Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Công Thương Chi nhánh Cửa Lò , giai đoạn 2005- 2010
Trang 1Lời mở đầu
Trong những năm vừa qua, các hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam đãthu được những thành công đáng kể; với chủ trương đúng đắn của Đảng vàNhà nước, chúng ta đã dần dần hội nhập với kinh tế thế giới, tham gia ngàycàng sâu rộng vào quá trình hợp tác thương mại quốc tế Trong mối quan hệđa phương, nhiều chiều đó, thanh toán xuất nhập khẩu đã ra đời như một đòihỏi mang tính tất yếu khách quan Thanh toán xuất nhập khẩu là một khâuquan trọng trong kinh doanh quốc tế cũng như kinh doanh xuất nhập khẩu Cùng với sự phát triển của quá trình giao lưu thương mại, hoạt động xuấtnhập khẩu của nước ta đã có những bước tiến đáng kể Hiệu quả của hoạtđộng thanh toán xuất nhập khẩu ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của các bêntham gia xuất nhập khẩu Vì vậy, công tác thanh toán quốc tế nói chung vàthanh toán xuất nhập khẩu nói riêng của Ngân hàng Công Thương Chinhánh Cửa Lò đang góp phần tạo nên một trong những thế mạnh trong hệthống các nghiệp vụ ngân hàng truyền thống luôn được khách hàng tínnhiệm từ lâu.
Thanh toán xuất nhập khẩu là việc thanh toán các nghĩa vụ tiền tệ phát sinhcó liên quan tới các nghĩa vụ kinh tế, thương mại và các mối quan hệ khácgiữa các tổ chức, công ty và các chủ thể khác nhau của các nước
Thanh toán xuất nhập khẩu luôn chứa đựng rủi ro và tranh chấp, những rủiro và tranh chấp đó tỷ lệ thuận với sự hoà nhập ngày càng sâu rộng vào nềnmậu dịch khu vực và quốc tế Những rủi ro này gây thiệt hại không nhỏ đếnlợi ích của nền kinh tế nói chung và đến các Ngân hàng thương mại nóiriêng; đây là vấn đề thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, các nhà
Trang 2điều hành Ngân hàng Do vậy,để thực sự kinh doanh có hiệu quả, các Ngânhàng thương mại nói chung và Ngân hàng Công Thương Chi nhánh Cửa Lònói riêng cần hiểu rõ các loại rủi ro và các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro đểngày càng hoàn thiện hơn công tác thanh toán xuất nhập khẩu qua Ngânhàng.
Trong bài viết này, em chỉ xin đề cập đến một số giải pháp phát triển hoạtđộng thanh toán xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Công Thương Chi nhánh CửaLò Chuyên đề gồm 3 chương:
Chương 1: Khái quát chung về Ngân hàng Công thương Chi nhánh Cửa Lò.Chương 2: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng CôngThương Chi nhánh Cửa Lò , giai đoạn 2005- 2010.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toánquốc tế tại Ngân Công Thương Chi nhánh Cửa Lò.
Trang 3CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH CỬA LÒ.
1.1 Quá trình hình thành và phát triển NHTMCP Công thương Chi nhánh Cửa Lò.
Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thương Cửa Lò là một chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Công thương Việt Nam có trụ sở chính Số 62 đường Bình Minh, Phường Thu Thuỷ, Thị xã Cửa Lò, Nghệ An.
NHTMCP Công thương Chi nhánh Cửa Lò thành lập trên cơ sở tiền thân làPhòng giao dịch Cửa Lò trực thuộc NHCT Nghệ An Sau khi thị trấn Cửa Lòtách ra khỏi huyện Nghi lộc trở thành thị xã Cửa Lò thì Phường giao dịchCửa Lò đi lên chi nhánh NHCT Cửa Lò cấp 2 trực thuộc NHCT Nghệ Anvào tháng 3/2005 Tới tháng 8/2006 thì Ngân hàng đi lên chi nhánh cấp 1trực thuộc NHCTVN Trải qua 18 năm hoạt động trên lĩnh vực tài chính,tiền tệ có nhiều khó khăn nhưng toàn thể cán bộ công nhân viên đã một lòngđoàn kết đưa Chi nhánh không ngừng vươn lên mặc dù chức năng và nhiệmvụ có những thay đổi nhằm phù hợp với thị trường song về bản chất vẫn làmột NHTM quốc doanh mà hoạt động chủ yếu là trên lĩnh vực kinh tế nôngnghiệp và nông thôn.
Vào những năm đầu mới thành lập NH đã gặp không ít những khó khăn từnhiều nguyên do khác nhau Phải kể đến ở đây là tình hình kinh tế của nhândân địa phương Người dân ở đây chủ yếu là theo nghề đánh bắt hải sản gầnbờ, trồng lúa và chế biến thủ công các sản phẩm từ biển Hầu hết các hộ giađình đều sản xuất theo kinh tế nhỏ, không mấy áp dụng các tiến bộ khoa họckĩ thuật vào nghề nghiệp nên họ sản xuất chỉ đủ ăn Mặt khác điều kiện giaothông rất khó khăn, nghành du lịch chưa phát triển được như bây giờ Bởivậy công tác tuyên truyền, huy động vốn đã khó khăn, công việc cho vaycàng khó khăn hơn Việc cho vay vào thời điểm đó chủ yếu là để ngư dân
Trang 4mua thuyền đánh cá, nông dân mua cây, con giống Nhưng việc cho vaydường như rất mạo hiểm Ban đầu thì NHCT tỉnh đã hỗ trợ rất nhiều về vốnđể NH có thể hoạt động bình thường Với nguồn vốn điều lệ ban đầu chỉ là7.280 triệu đồng và 23 cán bộ công nhân viên, mọi nguồn vốn và nhân lựcđều được sử dụng tối ưu để đưa NH phát triển vững mạnh cho đến ngày nay.Từ những khó khăn đó, Ban giám đốc NHTMCP Công thương chi nhánhCửa Lò có chủ trương về đối tượng phục vụ Xác định hộ gia đình là ngườibạn đồng hành và lâu dài Mở rộng TD, tìm các dự án lớn có hiệu qủa đốivới các thành phần kinh tế lớn Nhờ vậy mà nhiều mục tiêu, nhiệm vụ chủyếu của Đảng bộ đặt ra đã được hoàn thành, góp phần chuyển đổi cơ cấutheo hướng tích cực Kết cấu hạ tầng và năng lực sản xuất được tăng cường,đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên, bộ mặt thị xãđược đổi mới.
