1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Ba Đình

94 588 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 448,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Ba Đình

Trang 1

Lời cảm ơn

Trớc hết, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ NguyễnThị Quy, ngời đã tận tình hớng dẫn em thực hiện bài khoá luậnnày

Em cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn tới các Cán bộ Phòng thanh toánquốc tế, Phòng kinh doanh đối ngoại - Ngân hàng Công thơng Ba

đình Hà Nội đã nhiệt tình tạo điều kiện cho em tìm hiểu hoạt độngthanh toán quốc tế tại Ngân hàng, đồng thời cung cấp các số liệuhoàn chỉnh của chi nhánh để em có thể trình bày trong bài khoáluận này

Mục lục

Chơng I: Lý luận chung về thanh toán quốc tế

1.1 Khái niệm và vai trò của thanh toán quốc tế 3

1.1.2.1 Vai trò của thanh toán quốc tế đối với sự phát triển

của hoạt động kinh tế đối ngoại

41.1.2.2 Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế đối với ngân

hàng

5

Trang 2

2.3 Tình hình thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công

3.1 Định hớng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế 60

3.2.2 Đảm bảo an toàn trong hoạt động thanh toán quốc tế 623.2.3 ứng dụng marketing vào hoạt động ngân hàng 65

Trang 3

3.2.5 Kết hợp hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu với hoạt

động thanh toán quốc tế

72

3.2.6 Đào tạo đội ngũ cán bộ thanh toán quốc tế 75

3.3.1 Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nớc 77

82

Tài liệu tham khảo

Chơng I

lý luận chung về thanh toán quốc tế

1.1 - Khái niệm và vai trò của thanh toán quốc tế.

1.1.1 - Khái niệm thanh toán quốc tế.

Quá trình phát triển kinh tế của các nớc trên thế giới tất yếu dẫn đến sựphân công lao động Sự phân công này dần dần vợt ra ngoài phạm vi biên giớiquốc gia đa đến sự chuyên môn hoá và hợp tác hoá lẫn nhau giữa các công tythuộc các quốc gia khác nhau, làm cho không những hàng hoá trong nớc giatăng mà việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các nớc cũng phát triển Điều nàycòn giải quyết đợc vấn đề sự khác biệt về điều kiện kinh tế giữa các quốc gianh: đất đai, khí hậu, khoáng sản đa đến lợi thế cho mỗi quốc gia trong việcsản xuất một số loại sản phẩm nào đó và họ trao đổi với nhau nhằm cân bằng

sự d thừa về loại sản phẩm này với sự thiếu hụt về sản phẩm khác Đồng thời,việc tham gia vào quá trình hợp tác và phân công lao động quốc tế sẽ giúp cácquốc gia có điều kiện tốt nhất để phát triển kinh tế do áp dụng đợc nhữngthành tựu về khoa học kỹ thuật và công nghệ trên thế giới, giải quyết đợcnhững khó khăn về vốn, về nhân lực, về trình độ quản lý Điều đó đòi hỏiphải mở rộng phạm vi trao đổi quốc tế và có nh vậy mới thoả mãn nhu cầu tiêudùng ngày càng tăng của mỗi quốc gia

Trang 4

Xuất phát từ yêu cầu trên đã xuất hiện mối quan hệ giữa thị trờng trongnớc và nớc ngoài ngày càng gắn bó chặt chẽ với nhau hơn Các hoạt động xuấtnhập khẩu hàng hoá và dịch vụ đan xen nhau, tạo điều kiện cho nhau và thúc

đẩy nhau rất biện chứng Xuất khẩu là hành vi hàng hoá xuất khẩu chuyểnthành ngoại tệ và nhập khẩu là hành vi ngoại tệ đó chuyển thành hàng hoánhập khẩu Toàn bộ xuất nhập khẩu của một nớc kết hợp với nhau trong mộtchu kỳ khép kín Đó là mối quan hệ giữa hàng hoá nhập khẩu và hàng hoá xuấtkhẩu, giữa giá nội tệ và ngoại tệ Song các quan hệ hàng hoá và tiền tệ nói trênkhông thể tách rời mà chỉ có thể thực hiện đợc thông qua trao đổi quốc tế Nhvậy, chính hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ là cơ sở hình thànhhoạt động thanh toán quốc tế

Để đảm bảo cho việc thu chi ngoại tệ và chất lợng hàng hoá trong hoạt

động xuất nhập khẩu đạt kết quả tốt, các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu rấtthành thạo công tác thanh toán quốc tế Vậy thanh toán quốc tế là gì?

“Thanh toán quốc tế là việc chi trả các nghĩa vụ và các yêu cầu về tiền tệ phát sinh từ các quan hệ kinh tế, thơng mại, tài chính, tín dụng giữa các tổ chức kinh tế quốc tế, giữa các doanh nghiệp, các cá nhân của các quốc gia khác nhau để kết thúc một chu trình hoạt động trong lĩnh vực kinh

tế đối ngoại bằng các hình thức chuyển tiền hay bù trừ trên tài khoản tại các ngân hàng”

Hay nói cách khác, thanh toán quốc tế là việc phản ánh sự vận động cótính độc lập tơng đối của giá trị trong quá trình chu chuyển t bản và hàng hoágiữa các quốc gia khác nhau, do không cân bằng giữa sản xuất và tiêu thụ củacác bên tại một thời điểm nhất định

Khác với thanh toán trong phạm vi một nớc, thanh toán quốc tế thờnggắn với việc trao đổi giữa đồng tiền của nớc này sang đồng tiền của nớc khác

Đồng tiền nội địa với chức năng là phơng tiện lu thông, phơng tiện thanh toántrong phạm vi một quốc gia sẽ không vợt ra khỏi giới hạn của nó đợc nếu nhhai bên liên quan trong hợp đồng không có sự thoả thuận với nhau Bởi vì khi

ký kết hợp đồng thơng mại, tín dụng các bên phải đàm phán thống nhất đồngtiền nào đợc sử dụng để thanh toán giao dịch, nó có thể là đồng tiền của nớcngời mua, tiền của nớc ngời bán hoặc một đồng tiền của một nớc nào đó đợcchọn để giao dịch thanh toán

Trang 5

Các đồng tiền đợc sử dụng trong thanh toán quốc tế thờng là các loạingoại tệ mạnh có khả năng tự do chuyển đổi nh đồng USD, đồng GBP, đồngFRF, đồng JPY, đồng DEM Trong đó đồng USD và GBP vẫn giữ vai trò chủ

đạo trong thanh toán quốc tế bởi sự nhanh chóng và tiện lợi trong việc thựchiện các giao dịch này

Thanh toán quốc tế chủ yếu là thanh toán qua chứng từ, tách rời với sự

di chuyển của hàng hoá từ nớc ngời bán đến nớc ngời mua Thanh toán quốc tế

có quan hệ trực tiếp đến cả bên mua lẫn bên bán Nếu công tác thanh toánquốc tế đợc làm tốt sẽ góp phần thúc đẩy hoạt động ngoại thơng phát triển, ng-

ợc lại sẽ kìm hãm sự phát triển của hoạt động ngoại thơng

1.1.2 - Vai trò của thanh toán quốc tế:

1.1.2.1 - Vai trò của thanh toán quốc tế đối với sự phát triển hoạt động kinh

Thanh toán quốc tế là chiếc cầu nối liền giữa các quốc gia trong quan hệkinh tế đối ngoại bởi vì khi thiết lập mối quan hệ kinh tế đối ngoại, quan hệ th-

ơng mại giữa các nớc với nhau thì điều quan trọng không thể thiếu đợc là thiếtlập quan hệ thanh toán quốc tế

Thanh toán quốc tế thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển Việc

tổ chức tiến hành thanh toán quốc tế nhanh chóng, an toàn và chính xác sẽ làmcho các nhà sản xuất kinh doanh yên tâm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu

Trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh tế đối ngoại, do sự cách xa vềmặt địa lý giữa các bên tham gia buôn bán dẫn đến những khó khăn trong việctìm hiểu khả năng thanh toán của bên mua, chất lợng hàng của bên bán khigiao hàng, sự biến động của tiền tệ , nếu thiện chí hai bên không tốt sẽ dẫn

đến việc lừa đảo và rủi ro trong việc thực hiện hợp đồng Thanh toán quốc tế

Trang 6

đã góp phần hạn chế những rủi ro này và do đó thúc đẩy hoạt động kinh tế đốingoại.

1.1.2.2 - Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế đối với ngân hàng.

Ngân hàng với t cách là một tổ chức kinh tế đặc biệt đảm nhận vai trò batrung tâm lớn là: Trung tâm tiền tệ, trung tâm tín dụng và trung tâm thanhtoán Vì vậy, ngân hàng cũng là bạn hàng của các tổ chức sản xuất, là trợ thủ

đắc lực của các nhà kinh doanh Để đẩy mạnh hoạt động ngân hàng, bổ sung,

hỗ trợ các hoạt động khác thì thanh toán quốc tế không chỉ là một dịch vụthuần tuý mà nó còn đợc coi là mặt không thể thiếu đợc trong hoạt động kinhdoanh của ngân hàng

Hoạt động thanh toán quốc tế giúp cho ngân hàng thu hút thêm đợckhách hàng có nhu cầu thanh toán quốc tế về giao dịch, trên cơ sở đó mà ngânhàng tăng đợc quy mô hoạt động của mình

Nhờ đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế mà ngân hàng đẩy mạnh

đ-ợc hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu cũng nh tăng cờng đđ-ợc nguồn vốnhuy động do tạm thời quản lý đợc nguồn vốn nhàn rỗi của các doanh nghiệp cóquan hệ thanh toán qua ngân hàng

Hoạt động thanh toán quốc tế giúp cho ngân hàng phát triển các dịch vụ,

đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của khách hàng, trên cơ sở đó nâng cao uy tín vàtạo niềm tin cho khách hàng

Thông qua hoạt động thanh toán quốc tế , ngân hàng có thể nâng cao uytín của mình trên trờng quốc tế, trên cơ sở đó khai thác đợc nguồn vốn tài trợcủa ngân hàng nớc ngoài, đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng

Hoạt động thanh toán quốc tế giúp cho ngân hàng tăng thu nhập, tăng ờng khả năng cạnh tranh và hoà nhập vào cộng đồng ngân hàng thế giới

c-Xuất phát từ ý nghĩa kinh tế của vấn đề trên, ta thấy rõ thanh toán quốc

tế là một công việc có tầm quan trọng đặc biệt Do đó, ngân hàng phải nhanhchóng đổi mới và hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế Nghiên cứu vấn đềnày và từ thực trạng của mỗi quốc gia giúp chúng ta có những biện pháp cảitiến, nâng cao và hoàn thiện hơn nữa hiệu quả của hoạt động thanh toán quốctế

Trang 7

1.2 - Các điều kiện về thanh toán quốc tế.

Trong quan hệ thanh toán quốc tế giữa các nớc, các vấn đề liên quan đếnquyền lợi và nghĩa vụ mà đòi hỏi các bên tham gia phải đề ra để giải quyết vàthực hiện đợc quy định thành những điều kiện gọi là những điều kiện thanhtoán quốc tế Các điều kiện đó là:

 Điều kiện về tiền tệ

 Điều kiện về địa điểm

 Điều kiện về thời gian

 Điều kiện về phơng thức thanh toán

Đây là những nội dung cụ thể về thanh toán quốc tế do hai bên ký kếthợp đồng ngoại thơng thoả thuận với nhau và đợc ghi trong hợp đồng Thôngthờng, các điều kiện thanh toán quốc tế do nhà xuất khẩu đơn phơng đa ra trớccho nên nhà nhập khẩu phải xem xét thận trọng trong khi đàm phán và ký kếthợp đồng với mục tiêu hai bên cùng có lợi

1.2.1 - Điều kiện về tiền tệ.

