1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng thanh toán quốc tế tại ngân hàng công thương ba đình hà nội

115 384 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 530 KB

Nội dung

CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BA ĐÌNH 3.1 Định hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế 60 3.2.1 H

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Trước hết, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Thị Quy, người đã tận tình hướng dẫn em thực hiện bài khoá luận này.

Em còng xin bày tỏ lòng cảm ơn tới các Cán bộ Phòng thanh toán quốc tế,

Phòng kinh doanh đối ngoại - Ngân hàng Công thương Ba đình Hà Nội đã

nhiệt tình tạo điều kiện cho em tìm hiểu hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng, đồng thời cung cấp các số liệu hoàn chỉnh của chi nhánh để em

có thể trình bày trong bài khoá luận này.

Mục lục

Chương I: Lý luận chung về thanh toán quốc tế

1.1 Khái niệm và vai trò của thanh toán quốc tế 3

1.1.2.1 Vai trò của thanh toán quốc tế đối với sự phát triển

của hoạt động kinh tế đối ngoại

4

1.1.2.2 Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế đối với

ngân hàng

5

Trang 2

1.2.2 Điều kiện về địa điểm 71.2.3 Điều kiện về thời gian thanh toán 81.2.4 Điều kiện về phương thức thanh toán 9

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC

TẾ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU VỰC BA ĐÌNH.

2.1 Một số nét về Ngân hàng Công thương Ba đình 35

2.2 Hoạt động của Ngân hàng Công thương Ba đình

trong thời gian qua (1995 - 1998)

36

2.2.3 Công tác thanh toán trong nước 44

2.3 Tình hình thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công

Trang 3

CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BA ĐÌNH

3.1 Định hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế 60

3.2.1 Hoàn thiện công nghệ thanh toán 613.2.2 Đảm bảo an toàn trong hoạt động thanh toán quốc tế 623.2.3 Ứng dông marketing vào hoạt động ngân hàng 653.2.4 Xây dựng chiến lược khách hàng 703.2.5 Kết hợp hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu với hoạt

động thanh toán quốc tế

72

3.2.6 Đào tạo đội ngò cán bộ thanh toán quốc tế 75

3.3.1 Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nước 77

82

Tài liệu tham khảo

Chương I

LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ

1.1 - Khái niệm và vai trò của thanh toán quốc tế.

1.1.1 - Khái niệm thanh toán quốc tế.

Quá trình phát triển kinh tế của các nước trên thế giới tất yếu dẫn đến sự

Trang 4

phân công lao động Sự phân công này dần dần vượt ra ngoài phạm vi biêngiới quốc gia đưa đến sự chuyên môn hoá và hợp tác hoá lẫn nhau giữa cáccông ty thuộc các quốc gia khác nhau, làm cho không những hàng hoá trongnước gia tăng mà việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các nước cũng pháttriển Điều này còn giải quyết được vấn đề sự khác biệt về điều kiện kinh tếgiữa các quốc gia như: đất đai, khí hậu, khoáng sản đưa đến lợi thế cho mỗiquốc gia trong việc sản xuất một số loại sản phẩm nào đó và họ trao đổi vớinhau nhằm cân bằng sự dư thừa về loại sản phẩm này với sự thiếu hụt về sảnphẩm khác Đồng thời, việc tham gia vào quá trình hợp tác và phân công laođộng quốc tế sẽ giúp các quốc gia có điều kiện tốt nhất để phát triển kinh tế do

áp dụng được những thành tựu về khoa học kỹ thuật và công nghệ trên thếgiới, giải quyết được những khó khăn về vốn, về nhân lực, về trình độ quảnlý Điều đó đòi hỏi phải mở rộng phạm vi trao đổi quốc tế và có như vậy mớithoả mãn nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng của mỗi quốc gia

Xuất phát từ yêu cầu trên đã xuất hiện mối quan hệ giữa thị trườngtrong nước và nước ngoài ngày càng gắn bó chặt chẽ với nhau hơn Các hoạtđộng xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ đan xen nhau, tạo điều kiện chonhau và thúc đẩy nhau rất biện chứng Xuất khẩu là hành vi hàng hoá xuấtkhẩu chuyển thành ngoại tệ và nhập khẩu là hành vi ngoại tệ đó chuyển thànhhàng hoá nhập khẩu Toàn bộ xuất nhập khẩu của một nước kết hợp với nhautrong mét chu kỳ khép kín Đó là mối quan hệ giữa hàng hoá nhập khẩu vàhàng hoá xuất khẩu, giữa giá nội tệ và ngoại tệ Song các quan hệ hàng hoá vàtiền tệ nói trên không thể tách rời mà chỉ có thể thực hiện được thông qua traođổi quốc tế Nh vậy, chính hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ là

cơ sở hình thành hoạt động thanh toán quốc tế

Để đảm bảo cho việc thu chi ngoại tệ và chất lượng hàng hoá trong hoạtđộng xuất nhập khẩu đạt kết quả tốt, các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu rấtthành thạo công tác thanh toán quốc tế Vậy thanh toán quốc tế là gì?

Trang 5

“Thanh toán quốc tế là việc chi trả các nghĩa vụ và các yêu cầu về tiền tệ phát sinh từ các quan hệ kinh tế, thương mại, tài chính, tín dụng giữa các tổ chức kinh tế quốc tế, giữa các doanh nghiệp, các cá nhân của các quốc gia khác nhau để kết thúc một chu trình hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bằng các hình thức chuyển tiền hay bù trừ trên tài khoản tại các ngân hàng”

Hay nói cách khác, thanh toán quốc tế là việc phản ánh sự vận động cótính độc lập tương đối của giá trị trong quá trình chu chuyển tư bản và hànghoá giữa các quốc gia khác nhau, do không cân bằng giữa sản xuất và tiêu thụcủa các bên tại một thời điểm nhất định

Khác với thanh toán trong phạm vi một nước, thanh toán quốc tế thườnggắn với việc trao đổi giữa đồng tiền của nước này sang đồng tiền của nướckhác Đồng tiền nội địa với chức năng là phương tiện lưu thông, phương tiệnthanh toán trong phạm vi một quốc gia sẽ không vượt ra khỏi giới hạn của nóđược nếu như hai bên liên quan trong hợp đồng không có sự thoả thuận vớinhau Bởi vì khi ký kết hợp đồng thương mại, tín dụng các bên phải đàmphán thống nhất đồng tiền nào được sử dụng để thanh toán giao dịch, nó có thể

là đồng tiền của nước người mua, tiền của nước người bán hoặc một đồng tiềncủa một nước nào đó được chọn để giao dịch thanh toán

Các đồng tiền được sử dụng trong thanh toán quốc tế thường là các loạingoại tệ mạnh có khả năng tự do chuyển đổi như đồng USD, đồng GBP, đồngFRF, đồng JPY, đồng DEM Trong đó đồng USD và GBP vẫn giữ vai trò chủđạo trong thanh toán quốc tế bởi sự nhanh chóng và tiện lợi trong việc thựchiện các giao dịch này

Thanh toán quốc tế chủ yếu là thanh toán qua chứng từ, tách rời với sự

di chuyển của hàng hoá từ nước người bán đến nước người mua Thanh toánquốc tế có quan hệ trực tiếp đến cả bên mua lẫn bên bán Nếu công tác thanh

Trang 6

toán quốc tế được làm tốt sẽ góp phần thúc đẩy hoạt động ngoại thương pháttriển, ngược lại sẽ kìm hãm sự phát triển của hoạt động ngoại thương.

1.1.2 - Vai trò của thanh toán quốc tế:

1.1.2.1 - Vai trò của thanh toán quốc tế đối với sự phát triển hoạt động kinh

Thanh toán quốc tế là chiếc cầu nối liền giữa các quốc gia trong quan hệkinh tế đối ngoại bởi vì khi thiết lập mối quan hệ kinh tế đối ngoại, quan hệthương mại giữa các nước với nhau thì điều quan trọng không thể thiếu được

là thiết lập quan hệ thanh toán quốc tế

Thanh toán quốc tế thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển.Việc tổ chức tiến hành thanh toán quốc tế nhanh chóng, an toàn và chính xác

sẽ làm cho các nhà sản xuất kinh doanh yên tâm đẩy mạnh hoạt động xuấtnhập khẩu

Trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh tế đối ngoại, do sự cách xa vềmặt địa lý giữa các bên tham gia buôn bán dẫn đến những khó khăn trong việctìm hiểu khả năng thanh toán của bên mua, chất lượng hàng của bên bán khigiao hàng, sự biến động của tiền tệ , nếu thiện chí hai bên không tốt sẽ dẫnđến việc lừa đảo và rủi ro trong việc thực hiện hợp đồng Thanh toán quốc tế

Trang 7

đã góp phần hạn chế những rủi ro này và do đó thúc đẩy hoạt động kinh tế đốingoại.

1.1.2.2 - Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế đối với ngân hàng.