Trải qua 18 năm hình thành và phát triển, đến nay NH đã khác xưa nhiều.Nguồn vốn huy động được 31/12/2009 là 144.780 triệu đồng, tổng số cán bộcông nhân viên là 47 người, NH còn có 4 phòng giao dịch là Phòng giaodịch Hồng Sơn ( phòng giao dịch loại 1), Phòng giao dịch Hưng Phúc,Phòng giao dịch Trần Phú, Phòng giao dịch Cửa Hội Năm 2005, NH vừatriển khai xây nhà điều dưỡng Chuyển địa điểm làm việc sang trung tâm củathị xã Như vậy qua 18 năm thì NH đã không ngừng lớn mạnh, uy tín ngàymột nâng cao, thu hút ngày càng đông KH đến với NH Lợi nhuận năm sauluôn cao hơn năm trước Những kết quả đó sẽ tạo tiền đề vững chắc NHtrong thời gian tới.
Trang 51.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của NHTMCP Công thương chi nhánh Cửa Lò.
Hiện nay bộ máy nhân sự của NHTMCP Công thương chi nhánh Cửa Lògồm 47 người, trong đó có 1 người có trình độ thạc sĩ, 42 người có trình độđại học, 1 người có trình độ cao đẳng và 3 người trình độ trung cấp, 2 bảo vệvà 1 lái xe Đặc biệt là 100% cán bộ cùng nhân viên được theo học các lớpnghiệp vụ chuyên sâu theo hướng “Làm nghề nào, giỏi nghề đó” từ GĐ giỏiđến nhân viên giỏi đủ sức vận hành bộ máy kinh doanh trong mọi tình huốngcủa nền kinh tế thị trường.
Mô hình tổ chức tại NHTMCP Công thương chi nhánh Cửa Lò.
Giám đốc
Phó giám đốc
P Kháchhàng
P.Tiền tệ
P.TổchứchànhchínhP Kế
Tổ điệntoán
Tổ quảnlý rủi rovà quảnlý nợ cóvấn đề
03 P.Giao dịch
Trang 61.2.1 Giám đốc.
Là người đứng đầu chịu trách nhiệm trước Pháp luật, Nhà nước về hoạt
động kinh doanh của NH mình, điều hành mọi hoạt động kinh doanh đạthiệu quả cao nhất Xây dựng định hướng hoạt động của đơn vị trên cơ sởđịnh hướng hoạt động kinh doanh của ngành về mục tiêu định hướng và từđó giao cho các phòng chức năng tổ chức thực hiện.
1.2.2 Phòng Khách hàng.
1.2.2.1 Chức năng.
- Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp
và cá nhân để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ; thực hiện với các nghiệpvụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chếđộ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHCTVN Trực tiếp quảng cáo, tiếpthị, giới thiệu sản phẩm và bán các sản phẩm dịch vụ cho các doanh nghiệp.- Tham mưu cho Giám đốc chi nhánh dự kiến kế hoạch kinh doanh, tổnghợp phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh , thực hiện báo cáohợp đồng kinh doanh.
- Làm đầu mối trong việc thực hiện chế độ kiểm tra kiểm soát nội bộ của chinhánh.
1.2.2.2 Nhiệm vụ.
- Phối hợp với phòng kế toán giao dịch cân đối nguồn vốn và các phòng giaodịch, điểm giao dịch về việc khai thác nguồn vốn bằng VND và ngoại tệ từkhách hàng là các doanh nghiệp và cá nhân.
+ Tham mưu cho Giám đốc về việc huy động vốn và có trách nhiệm xâydựng kế hoạch hoạch định và chỉ tiêu cho các phòng rồi trình giám đốc xemxét cụ thể.
Trang 7+ Thực hiện tốt kế hoạch và chỉ tiêu huy động vốn do giám đốc giao.
- Thực hiện tiếp thị, hỗ trợ, chăm sóc khách hàng, tư vấn cho khách hàng vềcác sản phẩm dịch vụ của ngân hàng Công thương Viêt Nam; tín dụng, đầutư, chuyển tiền, mua bán ngoại tệ, thanh toán xuất nhập khẩu, thẻ (ATM,VISA, MASTER), dịch vụ ngân hàng điện tử…làm đầu mối bán các sảnphẩm dịch vụ của NHCTVN đến các khách hàng là doanh nghiệp Nghiêncứu đưa ra các đề xuất về cải tiến sản phẩm dịch vụ hiện có, cung cấp nhữngsảp phẩm dịch vụ phục vụ cho khách hàng là doanh nghiệp, cá nhân
- Thẩm định, xác định, quản lý các giới hạn tín dụng cho khách hàng có nhucầu về tín dụng và tài trợ thương mại, trình cấp có thẩm quyền quyết địnhtheo quy định của NHCTVN.
- Thực hiện nghiệp vụ tín dụng và xử lý giao dịch.
+ Nhận và xử lý đề nghị vay vốn, bảo lãnh và các hình thức cấp tín dụng củakhách hàng.
+Thẩm định khách hàng, dự án, phương án vay vốn bảo lãnh và các hìnhthức cấp tín dụng khác theo thẩm quyền và quy định của NHCTVN
+ Đưa ra các đề xuất chấp nhận hoặc từ chối đề nghị cấp tín dụng cơ cấu lạithời hạn trả nợ cho khách hàng trên cơ sở hồ sơ và kết quả thẩm định.