Trong hoạt động thanh toán quốc tế, các bên phải sử dụng đơn vị tiền tệnhất định của một nớc nào đó Vì vậy, trong hợp đồng đều có quy ớc về tiền tệ

Điều kiện về tiền tệ chỉ việc sử dụng một loại tiền tệ nào đó để tính toán vàthanh toán hợp đồng, đồng thời quy định cách sử lý khi giá trị đồng tiền đóbiến động Việc sử dụng đồng tiền nào vào việc thanh toán phụ thuộc vào một

số yếu tố nh: Sự so sánh lực lợng của hai bên mua và bán, vị trí của đồng tiền

đó trên thị trờng quốc tế, tập quán sử dụng đồng tiền thanh toán trên thế giới Song khi tiến hành thanh toán, bên nào cũng muốn dùng đồng tiền của nớcmình, bởi một số nguyên nhân sau:

 Có thể nâng cao địa vị của nớc mình trên trờng thế giới

 Không phải dùng đến ngoại tệ để trả nợ nớc ngoài

 Có thể tránh đợc rủi ro về tỷ giá

 Có thể tạo điều kiện tăng thêm xuất khẩu hàng của nớc mình

Trang 8

Chính vì vậy, điều kiện về việc sử dụng đồng tiền nào đó để thanh toántrong hợp đồng sẽ hết sức quan trọng và nó thể hiện khá rõ trong cuộc khủnghoảng kinh tế ở các nớc Châu á thời gian vừa qua vì việc nắm giữ ngoại hối cóthể bị tổn thất do ngoại hối tăng giá Để tránh đợc những tổn thất đó, trong cáchợp đồng mua bán ngoại thơng, ngời ta thờng quy định các điều kiện bảo lunhằm đảm bảo giá trị thực tế của các khoản thu nhập khi tiền tệ biến động thấtthờng đợc gọi là điều kiện đảm bảo hối đoái Những điều kiện đảm bảo hối

đoái thờng dùng trong ngoại thơng là:

- Điều kiện đảm bảo bằng vàng

- Điều kiện đảm bảo ngoại hối

- Điều kiện đảm bảo theo “rổ” tiền tệ

- Điều kiện đảm bảo căn cứ vào sự biến động của giá cả

1.2.2 - Điều kiện về địa điểm.

Trong thanh toán quốc tế giữa các nớc, bên nào cũng muốn lấy nớcmình làm địa điểm thanh toán vì có những lợi thế sau:

 Nếu là nớc xuất khẩu thì thu hồi vốn nhanh, nếu là ngời nhập khẩuthì đến ngày trả tiền mới phải chi tiền ra, tránh đọng vốn

 Ngân hàng nớc mình thu đợc phí nghiệp vụ

 Tạo điều kiện nâng cao đợc vị trí của thị trờng tiền tệ nớc mình trêntrờng thế giới

Tuy nhiên, trong thực tế, việc sử dụng địa điểm thanh toán là do sự sosánh lực lợng giữa hai bên quyết định và thờng dùng đồng tiền thanh toán củanớc nào thì địa điểm thanh toán thờng là nớc ấy

1.2.3 - Điều kiện về thời gian thanh toán.

Điều kiện về thời gian thanh toán có liên quan chặt chẽ tới việc luânchuyển vốn, lợi tức, khả năng có thể tránh đợc những biến động về tiền tệ Do

đó, đây là vấn đề quan trọng và thờng xảy ra tranh chấp giữa các bên tham giatrong đàm phán ký kết hợp đồng

Trang 9

Điều kiện trong thanh toán quốc tế có ba cách quy định sau:

 1.2.3.1 - Thời gian trả tiền trớc: Sau khi ký kết hợp đồng hoặc sau

khi bên xuất khẩu chấp nhận đơn đặt hàng của bên nhập khẩu thì trớckhi giao hàng bên nhập khẩu đã phải trả toàn bộ hay một phần sốtiền hàng Trả tiền trớc có thể là với mục đích của ngời nhập khẩucấp tín dụng ngắn hạn cho ngời xuất khẩu Song cũng có loại trả tiềntrớc với mục đích nhằm đảm bảo thực hiện hợp đồng của ngời nhậpkhâủ

 1.2.3.2 - Thời gian trả ngay: Đợc chia làm 5 loại:

1.2.3.2.1 - COD - Cash on Delivery: Ngời mua trả tiền cho ngời

bán sau khi ngời bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng trên phơng tiện vậntải tại nơi giao hàng chỉ định Nơi giao hàng chỉ định đợc hiểu là "giaotại xởng - EXW"; "giao dọc mạn tàu - FAS"; "giao tại biên giới - DAF";

"giao cho ngời vận tải - FCA" Sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng,ngời bán thông báo cho ngời mua, ngời mua trả tiền ngay sau khi nhận

đợc thông báo đó

1.2.3.2.2 - Ngời mua trả tiền ngay cho ngời bán sau khi ngời bán

hoàn thành nghĩa vụ giao hàng trên phơng tiện vận tải tại nơi giao hàngquy định Giao hàng trên phơng tiện vận tải phổ biến nhất là "giao hàngtrong tàu - F.O.B" tại cảng giao hàng; "giao hàng trên boong tàu -F.O.D" tại cảng giao hàng; "giao hàng trên tàu hoả" ga biên giới nớc ng-

ời bán Sau khi nhận đợc vận đơn của thuyền trởng (hay của chủ phơngtiện vận tải), ngời bán thông báo cho ngời mua yêu cầu trả tiền ngay

1.2.3.2.3 - Sau khi hoàn thành việc giao hàng, ngời bán lập bộ

chứng từ gửi hàng và chuyển đến ngời mua, ngời mua trả tiền ngay sau

kh nhận đợc bộ chứng từ Ngời mua nhận chứng từ theo một trong hai

điều kiện sau:

+ Vô điều kiện: Chứng từ gửi hàng đợc trao trực tiếp cho ngờimua, không kèm theo điều kiện phải trả tiền

+ Có điều kiện: Chứng từ chỉ đợc trao cho ngời mua sau khi ngờimua đã trả tiền Loại trả tiền này có tên gọi là D/P (Documents against

Trang 10

Payment) tức là trả tiền ngay đổi lấy chứng từ hoặc là At Sight, tức là trảtiền khi nhìn thấy hối phiếu đòi tiền của ngời bán.

1.2.3.2.4 - Loại trả tiền ngay thứ 4 này cũng giống nh loại trả tiền ngay 1.2.3.2.3 nêu trên song chỉ khác là ngời mua trả tiền sau khi nhận chứng

từ từ 5 - 7 ngày Tên gọi trả tiền ngay loại này là D/P x ngày

1.2.3.2.5 - Ngời mua trả tiền ngay cho ngời bán sau khi nhận

xong hàng hoá tại nơi quy định hoặc tại cảng đến Tên gọi trả tiền ngay loạinày là C.O.R (Cash on Receipt) Hình thức này rất có lợi cho ngời mua và bấtlợi cho ngời bán

1.2.3.3 - Thời gian trả tiền sau: Cũng gồm 04 loại vì nó lấy 04 loại trả

tiền ngay làm mốc mà việc trả tiền xảy ra sau đó x ngày

1.2.3.3.1 - Trả tiền sau x ngàykể từ ngày nhận đợc thông báo của ngời

bán đã hoàn thành việc giao hàng trên phơng tiện vận tải tại nơi giaohàng quy định

1.2.3.3.2 - Trả tiền sau x ngày kẻ từ ngày ngời bán đã hoàn thành việc

giao hàng trêngân hàng phơng tiện vận tải tại nơi giao hàng

1.2.3.3.3 - Trả tiền sau x ngày kể từ ngày nhận đợc bộ chứng từ - D/A

(Documents Against Acceptance)

1.2.3.3.4 - Trả tiền sau x ngày kể từ ngày nhận đợc hàng hoá.

Tuỳ theo tính chất của hợp đồng, tính chất của loại hàng hoá mà điều kiện thời gian thanh toán có thể vận dụng một trong các cách trên hoặc vận dụng tổng hợp các cách.

1.2.4 - Điều kiện về phơng thức thanh toán.

Phơng thức thanh toán là điều kiện quan trọng bậc nhất trong các điềukiện về thanh toán quốc tế Phơng thức thanh toán là việc ngời bán dùng cáchnào để thu tiền về và ngời mua dùng cách nào để trả tiền Ngời ta có thể lựachọn nhiều phơng thức, nhng phơng thức nào cũng phải xuất phát từ yêu cầucủa ngời bán là thu tiền nhanh, đúng, đầy đủ; còn của ngời mua là đúng số l-ợng, chất lợng và thời hạn

Trang 11

Ngời ta phân loại thành 02 nhóm: Nhóm phơng thức thanh toán khôngkèm chứng từ và nhóm phơng thức thanh toán kèm chứng từ.

 Nhóm phơng thức thanh toán không kèm chứng từ: Bao gồm các

phơng thức thanh toán: Chuyển tiền; ghi sổ hay mở tài khoản và th

đảm bảo trả tiền

- Đặc điểm: + Căn cứ trả tiền dựa vào thực tế giao nhận hàng

hoá mà không dựa vào chứng từ Vì vậy, nó rất bấtlợi cho ngời bán

+ Quyền lợi của ngời bán không đợc đảm bảo, không

có sự khống chế ngời mua về mặt chứng từ, chỉ dựavào thiện chí của ngời mua

+ Vai trò của ngân hàng chỉ là trung gian thu hộ, trả

hộ và thu dịch vụ phí

+ Không phát huy đợc những tiến bộ khoa học kỹthuật trong công nghệ ngành ngân hàng

 Nhóm phơng thức thanh toán kèm chứng từ: Bao gồm nhờ thu

trơn, nhờ thu kèm chứng từ, thanh toán tín dụng chứng từ, thanh toán

ủy thác nhờ mua

1.2.4.1 - Phơng thức chuyển tiền (Remittance)

Phơng thức chuyển tiền là một phơng thức thanh toán trong đó khách hàng (ngời trả tiền, ngời mua, ngời nhập khẩu ) yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho ngời hởng lợi (ngời bán, ngời xuất khẩu, ngời cung ứng dịch vụ ) ở một địa điểm nhất định bằng phơng tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu.

* Các bên tham gia:

 Ngời trả tiền hay ngời chuyển tiền (ngời mua, ngời mắc nợ, ngời đầu

t, ngời chuyển kinh phí ra ngoài nớc, kiều bào chuyển tiền về nớc ):

Là ngời yêu cầu ngân hàng chuyển tiền ra nớc ngoài

Trang 12

 Ngời hởng lợi (ngời bán, chủ nợ, ngời tiếp nhận vốn đầu t ) hoặc là

ngời nào đó do ngời chuyển tiền chỉ định

 Ngân hàng chuyển tiền: Là ngân hàng thực hiện lệnh của ngời yêu

cầu chuyển tiền, thờng là ngân hàng ở nớc ngời chuyển tiền

 Ngân hàng đại lý của ngân hàng chuyển tiền: Thờng là ngân hàng ở

nớc ngời hởng lợi

Chi phí chuyển tiền do ngời chuyển tiền hoặc ngời trả tiền thanh toán.Ngân hàng chuyển tiền đợc hởng các chi phí đó Tiền chuyển có thể là đồngtiền của nớc trả tiền, hoặc ngời hởng lợi, hoặc một nớc thứ ba

* Trình tự tiến hành nghiệp vụ:

(1) Giao dịch thơng mại

(2) Viết đơn yêu cầu chuyển tiền (bằng th hoặc bằng điện) cùng với ủynhiệm chi (nếu có tài khoản mở tại ngân hàng )

(3) Chuyển tiền ra nớc ngoài qua ngân hàng

(4) Ngân hàng chuyển tiền cho ngời hởng lợi

* Ưu nhợc điểm của phơng thức này:

- Ưu điểm: Thủ tục hết sức đơn giản, không có chứng từ phức tạp, rờm

rà, ngời mua và ngời bán không phải tiến hành thanh toán trực tiếpvới nhau

- Nhợc điểm: Độ an toàn trong thanh toán không cao, không đảm bảo

quyền lợi cho ngời bán, hàng đã chuyển nhng việc trả tiền phụ thuộc

Trang 13

vào thiện chí của ngời mua Trong trờng hợp ngời mua chuyển tiềntrớc khi giao hàng mà vì một lý do nào đấy, việc giao hàng của ngờibán chậm trễ, hoặc không đúng theo yêu cầu thì ngời mua sẽ ứ đọngvốn Vì vậy, phơng thức này chủ yếu áp dụng để thanh toán phi mậudịch, các chi phí liên quan đến trả nợ, bồi thờng, còn nếu áp dụngtrong thanh toán xuất nhập khẩu thì chủ yếu đối với khách hàng quenbiết, có tín nhiệm cao.

