Trong ngoại thơng, hối phiếu đợc sử dụng nh là một phơng tiện tín dụng và phơng tiện thanh toán. Lúc đó mới chỉ có hối phiếu tự nhận nợ (promisory note), là loại hối phiếu do ngời có nợ tự lập ra và trao cho chủ nợ. Từ thế kỷ 16, đã xuất hiện loại hối phiếu đòi nợ (Draft hay Bill of Exchange), là loại hối phiếu do chủ nợ lập ra và gởi cho con nợ để yêu cầu thanh toán.
Từ đó đến nay, thông qua kỹ thuật chuyển nhợng hối phiếu, hối phiếu ngày càng đợc sử dụng rộng rãi trong thơng mại. Nhiều nớc trên thế giới đã có luật hối phiếu riêng. Từ đầu thế kỷ 20, do sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của th- ơng mại quốc tế, các nớc đi tới thiết lập một thoả ớc quốc tế về hối phiếu nhằm thống nhất những nguyên tắc cơ bản về hối phiếu trong thơng mại quốc tế. Hiện nay trên thế giới có các nguồn luật khác nhau điều chỉnh lu thông hối phiếu:
- Công ớc Genever 1930 - 1931 về thơng phiếu và séc, bao gồm chủ yếu hai luật: Luật thống nhất về hối phiếu (viết tắt là ULB) và Luật thống nhất về séc (viết tắt là ULC) .
- Luật tín phiếu của Anh năm 1882 (viết tắt là BEA 1882). - Luật thơng mại thống nhất của Mỹ năm 1962 (viết tắt là UCC 1962)
- Nguồn luật do ủy ban luật của Liên hiệp quốc ban hành năm 1982 dựa trên các vấn đề do khách hàng gửi đến ủy ban, giải quyết các vấn đề xung đột của các nguồn luật khác trên thế giới, mang tính chất tuỳ ý.
Trong thực tiễn, hoạt động thanh toán quốc tế ở nớc ta từ trớc đến nay đã sử dụng hối phiếu trong khuôn khổ luật ULB, mặc dù nớc ta không phải là thành viên của công ớc này.