+ Kiểm tra giám sát chặt chẽ trong và sau khi cấp các khoản tín dụng, phốihợp với các phòng, ban liên quan thực hiện thu gốc, thu lãi, thu phí đầy đủ,kịp thời, đúng hạn, đúng hợp đồng đó ký.
+ Theo dõi và quản lý các khoản cho vay bắt buộc và tìm biện pháp thu hồitriệt để khoản cho vay này.
- Thực hiện nhiệm vụ khác do giám đốc giao.
Trang 81.2.3 Phòng kế toán giao dịch.
1.2.3.1 Chức năng.
- Là phòng nhiệm vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng.
- Các nhiệm vụ và công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính chi tiêunội bộ tại chi nhánh.
- Cung cấp các dich vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lýhạch toán các giao dịch.
- Quản lý chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý tiềnmặt đến từng giao dịch viên theo đúng quy định của nhà nước và ngân hàngCông thương Việt Nam.
- Thực hiện nhiệm vụ tư vấn về khách hàng về các sản phẩm của ngân hàng.- Thực hiện nhiệm vụ huy động vốn bằng Việt Nam đồng và Ngoại tệ choChi nhánh.
1.2.3.2 Nhiệm vụ:
- Phối hợp với bộ phận tổ điện toán quản lý hệ thống giao dịch trên máy.Thực hiện mở đóng giao dịch chi nhánh hàng ngày,nhận các dữ liệu trênthông số mới nhất từ ngân hàng công thương Việt Nam; thiết lập thông sốđầu ngày để thực hiện hoặc không thực hiện các giao dịch.
- Thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng:+ Mở đóng các tài khoản ( nội và ngoại tệ)
+ Thực hiện các giao dịch gửi và rút tiền từ tài khoản+ Bán séc, ấn chỉ thường… cho khách hàng theo quy định.
+ Thực hiện các giao dịch mua bán ngoại tệ bằng tiền mặt, thanh toán vàchuyển tiền VND, chuyển tiền ngoại tệ.
+ Thực hiện các dịch vụ về thương mại, các dịch vụ về thẻ, séc du lịch, sécbảo chi, séc chuyển khoản, nhờ thu phí thương mại…
Trang 9+ Thực hiện các nghiệp vụ thấu chi ( theo hạn mức được cấp) chiết khấu họchứng từ có giá theo quy định.
+ Kiểm tra,tính và thu phí của khách hàng khi thực hiện các dịch vụ ngânhàng, kiểm tra tính lãi.
+ Cung ứng các dịch vụ ngân hàng khác ( bảo quản giấy tờ có giá, cho thuêtủ két)
+ Hạch toán các khoản mua bán ngoại tệ bằng chuyển khoản trên cơ sở cácchứng từ hợp lệ, hợp pháp theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, Ngânhàng Công thương Việt Nam, do bộ phận kinh doanh ngoại tệ chuyển sang.- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ.+Thực hiện nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu theo hạn mức được cấp:•Thực hiện các nghiệp vụ phát hành, sửa đổi, thanh toán L/C nhập khẩu.Thực hiện các nghiệp vụ nhờ thu liên quan đến xuất nhập khẩu ( nhờ thukêm bộ chứng từ, không kèm bộ chứng tù, séc thương mại)
Phối hợp với các phòng khách hàng để thực hiện nghiệp vụ chiêt khấu bộchứng từ, nghiệp vụ biên lai tín thác, bao thanh toán, bao thanh toán tuyệtđối
Xác định tỷ giá mua bán hàng ngày trình lãnh đạo phê duyệt theo thẩmquyền để thực hiện toàn chi nhánh.
1.2.4 Phòng Tiền tệ kho quỹ.
-Chịu tránh nhiệm quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quyđịnh của Ngân hàng Công thương Chi nhánh Cửa Lò trên địa bàn -Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nước theo quy định.
-Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theoquy định.
Trang 101.2.5 Phòng tổ chức hành chính.
- Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, quý của chi nhánh và cótrách nhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiện chương trình đãđược Giám đốc chi nhánh phê duyệt.
- Xây dựng và triển khai chương trình giao ban nội bộ chi nhánh vàcác chi nhánh trực thuộc, trực tiếp làm thư ký tổng hợp cho Giám đốcNgân hàng Công thương Chi nhánh Cửa Lò.
- Là đầu mối giao tiếp với khách đến làm việc và công tác tại chinhánh Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh, thực hiện công táchành chính, văn thư, lễ tân, phương tiện giao thông bảo vệ, y tế.
- Thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị theochỉ đạo của Ban lãnh đạo chi nhánh Ngân hàng Công thương Chinhánh Cửa Lò.
- Đầu mối trong việc chăm lo đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần,thăm hỏi ốm đau, hiếu, hỷ cán bộ công nhân viên
- Giải quyết những chế độ quy định với cán bộ công nhân viên, đào tạo và tuyển mộ nhân viên của ngân hàng
1.2.6.Tổ quản lý rủi ro và quản lý nợ có vấn đề: Có nhiệm vụ tham mưu
cho Giám đốc chi nhánh về công tác quản lý rủi ro của chi nhánh.Thựchiện chức năng đánh giá quản lý rủi ro trong toàn bộ hoạt đông ngân hàngtheo chỉ đạo cuả NHCTVN
1.2.7.Tổ điện toán:Thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống thông tinđiện toán tại chi nhánh Bảo trì bảo dưỡng máy tính đảm bảo thông suốthoạt động của hệ thống mạng, máy tính của chi nhánh.
Trang 11CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐCTẾ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH CỬA LÒ.