Ngân hàng với tư cách là một tổ chức kinh tế đặc biệt đảm nhận vai trò

ba trung tâm lớn là: Trung tâm tiền tệ, trung tâm tín dụng và trung tâm thanhtoán Vì vậy, ngân hàng cũng là bạn hàng của các tổ chức sản xuất, là trợ thủđắc lực của các nhà kinh doanh Để đẩy mạnh hoạt động ngân hàng, bổ sung,

hỗ trợ các hoạt động khác thì thanh toán quốc tế không chỉ là một dịch vụthuần tuý mà nó còn được coi là mặt không thể thiếu được trong hoạt độngkinh doanh của ngân hàng

Hoạt động thanh toán quốc tế giúp cho ngân hàng thu hót thêm đượckhách hàng có nhu cầu thanh toán quốc tế về giao dịch, trên cơ sở đó mà ngânhàng tăng được quy mô hoạt động của mình

Nhờ đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế mà ngân hàng đẩy mạnhđược hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu cũng như tăng cường đượcnguồn vốn huy động do tạm thời quản lý được nguồn vốn nhàn rỗi của cácdoanh nghiệp có quan hệ thanh toán qua ngân hàng

Hoạt động thanh toán quốc tế giúp cho ngân hàng phát triển các dịch

vụ, đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của khách hàng, trên cơ sở đó nâng cao uy tín

và tạo niềm tin cho khách hàng

Thông qua hoạt động thanh toán quốc tế , ngân hàng có thể nâng cao uytín của mình trên trường quốc tế, trên cơ sở đó khai thác được nguồn vốn tàitrợ của ngân hàng nước ngoài, đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng

Hoạt động thanh toán quốc tế giúp cho ngân hàng tăng thu nhập, tăngcường khả năng cạnh tranh và hoà nhập vào cộng đồng ngân hàng thế giới

Trang 8

Xuất phát từ ý nghĩa kinh tế của vấn đề trên, ta thấy rõ thanh toán quốc

tế là một công việc có tầm quan trọng đặc biệt Do đó, ngân hàng phải nhanhchóng đổi mới và hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế Nghiên cứu vấn đềnày và từ thực trạng của mỗi quốc gia giúp chúng ta có những biện pháp cảitiến, nâng cao và hoàn thiện hơn nữa hiệu quả của hoạt động thanh toán quốctế

1.2 - Các điều kiện về thanh toán quốc tế.

Trong quan hệ thanh toán quốc tế giữa các nước, các vấn đề liên quanđến quyền lợi và nghĩa vụ mà đòi hỏi các bên tham gia phải đề ra để giải quyết

và thực hiện được quy định thành những điều kiện gọi là những điều kiệnthanh toán quốc tế Các điều kiện đó là:

• Điều kiện về tiền tệ

• Điều kiện về địa điểm

• Điều kiện về thời gian

• Điều kiện về phương thức thanh toán

Đây là những nội dung cụ thể về thanh toán quốc tế do hai bên ký kếthợp đồng ngoại thương thoả thuận với nhau và được ghi trong hợp đồng.Thông thường, các điều kiện thanh toán quốc tế do nhà xuất khẩu đơn phươngđưa ra trước cho nên nhà nhập khẩu phải xem xét thận trọng trong khi đàmphán và ký kết hợp đồng với mục tiêu hai bên cùng có lợi

1.2.1 - Điều kiện về tiền tệ.

Trong hoạt động thanh toán quốc tế, các bên phải sử dụng đơn vị tiền tệnhất định của một nước nào đó Vì vậy, trong hợp đồng đều có quy ước về tiền

tệ Điều kiện về tiền tệ chỉ việc sử dụng một loại tiền tệ nào đó để tính toán và

Trang 9

thanh toán hợp đồng, đồng thời quy định cách sử lý khi giá trị đồng tiền đóbiến động Việc sử dụng đồng tiền nào vào việc thanh toán phụ thuộc vào một

số yếu tố như: Sự so sánh lực lượng của hai bên mua và bán, vị trí của đồngtiền đó trên thị trường quốc tế, tập quán sử dụng đồng tiền thanh toán trên thếgiới Song khi tiến hành thanh toán, bên nào cũng muốn dùng đồng tiền củanước mình, bởi một số nguyên nhân sau:

• Có thể nâng cao địa vị của nước mình trên trường thế giới

• Không phải dùng đến ngoại tệ để trả nợ nước ngoài

• Có thể tránh được rủi ro về tỷ giá

• Có thể tạo điều kiện tăng thêm xuất khẩu hàng của nước mình

Chính vì vậy, điều kiện về việc sử dụng đồng tiền nào đó để thanh toántrong hợp đồng sẽ hết sức quan trọng và nó thể hiện khá rõ trong cuộc khủnghoảng kinh tế ở các nước Châu á thời gian vừa qua vì việc nắm giữ ngoại hối

có thể bị tổn thất do ngoại hối tăng giá Để tránh được những tổn thất đó, trongcác hợp đồng mua bán ngoại thương, người ta thường quy định các điều kiệnbảo lưu nhằm đảm bảo giá trị thực tế của các khoản thu nhập khi tiền tệ biếnđộng thất thường được gọi là điều kiện đảm bảo hối đoái Những điều kiệnđảm bảo hối đoái thường dùng trong ngoại thương là:

- Điều kiện đảm bảo bằng vàng

- Điều kiện đảm bảo ngoại hối

- Điều kiện đảm bảo theo “rổ” tiền tệ

- Điều kiện đảm bảo căn cứ vào sự biến động của giá cả

1.2.2 - Điều kiện về địa điểm.

Trang 10

Trong thanh toán quốc tế giữa các nước, bên nào cũng muốn lấy nướcmình làm địa điểm thanh toán vì có những lợi thế sau:

• Nếu là nước xuất khẩu thì thu hồi vốn nhanh, nếu là người nhậpkhẩu thì đến ngày trả tiền mới phải chi tiền ra, tránh đọng vốn

• Ngân hàng nước mình thu được phí nghiệp vụ

• Tạo điều kiện nâng cao được vị trí của thị trường tiền tệ nước mìnhtrên trường thế giới

Tuy nhiên, trong thực tế, việc sử dụng địa điểm thanh toán là do sù sosánh lực lượng giữa hai bên quyết định và thường dùng đồng tiền thanh toáncủa nước nào thì địa điểm thanh toán thường là nước Êy

1.2.3 - Điều kiện về thời gian thanh toán.

Điều kiện về thời gian thanh toán có liên quan chặt chẽ tới việc luânchuyển vốn, lợi tức, khả năng có thể tránh được những biến động về tiền tệ

Do đó, đây là vấn đề quan trọng và thường xảy ra tranh chấp giữa các bêntham gia trong đàm phán ký kết hợp đồng

Điều kiện trong thanh toán quốc tế có ba cách quy định sau:

1.2.3.1 - Thời gian trả tiền trước: Sau khi ký kết hợp đồng hoặc sau

khi bên xuất khẩu chấp nhận đơn đặt hàng của bên nhập khẩu thìtrước khi giao hàng bên nhập khẩu đã phải trả toàn bộ hay một phần

số tiền hàng Trả tiền trước có thể là với mục đích của người nhậpkhẩu cấp tín dụng ngắn hạn cho người xuất khẩu Song cũng có loạitrả tiền trước với mục đích nhằm đảm bảo thực hiện hợp đồng củangười nhập khâủ

1.2.3.2 - Thời gian trả ngay: Được chia làm 5 loại:

Trang 11

1.2.3.2.1 - COD - Cash on Delivery: Người mua trả tiền cho

người bán sau khi người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng trênphương tiện vận tải tại nơi giao hàng chỉ định Nơi giao hàng chỉ địnhđược hiểu là "giao tại xưởng - EXW"; "giao dọc mạn tàu - FAS"; "giaotại biên giới - DAF"; "giao cho người vận tải - FCA" Sau khi hoànthành nghĩa vụ giao hàng, người bán thông báo cho người mua, ngườimua trả tiền ngay sau khi nhận được thông báo đó

1.2.3.2.2 - Người mua trả tiền ngay cho người bán sau khi người

bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng trên phương tiện vận tải tại nơi giaohàng quy định Giao hàng trên phương tiện vận tải phổ biến nhất là

"giao hàng trong tàu - F.O.B" tại cảng giao hàng; "giao hàng trên boongtàu - F.O.D" tại cảng giao hàng; "giao hàng trên tàu hoả" ga biên giớinước người bán Sau khi nhận được vận đơn của thuyền trưởng (hay củachủ phương tiện vận tải), người bán thông báo cho người mua yêu cầutrả tiền ngay

1.2.3.2.3 - Sau khi hoàn thành việc giao hàng, người bán lập bộ

chứng từ gửi hàng và chuyển đến người mua, người mua trả tiền ngaysau kh nhận được bộ chứng từ Người mua nhận chứng từ theo méttrong hai điều kiện sau:

+ Vô điều kiện: Chứng từ gửi hàng được trao trực tiếp cho ngườimua, không kèm theo điều kiện phải trả tiền

+ Có điều kiện: Chứng từ chỉ được trao cho người mua sau khingười mua đã trả tiền Loại trả tiền này có tên gọi là D/P (Documentsagainst Payment) tức là trả tiền ngay đổi lấy chứng từ hoặc là At Sight,tức là trả tiền khi nhìn thấy hối phiếu đòi tiền của người bán

Trang 12

1.2.3.2.4 - Loại trả tiền ngay thứ 4 này cũng giống như loại trả tiền ngay 1.2.3.2.3 nêu trên song chỉ khác là người mua trả tiền sau khi nhận

chứng từ từ 5 - 7 ngày Tên gọi trả tiền ngay loại này là D/P x ngày

1.2.3.2.5 - Người mua trả tiền ngay cho người bán sau khi nhận

xong hàng hoá tại nơi quy định hoặc tại cảng đến Tên gọi trả tiền ngay loạinày là C.O.R (Cash on Receipt) Hình thức này rất có lợi cho người mua vàbất lợi cho người bán

1.2.3.3 - Thời gian trả tiền sau: Còng gồm 04 loại vì nó lấy 04 loại trả

tiền ngay làm mốc mà việc trả tiền xảy ra sau đó x ngày

1.2.3.3.1 - Trả tiền sau x ngàykể từ ngày nhận được thông báo của

người bán đã hoàn thành việc giao hàng trên phương tiện vận tải tại nơigiao hàng quy định

1.2.3.3.2 - Trả tiền sau x ngày kẻ từ ngày người bán đã hoàn thành việc

giao hàng trêngân hàng phương tiện vận tải tại nơi giao hàng

1.2.3.3.3 - Trả tiền sau x ngày kể từ ngày nhận được bộ chứng từ - D/A

(Documents Against Acceptance)

1.2.3.3.4 - Trả tiền sau x ngày kể từ ngày nhận được hàng hoá.