* Phơng thức chuyển tiền này nếu sử dụng nh một phơng thức độc lập thì ít

đợc dùng trong thanh toán ngoại thơng Nếu áp dụng nó nh một phơng thức hỗ trợ cho các phơng thức khác thì lại là một phơng thức rất phổ biến Vì vậy, ngời ta đã nói: Nếu không có chuyển tiền thì không có thanh toán quốc tế

1.2.4.2 - Phơng thức ghi sổ (Open Account )

Là phơng thức ngời bán mở một tài khoản (hoặc một quyển sổ) để ghi

nợ ngời mua sau khi ngời bán đã hoàn thành việc giao hàng hay dịch vụ.

Đến từng định kỳ (tháng, quý, nửa năm, năm), ngời mua trả tiền cho ngời bán

* Đặc điểm của phơng thức này:

- Không có sự tham gia của ngân hàng với chức năng là ngời mở tàikhoản và thực thi thanh toán

- Chỉ mở tài khoản đơn biên không mở tài khoản song biên Nếu ngờimua mở tài khoản để ghi thì tài khoản ấy chỉ là tài khoản theo dõi,không có giá trị thanh quyết toán giữa hai bên

- Chỉ có hai bên tham gia thanh toán là ngời bán và ngời mua

* Trình tự tiến hành:

Trang 14

(1) Giao hàng hoặc dịch vụ cùng với gửi chứng từ hàng hoá

(2) Báo nợ trực tiếp

(3) Ngời mua dùng phơng thức chuyển tiền để trả tiền khi đến định kỳ thanhtoán

* Trờng hợp áp dụng:

- Thờng dùng trong thanh toán nội địa

- Hai bên Mua và Bán phải thực sự tin cậy lẫn nhau

- Dùng trong phơng thức mua bán hàng đổi hàng, nhiều lần, thờngxuyên trong một thời kỳ nhất định

- Phơng thức này chỉ có lợi cho ngời mua

- Dùng cho thanh toán tiền gửi bán hàng ở nớc ngoài

- Dùng cho thanh toán tiền phi mậu dịch nh: Tiền cớc phí vận tải, tiềnphí bảo hiểm, tiền hoa hồng trong nghiệp vụ môi giới, ủy thác, tiềnlãi cho vay và đầu t

1.2.4.3 - Phơng thức nhờ thu (collection)

Các bên tham gia phơng thức nhờ thu gồm có:

- Ngời bán tức là ngời hởng lợi (Principal)

Trang 15

- Ngân hàng bên bán là ngân hàng nhận sự uỷ thác của ngời bán(Remitting Bank)

- Ngân hàng đại lý của ngân hàng bên bán là ngân hàng ở nớc ngờimua (Collecting Bank and/or Presenting Bank)

- Ngời mua tức là ngời trả tiền (Drawee)

1.2.4.3.2: Các loại nhờ thu.

Có hai loại nhờ thu là nhờ thu phiếu trơn và nhờ thu kèm chứng từ

1.2.4.3.2.1: Nhờ thu phiếu trơn (Clean Collection).

Nhờ thu phiếu trơn là phơng thức trong đó ngời bán ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở ngời mua căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra còn chứng từ gửi hàng sẽ đọc gửi thẳng cho ngời mua không qua ngân hàng.

Trong phơng thức này, ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian làm dịch

vụ thu hộ tiền ngời mua, còn trách nhiệm trả tiền hay không là do ngời muaquyết định

Trang 16

(1) Ngờibán sau khi gửi hàng và chứng từ gửi hàng chongời mua, lập một hối phiếu đòi tiền ngời mua và ủy thác cho ngânhàng của mình đòi tiền hộ bằng chỉ thị nhờ thu.

(2) Ngân hàng phục vụ bên bán gửi th ủy thác nhờ thu kèm hối phiếu

cho ngân hàng đại lý của mình tại nớc ngời mua nhờ thu tiền

(3) Ngân hàng đại lý yêu cầu ngời mua trả tiền hối phiếu (nếu là trả tiền

ngay) hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu (nếu mua chịu)

(4) Ngân hàng đại lý chuyển tiền thu đợc cho ngời bán, nếu chỉ là chấp

nhận hối phiếu thì ngân hàng sẽ giữ hối phiếu hoặc gửi lại cho ngờibán Khi đến hạn thanh toán thì ngân hàng sẽ đòi tiền của ngời mua

và thực hiện việc chuyển tiền nh trên

 Ưu nhợc điểm của phơng pháp này:

Phơng pháp nhờ thu không kèm chứng từ tuy có u điểm là thanh toán

t-ơng đối nhanh, thực hiện đơn giản nhng có nhợc điểm là không đảm bảoquyền lợi cho ngời bán vì việc nhận hàng của ngời mua hoàn toàn tách rời khỏikhâu thanh toán, do đó ngời mua có thể nhận hàng mà không trả tiền hay trảtiền chậm Đối với ngời mua áp dụng phơng thức này cũng có bất lợi vì nếuhối phiếu đến sớm hơn chứng từ thì ngời mua phải trả tiền ngay trong khikhông biết việc giao hàng của ngời bán có đúng theo hợp đồng hay không

Nh vậy, với phơng pháp này, tính an toàn đối với cả ngời xuất khẩu vànhập khẩu đều thấp, tốc độ thanh toán chậm Do vậy, nó ít đợc sự dụng trongthanh toán quốc tế, có chăng chỉ là thanh toán các chi phí vận tải, bảo hiểm,hoa hồng, lợi tức hoặc khi hai bên mua và bán tin cậy lẫn nhau hoặc hai bêncùng nội bộ công ty với nhau (công ty mẹ và công ty con)

1.2.4.3.2.2 - Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Collection)

Nhờ thu kèm chứng từ là phơng thức trong đó ngời bán ủy thác cho ngânhàng thu hộ tiền ở ngời mua không những căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứvào bộ chứng từ gửi hàng gửi kèm theo với điều kiện là nếu ngời mua trả tiền

gửi hàng và chứng từ

Trang 17

hối phiếu thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ gửi hàng cho ngời mua để nhậnhàng

Trong phơng thức này, điểm khác biệt cơ bản với nhờ thu phiếu trơn làngời xuất khẩu uỷ thác cho ngân hàng ngoài việc thu hộ tiền còn khống chế bộchứng từ hàng hoá đối với ngời nhập khẩu Với cách khống chế chứng từ này,quyền lợi của ngời bán sẽ đợc đảm bảo hơn

 Trình tự tiến hành:

Trình tự tiến hành nghiệp vụ nhờ thu kèm chứng từ cũng giống nh nhờ thuphiếu trơn, chỉ khác ở khâu (1) là lập một bộ chứng từ nhờ ngân hàng thu hộtiền Bộ chứng từ gồm có hối phiếu và các chứng từ gửi hàng kèm theo, ở khâu(3) là ngân hàng đại lý chỉ trao chứng từ gửi hàng cho ngời mua nếu nh ngờimua trả tiền hay chấp nhận trả tiền hối phiếu

Tuỳ theo thời hạn trả tiền, ta chia phơng thức này thành hai loại:

 Nhờ thu trả tiền đổi chứng từ ( Documents Against Payment - D/P): Đợc

sử dụng trong trờng hợp mua bán trả tiền ngay

 Nhờ thu chấp nhận đổi chứng từ (Documents Against Acceptance D/A): áp dụng trong trờng hợp nhờ thu trả sau.

-So với hình thức nhờ thu phiếu trơn, phơng thức D/A và D/P đảm bảo hơn vìngân hàng thay mặt ngời bán khống chế chứng từ Tuy nhiên, hai phơng thứcnày còn có những hạn chế nh:

Đối với D/P thì ngời nhập khẩu phải trả tiền khi nhận đợc bộ chứng từhàng hoá mà không đợc kiểm tra hàng hoá trớc Vì vậy, ngời mua gặp rủi rotrong trờng hợp hàng hoá không giao đúng nh mô tả chứng từ hoặc không

gửi hàng

Trang 18

đúng trong hợp đồng Còn về phía nhà xuất khẩu thì phải rất tin tởng vào khảnăng và thiện chí thanh toán của bạn hàng nớc ngoài vì các ngân hàng thamgia hoàn toàn không chịu trách nhiệm thanh toán Nếu ngời mua từ chối bộchứng từ thì ngời xuất khẩu phải chịu hết tất cả chi phí chuyên chở hàng hoá

và cả mọi rủi ro trên đờng vận chuyển

Đối với D/A thì ngời xuất khẩu chịu rủi ro nhiều hơn so với nhờ thu D/Pvì khi đến hạn trả tiền của hối phiếu, ngời mua có thể không trả tiền vì một lý

do nào đó trong khi đã nhận hàng Thời gian thanh toán bị kéo dài do phải phụthuộc vào thời gian chứng từ luân chuyển từ ngân hàng bên xuất khẩu đếnngân hàng bên nhập khẩu nên ngời xuất khẩu phải mất khá lâu mới thu đợctiền còn ngời nhập khẩu thì có lợi hơn

Tóm lại, với phơng thức này, việc ngân hàng khống chế các chứng từhàng hoá khiến cho quyền lợi của ngời xuất khẩu cũng đợc bảo đảm hơn ph-

ơng thức nhờ thu phiếu trơn và chuyển tiền, thời gian thanh toán thì ngắn hơn

và chi phí ít hơn so với phơng thức thanh toán bằng th tín dụng Do vậy, phơngthức này đợc sử dụng trong phơng thức xuất nhập khẩu với những hợp đồng cógiá trị nhỏ và thanh toán dịch vụ đối với các khách hàng quen và tin cậy

1.2.4.4 - Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ (Documentary Credit)

Một trong những phơng pháp thanh toán quốc tế hiện nay đợc sử dụngrất phổ biến là phơng thức tín dụng chứng từ Nội dung phơng thức thanh toántín dụng chứng từ đợc thực hiện theo: "Qui tắc thực hành thống nhất về tíndụng chứng từ ” (Uniform Customs and Practice for Documentary Credit) dophòng thơng mại quốc tế tại Pari (ICC) ban hành mang số hiệu ấn phẩm UCP

500 Trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ, ngân hàng không chỉ làngòi trung gian thu hộ, chi hộ mà còn là ngời đại diện bên nhập khẩu thanhtoán tiền hàng cho bên xuất khẩu, đảm bảo cho các tổ chức xuất khẩu nhận đ-

ợc khoản tiền tơng ứng với hàng hoá mà họ đã cung ứng, đồng thời tổ chứcnhập khẩu thì nhận đợc số lợng, chất lợng hàng tơng ứng với số tiền mà họphải thanh toán

1.2.4.4.1 - Định nghĩa

Trang 19

Phơng thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận trong đó một ngân hàng (ngân hàng mở th tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (ngời yêu cầu mở th tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho một ngời khác (ngời h- ởng lợi số tiền của th tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do ngời này ký phát trong phạm vi số tiền đó, khi ngời này xuất trình cho ngân hàng một

bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những qui định đề ra trong th tín dụng.

Các bên tham gia trong phơng thức tín dụng chứng từ gồm có:

- Ngời xin mở th tín dụng là ngời mua, ngời nhập khẩu hàng hoá hoặc

là ngời mua ủy thác cho một ngời khác

- Ngân hàng mở th tín dụng là ngân hàng đại diện cho ngời nhập khẩu,

nó cấp tín dụng cho ngời nhập khẩu

- Ngời hởng lợi th tín dụng là ngời bán, ngời xuất khẩu hay bất cứ ngờinào khác mà ngời hởng lợi chỉ định

- Ngân hàng thông báo th tín dụng là ngân hàng ở nớc ngời hởng lợi

1.2.4.4.2 - Trình tự tiến hành nghiệp vụ phơng thức tín dụng chứng từ.