2.1 Quy định về quy trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại Ngânhàng Công thương Chi nhánh Cửa Lò.
Trong thực tế, mọi quy trình nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu đều đượcthực hiện theo Quyết định số 207/QĐ-NH7 ngày 1/7/1997 của Thống đốcNgân hàng Nhà nước Việt Nam và Hướng dẫn nghiệp vụ và quy trình thanhtoán quốc tế thực hiện thống nhất trong hệ thống Ngân hàng Công thươngChi nhánh Cửa Lò, do Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Công thươngViệt Nam hướng dẫn, cùng với bản "Quy tắc và thực hành thống nhất về tíndụng chứng từ".
2.1.1.Quy trình thanh toán L/C nhập khẩu:2.1.1.1 Tiếp nhận hồ sơ xin mở L/C:
Đây là khâu quan trọng nhất vì chỉ trên cơ sở này, Ngân hàng mới có căn cứđể mở L/C cho người xuất khẩu giao hàng Hồ sơ thường gồm có:
- Đơn xin mở thư tín dụng nhập khẩu, sau khi đã được Ngân hàng đồng ýmở L/C thì đơn này trở thành một cam kết giữa người nhập khẩu và Ngânhàng Cơ sở pháp lý và nội dung của đơn xin mở L/C là hợp đồng mua bánđược ký kết giữa người nhập khẩu và người xuất khẩu.
- Hợp đồng thương mại.
- Hạn ngạch nhập khẩu hoặc giấy phép nhập khẩu.
- Các tài liệu liên quan đến thủ tục xác nhận hay vay ngoại tệ của Ngânhàng.
Trang 122.1.1.2 Mở và phát hành L/C:
Trên cơ sở hợp đồng thương mại được ký kết giữa người mua và người bán,đơn vị xuất khẩu gửi đơn yêu cầu mở thư tín dụng tới Ngân hàng Đơn yêucầu mở L/C thể hiện được đầy đủ các điều kiện của hợp đồng, là căn cứ đểthanh toán viên lập và phát hành L/C Trong đơn yêu cầu mở L/C kháchhàng phải ghi rõ L/C mở bằng SWIFT hay Telex có mã khoá của Ngân hàngCông thương Chi nhánh Cửa Lò.
2.1.1.3 Tu sửa và tra soát L/C:
Theo thông lệ quốc tế không có văn bản chính thức về quy tắc tu chỉnh L/C.Tuy nhiên tu chỉnh L/C là một việc không thể thiếu được trong quá trình mởvà thanh toán thư tín dụng Việc tu chỉnh L/C Ngân hàng chỉ thực hiện khicó đề nghị chính thức bằng văn bản có đủ tính chất pháp lý của ngươì mở L/C Khi tiếp nhận được yêu cầu tu chỉnh L/C của khách hàng, các thanh toánviên của Ngân hàng có trách nhiệm kiểm tra các điều khoản tu chỉnh, nếuhợp lý thì tiến hành tu chỉnh.
Tất cả mọi điều chỉnh, sửa đổi hay huỷ bỏ đều phải thông báo cho Ngânhàng thông báo hoặc Ngân hàng xác nhận (nếu có) Các điều khoản không bịsửa đổi vẫn có giá trị như cũ
2.1.1.4 Nhận kiểm tra chứng từ và thanh toán:
Sau khi nhận được L/C và sửa đổi liên quan phù hợp với yêu cầu của mình,người bán sẽ tiến hành giao hàng và lập bộ chứng từ thanh toán để gửi choNgân hàng Công thương Chi nhánh Cửa Lò thông qua Ngân hàng của họ.Ngân hàng Công thương Chi nhánh Cửa Lò có trách nhiệm nhận, kiểm tra,thanh toán và giao chứng từ cho khách hàng theo quy định.
Trang 13Khi nhận được bộ chứng từ, cán bộ thanh toán phải có trách nhiệm kiểm trasự hoàn hảo của bộ chứng từ Trong khoảng thời gian cho phép ( thường tốiđa là 5 ngày), nếu cán bộ thanh toán kiểm tra thấy bất kỳ một sự sai sót nàovề số lượng hoặc chứng từ phải thông báo ngay cho Ngân hàng gửi chứngtừ, đồng thời liên hệ với khách hàng của mình để chờ chấp nhận thanh toán.Sau khi kiểm tra, nếu chứng từ phù hợp hoặc có ý kiến chấp thuận thanhtoán của người nhập khẩu (trong trường hợp có sai sót) thì cán bộ thanh toánphải:
- Thực hiện thanh toán cho khách hàng trong vòng 3 ngày làm việc kể từngày nhận được chứng từ theo chỉ đẫn trong thư đòi tiền của Ngân hàng gửichứng từ (nếu là thanh toán ngay).
- Thông báo chấp nhận thanh toán và ngày đến hạn thanh toán nếu L/C thanhtoán có kỳ hạn hoặc thanh toán chậm.
- Giao chứng từ cho khách hàng sau khi đã hoàn tất các thủ tục cần thiết,trong trường hợp không chấp nhận thanh toán thì phải điện báo cho Ngânhàng gửi chứng từ và yêu cầu họ cho ý kiến để sử lý Trên điện báo phải ghirõ "Chúng tôi đang gửi chứng từ và chờ sự định đoạt của các ngài" (We areholding the documunt at your disposal) Việc thông báo cho Ngân hàngchuyển chứng từ không quá 7 ngày làm việc của Ngân hàng kể từ ngày nhậnđược chứng từ.
Đối với những L/C thanh toán chậm có kỳ hạn, sau khi kiểm tra chứng từthanh toán viên đảm bảo chứng từ hoàn toàn phù hợp với những quy địnhcủa L/C ký chấp nhận thanh toán.