Tuỳ theo tính chất của hợp đồng, tính chất của loại hàng hoá mà điều kiện thời gian thanh toán có thể vận dụng một trong các cách trên hoặc vận dụng tổng hợp các cách.

1.2.4 - Điều kiện về phương thức thanh toán.

Phương thức thanh toán là điều kiện quan trọng bậc nhất trong các điềukiện về thanh toán quốc tế Phương thức thanh toán là việc người bán dùngcách nào để thu tiền về và người mua dùng cách nào để trả tiền Người ta có

Trang 13

thể lùa chọn nhiều phương thức, nhưng phương thức nào cũng phải xuất phát

từ yêu cầu của người bán là thu tiền nhanh, đúng, đầy đủ; còn của người mua

là đúng số lượng, chất lượng và thời hạn

Người ta phân loại thành 02 nhóm: Nhóm phương thức thanh toánkhông kèm chứng từ và nhóm phương thức thanh toán kèm chứng từ

Nhóm phương thức thanh toán không kèm chứng từ: Bao gồm các

phương thức thanh toán: Chuyển tiền; ghi sổ hay mở tài khoản vàthư đảm bảo trả tiền

- Đặc điểm: + Căn cứ trả tiền dùa vào thực tế giao nhận hàng + C¨n

cø tr¶ tiÒn dùa vµo thùc tÕ giao nhËn hµng

hoá mà không dùa vào chứng từ Vì vậy, nó rất bấtlợi cho người bán

+ Quyền lợi của người bán không được đảm bảo,không có sự khống chế người mua về mặt chứng từ,chỉ dùa vào thiện chí của người mua

+ Vai trò của ngân hàng chỉ là trung gian thu hộ, trả

hộ và thu dịch vụ phí

+ Không phát huy được những tiến bộ khoa học kỹthuật trong công nghệ ngành ngân hàng

Nhóm phương thức thanh toán kèm chứng từ: Bao gồm nhờ thu

trơn, nhờ thu kèm chứng từ, thanh toán tín dụng chứng từ, thanh toán

ủy thác nhờ mua

1.2.4.1 - Phương thức chuyển tiền (Remittance)

Trang 14

Phương thức chuyển tiền là một phương thức thanh toán trong đó khách hàng (người trả tiền, người mua, người nhập khẩu ) yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho người hưởng lợi (người bán, người xuất khẩu, người cung ứng dịch vụ ) ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu.

* Các bên tham gia:

Người trả tiền hay người chuyển tiền (người mua, người mắc nợ, người đầu tư, người chuyển kinh phí ra ngoài nước, kiều bào chuyển tiền về nước ): Là người yêu cầu ngân hàng chuyển tiền ra nước

ngoài

Người hưởng lợi (người bán, chủ nợ, người tiếp nhận vốn đầu tư )

hoặc là người nào đó do người chuyển tiền chỉ định

Ngân hàng chuyển tiền: Là ngân hàng thực hiện lệnh của người yêu

cầu chuyển tiền, thường là ngân hàng ở nước người chuyển tiền

Ngân hàng đại lý của ngân hàng chuyển tiền: Thường là ngân hàng

ở nước người hưởng lợi

Chi phí chuyển tiền do người chuyển tiền hoặc người trả tiền thanhtoán Ngân hàng chuyển tiền được hưởng các chi phí đó Tiền chuyển có thể làđồng tiền của nước trả tiền, hoặc người hưởng lợi, hoặc một nước thứ ba

* Trình tự tiến hành nghiệp vụ:

Trang 15

(1) Giao dịch thương mại

(2) Viết đơn yêu cầu chuyển tiền (bằng thư hoặc bằng điện) cùng với ủynhiệm chi (nếu có tài khoản mở tại ngân hàng )

(3) Chuyển tiền ra nước ngoài qua ngân hàng

(4) Ngân hàng chuyển tiền cho người hưởng lợi

* Ưu nhược điểm của phương thức này:

- Ưu điểm: Thủ tục hết sức đơn giản, không có chứng từ phức tạp,

rườm rà, người mua và người bán không phải tiến hành thanh toántrực tiếp với nhau

- Nhược điểm: Độ an toàn trong thanh toán không cao, không đảm bảo

quyền lợi cho người bán, hàng đã chuyển nhưng việc trả tiền phụthuộc vào thiện chí của người mua Trong trường hợp người muachuyển tiền trước khi giao hàng mà vì một lý do nào đấy, việc giaohàng của người bán chậm trễ, hoặc không đúng theo yêu cầu thìngười mua sẽ ứ đọng vốn Vì vậy, phương thức này chủ yếu áp dụng

để thanh toán phi mậu dịch, các chi phí liên quan đến trả nợ, bồithường, còn nếu áp dụng trong thanh toán xuất nhập khẩu thì chủyếu đối với khách hàng quen biết, có tín nhiệm cao

* Phương thức chuyển tiền này nếu sử dụng như một phương thức độc lập thì Ýt được dùng trong thanh toán ngoại thương Nếu áp dụng nã nh mét phương thức hỗ trợ cho các phương thức khác thì lại là một phương thức rất phổ biến Vì vậy, người ta đã nói: Nếu không có chuyển tiền thì không

có thanh toán quốc tế

Ngêi chuyÓn tiÒn Ngêi hëng lîi

Trang 16

1.2.4.2 - Phương thức ghi sổ (Open Account )

Là phương thức người bán mở một tài khoản (hoặc một quyển sổ) để ghi nợ người mua sau khi người bán đã hoàn thành việc giao hàng hay dịch vụ Đến từng định kỳ (tháng, quý, nửa năm, năm), người mua trả tiền cho người bán

* Đặc điểm của phương thức này:

- Không có sự tham gia của ngân hàng với chức năng là người mở tàikhoản và thực thi thanh toán

- Chỉ mở tài khoản đơn biên không mở tài khoản song biên Nếungười mua mở tài khoản để ghi thì tài khoản Êy chỉ là tài khoản theodõi, không có giá trị thanh quyết toán giữa hai bên

- Chỉ có hai bên tham gia thanh toán là người bán và người mua

Trang 17

* Trường hợp áp dụng:

- Thường dùng trong thanh toán nội địa

- Hai bên Mua và Bán phải thực sự tin cậy lẫn nhau

- Dùng trong phương thức mua bán hàng đổi hàng, nhiều lần, thườngxuyên trong một thời kỳ nhất định

- Phương thức này chỉ có lợi cho người mua

- Dùng cho thanh toán tiền gửi bán hàng ở nước ngoài

- Dùng cho thanh toán tiền phi mậu dịch nh: Tiền cước phí vận tải,tiền phí bảo hiểm, tiền hoa hồng trong nghiệp vụ môi giới, ủy thác,tiền lãi cho vay và đầu tư

1.2.4.3 - Phương thức nhờ thu (collection)

1.2.4.3.1 - Định nghĩa:

Phương thức nhờ thu là một phương thức thanh toán trong đó người bán sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hay cung ứng dịch vụ cho khách hàng sẽ ủy thác cho ngân hàng của mình thu hộ số tiền ở người mua trên

cơ sở hối phiếu của người bán lập ra

Các bên tham gia phương thức nhờ thu gồm có:

- Người bán tức là người hưởng lợi (Principal)

- Ngân hàng bên bán là ngân hàng nhận sự uỷ thác của người bán(Remitting Bank)

- Ngân hàng đại lý của ngân hàng bên bán là ngân hàng ở nước ngườimua (Collecting Bank and/or Presenting Bank)

Trang 18

- Người mua tức là người trả tiền (Drawee)

1.2.4.3.2: Các loại nhờ thu.

Có hai loại nhờ thu là nhờ thu phiếu trơn và nhờ thu kèm chứng từ

1.2.4.3.2.1: Nhờ thu phiếu trơn (Clean Collection).

Nhờ thu phiếu trơn là phương thức trong đó người bán ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra còn chứng từ gửi hàng sẽ đưọc gửi thẳng cho người mua không qua ngân hàng.