(1) Ngời nhập khẩu làm đơn xin mở th tín dụng gửi đến ngân hàng của mìnhyêu cầu mở một th tín dụng cho ngời xuất khẩu hởng

Trang 20

(2) Căn cứ vào đơn xin mở th tín dụng, ngân hàng mở th tín dụng sẽ lập một

th tín dụng và thông qua ngân hàng đại lý của mình ở nớc ngời xuất khẩuthông báo việc mở th tín dụng và chuyển th tín dụng đến ngời xuất khẩu (3) Khi nhận đợc thông báo này, ngân hàng thông báo sẽ thông báo cho ngờixuất khẩu toàn bộ nội dung thông báo về việc mở th tín dụng đó và khinhận đợc bản gốc của th tín dụng thì chuyển ngay cho ngời xuất khẩu.(4) Ngời xuất khẩu nếu chấp nhận th tín dụng thì tiến hành giao hàng, nếukhông thì tiến hành đề nghị ngân hàng mở L/C sửa đổi, bổ sung th tín dụngcho phù hợp với hợp đồng

(5) Sau khi giao hàng, ngời xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu của th tíndụng xuất trình thông qua ngân hàng thông báo cho ngân hàng mở th tíndụng xin thanh toán

(6) Ngân hàng mở th tín dụng kiểm tra bộ chứng từ nếu thấy phù hợp với th tíndụng thì tiến hành trả tiền cho ngời xuất khẩu Nếu thấy không phù hợp,ngân hàng từ chối thanh toán và gửi trả lại toàn bộ chứng từ cho ngời xuấtkhẩu

(7) Ngân hàng mở th tín dụng đòi tiền ngời nhập khẩu và chuyển bộ chứng từcho ngời nhập khẩu sau khi đòi đợc tiền hoặc chấp nhận thanh toán

(8) Ngời nhập khẩu kiểm tra chứng từ, nếu thấy phù hợp với th tín dụng thì trảtiền hoặc chấp nhận trả tiền, nếu không phù hợp thì có quyền từ chối trảtiền

1.2.4.4.3 - Th tín dụng (L/C) là một công cụ quan trọng của phơng thức tín dụng chứng từ.

Th tín dụng (Letter of Credit - L/C) là một chứng th (điện hoặc ấn chỉ), trong

đó, ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền cho ngời xuất khẩu nếu họ xuất trình

đ-ợc một bộ chứng từ phù hợp đđ-ợc với nội dung của L/C

Th tín dụng có tính chất quan trọng, nó hình thành trên cơ sở của hợp đồngmua bán Nhng sau khi đợc thiết lập, nó lại hoàn toàn độc lập với hợp đồngmua bán

Trang 21

Nội dung trong th tín dụng gồm có những điều khoản nh sau: Số hiệu,

địa điểm, ngày mở, loại th tín dụng, số tiền, thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền,thời hạn giao hàng, những nội dung về hàng hoá, vận tải giao nhận hàng,chứng từ mà ngời xuất khẩu phải xuất trình và sự cam kết trả tiền của ngânhàng mở th tín dụng Đây là nội dung cuối cùng của L/C và nó ràng buộc tráchnhiệm của ngân hàng mở L/C đối với L/C này

1.2.4.4.3.1 - Chức năng của th tín dụng chứng từ :

- Chức năng thanh toán :

Trong buôn bán quốc tế, tín dụng chứng từ sẽ đảm bảo thanh toán giữangời nhập khẩu và ngời xuất khẩu thông qua ngân hàng Số lợng ngân hàngtham gia tuỳ thuộc vào từng trờng hợp cụ thể

- Chức năng đảm bảo :

Trong bất kỳ trờng hợp nào, khi ngời hởng lợi đã thực hiện đầy đủ cácqui định trong L/C do ngân hàng mở L/C phát hành thì ngân hàng mở phải trảtiền cho ngời hởng lợi Mọi rủi ro trong thanh toán đều do ngân hàng mở chịu.Bên cạnh đó, quyền lợi của ngời yêu cầu mở L/C cũng đợc đảm bảo Nếu nhngời hởng lợi không thực hiện đúng các yêu cầu nh đã qui định trong L/C thì

họ sẽ không đợc ngân hàng mở L/C chấp nhận trả tiền

- Chức năng tín dụng:

Công việc kinh doanh luôn đòi hỏi vòng vốn cũ quay nhanh và đầu tthêm những khoản vốn mới Do đó, chức năng tín dụng của nó có ý nghĩa hếtsức quan trọng đối với nhà nhập khẩu vì khi yêu cầu mở L/C ngời nhập khẩu

có thể bị yêu cầu ký quĩ Số tiền ký quĩ bao nhiêu sẽ phụ thuộc vào mối quan

hệ giữa ngân hàng mở L/C và khách hàng của mình là nhà nhập khẩu Ví dụ

nh một doanh nghiệp mà ngân hàng mở L/C chỉ yêu cầu ký quĩ 40% giá trị L/

C thì coi nh ngân hàng đã cấp một khoản tín dụng trị giá bằng 60% giá trị L/Ctrong thời gian từ khi yêu cầu mở L/C đến khi ngời nhập khẩu thanh toán tiềncho ngân hàng mở L/C

1.2.4.4.3.2 - Các loại th tín dụng: Trong thanh toán quốc tế, chúng ta thờng

thấy những loại L/C thông dụng nh sau:

Trang 22

- Th tín dụng có thể huỷ bỏ ( Revocable Letter of Credit)

Là loại th tín dụng mà ngân hàng mở L/C và ngời nhập khẩu có thể sửa

đổi, bổ sung hoặc có thể huỷ bỏ L/C bất kỳ lúc nào mà không cần báo trớc chongời hởng lợi L/C, vì vậy loại này ít đợc sử dụng trong thanh toán quốc tế

- Th tín dụng không thể huỷ bỏ ( Irrevocable Letter of Credit)

Là loại L/C sau khi đã đợc mở thì ngân hàng mở L/C không đợc sửa đổi,

bổ sung hoặc huỷ bỏ trong thời gian hiệu lực cơ bản nhất

- Th tín dụng không thể huỷ bỏ có xác nhận ( Confirmed irrevocable L/C)

Là loại L/C không thể huỷ bỏ, đợc một ngân hàng khác bảo đảm trả tiềntheo yêu cầu của ngân hàng mở L/C Với loại L/C này, ngời xuất khẩu ký pháthối phiếu đòi tiền ngân hàng mở L/C nhng gửi thẳng cho ngân hàng xác nhận(Confirming Bank) để thanh toán Điều này có nghĩa là ngân hàng xác nhậnchịu trách nhiệm thanh toán cho ngời xuất khẩu nếu nh ngân hàng mở L/Ckhông trả tiền đợc cho ngời xuất khẩu Nguyên nhân của nó trừ khi có sự thoảthuận khác của các bên tham gia L/C Loại L/C không thể huỷ bỏ đợc sử dụngphổ biến rộng rãi nhất trong thanh toán quốc tế và đợc dùng trong trờng hợpngời xuất khẩu không hoàn toàn tin tởng vào ngân hàng mở L/C và giá trị củaL/C tơng đối lớn Do vậy, có ngân hàng xác nhận đứng ra cam kết trả tiền chongời xuất khẩu nên loại L/C này là loại đảm bảo nhất cho quyền lợi của ngờixuất khẩu

- Th tín dụng không thể huỷ bỏ, miễn truy đòi (Irrevocabel without recourse of credit)

Là loại L/C mà sau khi ngời xuất khẩu đã đợc trả tiền thì ngân hàng mởL/C không còn quyền đòi lại tiền từ ngời xuất khẩu trong bất cứ trờng hợp nào.Khi dùng loại L/C này, ngời xuất khẩu khi ký phát hối phiếu phải ghi câu(Without recourse to drawers - Miễn truy đòi ngời ký phát) và trong L/C cũngphải ghi nh vậy Loại L/C không thể huỷ bỏ miễn truy đòi cũng đợc sử dụngphổ biến trong thanh toán quốc tế

- Th tín dụng chuyển nhợng ( Transferable Letter of Credit )

Là loại L/C không thể huỷ bỏ trong đó qui định quyền của ngân hàng trảtiền đợc trả toàn bộ hay một phần số tiền của L/C cho một hay nhiều ngời theo

Trang 23

lệnh của ngời hởng lợi đầu tiên L/C chuyển nhợng thờng là do ngời hởng lợi

đầu tiên phải trả

- Th tín dụng tuần hoàn ( Revolving Letter of Credit)

Là loại L/C mà ngời hởng lợi sau khi sử dụng xong hoặc hết thời hạnhiệu lực thì nó tự động có giá trị nh cũ, và cứ nh vậy nó tuần hoàn cho đến khinào tổng giá trị hợp đồng đợc thực hiện hoàn tất Loại L/C tuần hoàn thờng đ-

ợc ghi (Revocable - Có thể huỷ ngang), có nghĩa sẽ đợc điều chỉnh hay huỷngang mà không cần thông báo cho ngời hởng lợi Chính vì vậy, nó rất ít đợc

sử dụng và chỉ đợc sử dụng trong trờng hợp hai bên xuất khẩu và nhập khẩu cóquan hệ thờng xuyên và đối tợng thanh toán không đổi Khi áp dụng L/C tuầnhoàn, ngời nhập khẩu có lợi là không bị ứ đọngvốn và giảm đợc chi phí mở L/

C nhiều lần, ngời xuất khẩu có thuận lợi là khi giao hàng xong có thể nhận đợctiền ngay trong cùng một L/C

- Th tín dụng giáp lng ( Back to back Letter of Credit)

Là loại th tín dụng đợc mở dựa vào một L/C do ngời nhập khẩu mở chomình, ngời xuất khẩu dùng L/C này làm căn cứ để mở L/C khác cho ngời hởnglợi khác với nội dung gần giống nh L/C ban đầu L/C mở sau đây là L/C giáplng, loại L/C này thờng đợc nhà xuất khẩu sử dụng để thanh toán với ngời cungcấp hàng hoá cho mình để xuất khẩu

- Th tín dụng đối ứng ( Reciprocal Letter of Credit)

Là loại L/C đợc qui định là chỉ có giá trị hiệu lực khi L/C khác đối ứngvới nó đã đợc mở ra Có nghĩa là khi ngời xuất khẩu nhận đợc L/C do ngờinhập khẩu mở thì phải mở lại một L/C tơng ứng thì nó mới có giá trị

- Th tín dụng dự phòng ( Stand by Letter of Credit)

Là loại L/C mà trong đó ngân hàng mở L/C cam kết với ngời nhập khẩu

sẽ thanh toán lại cho họ trong trờng hợp ngời xuất khẩu không hoàn thànhnghĩa vụ giao hàng theo L/C đã đề ra Đồng thời sẽ phải bồi thờng các khoảnthiệt hại do mình gây ra cho ngời nhập khẩu L/C dự phòng đợc áp dụng phổbiến ở Mỹ, Nhật trong quan hệ một bên là ngời đặt hàng ( ngời mua) và mộtbên phải là ngời sản xuất (ngời bán)

- Th tín dụng thanh toán trả chậm ( Deferred L/C)

Trang 24

Đây là loại L/C mà ngân hàng mở L/C sẽ thanh toán trả chậm toàn bộ sốtiền của L/C trong những thời hạn qui định, có thể là 6 tháng, 9 tháng hay 1năm thờng áp dụng trong những trờng hợp hai bên hoàn toàn tin tởng vàonhau.