Trang 142.1.2 Quy trình thanh toán L/C xuất khẩu:2.1.2.1 Nhận, thông báo, xác nhận L/C:
Ngân hàng Công thương Chi nhánh Cửa Lò được phép nhận, thông báo L/Cvà tu chỉnh liên quan cho khách hàng của mình khi nhận được L/C từ đơn vịđầu mối Trước khi thông báo cho khách hàng, L/C và các tu chỉnh có liênquan đến L/C phải đảm bảo tính xác thực thông qua các ký hiệu mật mã đãđược thoả thuận trước hoặc chữ ký hoặc mẫu dấu của Ngân hàng thông báoưu tiên.
Để đảm bảo quyền lợi cho mình và khách hàng, thanh toán viên trong quátrình tiếp nhận và thông báo L/C phải luôn xem xét từng chi tiết, từng điềukhoản, điều kiện trong thư tín dụng có ràng buộc trách nhiệm của mình cùngvới các đơn vị xuất khẩu, xem xét các điều khoản trong L/C có phù hợp vớilợi ích của đơn vị xuất khẩu.
Theo quy định thì trách nhiệm của Ngân hàng thông báo "Ngân hàng thôngbáo đồng ý thông báo thư tín dụng thì phải kiểm tra với sự cần mẫu thíchđáng tính chân thật bề ngoài của thư tín dụng mà mình thông báo" NếuNgân hàng thông báo không thể xác minh được tính chân thật bề ngoài củathư tín dụng mà mình phải thông báo thì phải thông báo ngay cho Ngân hàngnơi Ngân hàng thông báo đồng ý thông báo thư tín dụng và thông báo chongười hưởng lợi biết tính chân thực của thư tín dụng không thể xác minhđược.
2.1.2.2 Sửa đổi thư tín dụng:
Khi có đề nghị sửa đổi thư tín dụng, với trách nhiệm của Ngân hàng thôngbáo thanh toán viên phải thông báo ngay cho người xuất khẩu và nếu cóđiểm vướng mắc nào thì liên hệ với Ngân hàng mở để yêu cầu Ngân hàng
Trang 15mở cung cấp những thông tin cần thiết Việc sửa đổi L/C phải làm bằng vănbản và có sự xác nhận của Ngân hàng mở L/C Văn bản sửa đổi sẽ là một bộphận của L/C và huỷ bỏ nội dung cũ có liên quan.
Những nội dung sửa đổi chỉ có giá trị hiệu lực nếu việc sửa đổi được tiếnhành trong thời hạn có hiệu lực của L/C và trước thời hạn giao hàng Nhữngbức điện mở L/C hoặc sửa đổi L/C từ Ngân hàng đại lý chuyển đến có xácnhận mã hợp lệ (nếu bằng Telex) hoặc theo mẫu quy định (nếu bằngSWIFT) được coi là văn bản thực hiện, nếu có xác nhận bằng văn bản gửiđến thì văn bản đó không có giá trị Nếu chỉ nhận được những chỉ thị khôngđầy đủ, không rõ ràng để sửa đổi thư tín dụng thì Ngân hàng Công thươngChi nhánh Cửa Lò có thể thông báo sơ bộ cho người hưởng lợi biết, thôngbáo này phải được nói rõ "chỉ có tác dụng thông báo đơn thuần và ngân hàngthông báo không chịu trách nhiệm".
2.1.2.3 Tiếp nhận, kiểm tra, gửi chứng từ và đòi tiền:
Sau khi nhận được thông báo thư tín dụng, nhà xuất khẩu thực hiện giaohàng và lập bộ chứng từ kèm một công văn nhờ gửi chứng từ tới Ngân hàngmở thư tín dụng tới Ngân hàng Công thương Chi nhánh Cửa Lò.
Khi nhận được chứng từ của khách hàng xuất trình cùng bản gốc L/C và cácđiều chỉnh liên quan (nếu có), thanh toán viên phải kiểm tra số lượng chứngtừ, loại chứng từ đảm bảo xác minh được tính xác thực của nó và phải chắcchắn L/C còn giá trị chưa thanh toán để có thể thương lượng với Ngân hàngphát hành phần giá trị chưa được chiết khấu.
Việc kiểm tra chứng từ phải được thực hiện khẩn trương sau khi nhận đượcđầy đủ chứng từ của khách hàng và phải đảm bảo đúng quy định các quy tắcvà thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ.
Trang 16Một bộ chứng từ thanh toán gồm các loại chứng từ sau:- Hối phiếu (Draft).
- Hóa đơn thương mại (Commerce invoice)- Vận đơn (Bill of lading/Airway bill)- Bảng kê chi tiết (Detailed packing list)- Chứng từ bảo hiểm (insurance policy)
- Giấy chứng nhận trọng lượng, chất lượng, đóng gói (Certificate of Weight/Quality/Packing).
- Giấy chứng nhận xuât xứ (Certificate of origin).
- Giấy chứng nhận kiểm nghiệm (Inspection Certificate) Một bộ chứng từ hoàn hảo thì phải phù hợp với các điều kiện:- Loại, số chứng từ xuất trình.
- Thời hạn xuất trình chứng từ
- Nội dụng của chứng từ phù hợp với L/C.
Sau khi kiểm tra chứng từ phù hợp với L/C: Chứng từ được gửi và đòi tiềntheo quy định của L/C Có thể thực hiện thông qua đòi tiền bằng thư hoặcđòi tiền bằng điện (SWIFT).
Nếu chứng từ không phù hợp: thông báo cho khách hàng biết và trên thư gửiđòi tiền ngân hàng nước ngoài thông qua đơn vị đầu mối phải nêu rõ cáckhoản không phù hợp với yêu cầu trả tiền (nếu được chấp nhận).
Trang 172.1.3 Quy trình thanh toán chuyển tiền:
Tiếp nhận hồ sơ liên quan đến lĩnh vực chuyển tiền bao gồm các chứng từ:- Lệnh chuyển tiền
Hợp đồng nhập khẩu (Thanh toán viên kiểm tra bản gốc, lưu bản photocopy)- Hạn ngạch giấy nhập khẩu theo quy định của Bộ Thương mại (thanh toánviên kiểm tra bản gốc, lưu bản photocopy)
- Bộ chứng từ theo quy định của Hợp đồng nhập khẩu.