Trong phương thức này, ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian làm dịch

vụ thu hộ tiền người mua, còn trách nhiệm trả tiền hay không là do người muaquyết định

Các bên tham gia:

+ Người bán, người hưởng lợi: Là người ủy nhiệm cho ngân hàng thutiền người mua

+ Người mua, người trả tiền: Là người có trách nhiệm thanh toán tiềnhàng mua của người bán khi ngân hàng đến yêu cầu đòi thanh toán

+ Ngân hàng nhờ thu: Là ngân hàng thu tiền từ người mua, thường làngân hàng phục vụ bên mua đồng thời là ngân hàng đại lý của ngân hàngngười bán

Trình tự tiến hành:

Trang 19

(1) Người bán sau khi gửi hàng và chứng từ gửihàng cho người mua, lập một hối phiếu đòi tiền người mua và ủythác cho ngân hàng của mình đòi tiền hộ bằng chỉ thị nhờ thu.

(2) Ngân hàng phục vụ bên bán gửi thư ủy thác nhờ thu kèm hối phiếucho ngân hàng đại lý của mình tại nước người mua nhờ thu tiền.(3) Ngân hàng đại lý yêu cầu người mua trả tiền hối phiếu (nếu là trảtiền ngay) hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu (nếu mua chịu)

(4) Ngân hàng đại lý chuyển tiền thu được cho người bán, nếu chỉ làchấp nhận hối phiếu thì ngân hàng sẽ giữ hối phiếu hoặc gửi lại chongười bán Khi đến hạn thanh toán thì ngân hàng sẽ đòi tiền củangười mua và thực hiện việc chuyển tiền như trên

Ưu nhược điểm của phương pháp này:

Phương pháp nhờ thu không kèm chứng từ tuy có ưu điểm là thanh toántương đối nhanh, thực hiện đơn giản nhưng có nhược điểm là không đảm bảoquyền lợi cho người bán vì việc nhận hàng của người mua hoàn toàn tách rờikhỏi khâu thanh toán, do đó người mua có thể nhận hàng mà không trả tiềnhay trả tiền chậm Đối với người mua áp dụng phương thức này cũng có bấtlợi vì nếu hối phiếu đến sớm hơn chứng từ thì người mua phải trả tiền ngaytrong khi không biết việc giao hàng của người bán có đúng theo hợp đồng haykhông

Nh vậy, với phương pháp này, tính an toàn đối với cả người xuất khẩu

và nhập khẩu đều thấp, tốc độ thanh toán chậm Do vậy, nó Ýt được sự dụng

Ngêi b¸n göi hµng vµchøng tõ Ngêi mua

Trang 20

trong thanh toán quốc tế, có chăng chỉ là thanh toán các chi phí vận tải, bảohiểm, hoa hồng, lợi tức hoặc khi hai bên mua và bán tin cậy lẫn nhau hoặchai bên cùng nội bộ công ty với nhau (công ty mẹ và công ty con).

1.2.4.3.2.2 - Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Collection)

Nhờ thu kèm chứng từ là phương thức trong đó người bán ủy thác chongân hàng thu hộ tiền ở người mua không những căn cứ vào hối phiếu mà còncăn cứ vào bộ chứng từ gửi hàng gửi kèm theo với điều kiện là nếu người muatrả tiền hối phiếu thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ gửi hàng cho người mua

nh người mua trả tiền hay chấp nhận trả tiền hối phiếu

göi hµng

Trang 21

Tuỳ theo thời hạn trả tiền, ta chia phương thức này thành hai loại:

Nhờ thu trả tiền đổi chứng từ ( Documents Against Payment - D/P):

Được sử dụng trong trường hợp mua bán trả tiền ngay

Nhờ thu chấp nhận đổi chứng từ (Documents Against Acceptance D/A): Áp dông trong trường hợp nhờ thu trả sau.

-So với hình thức nhờ thu phiếu trơn, phương thức D/A và D/P đảm bảo hơn vìngân hàng thay mặt người bán khống chế chứng từ Tuy nhiên, hai phươngthức này còn có những hạn chế nh:

Đối với D/P thì người nhập khẩu phải trả tiền khi nhận được bộ chứng

từ hàng hoá mà không được kiểm tra hàng hoá trước Vì vậy, người mua gặprủi ro trong trường hợp hàng hoá không giao đúng nh mô tả chứng từ hoặckhông đúng trong hợp đồng Còn về phía nhà xuất khẩu thì phải rất tin tưởngvào khả năng và thiện chí thanh toán của bạn hàng nước ngoài vì các ngânhàng tham gia hoàn toàn không chịu trách nhiệm thanh toán Nếu người mua

từ chối bộ chứng từ thì người xuất khẩu phải chịu hết tất cả chi phí chuyên chởhàng hoá và cả mọi rủi ro trên đường vận chuyển

Đối với D/A thì người xuất khẩu chịu rủi ro nhiều hơn so với nhờ thuD/P vì khi đến hạn trả tiền của hối phiếu, người mua có thể không trả tiền vìmột lý do nào đó trong khi đã nhận hàng Thời gian thanh toán bị kéo dài dophải phụ thuộc vào thời gian chứng từ luân chuyển từ ngân hàng bên xuấtkhẩu đến ngân hàng bên nhập khẩu nên người xuất khẩu phải mất khá lâu mớithu được tiền còn người nhập khẩu thì có lợi hơn

Tóm lại, với phương thức này, việc ngân hàng khống chế các chứng từhàng hoá khiến cho quyền lợi của người xuất khẩu cũng được bảo đảm hơnphương thức nhờ thu phiếu trơn và chuyển tiền, thời gian thanh toán thì ngắnhơn và chi phí Ýt hơn so với phương thức thanh toán bằng thư tín dụng Do

Trang 22

vậy, phương thức này được sử dụng trong phương thức xuất nhập khẩu vớinhững hợp đồng có giá trị nhỏ và thanh toán dịch vụ đối với các khách hàngquen và tin cậy.

1.2.4.4 - Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (Documentary Credit)

Mét trong những phương pháp thanh toán quốc tế hiện nay được sửdụng rất phổ biến là phương thức tín dụng chứng từ Nội dung phương thứcthanh toán tín dụng chứng từ được thực hiện theo: "Qui tắc thực hành thốngnhất về tín dụng chứng từ ” (Uniform Customs and Practice for DocumentaryCredit) do phòng thương mại quốc tế tại Pari (ICC) ban hành mang số hiệu Ênphẩm UCP 500 Trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ, ngân hàngkhông chỉ là ngưòi trung gian thu hé, chi hộ mà còn là người đại diện bênnhập khẩu thanh toán tiền hàng cho bên xuất khẩu, đảm bảo cho các tổ chứcxuất khẩu nhận được khoản tiền tương ứng với hàng hoá mà họ đã cung ứng,đồng thời tổ chức nhập khẩu thì nhận được số lượng, chất lượng hàng tươngứng với số tiền mà họ phải thanh toán

1.2.4.4.1 - Định nghĩa

Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận trong đó một ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người yêu cầu mở thư tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi số tiền của thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký phát trong phạm vi số tiền đó, khi người này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những qui định đề ra trong thư tín dụng.

Các bên tham gia trong phương thức tín dụng chứng từ gồm có:

Trang 23

- Người xin mở thư tín dụng là người mua, người nhập khẩu hàng hoáhoặc là người mua ủy thác cho một người khác.

- Ngân hàng mở thư tín dụng là ngân hàng đại diện cho người nhậpkhẩu, nó cấp tín dụng cho người nhập khẩu

- Người hưởng lợi thư tín dụng là người bán, người xuất khẩu hay bất

cứ người nào khác mà người hưởng lợi chỉ định

- Ngân hàng thông báo thư tín dụng là ngân hàng ở nước người hưởnglợi

1.2.4.4.2 - Trình tự tiến hành nghiệp vụ phương thức tín dụng chứng từ.

(1) Người nhập khẩu làm đơn xin mở thư tín dụng gửi đến ngân hàng củamình yêu cầu mở một thư tín dụng cho người xuất khẩu hưởng

(2) Căn cứ vào đơn xin mở thư tín dụng, ngân hàng mở thư tín dụng sẽ lậpmột thư tín dụng và thông qua ngân hàng đại lý của mình ở nước ngườixuất khẩu thông báo việc mở thư tín dụng và chuyển thư tín dụng đếnngười xuất khẩu

Trang 24

(3) Khi nhận được thông báo này, ngân hàng thông báo sẽ thông báo chongười xuất khẩu toàn bộ nội dung thông báo về việc mở thư tín dụng đó vàkhi nhận được bản gốc của thư tín dụng thì chuyển ngay cho người xuấtkhẩu.

(4) Người xuất khẩu nếu chấp nhận thư tín dụng thì tiến hành giao hàng, nếukhông thì tiến hành đề nghị ngân hàng mở L/C sửa đổi, bổ sung thư tíndụng cho phù hợp với hợp đồng

(5) Sau khi giao hàng, người xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu của thưtín dụng xuất trình thông qua ngân hàng thông báo cho ngân hàng mở thưtín dụng xin thanh toán

(6) Ngân hàng mở thư tín dụng kiểm tra bộ chứng từ nếu thấy phù hợp với thưtín dụng thì tiến hành trả tiền cho người xuất khẩu Nếu thấy không phùhợp, ngân hàng từ chối thanh toán và gửi trả lại toàn bộ chứng từ chongười xuất khẩu

(7) Ngân hàng mở thư tín dụng đòi tiền người nhập khẩu và chuyển bộ chứng

từ cho người nhập khẩu sau khi đòi được tiền hoặc chấp nhận thanh toán (8) Người nhập khẩu kiểm tra chứng từ, nếu thấy phù hợp với thư tín dụng thìtrả tiền hoặc chấp nhận trả tiền, nếu không phù hợp thì có quyền từ chốitrả tiền

1.2.4.4.3 - Thư tín dụng (L/C) là một công cụ quan trọng của phương thức tín dụng chứng từ.