Nh vậy, L/C có nhiều loại khác nhau, mỗi loại đợc sử dụng trong từng trờng cụ thể nhằm tạo ra sự dễ dàng và thuận tiện trong thanh toán Với mỗi loại L/C sẽ có những qui định cụ thể Do đó, việc thực hiện đúng các điều khoản của L/C là điều kiện đảm bảo sự tồn tại của mỗi loại L/C 1.2.4.4.4 - Ưu nhợc điểm của phơng thức tín dụng chứng từ

Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, quyền lợi và nghĩa vụ củacác bên liên quan là luôn mâu thuẫn nhau Ngời xuất khẩu muốn đảm bảo thu

đủ và kịp thời tiền bán hàng của mình, và đặc biệt thu càng sớm so với thờigian giao hàng thì càng tốt Trong khi đó, ngời mua lại có những mong muốnngợc lại nh: trả tiền càng muộn càng tốt, giá cả đợc giảm càng nhiều càng tốt,trong khi đó hàng hoá phải đúng nh trong hợp đồng Do đó, vấn đề đặt ra làchọn phơng thức nào mà mang lại lợi ích nhất cho cả hai bên Có nhiều phơngthức thanh toán với những u điểm và nhợc điểm khác nhau, song phơng thứcthanh toán tín dụng chứng từ là phơng thức có nhiều u điểm hơn cả

Đối với ngời bán (ngời xuất khẩu), sử dụng phơng thức tín dụng chứng

từ sẽ đảm bảo việc thu tiền bởi vì L/C là một cam kết của ngân hàng về việc trảtiền cho ngời bán khi họ thực hiện đúng những điều qui định trong L/C , vànếu có ngân hàng xác nhận tham gia thì việc đảm bảo này là hết sức chắcchắn Vì vậy, ngời bán có thể an tâm giao hàng và xuất trình bộ chứng từ tạingân hàng để thu tiền nhanh chóng Bên cạnh đó, ngời bán còn tránh đợcnhững rủi ro do sự quản lý ngoại hối tại nớc ngời mua vì khi ngời mua mở L/C,ngời mua phải có giấy phép chuyển ngoại tệ của cơ quan quản lý ngoại hối Vìthế, nếu là L/C không thể huỷ bỏ thì ngời bán càng yên tâm

Đối với ngời mua, phơng thức này cũng mang nhiều điều thuận lợi

Ng-ời mua sẽ chỉ phải trả tiền khi nhận bộ chứng từ chứng minh hàng hoá giaophù hợp với yêu cầu của mình trong hợp đồng mua bán Ngời mua sẽ khôngphải thanh toán tiền hàng nếu nó không phù hợp với yêu cầu thể hiện trongchứng từ

Trang 25

Nh vậy, phơng thức tín dụng chứng từ đã phần nào dung hoà đợc quyềnlợi của bên bán và bên mua Song phơng thức này không phải là không có nh-

ợc điểm, tức là cha hoàn toàn loại trừ mọi rủi ro cho cả hai bên mua hàng, bánhàng và phía ngân hàng vì đây là một phơng thức rất phức tạp trong việc lậpchứng từ với số lợng chứng từ rất nhiều Chẳng hạn, trong trờng hợp đối vớingời bán thì đôi khi rủi ro mà họ gặp phải do chính họ mang lại Ví dụ: Họkhông lập và nộp đủ thủ tục để thanh toán tại ngân hàng đúng hạn, đấy là một

điều rất rõ trong th tín dụng Một khi đã không đợc thanh toán L/C thì đó là sựthiệt thòi cho ngời bán vì thu tiền sẽ xảy ra chậm trễ hoặc thậm chí ngời muakhông có thiện chí trả tiền Một rủi ro nữa xẩy ra đối với ngời bán là vấn đềngân hàng Nếu việc trả tiền lại qui định ở nớc ngời mua sẽ có hai điều bất lợi:Thứ nhất, kéo dài thời gian thanh toán ( thời gian luân chuyển của bộ chứngtừ) Thứ hai, có thể phát sinh rủi ro về tỷ giá Nếu tỷ giá ngoại tệ / nội tệ cànggiảm thì ngời bán sẽ bị thiệt Có thể nêu ra một thực tế ở Việt Nam trong thờigian qua đó là một số đơn vị xuất khẩu đợc nớc ngoài thanh toán bằng th tíndụng nhng ngân hàng thanh toán lại ở nớc ngời nhập khẩu Nh vậy, rõ ràng

đây là điều kiện bất lợi cho ngời xuất khẩu vì phải chờ đợi lâu hơn Trong khi

đó, một L/C đợc thanh toán tại nớc ngời xuất khẩu là lý tởng nhất và lúc nàongời ta cũng phải cố gắng để đạt đợc điều đó

Còn đối với ngời mua, liệu họ có gặp rủi ro không? Điều này không thểtránh khỏi hoàn toàn do việc trả tiền chỉ phụ thuộc vào chứng từ là vật thể hiệnhàng hoá nên tính đúng đắn của các chứng từ là hết sức quan trọng Trong tr-ờng hợp, tiền hàng đã trả do bộ chứng từ xuất trình cho ngân hàng đều phù hợpcả về số lợng, chất lợng chứng từ và cả về thời gian nhng thực tế thì hàng hoánhận đợc lại không đợc nh mong muốn vì chất lợng, chủng loại mặt hàngkhông giống nh trong hợp đồng thơng mại hai bên đã thỏa thuận trớc đó, phảichăng ở đó đã xuất hiện sự thiếu trung thực của ngời bán khi họ lập từng loạichứng từ Do vậy, trong trờng hợp này, ngời mua đã bị rủi ro do bạn hàngkhông trung thực

Đối với ngân hàng, rủi ro xảy ra ở chỗ: Ngân hàng đã cho vay rồi nhngkhông thu đợc nợ vì ngời vay mất khả năng trả nợ Vì vậy, khi quyết định chovay để mở th tín dụng thì ngân hàng phải cân nhắc thật kỹ Tín dụng chứng từvới mức độ rủi ro của nó cũng không kém gì so với một số loại tín dụng ngắnhạn khác hay bảo lãnh vay vốn của ngân hàng, vì cơ sở đảm bảo ở đây chỉ là

Trang 26

một con nợ, nghĩa là khi con nợ không thể trả đợc nợ thì ngân hàng sẽ bị mấtvốn.

1.3 Các phơng tiện thanh toán quốc tế

Các phơng tiện đợc dùng trong thanh toán quốc tế gồm có: hối phiếu, kỳphiếu, séc hình thành trên cơ sở của sự phát triển tín dụng thơng mại và tíndụng ngân hàng, có vai trò rất quan trọng trong thanh toán quốc tế

1.3.1 Hối phiếu (Bill of Exchange)

Trong ngoại thơng, hối phiếu đợc sử dụng nh là một phơng tiện tín dụng

và phơng tiện thanh toán Lúc đó mới chỉ có hối phiếu tự nhận nợ (promisorynote), là loại hối phiếu do ngời có nợ tự lập ra và trao cho chủ nợ Từ thế kỷ

16, đã xuất hiện loại hối phiếu đòi nợ (Draft hay Bill of Exchange), là loại hốiphiếu do chủ nợ lập ra và gởi cho con nợ để yêu cầu thanh toán

Từ đó đến nay, thông qua kỹ thuật chuyển nhợng hối phiếu, hối phiếungày càng đợc sử dụng rộng rãi trong thơng mại Nhiều nớc trên thế giới đã cóluật hối phiếu riêng Từ đầu thế kỷ 20, do sự phát triển ngày càng mạnh mẽcủa thơng mại quốc tế, các nớc đi tới thiết lập một thoả ớc quốc tế về hối phiếunhằm thống nhất những nguyên tắc cơ bản về hối phiếu trong thơng mại quốc

tế Hiện nay trên thế giới có các nguồn luật khác nhau điều chỉnh lu thông hốiphiếu:

- Công ớc Genever 1930 - 1931 về thơng phiếu và séc, bao gồm chủ yếuhai luật: Luật thống nhất về hối phiếu (viết tắt là ULB) và Luật thống nhất vềséc (viết tắt là ULC)

- Luật tín phiếu của Anh năm 1882 (viết tắt là BEA 1882)

- Luật thơng mại thống nhất của Mỹ năm 1962 (viết tắt là UCC 1962)

- Nguồn luật do ủy ban luật của Liên hiệp quốc ban hành năm 1982 dựatrên các vấn đề do khách hàng gửi đến ủy ban, giải quyết các vấn đề xung độtcủa các nguồn luật khác trên thế giới, mang tính chất tuỳ ý

Trong thực tiễn, hoạt động thanh toán quốc tế ở nớc ta từ trớc đến nay đã

sử dụng hối phiếu trong khuôn khổ luật ULB, mặc dù nớc ta không phải làthành viên của công ớc này

Trang 27

1.3.1.1 - Định nghĩa.

Hối phiếu là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do một ngời ký phát cho một ngời khác, yêu cầu ngời này khi nhìn thấy hối phiếu hoặc đến một ngày nhất định, hoặc đến một ngày có thể xác định trong tơng lai phải trả một số tiền nhất định cho một ngời nào đó, hoặc theo lệnh của ngời này trả cho một ngời khác, hoặc trả cho ngời cầm phiếu.

* Các bên liên quan đến việc lập và trả tiền hối phiếu:

* Ngời ký phát hối phiếu (Drawer): Là ngời bán hàng, ngời xuất khẩu

hàng hoá, ngời cung ứng dịch vụ, gọi là ngời tạo lập hối phiếu

- Quyền lợi của ngời ký phát hối phiếu:

+ Có quyền ký phát và ra lệnh cho bất kỳ ngời nào

+ Là ngời hởng lợi đầu tiên của tờ hối phiếu

- Nghĩa vụ và trách nhiệm của ngời ký phát hối phiếu

+ Họ phải cam kết rằng hối phiếu đó sẽ đợc chấp nhận và đợc trả tiềnkhi xuất trình

+ Trong trờng hợp hối phiếu bị từ chối chấp nhận hay từ chối trả tiềnthì ngời ký phát phải có trách nhiệm trả tiền cho ngời cầm hối phiếu(ngời đợc ngời bán chuyển nhợng)

* Ngời trả tiền hối phiếu, ngời bị ký phát hối phiếu (Drawee): Là ngời mà

hối phiếu đợc gửi tới cho họ và đòi tiền họ, đó là ngời mua, ngời nhập khẩuhoặc ngời nhận cung ứng dịch vụ, ngời thứ ba do sự chỉ định của ngời trả hốiphiếu, thờng là ngân hàng (ngân hàng chấp nhận hoặc ngân hàng mở L/C)

* Ngời hởng lợi hối phiếu (Benificiary): Trớc tiên là ngời phát hành hối

phiếu, sau nữa là ngời do ngời ký phát chỉ định hay một ngân hàng nào đó do

họ chỉ định

* Ngời ký hậu hối phiếu (Endorser - Ngời chuyển nhợng hối phiếu): Là

ngời hởng lợi tờ hối phiếu đem chuyển nhợng tờ hối phiếu cho một ngời khácbằng hình thức ký hậu

Trang 28

* Ngời cầm phiếu (Bearer): Là ngời đợc hởng lợi tờ hối phiếu đó với điều

kiện tờ hối phiếu là hối phiếu vô danh hay là hối phiếu ký hậu vô danh (ký hậu

để trống)

Qua khái niệm về hối phiếu ta có thể rút ra đặc điểm quan trọng của hốiphiếu nh sau:

+ Tính trừu tợng: Đặc điểm này thể hiện là trên hối phiếu không cần phải

ghi nội dung của quan hệ kinh tế mà chỉ cần ghi rõ số tiền là bao nhiêu và trảcho ai, ngời nào sẽ thanh toán, thời hạn thanh toán không cần phải nêu rõ lý

do của việc trả tiền hối phiếu

+ Tính bắt buộc phải trả tiền hối phiếu: Ngời trả tiền hối phiếu bắt buộc

phải trả đầy đủ theo yêu cầu của tờ hối phiếu Ngời trả tiền không đợc viện lý

do riêng của bản thân đối với ngời phát hành phiếu, trừ trờng hợp hối phiếukhông phù hợp với đạo luật chi phối nó

+ Tính lu thông của hối phiếu: Hối phiếu có thể chuyển nhợng từ ngời

này sang ngời khác trong thời hạn của nó, ngời trả tiền sẽ thanh toán cho ngờicầm hối phiếu cho dù hợp đồng mua bán thực hiện không hoàn chỉnh

1.3.1.2 - Các đặc điểm của hối phiếu

* Tính trừu tợng của hối phiếu:

Trên hối phiếu không cần phải ghi nội dung quan hệ tín dụng, tức nguyênnhân gây ra việc lập hối phiếu, mà chỉ cần ghi rõ số tiền phải trả và những nộidung có liên quan tới việc trả tiền Hiệu lực pháp lý của hối phiếu cũng không

bị ràng buộc do nguyên nhân gì sinh ra hối phiếu Một khi đợc tách ra khỏihợp đồng và nằm trong tay ngời thứ ba thì hối phiếu trở thành một trái vụ độclập chứ không phải là một trái vụ sinh ra từ hợp đồng Hay nói một cách khác,nghĩa vụ trả tiền của hối phiếu là trừu tợng

