nguồn thungoại tệ và việc làm Đóng góp của dịch vụ này vào tỷ trọng GDP của nước tangày càng tăng Với tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 16.4% trong 5 năm qua,tính đến năm 2005 lĩnh vực dịch vụ giao nhận vận tải đóng góp tới 2.1% vào GDPcủa cả nước, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho gần 1 triệu lao động.Những con số trên đã cho thấy vai trò cần thiết của dịch vụ giao nhận hàng hoáquốc tế Vì vậy nâng cao sức cạnh tranh của dịch vụ này là nhiệm vụ thiết yếutrong bối cảnh ngày nay
Thị trường giao nhận hàng hoá quốc tế Việt Nam đang có sự phát triển nhanhchóng Hoạt động thương mại quốc tế ở Việt Nam ngày càng sôi động dẫn đến sự
Trang 29tăng nhanh về cầu dịch vụ giao nhận hàng hoá Cầu tăng nhưng số lượng cácdoanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này cũng phát triển nhanh chóng dẫn đếncạnh tranh ngày càng gay gắt.
Thị trường giao nhận hàng hoá quốc tế Việt Nam mới được hình thành từnhững năm đầu thập kỷ 90 với chính phủ Việt Nam quy định chỉ một số ít doanhnghiệp nhà nước như Vietrans, Vinatrans mới được phép kinh doanh dịch vụ giaonhận Cho đến giữa thập kỷ 90, một số nhà giao nhận quốc tế ( chủ yếu là NhậtBản, dưới dạng doanh nghiệp liên doanh hoặc 100% vốn nước ngoài) được phépkhai thác thị trường tiếp vận Việt Nam đã cung cấp các dịch vụ đạt tiêu chuẩnquốc tế Và cho đến nay, các công ty này đã chiếm lĩnh phần lớn thị trường giaonhận Việt Nam Các doanh nghiệp tư nhân Việt Nam kinh doanh trong lĩnh vựcnày chỉ thực sự phát triển từ năm 2000 khi mà Hiệp định thương mại Việt - Mỹđược thông qua Do thành lập muộn và tiềm lực nhỏ bé nên trên thực tế, nhìnchung các công ty liên doanh vẫn chiếm ưu thế trong cạnh tranh nhờ chất lượngdịch vụ và phương tiện cung cấp Các nhà giao nhận Việt Nam với quy mô nhỏ,khó có thể đáp ứng yêu cầu của chủ hàng nước ngoài Trong nhiều trường hợp, cácchủ hàng nước ngoài không không hài lòng với chất lượng dịch vụ thấp do nhữngnhà giao nhận trong nước cung cấp vì các lý do như giao hàng không đúng thờigian, kiểm định thiệt hại không đáng tin cậy, phản hồi không nhiệt tình đối với cáckhiếu kiện… Điều này có thể khẳng định rằng sức cạnh tranh dịch vụ giao nhậnhàng hoá quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu kém
Cũng giống như các doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam khác, công tyTNHH An Lợi mới tham gia thị trường dịch vụ này từ năm 2002 Tuy mới thànhlập nhưng Công ty An Lợi đã thu được những kết quả khả quan Từ buổi ban đầuchỉ có vài đơn đặt hàng cho đến nay Công ty TNHH An Lợi đã trở thành mộttrong những nhà cung cấp dịch vụ quan trọng của thị trường miền Bắc Song sovới các công ty liên doanh nước ngoài thì sức cạnh tranh dịch vụ của công ty AnLợi vẫn còn yếu kém Quy mô nhỏ bé, trình độ nhân viên còn hạn chế dẫn đếncông ty bị cạnh tranh gay gắt Hiện nay công ty An Lợi đã liên doanh với công ty
Trang 30Spec - một công ty giao nhận của Nhật Bản Đó là nền tảng cho việc nâng cao sứccạnh tranh dịch vụ của Công ty An Lợi trong thời gian tới.
Chương II
Trang 31Thực trạnh cạnh tranh của dịch vụ giao nhận hàng hoá quốc tế của
Công ty TNHH An Lợi
I Khái quát về Công ty TNHH An Lợi
1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH An Lợi.