Thư tín dụng (Letter of Credit - L/C) là một chứng thư (điện hoặc Ên chỉ),trong đó, ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền cho người xuất khẩu nếu họ xuấttrình được một bộ chứng từ phù hợp được với nội dung của L/C

Trang 25

Thư tín dụng có tính chất quan trọng, nó hình thành trên cơ sở của hợp đồngmua bán Nhưng sau khi được thiết lập, nó lại hoàn toàn độc lập với hợp đồngmua bán.

Nội dung trong thư tín dụng gồm có những điều khoản như sau: Sốhiệu, địa điểm, ngày mở, loại thư tín dụng, số tiền, thời hạn hiệu lực, thời hạntrả tiền, thời hạn giao hàng, những nội dung về hàng hoá, vận tải giao nhậnhàng, chứng từ mà người xuất khẩu phải xuất trình và sự cam kết trả tiền củangân hàng mở thư tín dụng Đây là nội dung cuối cùng của L/C và nó ràngbuộc trách nhiệm của ngân hàng mở L/C đối với L/C này

1.2.4.4.3.1 - Chức năng của thư tín dụng chứng từ :

- Chức năng thanh toán :

Trong buôn bán quốc tế, tín dụng chứng từ sẽ đảm bảo thanh toán giữangười nhập khẩu và người xuất khẩu thông qua ngân hàng Số lượng ngânhàng tham gia tuỳ thuộc vào từng trường hợp cụ thể

- Chức năng đảm bảo :

Trong bất kỳ trường hợp nào, khi người hưởng lợi đã thực hiện đầy đủcác qui định trong L/C do ngân hàng mở L/C phát hành thì ngân hàng mở phảitrả tiền cho người hưởng lợi Mọi rủi ro trong thanh toán đều do ngân hàng mởchịu Bên cạnh đó, quyền lợi của người yêu cầu mở L/C cũng được đảm bảo.Nếu nh người hưởng lợi không thực hiện đúng các yêu cầu nh đã qui địnhtrong L/C thì họ sẽ không được ngân hàng mở L/C chấp nhận trả tiền

- Chức năng tín dụng:

Công việc kinh doanh luôn đòi hỏi vòng vốn cò quay nhanh và đầu tưthêm những khoản vốn mới Do đó, chức năng tín dụng của nó có ý nghĩa hếtsức quan trọng đối với nhà nhập khẩu vì khi yêu cầu mở L/C người nhập khẩu

Trang 26

có thể bị yêu cầu ký quĩ Số tiền ký quĩ bao nhiêu sẽ phụ thuộc vào mối quan

hệ giữa ngân hàng mở L/C và khách hàng của mình là nhà nhập khẩu Ví dụnhư một doanh nghiệp mà ngân hàng mở L/C chỉ yêu cầu ký quĩ 40% giá trịL/C thì coi như ngân hàng đã cấp một khoản tín dụng trị giá bằng 60% giá trịL/C trong thời gian từ khi yêu cầu mở L/C đến khi người nhập khẩu thanhtoán tiền cho ngân hàng mở L/C

1.2.4.4.3.2 - Các loại thư tín dụng: Trong thanh toán quốc tế, chúng ta

thường thấy những loại L/C thông dông nh sau:

- Thư tín dụng có thể huỷ bá ( Revocable Letter of Credit)

Là loại thư tín dụng mà ngân hàng mở L/C và người nhập khẩu có thểsửa đổi, bổ sung hoặc có thể huỷ bỏ L/C bất kỳ lúc nào mà không cần báotrước cho người hưởng lợi L/C, vì vậy loại này Ýt được sử dụng trong thanhtoán quốc tế

- Thư tín dụng không thể huỷ bá ( Irrevocable Letter of Credit)

Là loại L/C sau khi đã được mở thì ngân hàng mở L/C không được sửađổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ trong thời gian hiệu lực cơ bản nhất

- Thư tín dụng không thể huỷ bỏ có xác nhận ( Confirmed irrevocable L/C)

Là loại L/C không thể huỷ bỏ, được một ngân hàng khác bảo đảm trảtiền theo yêu cầu của ngân hàng mở L/C Với loại L/C này, người xuất khẩu

ký phát hối phiếu đòi tiền ngân hàng mở L/C nhưng gửi thẳng cho ngân hàngxác nhận (Confirming Bank) để thanh toán Điều này có nghĩa là ngân hàngxác nhận chịu trách nhiệm thanh toán cho người xuất khẩu nếu như ngân hàng

mở L/C không trả tiền được cho người xuất khẩu Nguyên nhân của nó trừ khi

có sự thoả thuận khác của các bên tham gia L/C Loại L/C không thể huỷ bỏđược sử dụng phổ biến rộng rãi nhất trong thanh toán quốc tế và được dùng

Trang 27

trong trường hợp người xuất khẩu không hoàn toàn tin tưởng vào ngân hàng

mở L/C và giá trị của L/C tương đối lớn Do vậy, có ngân hàng xác nhận đứng

ra cam kết trả tiền cho người xuất khẩu nên loại L/C này là loại đảm bảo nhấtcho quyền lợi của người xuất khẩu

- Thư tín dụng không thể huỷ bỏ, miễn truy đòi (Irrevocabel without recourse

of credit)

Là loại L/C mà sau khi người xuất khẩu đã được trả tiền thì ngân hàng

mở L/C không còn quyền đòi lại tiền từ người xuất khẩu trong bất cứ trườnghợp nào Khi dùng loại L/C này, người xuất khẩu khi ký phát hối phiếu phảighi câu (Without recourse to drawers - Miễn truy đòi người ký phát) và trongL/C cũng phải ghi như vậy Loại L/C không thể huỷ bỏ miễn truy đòi cũngđược sử dụng phổ biến trong thanh toán quốc tế

- Thư tín dụng chuyển nhượng ( Transferable Letter of Credit )

Là loại L/C không thể huỷ bỏ trong đó qui định quyền của ngân hàngtrả tiền được trả toàn bộ hay một phần số tiền của L/C cho mét hay nhiềungười theo lệnh của người hưởng lợi đầu tiên L/C chuyển nhượng thường là

do người hưởng lợi đầu tiên phải trả

- Thư tín dụng tuần hoàn ( Revolving Letter of Credit)

Là loại L/C mà người hưởng lợi sau khi sử dụng xong hoặc hết thời hạnhiệu lực thì nó tự động có giá trị nh cò, và cứ nh vậy nó tuần hoàn cho đến khinào tổng giá trị hợp đồng được thực hiện hoàn tất Loại L/C tuần hoàn thườngđược ghi (Revocable - Có thể huỷ ngang), có nghĩa sẽ được điều chỉnh hayhuỷ ngang mà không cần thông báo cho người hưởng lợi Chính vì vậy, nó rất

Ýt được sử dụng và chỉ được sử dụng trong trường hợp hai bên xuất khẩu vànhập khẩu có quan hệ thường xuyên và đối tượng thanh toán không đổi Khi

áp dụng L/C tuần hoàn, người nhập khẩu có lợi là không bị ứ đọngvốn và

Trang 28

giảm được chi phí mở L/C nhiều lần, người xuất khẩu có thuận lợi là khi giaohàng xong có thể nhận được tiền ngay trong cùng một L/C.

- Thư tín dụng giáp lưng ( Back to back Letter of Credit)

Là loại thư tín dụng được mở dùa vào một L/C do người nhập khẩu mởcho mình, người xuất khẩu dùng L/C này làm căn cứ để mở L/C khác chongười hưởng lợi khác với nội dung gần giống như L/C ban đầu L/C mở sauđây là L/C giáp lưng, loại L/C này thường được nhà xuất khẩu sử dụng đểthanh toán với người cung cấp hàng hoá cho mình để xuất khẩu

- Thư tín dụng đối ứng ( Reciprocal Letter of Credit)

Là loại L/C được qui định là chỉ có giá trị hiệu lực khi L/C khác đối ứngvới nó đã được mở ra Có nghĩa là khi người xuất khẩu nhận được L/C dongười nhập khẩu mở thì phải mở lại một L/C tương ứng thì nó mới có giá trị

- Thư tín dụng dự phòng ( Stand by Letter of Credit)

Là loại L/C mà trong đó ngân hàng mở L/C cam kết với người nhậpkhẩu sẽ thanh toán lại cho họ trong trường hợp người xuất khẩu không hoànthành nghĩa vụ giao hàng theo L/C đã đề ra Đồng thời sẽ phải bồi thường cáckhoản thiệt hại do mình gây ra cho người nhập khẩu L/C dự phòng được ápdụng phổ biến ở Mỹ, Nhật trong quan hệ một bên là người đặt hàng ( ngườimua) và một bên phải là người sản xuất (người bán)

- Thư tín dụng thanh toán trả chậm ( Deferred L/C)