* Tính bắt buộc trả tiền của hối phiếu

Ngời trả tiền hối phiếu phải trả tiền theo đúng nội dung ghi trên tờphiếu Ngời trả tiền không thể viện những lý do riêng của mình đối với ngờiphát phiếu, ngời ký hậu mà từ chối trả tiền, trừ trờng hợp hối phiếu đợc lập ratrái với đạo luật chi phối nó

Trang 29

* Tính lu thông của hối phiếu

Hối phiếu có thể đợc chuyển nhợng một hay nhiều lần trong thời hạncủa nó Sở dĩ có đợc đặc điểm này bởi vì hối phiếu là lệnh đòi tiền của một ng-

ời này với một ngời khác, hối phiếu có một giá trị tiền nhất định, có một thờihạn nhất định, thời hạn này thờng là ngắn hạn và đợc ngời trả tiền chấp nhận.Tóm lại, nhờ vào tính trừu tợng và tính bắt buộc trả tiền mà có đợc tính luthông

1.3.1.3 - Chức năng của hối phiếu:

Trong nền kinh tế thị trờng, hối phiếu thực hiện các chức năng khác nhaunh:

+ Là công cụ tín dụng: Hối phiếu là công cụ tín dụng rất phổ biến giữa:

- Ngời phát hành hối phiếu và con nợ của họ

- Ngời giữ hối phiếu và ngời phát hành hối phiếu

- Một ngân hàng với ngời có hối phiếu hoặc phát hành hối phiếu

- Ngân hàng quốc gia với ngân hàng thơng mại

+ Là phơng tiện đảm bảo: Hối phiếu là công cụ quan trọng trong quan hệ

tín dụng Nó dựa trên cơ sở nghiêm ngặt cuả hối phiếu Điều đó có nghĩa làchủ nợ luôn có quyền yêu cầu thanh toán hối phiếu của họ khi đến hạn

+ Là công cụ đầu t vốn: Trong phạm vi nghiệp vụ chiết khấu hối phiếu,

tất cả các ngân hàng đều có thể mua tất cả các hối phiếu của khách hàng

+ Là công cụ thanh toán: Hối phiếu là công cụ thanh toán đối với tất cả

những ai liên quan đến nó Khi hối phiếu đợc thanh toán vào ngày đến hạn thìmón nợ gốc ghi trên tờ hối phiếu coi nh đã trả xong

1.3.1.4 - Các loại hối phiếu:

Dựa trên các tiêu thức khác nhau, ngời ta phân chia hối phiếu thành cácloại khác nhau

* Căn cứ vào thời hạn trả tiền: Chia hối phiếu làm 03 loại

Trang 30

- Hối phiếu trả tiền ngay (Sight bill): Là loại hối phiếu mà khi nhìn thấy

hối phiếu, ngời trả tiền phải thanh toán ngay cho ngời hởng lợi số tiền ghi trênhối phiếu

- Hối phiếu trả tiền ngay sau một số ngày nhất định (thờng là từ 5 - 7 ngày): Ngời trả tiền khi nhìn thấy hối phiếu này do ngời cầm phiếu xuất trình

thì ký chấp nhận trả tiền, sau đó thì từ 5 - 7 ngày phải trả tiền hối phiếu đó

- Hối phiếu có kỳ hạn (usance bill): Sau một thời hạn nhất định ghi trên

hối phiếu, ngời trả tiền phải trả hoặc tính từ ngày ký phát hối phiếu hoặc tính

từ ngày chấp nhận hối phiếu hoặc từ ngày quy định cụ thể

* Căn cứ vào việc hối phiếu có kèm chứng từ hay không: Chia hối phiếu thành 02 loại

- Hối phiếu trơn (Clean bill): Loại hối phiếu này đợc gửi đến đòi tiền

ng-ời trả tiền không có kèm theo chứng từ thơng mại Trong thanh toán quốc tế,hối phiếu này dùng để thanh toán tiền cớc phí vận tải, bảo hiểm, hoa hồng hay dùng để thu tiền mua hàng của những thơng nhân nhập khẩu tin cậy

- Hối phiếu kèm chứng từ (documentary bill): Là loại hối phiếu khi gửi

đến, ngời trả tiền có kèm theo chứng từ thơng mại Hối phiếu kèm chứng từ có

02 loại: Loại hối phiếu kèm chứng từ trả tiền ngay (documents againstpayment - D/P) và loại hối phiếu kèm chứng từ có chấp nhận (Documentsagainst acceptance)

* Căn cứ vào tính chuyển nhợng của hối phiếu: Chia hối phiếu thành

02 loại

- Hối phiếu đích danh: Là loại hối phiếu ghi rõ tên của ngời đợc hởng lợi

không kèm theo điều khoản theo lệnh Hối phiếu này không chuyển nhợng đợcbằng cách ký hậu theo luật định

- Hối phiếu theo lệnh: Là loại hối phiếu ghi trả theo lệnh của ngời hởng

lợi hối phiếu Loại hối phiếu này đợc chuyển nhợng bằng hình thức ký hậutheo luật định và là loại hối phiếu đợc sử dụng rộng rãi trong thanh toán quốctế

* Căn cứ vào ngời ký phát hối phiếu: Chia hối phiếu thành 02 loại

Trang 31

- Hối phiếu thơng mại: Là loại hối phiếu do ngời xuất khẩu ký phát đòi

tiền ngời nhập khẩu trong nghiệp vụ về thanh toán hàng hoá xuất khẩuhoặc cung ứng lao vụ lẫn cho nhau

- Hối phiếu ngân hàng: Là hối phiếu do ngân hàng phát hành ra lệnh

cho ngân hàng đại lý của mình thanh toán một số tiền nhất định chongời hởng lợi chỉ định ghi trên hối phiếu

1.3.2 Séc (cheque)

Nếu nh hối phiếu đợc hình thành trên cơ sở lu thông hàng hoá thì séc đợchình thành trên cơ sở lu thông tín dụng ngân hàng Những ngời có tài khoảnkhông kỳ hạn tại ngân hàng đều có thể yêu cầu ngân hàng trích từ tài khoảnmột số tiền để trao cho ngời khác Yêu cầu này đợc làm bằng một văn bản vớimột mẫu nhất định, đó là séc

1.3.2.1 - Định nghĩa

Theo công ớc Geneve, 1931: “Séc là một tờ mệnh lệnh vô điều kiện của một chủ tài khoản tiền gửi ra lệnh cho ngân hàng trích từ tài khoản của mình một số tiền trả cho ngời cầm séc, ngời có tên trong séc hoặc trả theo lệnh của ngời ấy một số tiền nhất định bằng tiền mặt hay bằng chuyển khoản”.

Qua định nghĩa ta thấy những ngời liên quan đến séc là:

- Ngời phát hành séc: Là ngời chủ tài khoản tại ngân hàng, là ngời mua

hàng, ngời ứng tiền để trả nợ

- Ngân hàng thanh toán: Là ngời trích tiền từ tài khoản của ngời phát

hành trả cho ngời khác

- Ngời hởng lợi: Sau khi séc đã đợc phát hành ra lu thông thì ngời có

quyền hởng tờ séc là ngời cầm séc Séc có thể chuyển nhợng cho nhiều ngờiliên tiếp bằng hình thức ký hậu

1.3.2.2 - Đặc điểm của séc:

- Séc chỉ đợc phát hành một bản

Trang 32

- Ngời ký séc là chủ tài khoản tại ngân hàng.

- Ngời trích trả tiền séc là ngân hàng nơi chủ ký phát mở tài khoản

- Ngời thụ hởng là ngời có tên trên séc

- Séc có mẫu bằng văn bản

- Ngời hởng lợi séc có thể là một hay nhiều ngời

- Séc có tính chất thời hạn: Chỉ có giá trị tiền tệ hoặc thanh toán trongthời hạn hiệu lực của nó

1.3.2.3 Lu thông séc.

Sơ đồ lu thông séc qua một ngân hàng

Giải thích sơ đồ:

(1) Ngời bán giao hàng/ dịch vụ cho ngời mua

(2) Ngời mua phát hành séc thanh toán tiền hàng, giao tờ séc cho ngời bán.(3) Ngời bán mang tờ séc đến ngân hàng để lĩnh tiền

(4) Ngân hàng báo có cho ngời hởng lợi séc

(5) Quyết toán séc giữa ngân hàng và ngời mua

Ngân hàng

Trang 33

Sơ đồ lu thông séc qua 2 ngân hàng

Giải thích sơ đồ

1) Ngời bán giao hàng/ dịch vụ cho ngời mua

2) Ngời mua phát hành séc thanh toán tiền hàng, giao tờ séc cho ngời bán 3) Ngời bán nhờ ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền nghi trên tờ séc4) Ngân hàng phục vụ ngời bán thu tiền ghi trên tờ séc ở ngân hàng ngời

mua

5) Ngân hàng phục vụ ngời bán trả tiền cho ngời hởng séc

6) Quyết toán séc giữa ngân hàng và ngời mua

1.3.2.4 - Các loại séc:

- Căn cứ vào tính chất lu chuyển gồm có:

+ Séc đích danh (Nominal cheque): Là loại séc ghi rõ tên ngời thụ hởng.

Loại séc này không thể chuyển nhợng đợc cho ngời khác, chỉ có ngời có tênghi trên tờ séc mới lĩnh đợc tiền

+ Séc vô danh (cheque to bearer): Là loại séc không ghi rõ tên ngời hởng

lợi Loại séc này có thể chuyển nhợng cho nhiều ngời Ai là ngời cầm séc thì

có thể mang séc đến ngân hàng lĩnh tiền

+ Séc theo lệnh (cheque to order): Là loại séc đợc dùng phổ biến trong

thanh toán quốc tế và trả theo lệnh của ngời đợc hởng

Trang 34

+ Séc gạch chéo (crossed cheque): Là loại séc mà mặt trớc của nó có hai

gạch chéo song song với nhau từ góc này sang góc kia của tờ séc Mục đíchcủa séc gạch chéo là nhằm để không thể rút đợc tiền mặt

- Căn cứ vào đặc điểm sử dụng séc, ngời ta chia séc thành 4 loại:

+ Séc tiền mặt: Là loại séc chuyên để rút tiền mặt tại ngân hàng

+ Séc chuyển khoản: Là loại séc phải trích tiền từ tài khoản của con nợ

chuyển sang tài khoản của chủ nợ Séc chuyển khoản không thể chuyển nhợng

đợc và không lấy đợc tiền mặt

+ Séc du lịch: Là loại séc do ngân hàng phát hành và đợc trả tiền tại bất kỳ

chi nhánh hay đại lý của ngân hàng đó ở trong hay ngoài nớc Ngân hàng pháthành séc đồng thời là ngời trả tiền

+ Séc xác nhận: Gọi là séc bảo chi Là loại séc đợc ngân hàng xác nhận

việc trả tiền Mục đích của việc xác nhận nhằm đảm bảo khả năng chi trả của

tờ séc và chống khả năng phát hành séc khống

1.3.3 - Kỳ phiếu (Promissory Note)

Kỳ phiếu là giấy hứa cam kết trả tiền vô điều kiện do ngòi lập phiếu phát ra trả một số tiền nhất định vào một ngày nhất định cho ng ời hởng lợi

có tên ghi trên kỳ phiếu hoặc cho một ngời nào khác theo lệnh của ngời ởng lợi.

h-Nh vậy, kỳ phiếu có một số đặc điểm cơ bản hoàn toàn trái ngợc với đặc

điểm của hối phiếu là ngời ký phát kỳ phiếu chính là ngời trả tiền kỳ phiếu đó.Vì đặc điểm này mà kỳ phiếu ít đợc sử dụng trong thanh toán quốc tế nh hốiphiếu

Trong Công ớc Geneve 1931, các nớc tham gia công ớc này cũng có kýkết một văn kiện pháp luật có liên quan đến lệnh phiếu Nhng nhìn chung, ngời

ta đã sử dụng phần lớn các quy phạm pháp lý về hối phiếu để giải thích lệnhphiếu nh ký hậu, kỳ hạn, thời hạn hiệu lực, số tiền

Cũng nh hối phiếu, kỳ phiếu có các đặc điểm sau:

- Kỳ hạn của kỳ phiếu đợc quy định rõ trong kỳ phiếu

Trang 35

- Một kỳ phiếu có thể do một hay nhiều ngời ký phát để cam kết thanh toáncho một hay nhiều ngời hởng lợi.