Chi nhánh kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ, nếu hợp lệ thì thu tiềncủa khách hàng (bao gồm cả dịch vụ phí) đồng thời lệnh cho đơn vị đầu mốighi Nợ tài khoản của mình và chuyển tiền thanh toán cho Ngân hàng nướcngoài.
2.1.4 Quy trình thanh toán nhờ thu:2.1.4.1 Quy trình thanh toán nhờ thu đến:
- Tiếp nhận chứng từ: khi nhận được chứng từ nhờ thu (kể cả nhờ thu phiếutrơn và nhờ thu kèm chứng từ) do Ngân hàng nước ngoài gửi đến Thanhtoán viên kiểm tra các yếu tố của nhờ thu theo nguyên tắc thống nhất về nhờthu.
Nếu nhờ thu theo điều kiện "nhờ thu trả tiền, đổi chứng từ" (D/P), sau khikhách hàng nộp đủ tiền hàng và chi phí dịch vụ mới giao chứng từ chokhách hàng và chuyển tiền cho đơn vị đầu mối thanh toán với nước ngoài.Nếu nhờ thu theo điều kiện: nhờ thu chấp nhận trả tiền đổi chứng từ" (D/A) :yêu cầu khách hàng ký tên, đóng dấu chấp nhận trả tiền trước khi giao chứngtừ cho khách hàng Sau đó thông báo cho đơn vị đầu mối thông báo cho
Trang 18nước ngoài khách hàng đã chấp nhận thanh toán Trước thời hạn thanh toán,chi nhánh phải chuyển đủ tiền đến đơn vị đầu mối thanh toán nhờ thu này.Nếu từ chối một phần hoặc toàn bộ nhờ thu thì khách hàng phải có công vănghi rõ lý do gửi chi nhánh Chi nhánh phải thông báo nội dung công văn chođơn vị đầu mối để trả lời Ngân hàng nước ngoài Trong trường hợp này, chinhánh chỉ được giao chứng từ cho khách hàng sau khi có ý kiến của đơn vịđầu mối.
Nếu 60 ngày kể từ ngày gửi thông báo, không nhận được trả lời thì Ngânhàng Công thương Chi nhánh Cửa Lò phải lập giấy báo gửi trả lại chứng từcho Ngân hàng gửi nhờ thu và không chịu trách nhiệm gì thêm.
2.1.4.2 Quy trình thanh toán nhờ thu đi:
- Tiếp nhận chứng từ: khi nhận chứng từ nhờ thu của khách hàng uỷ quyền,chi nhánh kiểm tra chứng từ theo danh mục khách hàng liệt kê, và các yếu tốquy định, đồng thời tiến hành kiểm tra tính pháp lý của chứng từ nhờ thu.- Căn cứ vào yêu cầu nhờ thu của khách hàng, lập thư yêu cầu nhờ thu kèmchứng từ gửi về đơn vị đầu mối để gửi cho Ngân hàng nước ngoài.
Thư yêu cầu nhờ thu phải ghi đầy đủ các yếu tố theo mẫu, khi nhận đượcthông báo từ chối thanh toán nhờ thu từ ngân hàng nhờ thu phải thông báongay cho khách hàng và yêu cầu khách hàng có ý kiến bằng văn bản về việcxử lý chứng từ Khi nhận được trả lời của khách hàng, chuyển ngay chongân hàng nước ngoài thông qua đơn vị đầu mối.
- Khi nhận được thông báo có do ngân hàng thu họ chuyển đến, thanh toánviên báo cho khách hàng số tiền được thanh toán.
Trang 192.2.Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Công thươngChi nhánh Cửa Lò.
2.2.1 Thanh toán hàng xuất khẩu:
Những năm gần đây Ngân hàng Công thương Chi nhánh Cửa Lò thực hiện
chiến lược khách hàng Ưu đãi khách hàng truyền thống, đầu tư khép kín
từ khâu sản xuất đến khâu chế biến xuất khẩu, thực hiện lãi suất linh hoạt,thời gian cho vay hợp lý do đó một số doanh nghiệp mới xin đặt mối quanhệ tín dụng, các bạn hàng truyền thống đã quay lại Về mặt thanh toán xuấtnhập khẩu, áp dụng cho hàng xuất khẩu chủ yếu là phương thức tín dụngchứng từ vì phương thức này đảm bảo cho người xuất khẩu được thanh toánan toàn nhất.
Bảng 1: Tình hình thanh toán hàng xuất khẩu qua NHCT_CL.
Đơn vị: USD
Nghiệp vụ kinhdoanh
Năm 2006Năm 2007Năm 2008Năm 2009Số
Trị giáSốmón
Trị giáSốmón
Trị giáSốmón
Trị giá
Thông báo L/CĐòi tiền L/CChuyển tiền đến
4.200.6003.754.1094.547.247Tổng cộng22505.383327.744.683409.466.7815212.501.956
Nguồn: Báo cáo thanh toán hàng xuất khẩu của NHCT-CL.
So sánh số liệu các năm, từ 2006-2009 cho thấy hoạt động thanh toán xuấtnhập khẩu có xu hướng tăng nhưng tăng với mức độ chậm Tuy số lượng cácmón thanh toán có phần tăng lên nhưng trị giá từ hoạt động xuất khẩu trong
Trang 20thời gian qua không cao có thể được giải thích bằng các nguyên nhân khácnhau:
Thứ nhất, do sự giảm sút hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp
dưới tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008.
Thứ hai, sự ra đời và cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng thương mại
được phép tham gia hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu để thu hút kháchhàng trong khi số lượng các doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu bị hạnchế.