Công ty TNHH An Lợi, tên giao dịch là An Lợi Company Limited (An LợiCo.,LTD) là công ty TNHH hoạt động theo luật doanh nghiệp và các quy địnhhiện hành của khác của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Công ty thànhlập vào ngày 15 tháng 4 năm 2002, đặt trụ sở chính tại số 12 Nguyễn ThượngHiền, Phường Nguyễn Du, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội Số điện thoại:
04 7624288 Số fax: 04 7624299 Các ngành nghề đăng ký kinh doanh:
+ Dịch vụ mua bán, ký gửi hàng hoá
+ Sản xuất và gia công sản phẩm may mặc
+ Sản xuất và gia công hàng thủ công mỹ nghệ
Công ty trách nhiệm hữu hạn An Lợi được thành lập ngày 15 tháng 4 năm
2002 theo giấy phép số 0102005024 do Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp Công
ty TNHH An Lợi là một doanh nghiệp tư nhân hoạt động trên lĩnh vực gia côngxuất khẩu và giao nhận vận tải Buổi đầu thành lập, số lượng nhân viên của Công
ty chỉ là 5 người, làm việc trong một không gian nhỏ tại số 12 Nguyễn ThượngHiền Tổng số vốn điều lệ ban đầu của Công ty là 500 triệu đồng, trong đó chủ tịchhội đồng quản trị chiếm 50% tổng số vốn gớp Là một công ty nhỏ, mới thành lập,lại hoạt động trên lĩnh vực mới lạ so với các Công ty Việt Nam cho nên trongnhững ngày đầu thành lập Công ty đã gặp rất nhiều khó khăn về nghiệp vụ cũngnhư tìm kiếm khách hàng Giao nhận vận tải là một giai đoạn rất quan trọng trong
Trang 32thương mại quốc tế Tuy nhiên do các công ty Việt Nam chưa đánh giá được tiềmnăng của thị trường này cũng như kinh nghiệm trong thương mại quốc tế chưanhiều cho nên các công ty giao nhận quốc tế đã khai thác và chiếm lĩnh gần nhưtoàn bộ thị trường này tại Việt Nam Hiệp định song phương Việt - Mỹ có hiệu lực
đã làm tăng khối lượng vận chuyển hàng hoá cũng như nhu cầu giao nhận vận tải.Đứng trước cơ hội đó, Công ty TNHH An Lợi đã quyết định kinh doanh trên lĩnhvực giao nhận vận tải Sau khi thành lập, toàn bộ cán bộ công nhân viên đã làmviệc tận tình, khoa học để có thể tìm kiếm khách hàng, cạnh tranh với các công tykhác trong ngành Với sự nỗ lực đó, Công ty đã không ngừng phát triển cả về quy
mô và chất lượng Để có thể tồn tại và đứng vững trong môi trường cạnh tranhquyết liệt, Công ty TNHH An Lợi đã quyết định làm đại lý cho Công ty SPEC -một công ty giao nhận vận tải hàng đầu của Nhật Bản Với việc làm đại lý choSPEC tại Hà Nội, An Lợi đã có cơ hội tiếp xúc với các khách hàng, đặc biệt là cáckhách hàng là các công ty Nhật Bản tại Việt Nam Kết thúc năm hoạt động đầutiên, mức doanh thu của Công ty đạt khoảng 6 tỷ đồng Đây quả là một con sốđáng khích lệ với một công ty nhỏ, mới thành lập như Công ty An Lợi Quy môcủa doanh nghiệp càng ngày càng được mở rộng Hiện nay số lượng nhân viên củaCông ty đã tăng lên là 25 người, làm việc trong một môi trường khá chuyênnghiệp tại văn phòng giao dịch tầng 6 toà nhà 285 Đội Cấn Cho đến nay, doanhthu của Công ty đã đạt khoảng 15 tỷ, lợi nhuận hàng năm lên tới trên 4 tỷ Công tyTNHH An Lợi đã trở thành một tấm gương cho các doanh nghiệp nhỏ Việt Namtrong thời kỳ mở cửa
2 Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động của Công ty TNHH An Lợi
Trong các ngành nghề kinh doanh đã đăng ký thì dịch vụ giao nhận hàng hoá
và gia công may mặc là hai hoạt động chủ yếu của Công ty
_Về lĩnh vực gia công may mặc, hiện Công ty đang ký kết hợp đồng gia công
theo 2 hình thức:
Trang 33+ Công ty nhận nguyên liệu ( vải, chỉ, mẫu mã…) từ phía đối tác để sản xuất,sau thời gian quy định sẽ giao thành phẩm và thu về phí gia công Trong thời giangia công, quyền sở hữu về nguyên liệu vẫn thuộc về bên đối tác.