Đây là loại L/C mà ngân hàng mở L/C sẽ thanh toán trả chậm toàn bộ

số tiền của L/C trong những thời hạn qui định, có thể là 6 tháng, 9 tháng hay 1năm thường áp dụng trong những trường hợp hai bên hoàn toàn tin tưởngvào nhau

Trang 29

Như vậy, L/C có nhiều loại khác nhau, mỗi loại được sử dụng trong từng trường cụ thể nhằm tạo ra sự dễ dàng và thuận tiện trong thanh toán Với mỗi loại L/C sẽ có những qui định cụ thể Do đó, việc thực hiện đúng các điều khoản của L/C là điều kiện đảm bảo sự tồn tại của mỗi loại L/C 1.2.4.4.4 - Ưu nhược điểm của phương thức tín dụng chứng từ

Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, quyền lợi và nghĩa vụ củacác bên liên quan là luôn mâu thuẫn nhau Người xuất khẩu muốn đảm bảo thu

đủ và kịp thời tiền bán hàng của mình, và đặc biệt thu càng sớm so với thờigian giao hàng thì càng tốt Trong khi đó, người mua lại có những mong muốnngược lại nh: trả tiền càng muộn càng tốt, giá cả được giảm càng nhiều càngtốt, trong khi đó hàng hoá phải đúng nh trong hợp đồng Do đó, vấn đề đặt ra

là chọn phương thức nào mà mang lại lợi Ých nhất cho cả hai bên Có nhiềuphương thức thanh toán với những ưu điểm và nhược điểm khác nhau, songphương thức thanh toán tín dụng chứng từ là phương thức có nhiều ưu điểmhơn cả

Đối với người bán (người xuất khẩu), sử dụng phương thức tín dụngchứng từ sẽ đảm bảo việc thu tiền bởi vì L/C là một cam kết của ngân hàng vềviệc trả tiền cho người bán khi họ thực hiện đúng những điều qui định trongL/C , và nếu có ngân hàng xác nhận tham gia thì việc đảm bảo này là hết sứcchắc chắn Vì vậy, người bán có thể an tâm giao hàng và xuất trình bộ chứng

từ tại ngân hàng để thu tiền nhanh chóng Bên cạnh đó, người bán còn tránhđược những rủi ro do sự quản lý ngoại hối tại nước người mua vì khi ngườimua mở L/C, người mua phải có giấy phép chuyển ngoại tệ của cơ quan quản

lý ngoại hối Vì thế, nếu là L/C không thể huỷ bỏ thì người bán càng yên tâm

Đối với người mua, phương thức này cũng mang nhiều điều thuận lợi.Người mua sẽ chỉ phải trả tiền khi nhận bộ chứng từ chứng minh hàng hoágiao phù hợp với yêu cầu của mình trong hợp đồng mua bán Người mua sẽ

Trang 30

không phải thanh toán tiền hàng nếu nó không phù hợp với yêu cầu thể hiệntrong chứng từ.

Nh vậy, phương thức tín dụng chứng từ đã phần nào dung hoà đượcquyền lợi của bên bán và bên mua Song phương thức này không phải làkhông có nhược điểm, tức là chưa hoàn toàn loại trừ mọi rủi ro cho cả hai bênmua hàng, bán hàng và phía ngân hàng vì đây là một phương thức rất phức tạptrong việc lập chứng từ với số lượng chứng từ rất nhiều Chẳng hạn, trongtrường hợp đối với người bán thì đôi khi rủi ro mà họ gặp phải do chính họmang lại Ví dụ: Họ không lập và nép đủ thủ tục để thanh toán tại ngân hàngđúng hạn, đấy là một điều rất rõ trong thư tín dụng Một khi đã không đượcthanh toán L/C thì đó là sự thiệt thòi cho người bán vì thu tiền sẽ xảy ra chậmtrễ hoặc thậm chí người mua không có thiện chí trả tiền Một rủi ro nữa xẩy rađối với người bán là vấn đề ngân hàng Nếu việc trả tiền lại qui định ở nướcngười mua sẽ có hai điều bất lợi: Thứ nhất, kéo dài thời gian thanh toán ( thờigian luân chuyển của bộ chứng từ) Thứ hai, có thể phát sinh rủi ro về tỷ giá.Nếu tỷ giá ngoại tệ / nội tệ càng giảm thì người bán sẽ bị thiệt Có thể nêu ramột thực tế ở Việt Nam trong thời gian qua đó là một số đơn vị xuất khẩuđược nước ngoài thanh toán bằng thư tín dụng nhưng ngân hàng thanh toán lại

ở nước người nhập khẩu Nh vậy, rõ ràng đây là điều kiện bất lợi cho ngườixuất khẩu vì phải chờ đợi lâu hơn Trong khi đó, một L/C được thanh toán tạinước người xuất khẩu là lý tưởng nhất và lúc nào người ta cũng phải cố gắng

để đạt được điều đó

Còn đối với người mua, liệu họ có gặp rủi ro không? Điều này không thểtránh khỏi hoàn toàn do việc trả tiền chỉ phụ thuộc vào chứng từ là vật thể hiệnhàng hoá nên tính đúng đắn của các chứng từ là hết sức quan trọng Trongtrường hợp, tiền hàng đã trả do bộ chứng từ xuất trình cho ngân hàng đều phùhợp cả về số lượng, chất lượng chứng từ và cả về thời gian nhưng thực tế thìhàng hoá nhận được lại không được như mong muốn vì chất lượng, chủng loại

Trang 31

mặt hàng không giống như trong hợp đồng thương mại hai bên đã thỏa thuậntrước đó, phải chăng ở đó đã xuất hiện sự thiếu trung thực của người bán khi

họ lập từng loại chứng từ Do vậy, trong trường hợp này, người mua đã bị rủi

ro do bạn hàng không trung thực

Đối với ngân hàng, rủi ro xảy ra ở chỗ: Ngân hàng đã cho vay rồi nhưngkhông thu được nợ vì người vay mất khả năng trả nợ Vì vậy, khi quyết địnhcho vay để mở thư tín dụng thì ngân hàng phải cân nhắc thật kỹ Tín dụngchứng từ với mức độ rủi ro của nó cũng không kém gì so với một số loại tíndụng ngắn hạn khác hay bảo lãnh vay vốn của ngân hàng, vì cơ sở đảm bảo ởđây chỉ là một con nợ, nghĩa là khi con nợ không thể trả được nợ thì ngânhàng sẽ bị mất vốn

1.3 Các phương tiện thanh toán quốc tế

Các phương tiện được dùng trong thanh toán quốc tế gồm có: hối phiếu,

kỳ phiếu, séc hình thành trên cơ sở của sự phát triển tín dụng thương mại vàtín dụng ngân hàng, có vai trò rất quan trọng trong thanh toán quốc tế

1.3.1 Hối phiếu (Bill of Exchange)

Trong ngoại thương, hối phiếu được sử dụng như là một phương tiện tíndụng và phương tiện thanh toán Lúc đó mới chỉ có hối phiếu tự nhận nợ(promisory note), là loại hối phiếu do người có nợ tự lập ra và trao cho chủ nợ

Từ thế kỷ 16, đã xuất hiện loại hối phiếu đòi nợ (Draft hay Bill of Exchange),

là loại hối phiếu do chủ nợ lập ra và gởi cho con nợ để yêu cầu thanh toán

Từ đó đến nay, thông qua kỹ thuật chuyển nhượng hối phiếu, hối phiếungày càng được sử dụng rộng rãi trong thương mại Nhiều nước trên thế giới

đã có luật hối phiếu riêng Từ đầu thế kỷ 20, do sự phát triển ngày càng mạnh

mẽ của thương mại quốc tế, các nước đi tới thiết lập một thoả ước quốc tế vềhối phiếu nhằm thống nhất những nguyên tắc cơ bản về hối phiếu trong

Trang 32

thương mại quốc tế Hiện nay trên thế giới có các nguồn luật khác nhau điềuchỉnh lưu thông hối phiếu:

- Công ước Genever 1930 - 1931 về thương phiếu và séc, bao gồm chủyếu hai luật: Luật thống nhất về hối phiếu (viết tắt là ULB) và Luật thống nhất

về séc (viết tắt là ULC)

- Luật tín phiếu của Anh năm 1882 (viết tắt là BEA 1882)

- Luật thương mại thống nhất của Mỹ năm 1962 (viết tắt là UCC 1962)

- Nguồn luật do ủy ban luật của Liên hiệp quốc ban hành năm 1982 dùatrên các vấn đề do khách hàng gửi đến ủy ban, giải quyết các vấn đề xung độtcủa các nguồn luật khác trên thế giới, mang tính chất tuỳ ý

Trong thực tiễn, hoạt động thanh toán quốc tế ở nước ta từ trước đến nay

đã sử dụng hối phiếu trong khuôn khổ luật ULB, mặc dù nước ta không phải làthành viên của công ước này

1.3.1.1 - Định nghĩa.

Hối phiếu là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do một người ký phát cho một người khác, yêu cầu người này khi nhìn thấy hối phiếu hoặc đến một ngày nhất định, hoặc đến một ngày có thể xác định trong tương lai phải trả một số tiền nhất định cho một người nào đó, hoặc theo lệnh của người này trả cho một người khác, hoặc trả cho người cầm phiếu.