Xét về cơ cấu hàng xuất
Bảng 2: Cơ cấu hàng xuất khẩu chủ yếu thanh toán qua NHCT-CL
Đơn vị: USD
Hàng Nông sản 7.499 8.154 9.245 8.715 8.514 Hàng CN nhẹ 4.452 5.478 6.142 7.256 8.016Tổng giá trị XK 11.951 13.632 15.387 15.971 16.530
Nguồn: Báo cáo thanh toán hàng xuất nhập khẩu của NHCT-CL.
Nhìn vào cơ cấu hàng xuất khẩu thanh toán qua Ngân hàng Công thươngChi nhánh Cửa Lò ta thấy tổng giá trị xuất khẩu qua các năm có tăng nhưngvới mức độ chậm,chủ yếu xuất khẩu các mặt hàng như thủy sản và hangcông nghiệp nhẹ
Trang 212.2.2 Đánh giá chung về hoạt động thanh toán quốc tê tại Ngân hàngCông thương Chi nhánh Cửa Lò.
2.2.2.1 Kết quả hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Côngthương Chi nhánh Cửa Lò.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, hoạt động thương mạiquốc tế của nước ta tăng nhanh làm tăng kim ngạch xuất nhập khẩu Do đónhu cầu về thanh toán quốc tế thông qua ngân hàng ngày càng tăng Ngânhàng Công thương Chi nhánh Cửa Lò đã có những thành công đáng kể tronglĩnh vực tìm kiếm bạn hàng, nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế,thu hút ngày càng nhiều khách hàng thực hiện thanh toán thông qua chinhánh.
Ngân hàng Công thương Chi nhánh Cửa Lò đã có những bước phát triểnđáng kể, nâng cao tổng thu hoạt động kinh doanh đối ngoại lên rất nhiều.Đạt được điều này là do kết quả nỗ lực của nhân viên và ban lãnh đạo toànNgân hàng Cán bộ ở đây đã không ngừng học hỏi tiếp thu kinh nghiệm vàtìm tòi sáng tạo, phát huy những khả năng của ngân hàng nhằm giao dịch vớikhách hàng và tìm đối tác mới có triển vọng.
Với nguồn vốn ngoại ổn định, các dịch vụ thanh toán được hoàn thiện nhấtlà uy tín trong thanh toán xuất nhập khẩu được nâng cao Ngân hàng Côngthương Chi nhánh Cửa Lò đã mở rộng cho vay xuất nhập khẩu và gia tăngnghiệp vụ thanh toán quốc tê.
Nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu được trú trọng triển khai mạnh và pháttriển nhanh trên toàn hệ thống Riêng về tình hình thanh toán bằng phươngthức tín dụng chứng từ trong những năm gần đây, Ngân hàng Công thươngChi nhánh Cửa Lò đã đạt được kết quả tốt.
Trang 22Các phương thức thanh toán xuất nhập khẩu được áp dụng tại Ngân hàngCông thương Chi nhánh Cửa Lò ngày càng phong phú và đa dạng Thanhtoán bằng chuyển tiền, thanh toán bằng nhờ thu, thanh toán séc và thanhtoán bằng thư tín dụng Tuy hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu được mởrộng nhưng quy mô vẫn nhỏ bé, chủ yếu vẫn là mở L/C hàng xuất khẩu, L/Cnhập khẩu rất ít, chiếm tỷ trọng không nhiều.
Bên cạnh nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ, Ngânhàng Công thương Chi nhánh Cửa Lò cũng triển khai thêm các nghiệp vụkhác như chi trả kiều hối, thanh toán séc du lịch, mở rộng quy mô thanh toánthu hút thêm nhiều khách hàng mới Uy tín của Ngân hàng Công thương Chinhánh Cửa Lò ngày càng được nâng cao, số lượng thanh toán xuất nhậpkhẩu qua chi nhánh ngày càng nhiều, tính đến nay đã có nhiều đơn vị thanhtoán xuất nhập khẩu qua chi nhánh Nhiều đơn vị đã trở thành khách hàngthường xuyên của chi nhánh Cùng với sự cố gắng phát huy tiềm năng củamình, Ngân hàng Công thương Chi nhánh Cửa Lò còn được sự giúp đỡ củaNgân hàng Công thương Việt Nam tạo điều kiện về nhiều mặt, đăc biệt là vềmặt nghiệp vụ, đang không ngừng đầu tư phát triển các nghiệp vụ kinhdoanh đối ngoại trong đó có cả thanh toán xuất nhập khẩu.
Các nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu ở Ngân hàng Công thương Chinhánh Cửa Lò đã có những bước tiến bộ về quy mô và chất lượng Tạo điềukiện thuận lợi cho khách hàng khi thực hiện thanh toán ở chi nhánh.
Ngân hàng Công thương Chi nhánh Cửa Lò đã và đang tích cực thực hiệnchính sách đa dạng hoá các hình thức thanh toán, tăng cường công tác tiếpthị nhằm thu hút những khách hàng có tình hình tài chính tốt, những doanhnghiệp thường xuyên có nhu cầu buôn bán ngoại tệ Công tác này đem lạinhững kết quả đáng khích lệ Giá trị thanh toán xuất nhập khẩu tại chi nhánh
Trang 23ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị thanh toán xuất nhập khẩuđược thực hiện thông qua hệ thống Ngân hàng Công thương Việt Nam.
2.2.2.2 Những tồn tại trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tạiNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội.
Thời gian qua kết quả mà Ngân hàng Công thương Chi nhánh Cửa Lò đã đạtđược trong bước đầu tiến hành dịch vụ thanh toán xuất nhập khẩu đã chứngtỏ sự nỗ lực của toán bộ hệ thống là không uổng phí Tham gia vào hoạtđộng thanh toán xuất nhập khẩu tuy chưa được bao lâu song dịch vụ nàyđược Ngân hành tiến hành suôn sẻ so với các Ngân hàng thương mại kháccũng mới tham gia thanh toán xuất nhập khẩu.