+ Đối tác bán đứt nguyên liệu cho Công ty và sau thời gian sản xuất sẽ mualại thành phẩm của Công ty Điều này có nghĩa là quyền sở hữu nguyên liệuchuyển từ bên đối tác sang Công ty
_ Về lĩnh vực giao nhận hàng hoá, Công ty nhận hàng hoá, hợp đồng, tổ chức
lưu kho, lưu bãi, nhận các giấy tờ cần thiết và làm các thủ tục để giao nhận hànghoá theo yêu cẩu Công ty có các hình thức giao nhận hàng hoá sau:
* Thay mặt người nhận hàng (người nhập khẩu): Với dịch vụ này, Công ty sẽphải làm các công việc sau:
+ Nhận và kiểm tra các chứng từ có liên quan đến quá trình giao nhận hànghoá
+ Làm các thủ tục nhập khẩu: mở tờ khai, nộp thuế, kiểm hoá, nhận hàng hoá
từ người chuyên chở
+ Kiểm tra chất lượng hàng hoá, khi phát hiện những tổn thất phải thông báokịp thời cho khách hàng và giúp đỡ khách hàng trong việc khiếu nại với ngườichuyên chở
+ Vận chuyển hàng hoá từ cảng về địa điểm theo yêu cầu của khách hàng.+ Giao hàng đã hoàn thành các thủ tục hợp lệ cho khách hàng
* Thay mặt người gửi hàng (người xuất khẩu): Với dịch vụ theo kiểu này,Công ty sẽ có chức năng, nhiệm vụ như là người xuất khẩu, tức là công ty sẽ thaymặt người xuất khẩu làm các công việc để đảm bảo hàng hoá được xuất khẩu,đúng thời hạn và đáp ứng yêu cầu về chất lượng Công ty sẽ có các nhiệm vụ sau:+ Lựa chọn tuyến đường và phương tiện vận tải, đảm bảo nhanh chóng, antoàn và kinh tế một cách thích hợp nhất
+ Thay mặt người xuất khẩu làm các thủ tục hải quan, nộp thuế, chuyển giaochứng từ
+ Vận chuyển hàng hoá đến cảng và giao hàng cho người chuyển chở
Trang 34+ Nếu khách hàng có nhu cầu thì thực hiện cả việc đóng gói hàng hoá.