* Các bên liên quan đến việc lập và trả tiền hối phiếu:

* Người ký phát hối phiếu (Drawer): Là người bán hàng, người xuất

khẩu hàng hoá, người cung ứng dịch vụ, gọi là người tạo lập hối phiếu

- Quyền lợi của người ký phát hối phiếu:

Trang 33

+ Có quyền ký phát và ra lệnh cho bất kỳ người nào.

+ Là người hưởng lợi đầu tiên của tờ hối phiếu

- Nghĩa vụ và trách nhiệm của người ký phát hối phiếu

+ Họ phải cam kết rằng hối phiếu đó sẽ được chấp nhận và được trảtiền khi xuất trình

+ Trong trường hợp hối phiếu bị từ chối chấp nhận hay từ chối trảtiền thì người ký phát phải có trách nhiệm trả tiền cho người cầm hốiphiếu (người được người bán chuyển nhượng)

* Người trả tiền hối phiếu, người bị ký phát hối phiếu (Drawee): Là

người mà hối phiếu được gửi tới cho họ và đòi tiền họ, đó là người mua, ngườinhập khẩu hoặc người nhận cung ứng dịch vụ, người thứ ba do sự chỉ định củangười trả hối phiếu, thường là ngân hàng (ngân hàng chấp nhận hoặc ngânhàng mở L/C)

* Người hưởng lợi hối phiếu (Benificiary): Trước tiên là người phát hành

hối phiếu, sau nữa là người do người ký phát chỉ định hay một ngân hàng nào

đó do họ chỉ định

* Người ký hậu hối phiếu (Endorser - Người chuyển nhượng hối phiếu):

Là người hưởng lợi tờ hối phiếu đem chuyển nhượng tờ hối phiếu cho mộtngười khác bằng hình thức ký hậu

* Người cầm phiếu (Bearer): Là người được hưởng lợi tờ hối phiếu đó

với điều kiện tờ hối phiếu là hối phiếu vô danh hay là hối phiếu ký hậu vôdanh (ký hậu để trống)

Qua khái niệm về hối phiếu ta có thể rót ra đặc điểm quan trọng của hốiphiếu nh sau:

Trang 34

+ Tính trừu tượng: Đặc điểm này thể hiện là trên hối phiếu không cần

phải ghi nội dung của quan hệ kinh tế mà chỉ cần ghi rõ số tiền là bao nhiêu vàtrả cho ai, người nào sẽ thanh toán, thời hạn thanh toán không cần phải nêu

rõ lý do của việc trả tiền hối phiếu

+ Tính bắt buộc phải trả tiền hối phiếu: Người trả tiền hối phiếu bắt buộc

phải trả đầy đủ theo yêu cầu của tờ hối phiếu Người trả tiền không được viện

lý do riêng của bản thân đối với người phát hành phiếu, trừ trường hợp hốiphiếu không phù hợp với đạo luật chi phối nó

+ Tính lưu thông của hối phiếu: Hối phiếu có thể chuyển nhượng từ

người này sang người khác trong thời hạn của nó, người trả tiền sẽ thanh toáncho người cầm hối phiếu cho dù hợp đồng mua bán thực hiện không hoànchỉnh

1.3.1.2 - Các đặc điểm của hối phiếu

* Tính trừu tượng của hối phiếu:

Trên hối phiếu không cần phải ghi nội dung quan hệ tín dụng, tức nguyênnhân gây ra việc lập hối phiếu, mà chỉ cần ghi rõ số tiền phải trả và những nộidung có liên quan tới việc trả tiền Hiệu lực pháp lý của hối phiếu cũng không

bị ràng buộc do nguyên nhân gì sinh ra hối phiếu Một khi được tách ra khỏihợp đồng và nằm trong tay người thứ ba thì hối phiếu trở thành một trái vụđộc lập chứ không phải là một trái vô sinh ra từ hợp đồng Hay nói một cáchkhác, nghĩa vụ trả tiền của hối phiếu là trừu tượng

* Tính bắt buộc trả tiền của hối phiếu

Người trả tiền hối phiếu phải trả tiền theo đúng nội dung ghi trên tờphiếu Người trả tiền không thể viện những lý do riêng của mình đối với người

Trang 35

phát phiếu, người ký hậu mà từ chối trả tiền, trừ trường hợp hối phiếu đượclập ra trái với đạo luật chi phối nó

* Tính lưu thông của hối phiếu

Hối phiếu có thể được chuyển nhượng một hay nhiều lần trong thời hạncủa nó Sở dĩ có được đặc điểm này bởi vì hối phiếu là lệnh đòi tiền của mộtngười này với một người khác, hối phiếu có một giá trị tiền nhất định, có mộtthời hạn nhất định, thời hạn này thường là ngắn hạn và được người trả tiềnchấp nhận Tóm lại, nhờ vào tính trừu tượng và tính bắt buộc trả tiền mà cóđược tính lưu thông

1.3.1.3 - Chức năng của hối phiếu:

Trong nền kinh tế thị trường, hối phiếu thực hiện các chức năng khácnhau nh:

+ Là công cụ tín dụng: Hối phiếu là công cụ tín dụng rất phổ biến giữa:

- Người phát hành hối phiếu và con nợ của họ

- Người giữ hối phiếu và người phát hành hối phiếu

- Một ngân hàng với người có hối phiếu hoặc phát hành hối phiếu

- Ngân hàng quốc gia với ngân hàng thương mại

+ Là phương tiện đảm bảo: Hối phiếu là công cụ quan trọng trong quan

hệ tín dụng Nó dùa trên cơ sở nghiêm ngặt cuả hối phiếu Điều đó có nghĩa làchủ nợ luôn có quyền yêu cầu thanh toán hối phiếu của họ khi đến hạn

+ Là công cụ đầu tư vốn: Trong phạm vi nghiệp vụ chiết khấu hối phiếu,

tất cả các ngân hàng đều có thể mua tất cả các hối phiếu của khách hàng

Trang 36

+ Là công cụ thanh toán: Hối phiếu là công cụ thanh toán đối với tất cả

những ai liên quan đến nó Khi hối phiếu được thanh toán vào ngày đến hạnthì món nợ gốc ghi trên tờ hối phiếu coi nh đã trả xong

1.3.1.4 - Các loại hối phiếu:

Dùa trên các tiêu thức khác nhau, người ta phân chia hối phiếu thành cácloại khác nhau

* Căn cứ vào thời hạn trả tiền: Chia hối phiếu làm 03 loại

- Hối phiếu trả tiền ngay (Sight bill): Là loại hối phiếu mà khi nhìn thấy

hối phiếu, người trả tiền phải thanh toán ngay cho người hưởng lợi số tiền ghitrên hối phiếu

- Hối phiếu trả tiền ngay sau một số ngày nhất định (thường là từ 5 - 7 ngày): Người trả tiền khi nhìn thấy hối phiếu này do người cầm phiếu xuất

trình thì ký chấp nhận trả tiền, sau đó thì từ 5 - 7 ngày phải trả tiền hối phiếuđó

- Hối phiếu có kỳ hạn (usance bill): Sau một thời hạn nhất định ghi trên

hối phiếu, người trả tiền phải trả hoặc tính từ ngày ký phát hối phiếu hoặc tính

từ ngày chấp nhận hối phiếu hoặc từ ngày quy định cụ thể

* Căn cứ vào việc hối phiếu có kèm chứng từ hay không: Chia hối phiếu thành 02 loại

- Hối phiếu trơn (Clean bill): Loại hối phiếu này được gửi đến đòi tiền

người trả tiền không có kèm theo chứng từ thương mại Trong thanh toán quốc

tế, hối phiếu này dùng để thanh toán tiền cước phí vận tải, bảo hiểm, hoahồng hay dùng để thu tiền mua hàng của những thương nhân nhập khẩu tincậy

Trang 37

- Hối phiếu kèm chứng từ (documentary bill): Là loại hối phiếu khi gửi

đến, người trả tiền có kèm theo chứng từ thương mại Hối phiếu kèm chứng từ

có 02 loại: Loại hối phiếu kèm chứng từ trả tiền ngay (documents againstpayment - D/P) và loại hối phiếu kèm chứng từ có chấp nhận (Documentsagainst acceptance)

* Căn cứ vào tính chuyển nhượng của hối phiếu: Chia hối phiếu thành 02 loại

- Hối phiếu đích danh: Là loại hối phiếu ghi rõ tên của người được

hưởng lợi không kèm theo điều khoản theo lệnh Hối phiếu này không chuyểnnhượng được bằng cách ký hậu theo luật định

- Hối phiếu theo lệnh: Là loại hối phiếu ghi trả theo lệnh của người

hưởng lợi hối phiếu Loại hối phiếu này được chuyển nhượng bằng hình thức

ký hậu theo luật định và là loại hối phiếu được sử dụng rộng rãi trong thanhtoán quốc tế

* Căn cứ vào người ký phát hối phiếu: Chia hối phiếu thành 02 loại

- Hối phiếu thương mại: Là loại hối phiếu do người xuất khẩu ký phát

đòi tiền người nhập khẩu trong nghiệp vụ về thanh toán hàng hoá xuấtkhẩu hoặc cung ứng lao vụ lẫn cho nhau

- Hối phiếu ngân hàng: Là hối phiếu do ngân hàng phát hành ra lệnh

cho ngân hàng đại lý của mình thanh toán một số tiền nhất định chongười hưởng lợi chỉ định ghi trên hối phiếu

1.3.2 Séc (cheque)

Nếu nh hối phiếu được hình thành trên cơ sở lưu thông hàng hoá thì sécđược hình thành trên cơ sở lưu thông tín dụng ngân hàng Những người có tàikhoản không kỳ hạn tại ngân hàng đều có thể yêu cầu ngân hàng trích từ tài

Trang 38

khoản một số tiền để trao cho người khác Yêu cầu này được làm bằng mộtvăn bản với một mẫu nhất định, đó là séc.