Tuy nhiên, qua phân tích thực trạng hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tạiNgân hàng Công thương Chi nhánh Cửa Lò , ta cũng nhận thấy rằng hoạtđộng này chưa được mở rộng, Ngân hàng chưa chiếm lĩnh được thị trườngdịch vụ này Những con số dịch vụ thanh toán xuất nhập khẩu được tiếnhành qua Ngân hàng vẫn chưa gây ấn tượng với toàn bộ hệ thống ngân hàngnói chung cũng như trong hoạt động ngoại thương Đôi khi cũng do một sốhạn chế từ phía Ngân hàng mà hoạt động này chưa thực sự mạng lại hiệuquả, chưa được thực hiện nhanh chóng theo yêu cầu của khách hàng.
Thứ nhất, về tổ chức nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu, Ngân hàng
Công thương Chi nhánh Cửa Lò chưa thực hiện nghiệp vụ thanh toán xuấtnhập khẩu theo một quy chế, quy định chính thức, đồng bộ hoàn chỉnh.Chính vì thanh toán xuất nhập khẩu được tiến hành theo các quy định mangtính tạm thời (dưới dạng dự thảo) nên còn nhiều chỗ chưa thực sự hợp lýnhư tình trạng chồng chéo trong sử lý chứng từ, Sở đã tiến hành kiểm tranhưng xuống chi nhánh lại kiểm tra lại hoặc ngược lại cả hai bộ phận đềukiểm tra không kỹ vì ỷ lại cho bộ phận kia Việc tiến hành nhiều bước chồng
Trang 24chéo tại Sở và chi nhánh lại dẫn đến sự lãng phí sức người, sức của, làmgiảm hiệu quả thanh toán trong nội bộ Ngân hàng.
Thứ hai, về trình độ cán bộ nghiệp vụ, qua các năm công tác, trách nhiệm
và trình độ của thanh toán viên ngày càng nâng song thực sự vẫn chưa đạtđược yêu cầu Nghiệp vụ kiểm tra chứng từ thanh toán viên còn chưa cao,còn lúng túng nhiều trong thực hiện, đặc biệt là các thanh toán viên ở cácChi nhánh bên dưới Tuy không gây sai sót gì lớn trong thanh toán như kéodài thời gian sử lý bộ hồ sơ, chứng từ, nhưng lập được bộ hố sơ lại mấtnhiều thời gian Nhiều khi không phát hiện được sai sót trong hồ sơ, chứngtừ để kịp thời hướng dẫn khách hàng sửa đổi, bổ sung, thanh toán viên đã sửlý bước tiếp theo.
Số cán bộ hiểu cặn kẽ nghiệp vụ ngoại thương, nghiệp vụ thanh toán xuấtnhập khẩu chưa nhiều, thường chỉ chuyên môn tiến hành một mảng côngviệc nào đó, khi chuyển sang làm mảng công việc khác thì rất lúng túng.Trình độ cán bộ ở các Sở đầu mối tương đối cao song cán bộ chi nhánh còncần đào tạo, nâng cao thêm Cần phải nói thêm là sự hiểu biết của thanh toánviên về lĩnh vực khác đôi khi chưa rộng, chưa sâu, nắm tình hình tài chínhcủa khách đôi khi chưa chắc.
Thứ ba, về môi trường hoạt động kinh doanh và môi trường pháp lý, thời
gian qua, môi trường hoạt động kinh doanh của Ngân hàng gặp nhiều khókhăn Tình trạng lừa lọc, tiêu cực không chỉ trong nước mà ngày càng giatăng trong thương trường quốc tế ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinhdoanh đối ngoại nói chung và hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu nóiriêng Bên cạnh đó các quy định trong quy trình nghiệp vụ thanh toán thiếuchặt chẽ, tình trạng mở L/C bảo lãnh trả chậm tràn lan gây ra nhiều vấn đềnổi cộm trong hoạt động Ngân hàng Chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước cũng
Trang 25không đồng bộ Một số chỉ thị, quy định của Ngân hàng Nhà nước về ngoạihối có tính chất tình thế (như về bảo lãnh, mở L/C trả chậm ) do đó đã gâylúng túng trong việc thực hiện của các Ngân hàng thương mại nói chung vàNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội nói riêng
2.2.2.3 Một số nguyên nhân của những tồn tại trong thanh toán xuấtnhập khẩu tại Ngân hàng Công thương Chi nhánh Cửa Lò.
Trong thanh toán hàng xuất khẩu: Đối với các đơn vị xuất khẩu vẫn còn saisót trong thiết lập chứng từ Điều này không chỉ xảy ra đối với khách hàngcủa Ngân hàng Công thương chi nhánh Cửa Lò mà còn là tình trạng chungcủa các đơn vị xuất khẩu.
Khi ký kết hợp đồng, đơn vị xuất nhập khẩu đã không chú ý đến điểm thờihạn mở L/C Do đó, thực tế nhiều L/C mở cho ta quá chậm, dẫn đến hàng đãtập chung ở cảng, thậm chí tàu chuyên chở đã cập cảng mà vẫn chưa nhậnđược L/C để giao hàng, làm cho ta phát sinh thêm chi phí lưu kho bãi.Ngược lại có những L/C mở cho ta quá sớm, chưa kịp tập chung hàng đãnhận được L/C, làm cho ta bị động, không thực hiện điều kiện giao hàng Công tác thanh toán xuất nhập khẩu của ngân hàng cũng bị động theo.
Do trong hợp đồng cũng như trong L/C có tồn tại một số điều khoản văn tự
ý nghĩa không rõ ràng như about, approximate khi nói về số lượng, số tiền.
Chính những điều khoản không rõ ràng này làm cho Ngân hàng Côngthương chi nhánh Cửa Lò mất rất nhiều thời gian để xử lý chứng từ.