+ Mua bảo hiểm nếu người xuất khẩu có nhu cầu
+ Nghiên cứu luật pháp Việt Nam, các nước và thông lệ, tập quán quốc tế vềlĩnh vực xuất nhập khẩu để có sự chuẩn bị đầy đủ về các chứng từ cần thiết chocông tác xuất khẩu hàng hoá
+ Theo dõi lịch trình chuyên chở, liên hệ với người chuyên chở để cập nhậtthông tin về chất lượng hàng hoá trong quá trình chuyên chở Khi phát hiện những
hư hỏng, tổn thất trong quá trình chuyên chở thì phải có nghĩa vụ giúp người gửihàng trong việc khiếu nại với người chuyên chở
+ Giao dịch ngoại hối và thanh toán các khoản chi phí
* Dịch vụ hàng hoá đặc biệt: Bên cạnh việc giao nhận những hàng hoá thôngthường, Công ty TNHH An Lợi còn thực hiện giao nhận những loại hàng hoá đặcbiệt như: máy móc tài sản cố định cho các công ty, các máy móc nặng, vật liệu,thiết bị… để xây dựng những công trình lớn như sân bay, các nhà máy hoá chất,nhà máy thuỷ điện…
* Dịch vụ khác: Đây là dịch vụ đáp ứng theo những yêu cầu khác nhau củakhách hàng Những yêu cầu này thường xuất hiện trong quá trình chuyên chở hànghoá như: môi giới hải quan, bảo quản hàng hoá, tư vấn…
3 Cơ cấu bộ máy quản lý và chức năng của các phòng ban trong Công ty TNHH An Lợi
Bộ máy của Công ty bao gồm:
- Chủ tịch hội đồng quản trị
Chủ tịch hội đồng quản trị là do các thành viên trong công ty nhất trí đề cử,nhiệm kỳ là 3 năm Chủ tịch hội đồng quản trị có các chức năng và quyền hạn nhưsau:
+ Là người đại diện pháp nhân của công ty và chịu trách nhiệm trước phápluật và trước công ty về hoạt động của công ty
+ Có trách nhiệm triệu tập, chủ trì các cuộc họp của HĐQT
+ Cùng hội đồng quản trị đưa ra các chiến lược dài hạn cho công ty
Trang 35+ Quyết định các vị trí chủ chốt trong công ty.
+ Giữ vai trò chủ chốt trong việc giám sát, đôn đốc, kiểm tra và điều chỉnhviệc thực hiện các nghị quyết của hội đồng quản trị
- Giám đốc
Giám đốc do HĐQT bổ nhiệm , miễn nhiệm, chịu trách nhiệm trước HĐQT
và pháp luật về việc quản lý và điều hành hoạt động của công ty Công việc chínhcủa Giám đốc là điều hành công ty hoạt động theo hướng chỉ đạo của HĐQT.Ngoài ra Giám đốc còn có những nhiệm vụ sau:
+ Thực hiện nhiệm vụ của mình theo sự uỷ quyền của HĐQT về các côngviệc kinh doanh và chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động của Công ty.+ Quy định nội quy lao động, tác phong làm việc, quyết định các vấn đề liênquan đến quyền lợi của người lao động trong phạm vi được uỷ quyền
+ Thực hiện việc ký hợp đồng lao động, bổ nhiệm, luân chuyển, miễn nhiễmcán bộ trong công ty
+ Thay mặt công ty ký kết hợp đồng giao dịch với khách hàng, ký hợp đồngtín dụng và các hợp đồng khác
+ Đại diện cho Công ty khởi kiện, công chứng, giải quyết tranh chấp, thamgia tố tụng, thi hành án trước cơ quan pháp luật
+ Tổ chức hoạt động kinh doanh cho phù hợp với điều kiện trong và ngoàiCông ty
+ Báo cáo quyết toán từng năm, từng thời kỳ của doanh nghiêp
+ Yêu cầu HĐQT tổ chức các cuộc họp bất thường khi cần thiết và đề nghịhướng chỉ đạo của HĐQT
- Phó Giám Đốc
Phó giám đốc do giám đốc công ty đề cử và được sự nhất trí của các thànhviên Phó giám đốc là người giúp việc cho giám đốc, chịu trách nhiệm trước phápluật, trước giám đốc về công việc của mình và có thể bị bãi chức trước thời hạn.Phó giám đốc có các nhiệm vụ sau:
Trang 36+ Thay mặt giám đốc điều hành hoạt động của Công ty khi giám đốc đi vắng
và báo cáo lại kết quả hoạt động khi giám đốc có mặt
+ Là người giúp giám đốc trong việc điều hành hoạt động của Công ty
+ Tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ của mình
+ Thay mặt doanh nghiệp ký kết các hợp đồng kinh doanh
Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy công ty TNHH An Lợi
(Nguồn: Điều lệ doanh nghiệp công ty TNHH An Lợi )
- Phòng tài chính kế toán
Công việc của phòng tài chính kế toán là phân loại chứng từ, kiểm tra chứng
từ, lập các bảng kê, định khoản kế toán và ghi sổ Phòng tài chính kế toán được
Giám ĐốcHội đồng quản trị
Bộ Phận Thị Trường
Bộ Phận Nghiệp Vụ