- Kỳ phiếu do con nợ ký phát nên phải có sự đảm bảo khả năng thanh toáncủa ngân hàng hay của công ty tài chính có uy tín

- Kỳ phiếu chỉ gồm 01 bản do ngòi ký phát phát hành và chuyển cho ngờihởng lợi

1.3.4 - Thẻ thanh toán

Thẻ thanh toán là một phơng tiện thanh toán hiện đại do ngân hàng pháthành và bán cho khách hàng của mình sử dụng để thanh toán tiền hàng đãnhận, dịch vụ đã cung ứng hoặc trả nợ cho khách hàng có tài khoản ở ngânhàng

Thẻ thanh toán là phơng tiện chủ yếu phục vụ nhu cầu thanh toán cánhân thay tiền mặt rất thông dụng trên thế giới Nó có thể dùng để thanh toánthay thế cho việc luân chuyển một phần tiền mặt từ nơi này sang nơi khác ởtrong nớc và nớc ngoài

Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ, với việc ứng dụngmáy tính trên toàn thế giới đã đạt đợc mức độ cao, thẻ thanh toán đã khôngngừng đợc cải tiến và hoàn thiện Các nhà kinh doanh thì tự mình hoặc liên kếtvới nhau để phát hành thẻ thanh toán nhằm lôi kéo khách hàng Các ngân hàngcũng tự mình liên doanh với các ngân hàng khác để phát hành thẻ nhằm giànhthắng lợi trong cạnh tranh Chính vì vậy thẻ thanh toán ngày càng cải tiến vậndụng nhanh chóng các thành tựu về máy tính điện tử trong lĩnh vực thanh toán,nhờ đó mà đáp ứng nhu cầu về lu thông hàng hoá cho nền kinh tế

* Các chủ thể tham gia trong việc phát hành, sử dụng thanh toán thẻ:

- Ngân hàng phát hành thẻ: Là ngân hàng cho chủ sở hữu thẻ và chịu trách

nhiệm thanh toán cuối cùng số tiền ghi trong thẻ Ngân hàng phát hành thẻ cóthể giao cho một số chi nhánh khu vực làm trung tâm phát hành và quản lý thẻ

- Chủ sở hữu thẻ: Là ngời có tên ghi trong thẻ thanh toán.

- Cơ sở nhận thanh toán thẻ: Là ngời bán hàng cung ứng dịch vụ sau khi

nhận và kiểm tra thẻ, lập biên lai nộp biên lai về ngân hàng đại lý để thu tiền

Trang 36

- Ngân hàng đại lý thanh toán: Là cơ sở do ngân hàng phát hành thẻ quy

định Ngân hàng đại lý thanh toán trả tiền cho các cơ sở tiếp nhận thanh toánthẻ khi đã nhận đợc biên lai trả tiền mặt theo thẻ

* Trách nhiệm của bên có liên quan:

- Ngân hàng phát hành thẻ: là ngân hàng thanh toán tiền ngay trên biên lai

do ngân hàng đại lý chuyển đến khi đã làm đúng thủ tục và thông báo kịp thờithẻ bị mất cho các ngân hàng đại lý và các cơ sở tiếp nhận thanh toán bằng thẻ,ngoài ra còn có trách nhiệm hoàn trả lại cho ngời sở hữu thẻ ký quỹ không sửdụng hết

- Trách nhiệm của chủ sở hữu: Bảo quản và sử dụng thẻ đúng mục đích.

- Cơ sở tiếp nhận thẻ: Chỉ nhận thanh toán thẻ đúng mẫu ngân hàng quy

định, các thẻ đã kiểm tra đúng mật mã và quy định về kỹ thuật an toàn thẻ củangân hàng phát hành thẻ Sau khi thanh toán cơ sở tiếp nhận thẻ phải nộp biênlai thanh toán vào ngân hàng đại lý để đòi tiền trong phạm vi số ngày ghi trongthẻ Trờng hợp để quá hạn, ngân hàng sẽ không chịu trách nhiệm nếu gặp rủiro

- Ngân hàng đại lý: Khi nhận đợc biên lai thanh toán, phải trả tiền vào tài

khoản cho cơ sở tiếp nhận thẻ nếu việc thanh toán đợc thực hiện đúng quy địnhcủa ngân hàng phát hành thẻ và thanh toán ngay với ngân hàng phát hành nơimình nhận làm đại lý Khi làm nhiệm vụ tiếp nhận thẻ trả tiền mặt thì ngânhàng đại lý có trách nhiệm nh cơ sở tiếp nhận thẻ

* Quy trình thanh toán thẻ thanh toán

Chủ thẻ

Ngân hàng phát hành thẻ

Ngời bán hàng, dịch vụ

Ngân hàng đại

lý thanh toán

Trang 37

(1) Khi chủ thẻ có nhu cầu thanh toán hàng hóa, dịch vụ thì mang thẻ

đến cửa hàng có trang bị máy tiếp nhận thẻ Máy sẽ đọc các dữ liệu,trừ đi phần tiền thanh toán và in ra 03 bản hoá đơn

(2) Ngời bán tạm thời giữ hai bản, trao cho chủ thẻ 01 bản để kiểm tra,theo dõi khi nhận sổ phụ do ngân hàng gửi sau này

(3) Ngời bán tập hợp các hoá đơn thanh toán thành một bảng kê và gửicho ngân hàng đại lý thanh toán thẻ

(4) Ngân hàng đại lý thanh toán thẻ kiểm tra các hoá đơn và ghi có tàikhoản của ngời bán tại ngân hàng,đồng thời lập giấy báo có cho ngờibán, ghi nợ tài khoản ngân hàng đại lý phát hành thẻ thanh toán.(5) Ngân hàng đại lý thẻ thanh toán phân loại hoá đơn theo từng loại thẻ

và lập lệnh đòi tiền từng ngân hàng phát hành thẻ

(6) Khi nhận đợc lệnh đòi tiền của ngân hàng đại lý thanh toán, các ngânhàng đại lý phát hành thẻ tiến hành ghi nợ tài khoản của chủ thẻ vàghi có tài khoản ngân hàng đại lý thanh toán thẻ tại ngân hàng

(7) Ngân hàng phát hành thẻ lập giấy báo nợ cho chủ thẻ biết sau khitổng hợp một số hoá đơn

Nh vậy, bên cạnh các công cụ thanh toán truyền thống nh hối phiếu, séc đang đợc cải tiến và tiếp tục sử dụng, nhiều nớc đã và đang áp dụng các công cụ thanh toán hiện đại nh thẻ thanh toán điện tử, thẻ rút tiền tự

động Các công cụ này và các phơng pháp thanh toán hiện đại đã mang lại những lợi ích kinh tế to lớn cho ngành ngân hàng đồng thời là điều kiện đòi hỏi không thể thiếu đợc của nền kinh tế thị trờng văn minh.

Trang 38

số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 và quyết định số 402/HĐBT ngày 14/11/1990của Hội đồng Bộ trởng (nay là Thủ tớng Chính phủ) Từ khi thành lập đến hếtquý I năm 1993, mặc dù là một ngân hàng ở Thủ đô Hà nội, nhng so với cácngân hàng khác thì ngân hàng Công thơng Ba đình gặp điều kiện và môi trờngkinh doanh khá khó khăn: Mọi hoạt động sản xuất vẫn mang nặng tính baocấp, trên địa bàn quận hầu nh không có các doanh nghiệp sản xuất kinh doanhlớn, các chợ mang tính chất chợ ven vùng là nơi để bà con buôn bán nôngphẩm, dịch vụ thơng mại cha phát triển, kinh doanh nghèo nàn dẫn tới hoạt

động thua lỗ triền miên

Từ tháng 1 năm 1993, ngân hàng Công thơng Việt nam đổi mới cơ chế

tổ chức và quản lý, từ mô hình ngân hàng ba cấp sang ngân hàng hai cấp và chinhánh ngân hàng Công thơng Ba đình trực thuộc thẳng ngân hàng Công thơngViệt nam Việc điều hành kinh doanh và quản lý không phải với các chỉ tiêu:nguồn vốn huy động, d nợ, doanh thu, chi phí mà ngân hàng đa ra các chỉtiêu hoàn toàn mới: nộp vốn điều hoà, thu nhập hạch toán, lợi nhuận hạch toán,gắn thu nhập với hoạt động kết quả kinh doanh thực tế của chi nhánh Điềunày đã đặt ngân hàng Công thơng Ba đình trớc thử thách lớn: Làm thế nào đểthoát ra khỏi tình trạng thua lỗ triền miên và tự khẳng định mình trong cơ chếmới, làm thế nào để có đợc thu nhập hạch toán với nguồn vốn khá lớn mà chủyếu từ tiền gửi tiết kiệm, đầu t tín dụng thấp, cán bộ công nhân viên quá đông,thu nhập không đủ bù đắp chi phí

Vận dụng đờng lối đổi mới của Đảng, Nhà nớc và định hớng theo cơ chếcủa Ngành, ngân hàng Công thơng Ba đình đã thực hiện nhiều giải pháp đồng

bộ Trớc hết, ban lãnh đạo đã tiến hành tinh giảm bộ máy, sắp xếp, bố trí hợp

lý đội ngũ nhân viên, chọn lọc những cán bộ có năng lực, phẩm chất, giàu kinh

Trang 39

nghiệm tăng cờng cho phòng kinh doanh Chi nhánh đã cử cán bộ tín dụng tìmcách tiếp cận với khách hàng ở nội và ngoại thành, nhất là khách hàng lớn nhtổng công ty Đồng thời, chi nhánh đã đổi mới phong cách tiếp thị và cải cách

lề lối làm việc của cán bộ công nhân viên, với thủ tục nhanh chóng, thuận tiện

đã tạo đợc sự đồng cảm và thu hút khách hàng ngày một tăng

Từ năm 1995, bên cạnh việc mở rộng các nghiệp vụ kinh doanh và dịch

vụ trong nớc, hoạt động kinh doanh đối ngoại và các dịch vụ thanh toán quốc

tế ngày càng đơc củng cố và phát triển, góp phần tích cực vào việc nâng caohiệu quả kinh doanh, tăng cờng lợi nhuận và đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng

Trong hai năm 1997,1998, tình hình kinh tế có nhiều diễn biến phức tạp,sức mua của thị trờng giảm sút, nhiều ngành sản xuất hàng bán chậm nhất làngành sản xuất xi măng, sắt thép, tỷ giá ngoại tệ liên tục tăng đã làm việc sảnxuất trong nớc gặp nhiều khó khăn, thiên tai, lũ lụt, hạn hán dồn dập đã gâynhiều thiệt hại cho các tỉnh miền trung và miền nam Trong bối cảnh nh vậy,

do chi nhánh đã bám sát vào sự chỉ đạo của ngân hàng Nhà nớc, ngân hàngCông thơng Việt nam, với những biện pháp thích hợp vừa tháo gỡ khó khăncho các doanh nghiệp, vừa đảm bảo vốn đầu t tín dụng có hiệu quả, chi nhánhvẫn tiếp tục đạt đợc những kết quả đáng khích lệ, góp phần phát huy toàn bộnhững tiềm năng của mình cũng nh toàn bộ hệ thống, giúp cho toàn bộ hệthống ngân hàng Công thơng Việt nam đạt đợc những thành tích cao

2.2 - Tình hình hoạt động của ngân hàng Công thơng Ba đình trong thời gian qua (1995 - 1998).

