- Đối với L/C xuất khẩu.
3.3.2.2 Ngân hàng công thơng Việt nam:
- Hệ thống đại lý có vai trò hết sức quan trọng trong việc mở rộng và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế. Phát triển ngân hàng đại lý là nhiệm vụ hàng đầu mang tính chất mở cửa cho hoạt động Ngân hàng bớc ra khỏi phạm vi quốc gia và thanh toán quốc tế trực tiếp với nớc ngoài bắt buộc Ngân hàng phải có hệ thống đại lý ở nớc ngoài. Mặc dù Ngân hàng công thơng Việt nam có quan hệ với hơn 400 Ngân hàng đại lý trên 40 nớc và vùng lãnh thổ, song để phát triển hoạt động thanh toán quốc tế thì ngân hàng công thơng Việt nam cần tiếp tục phát triển hệ thống ngân hàng đại lý, đặc biệt là các nớc có quan hệ thơng mại lớn nh: Trung quốc, Nhật bản, Mỹ, ASEAN.... tiến tới thành lập các văn phòng đại diện hoặc chi nhánh tại các nớc đó.
- Hệ thống thanh toán ngoại tệ và thanh toán quốc tế trong nội bộ Ngân hàng công thơng Việt nam tuy đã đợc thực hiện trên máy vi tính nhng chơng trình phần mềm cha hoàn thiện, thiếu đồng bộ, mức độ tự động cha cao. Vì vậy, Ngân hàng công thơng Việt nam phải có những đầu t thích hợp cho việc hiện đại hoá hệ thống thanh toán này.
- Ngân hàng công thơng Việt nam cần có chiến lợc đào tạo về con ngời một cách cơ bản, đào tạo trớc mắt, đào tạo lâu dài, đặc biệt cần có những đợt tập huấn mang tính chất vừa học vừa làm, có những đợt tham quan trong nớc và nớc ngoài nhiều hơn để mở rộng kiến thức.
- Ngân hàng công thơng Việt nam nên chăng xem xét lại phí mở L/C nh: Đối với khách hàng ký quỹ trên 50% sẽ có mức phí thấp hơn một chút so với ký quỹ dới 50%; Điều này vừa đảm bảo an toàn cho ngân hàng vừa thu hút đợc nhiều khách hàng đến giao dịch hơn.
Kết luận
Trong những năm qua, mặc dù nền kinh tế của các nớc ASEAN nói riêng và châu á nói chung gặp rất nhiều khó khăn, điều này làm ảnh hởng khong nhỏ tới Việt nam, song nền kinh tế của nớc ta vẫn ổn định và có bớc phát triển vững chắc. Nó góp phần nâng cao hình ảnh của Việt nam trên cộng đồng quốc tế, tạo sự ổn định xã hội và tăng trởng kinh tế.
Hoà nhập vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc, ngành ngân hàng đã có bớc phát triển nổi bật, tranh thủ mọi cơ hội, luôn vơn tới để đủ sức đơng đầu với những thách thức mới và góp phần không nhỏ vào việc phát triển đất n- ớc.
Trong giai đoạn mở của nền kinh tế, Ngân hàng công thơng Ba đình cần đổi mới cơ chế và chất lợng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng; đặc biệt là công tác thanh toán quốc tế nhằm thu hút vốn đầu t, hiền đại hoá đất nớc, đa nớc ta dần dần hoà nhập với nền kinh tế khu vực và nền kinh tế thế giới. Ngoài ra, công tác thanh toán quốc tế cũng góp phần mang lại lợi nhuận cao và đạt đợc mục đích của chi nhánh là đa hoạt động ngân hàng ngày càng lớn mạnh.
tài liệu tham khảo
1. Giáo trình thanh toán quốc tế trong ngoại thơng
(NXBGD - Trờng Đại học Ngoại thơng Hà nội)
2. Giáo trình pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại
(NXBGD - Trờng Đại học Ngoại thơng Hà nội)
3. Hớng dẫn và thực hành nghiệp vụ tín dụng và thanh toán quốc tế
(NXBTPHCM - 1995)
4. Các quy tắc thực hành thống nhất về th tín dụng chứng từ của ICC (UCP500)
(NXBGD - 1994)
5. Báo cáo tổng kết của Ngân hàng Công thơng Ba đình 1995-1998
6. Báo cáo hoạt động kinh doanh đối ngoại của Ngân hàng Công thơng Ba đình 1995 - 1998
8. Bản tin tham khảo của trung tâm thông tin kinh tế xã hội của Bộ Kế hoạch và Đầu t.
9. Frederies Miskin - Tiền tệ ngân hàng và thị trờng tài chính
(NXBKH và KT - 1995)
10.Vốn nớc ngoài và việc phát triển kinh tế ở Việt nam.
(NXBCTQG - 1995)
11. Uniform Customs and Practice for documentary credits - 1993 revision ICC Publication No.500