1.3.2.1 - Định nghĩa

Theo công ước Geneve, 1931: “Séc là một tờ mệnh lệnh vô điều kiện của một chủ tài khoản tiền gửi ra lệnh cho ngân hàng trích từ tài khoản của mình một số tiền trả cho người cầm séc, người có tên trong séc hoặc trả theo lệnh của người Êy một số tiền nhất định bằng tiền mặt hay bằng chuyển khoản”.

Qua định nghĩa ta thấy những người liên quan đến séc là:

- Người phát hành séc: Là người chủ tài khoản tại ngân hàng, là người

mua hàng, người ứng tiền để trả nợ

- Ngân hàng thanh toán: Là người trích tiền từ tài khoản của người phát

hành trả cho người khác

- Người hưởng lợi: Sau khi séc đã được phát hành ra lưu thông thì người

có quyền hưởng tờ séc là người cầm séc Séc có thể chuyển nhượng cho nhiềungười liên tiếp bằng hình thức ký hậu

1.3.2.2 - Đặc điểm của séc:

- Séc chỉ được phát hành một bản

- Người ký séc là chủ tài khoản tại ngân hàng

- Người trích trả tiền séc là ngân hàng nơi chủ ký phát mở tài khoản

- Người thụ hưởng là người có tên trên séc

- Séc có mẫu bằng văn bản

Trang 39

- Người hưởng lợi séc có thể là một hay nhiều người.

- Séc có tính chất thời hạn: Chỉ có giá trị tiền tệ hoặc thanh toán trongthời hạn hiệu lực của nó

1.3.2.3 Lưu thông séc.

Sơ đồ lưu thông séc qua một ngân hàng

Giải thích sơ đồ:

(1) Người bán giao hàng/ dịch vụ cho người mua

(2) Người mua phát hành séc thanh toán tiền hàng, giao tờ séc cho người

bán

(3) Người bán mang tờ séc đến ngân hàng để lĩnh tiền

(4) Ngân hàng báo có cho người hưởng lợi séc

(5) Quyết toán séc giữa ngân hàng và người mua

Sơ đồ lưu thông séc qua 2 ngân hàng

Ng©n hµng

Trang 40

Giải thích sơ đồ

1) Người bán giao hàng/ dịch vụ cho người mua

2) Người mua phát hành séc thanh toán tiền hàng, giao tờ séc cho người

bán

3) Người bán nhờ ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền nghi trên tờ séc4) Ngân hàng phục vụ người bán thu tiền ghi trên tờ séc ở ngân hàng

người mua

5) Ngân hàng phục vụ người bán trả tiền cho người hưởng séc

6) Quyết toán séc giữa ngân hàng và người mua

1.3.2.4 - Các loại séc:

- Căn cứ vào tính chất lưu chuyển gồm có:

+ Séc đích danh (Nominal cheque): Là loại séc ghi rõ tên người thụ hưởng.

Loại séc này không thể chuyển nhượng được cho người khác, chỉ có người cótên ghi trên tờ séc mới lĩnh được tiền

+ Séc vô danh (cheque to bearer): Là loại séc không ghi rõ tên người

hưởng lợi Loại séc này có thể chuyển nhượng cho nhiều người Ai là ngườicầm séc thì có thể mang séc đến ngân hàng lĩnh tiền

Ngày đăng: 19/03/2014, 10:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Hướng dẫn và thực hành nghiệp vụ tín dụng và thanh toán quốc tế (NXBTPHCM - 1995) 4. Các quy tắc thực hành thống nhất về thư tín dụng chứng từ của ICC(UCP500)(NXBGD - 1994) Sách, tạp chí
Tiêu đề: (NXBTPHCM - 1995)"4. Các quy tắc thực hành thống nhất về thư tín dụng chứng từ của ICC(UCP500)
Nhà XB: NXBTPHCM - 1995)"4. Các quy tắc thực hành thống nhất về thư tín dụng chứng từ của ICC(UCP500)"(NXBGD - 1994)
1. Giáo trình thanh toán quốc tế trong ngoại thương(NXBGD - Trường Đại học Ngoại thương Hà nội) Khác
2. Giáo trình pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại(NXBGD - Trường Đại học Ngoại thương Hà nội) Khác
7. Tạp chí Ngân hàng, thời báo ngân hàng và một số báo cáo liên quan Khác
8. Bản tin tham khảo của trung tâm thông tin kinh tế xã hội của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ lưu thông séc qua một ngân hàng - Thực trạng thanh toán quốc tế tại ngân hàng công thương ba đình hà nội
Sơ đồ l ưu thông séc qua một ngân hàng (Trang 39)
Bảng 1: Tình hình huy động vốn ở Ngân hàng Công thương Ba đình - Thực trạng thanh toán quốc tế tại ngân hàng công thương ba đình hà nội
Bảng 1 Tình hình huy động vốn ở Ngân hàng Công thương Ba đình (Trang 49)
Bảng 2: Cơ Cấu huy động vốn tại Ngân hàng Công thương Ba Đình Đơn vị: Triệu đồng - Thực trạng thanh toán quốc tế tại ngân hàng công thương ba đình hà nội
Bảng 2 Cơ Cấu huy động vốn tại Ngân hàng Công thương Ba Đình Đơn vị: Triệu đồng (Trang 51)
Bảng 3: Tình hình huy động vốn ngoại tệ (quy VND) so với tổng nguồn vốn huy động - Thực trạng thanh toán quốc tế tại ngân hàng công thương ba đình hà nội
Bảng 3 Tình hình huy động vốn ngoại tệ (quy VND) so với tổng nguồn vốn huy động (Trang 53)
Bảng số liệu cho ta thấy tổng dư nợ cho vay của chi nhánh tăng liên tục. - Thực trạng thanh toán quốc tế tại ngân hàng công thương ba đình hà nội
Bảng s ố liệu cho ta thấy tổng dư nợ cho vay của chi nhánh tăng liên tục (Trang 56)
Bảng 5: Cơ Cấu sử dụng vốn ngoại tệ (quy VNĐ) tại Ngân hàng Công thương Ba đình - Thực trạng thanh toán quốc tế tại ngân hàng công thương ba đình hà nội
Bảng 5 Cơ Cấu sử dụng vốn ngoại tệ (quy VNĐ) tại Ngân hàng Công thương Ba đình (Trang 57)
Bảng 6: Tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng Công thương Ba đình Đơn vị: Triệu đồng - Thực trạng thanh toán quốc tế tại ngân hàng công thương ba đình hà nội
Bảng 6 Tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng Công thương Ba đình Đơn vị: Triệu đồng (Trang 59)
Bảng 7: Tình hình thanh toán trong nước của NH Công thương Ba đình Đơn vị: Triệu đồng - Thực trạng thanh toán quốc tế tại ngân hàng công thương ba đình hà nội
Bảng 7 Tình hình thanh toán trong nước của NH Công thương Ba đình Đơn vị: Triệu đồng (Trang 60)
Bảng 8: Cơ Cấu thanh toán trong nước tại NH Công thương Ba đình - Thực trạng thanh toán quốc tế tại ngân hàng công thương ba đình hà nội
Bảng 8 Cơ Cấu thanh toán trong nước tại NH Công thương Ba đình (Trang 62)
Bảng 9: Tình hình thanh toán ngoại tệ tại NH Công thương Ba đình - Thực trạng thanh toán quốc tế tại ngân hàng công thương ba đình hà nội
Bảng 9 Tình hình thanh toán ngoại tệ tại NH Công thương Ba đình (Trang 65)
Bảng 10: Tình hình thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Công thương Ba đình - Thực trạng thanh toán quốc tế tại ngân hàng công thương ba đình hà nội
Bảng 10 Tình hình thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Công thương Ba đình (Trang 70)
Bảng 11: Cơ Cấu thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Công thương Ba đình - Thực trạng thanh toán quốc tế tại ngân hàng công thương ba đình hà nội
Bảng 11 Cơ Cấu thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Công thương Ba đình (Trang 71)
Bảng 12: Tình hình chuyển tiền T/T tại Ngân hàng Công thương Ba đình - Thực trạng thanh toán quốc tế tại ngân hàng công thương ba đình hà nội
Bảng 12 Tình hình chuyển tiền T/T tại Ngân hàng Công thương Ba đình (Trang 72)
Bảng 14: Tình hình thanh toán bằng L/C của Ngân hàng Công thương Ba đình - Thực trạng thanh toán quốc tế tại ngân hàng công thương ba đình hà nội
Bảng 14 Tình hình thanh toán bằng L/C của Ngân hàng Công thương Ba đình (Trang 73)
Bảng 13: Tình hình nhờ thu tại Ngân hàng Công thương Ba đình Đơn vị: Nghìn USD - Thực trạng thanh toán quốc tế tại ngân hàng công thương ba đình hà nội
Bảng 13 Tình hình nhờ thu tại Ngân hàng Công thương Ba đình Đơn vị: Nghìn USD (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w