2.2.1 - Tình hình huy động vốn

Từ năm 1995 đến nay, hoạt động kinh doanh của ngân hàng Công thơng

Ba đình đã đi vào nề nếp, có nhiều chuyển biến mạnh mẽ, thực sự vơn lêntrong cơ chế thị trờng Điều đó thể hiện qua quy mô của chi nhánh ngày mộtlớn, nguồn vốn và d nợ cho vay có tốc độ tăng trởng vững chắc

Ngân hàng Công thơng Ba đình là một ngân hàng có thế mạnh về nguồnvốn huy động, đặc biệt tiền gửi tiết kiệm luôn dẫn đầu thành phố Song với ph-

ơng châm "đi vay để cho vay", lấy mục tiêu "vì sự thành đạt của mọi nhà, mọingời, mọi doanh nghiệp" làm nhiệm vụ hàng đầu nhằm phát huy nội lực, đồngthời khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực nhàn rỗi trong xã hội, chi

Trang 40

nhánh đã áp dụng nhiều biện pháp khai thác theo hớng ổn định và có lợi chokinh doanh nh:

- Mở rộng và củng cố quỹ tiết kiệm hiện có, đổi mới phong cách phục

vụ, huy động vốn bằng nhiều hình thức khác nhau nh: tiền gủi củadân, tiền gửi của các tổ chức kinh tế quốc doanh, t nhân, tập thể, pháthành kỳ phiếu có mục đích với lãi suất khác nhau

- Đa dạng hoá thời hạn và khung lãi suất với mục đích thu hút đợcnhiều nguồn tiền nhàn rỗi trong dân c và các tổ chức kinh tế

- Triển khai nhiều nghiệp vụ mới: chuyển tiền T/T, thanh toán quốc tế,bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ

- áp dụng chiến lợc khách hàng nên đã thu hút đợc nhiều đơn vị, cáctổng công ty lớn về mở tài khoản giao dịch Đặc biệt với tinh thần,thái độ phục vụ khách hàng tốt, đảm bảo vui lòng khách đến, vừalòng khách đi, giải quyết thủ tục nhanh chóng, thuận lợi đã tăngthêm uy tín đối với khách hàng

- ứng dụng tin học vào thanh toán, do vậy mà thông tin đợc đảm bảonhanh chóng, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn

Chính nhờ các biện pháp tích cực nh vậy nên trong những năm qua,công tác huy động vốn của chi nhánh đã đạt đợc những kết quả khả quan và

Số tiền31/12/

96

So với1995(%)

Số tiền31/12/97

So với1996(%)

Số tiền31/12/98

So với1997(%)Tổng

Ngày đăng: 26/11/2012, 08:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2.1 Tình hình huy động vốn 36 - Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Ba Đình
2.2.1 Tình hình huy động vốn 36 (Trang 2)
So với hình thức nhờ thu phiếu trơn, phơng thức D/A và D/P đảm bảo hơn vì ngân hàng thay mặt ngời bán khống chế chứng từ - Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Ba Đình
o với hình thức nhờ thu phiếu trơn, phơng thức D/A và D/P đảm bảo hơn vì ngân hàng thay mặt ngời bán khống chế chứng từ (Trang 20)
Sơ đồ lu thông séc qua một ngân hàng Ngân hàng - Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Ba Đình
Sơ đồ lu thông séc qua một ngân hàng Ngân hàng (Trang 37)
Sơ đồ lu thông séc qua 2 ngân hàng - Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Ba Đình
Sơ đồ lu thông séc qua 2 ngân hàng (Trang 38)
Bảng 1: Tình hình huy động vốn ở Ngân hàng Công thơng Ba đình - Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Ba Đình
Bảng 1 Tình hình huy động vốn ở Ngân hàng Công thơng Ba đình (Trang 47)
Bảng 1: Tình hình huy động vốn ở Ngân hàng Công thơng Ba đình - Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Ba Đình
Bảng 1 Tình hình huy động vốn ở Ngân hàng Công thơng Ba đình (Trang 47)
Bảng 2: Cơ Cấu huy động vốn tại Ngân hàng Công thơng Ba Đình - Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Ba Đình
Bảng 2 Cơ Cấu huy động vốn tại Ngân hàng Công thơng Ba Đình (Trang 49)
Bảng 2: Cơ Cấu huy động vốn tại Ngân hàng Công thơng Ba Đình - Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Ba Đình
Bảng 2 Cơ Cấu huy động vốn tại Ngân hàng Công thơng Ba Đình (Trang 49)
Bảng 3: Tình hình huy động vốn ngoại tệ (quy VND) so với tổng nguồn vốn huy động - Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Ba Đình
Bảng 3 Tình hình huy động vốn ngoại tệ (quy VND) so với tổng nguồn vốn huy động (Trang 50)
Bảng 3: Tình hình huy động vốn ngoại tệ (quy VND) so với tổng  nguồn vốn huy động - Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Ba Đình
Bảng 3 Tình hình huy động vốn ngoại tệ (quy VND) so với tổng nguồn vốn huy động (Trang 50)
Qua bảng trên ta thấy tỷ trọng huy động vốn bằng ngoại tệ ngày càng tăng. Năm 1995, vốn huy động bằng  ngoại tệ là 119,72 tỷ đồng, chiếm 13,9%  trong tổng nguồn vốn huy động thì đến năm 1997, số vốn huy động này là  177,3911 tỷ, chiếm 16,49% và cuối năm 1 - Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Ba Đình
ua bảng trên ta thấy tỷ trọng huy động vốn bằng ngoại tệ ngày càng tăng. Năm 1995, vốn huy động bằng ngoại tệ là 119,72 tỷ đồng, chiếm 13,9% trong tổng nguồn vốn huy động thì đến năm 1997, số vốn huy động này là 177,3911 tỷ, chiếm 16,49% và cuối năm 1 (Trang 51)
Bảng 4: Tình hình sử dụng vốn tại ngân hàng Công thơng Ba đình - Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Ba Đình
Bảng 4 Tình hình sử dụng vốn tại ngân hàng Công thơng Ba đình (Trang 53)
Bảng 4: Tình hình sử dụng vốn tại ngân hàng Công thơng Ba đình - Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Ba Đình
Bảng 4 Tình hình sử dụng vốn tại ngân hàng Công thơng Ba đình (Trang 53)
Bảng 5: Cơ Cấu sử dụng vốn ngoại tệ (quy VNĐ) tại Ngân hàng Công thơng Ba đình - Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Ba Đình
Bảng 5 Cơ Cấu sử dụng vốn ngoại tệ (quy VNĐ) tại Ngân hàng Công thơng Ba đình (Trang 54)
Bảng 5: Cơ Cấu sử dụng vốn ngoại tệ (quy VNĐ) tại Ngân hàng Công thơng  Ba đình - Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Ba Đình
Bảng 5 Cơ Cấu sử dụng vốn ngoại tệ (quy VNĐ) tại Ngân hàng Công thơng Ba đình (Trang 54)
Nhìn vào bảng trên ta thấy, d nợ ngoại tệ đạt 130,219 tỷ vào năm 1996, tăng gấp 1,5 lần so với năm 1995 nhng đến năm 1997, mặc dù ngoại tệ tăng hơn  so với năm 1995 nhng tốc độ sử dụng ngoại tệ năm 1997 đã giảm xuống 19,3%  và đến năm 1998, d nợ ngoại tệ  - Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Ba Đình
h ìn vào bảng trên ta thấy, d nợ ngoại tệ đạt 130,219 tỷ vào năm 1996, tăng gấp 1,5 lần so với năm 1995 nhng đến năm 1997, mặc dù ngoại tệ tăng hơn so với năm 1995 nhng tốc độ sử dụng ngoại tệ năm 1997 đã giảm xuống 19,3% và đến năm 1998, d nợ ngoại tệ (Trang 55)
Bảng 6: Tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng Công thơng Ba đình - Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Ba Đình
Bảng 6 Tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng Công thơng Ba đình (Trang 56)
Bảng 6: Tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng Công thơng Ba đình - Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Ba Đình
Bảng 6 Tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng Công thơng Ba đình (Trang 56)
2.2. 3- Công tác thanh toán trong nớc. - Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Ba Đình
2.2. 3- Công tác thanh toán trong nớc (Trang 57)
Bảng 7: Tình hình thanh toán trong nớc của NH Công thơng Ba đình - Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Ba Đình
Bảng 7 Tình hình thanh toán trong nớc của NH Công thơng Ba đình (Trang 57)
Bảng 8: Cơ Cấu thanh toán trong nớc tại NH Công thơng Ba đình - Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Ba Đình
Bảng 8 Cơ Cấu thanh toán trong nớc tại NH Công thơng Ba đình (Trang 59)
Bảng 8: Cơ Cấu thanh toán trong nớc tại NH Công thơng Ba đình - Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Ba Đình
Bảng 8 Cơ Cấu thanh toán trong nớc tại NH Công thơng Ba đình (Trang 59)
Từ bảng trên ta thấy, tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt chiếm tỷ lệ cao, gấp nhiều lần so với tỷ trọng thanh toán dùng tiền mặt - Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Ba Đình
b ảng trên ta thấy, tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt chiếm tỷ lệ cao, gấp nhiều lần so với tỷ trọng thanh toán dùng tiền mặt (Trang 60)
Bảng 9: Tình hình thanh toán ngoại tệ tại NH Công thơng Ba đình - Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Ba Đình
Bảng 9 Tình hình thanh toán ngoại tệ tại NH Công thơng Ba đình (Trang 62)
Bảng 9: Tình hình thanh toán ngoại tệ tại NH Công thơng Ba đình - Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Ba Đình
Bảng 9 Tình hình thanh toán ngoại tệ tại NH Công thơng Ba đình (Trang 62)
2.3- Tình hình thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Công thơng Ba đình trong thời gian qua (1995 - 1998) - Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Ba Đình
2.3 Tình hình thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Công thơng Ba đình trong thời gian qua (1995 - 1998) (Trang 63)
Bảng 10: Tình hình thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Công thơng Ba đình - Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Ba Đình
Bảng 10 Tình hình thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Công thơng Ba đình (Trang 67)
Bảng 10: Tình hình thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Công thơng Ba đình - Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Ba Đình
Bảng 10 Tình hình thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Công thơng Ba đình (Trang 67)
Qua bảng trên ta thấy: Năm 1995, chi nhánh chỉ có một hình thức duy nhất là mở L/C nhập với 305 món và số tiền là 35 triệu USD; năm 1996, chi  nhánh có thêm hình thức thanh toán và thông báo L/C xuất là 4 món, số tiền  620,000 USD và hình thức nhờ thu đi, - Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Ba Đình
ua bảng trên ta thấy: Năm 1995, chi nhánh chỉ có một hình thức duy nhất là mở L/C nhập với 305 món và số tiền là 35 triệu USD; năm 1996, chi nhánh có thêm hình thức thanh toán và thông báo L/C xuất là 4 món, số tiền 620,000 USD và hình thức nhờ thu đi, (Trang 68)
Bảng 11: Cơ Cấu thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Công thơng Ba đình - Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Ba Đình
Bảng 11 Cơ Cấu thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Công thơng Ba đình (Trang 68)
Bảng 12: Tình hình chuyển tiền T/T tại Ngân hàng Công thơng Ba đình - Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Ba Đình
Bảng 12 Tình hình chuyển tiền T/T tại Ngân hàng Công thơng Ba đình (Trang 69)
Bảng 13: Tình hình nhờ thu tại Ngân hàng Công thơng Ba đình - Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Ba Đình
Bảng 13 Tình hình nhờ thu tại Ngân hàng Công thơng Ba đình (Trang 69)
Bảng 12: Tình hình chuyển tiền T/T tại Ngân hàng Công thơng Ba đình - Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Ba Đình
Bảng 12 Tình hình chuyển tiền T/T tại Ngân hàng Công thơng Ba đình (Trang 69)
Bảng 13: Tình hình nhờ thu tại Ngân hàng Công thơng Ba đình - Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Ba Đình
Bảng 13 Tình hình nhờ thu tại Ngân hàng Công thơng Ba đình (Trang 69)
Bảng 14: Tình hình thanh toán bằng L/C của Ngân hàng Công thơng Ba đình - Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Ba Đình
Bảng 14 Tình hình thanh toán bằng L/C của Ngân hàng Công thơng Ba đình (Trang 70)
Bảng 14: Tình hình thanh toán bằng L/C của Ngân hàng Công thơng Ba - Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Ba Đình
Bảng 14 Tình hình thanh toán bằng L/C của Ngân hàng Công thơng Ba (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w