Đảm bảo an toàn trong hoạt động thanh toán quốc tế.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Ba Đình (Trang 81 - 85)

- Đối với L/C xuất khẩu.

3.2.2 Đảm bảo an toàn trong hoạt động thanh toán quốc tế.

Cũng nh các hoạt động kinh doanh khác hoạt động thanh toán quốc tế là một hoạt động chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro. Rủi ro trong thanh toán quốc tế rất đa dạng, có thể xuất phát từ phía khách hàng, có thể xuất phát từ phía ngân hàng và luôn có thể xảy ra. Tuy nhiên, rủi ro mà khách hàng gánh chịu thờng dẫn đến rủi ro của ngân hàng vì ngân hàng là ngời tài trợ cho hoạt động của họ. Do đó, đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh đối ngoại là một trong những giảipháp hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế.

Rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế mà ngân hàng thờng gặp bao gồm:

- Rủi ro về tỷ giá hối đoái: Là những thiệt hại do biến động về tỷ giá hối đoái gây nên. Rủi ro về tỷ giá hối đoái là rủi ro đặc trng trong hoạt động thanh toán quốc tế; khi có một biến động nhỏ về tỷ giá hối đoái thì điều này sẽ dẫn đến hậu quả của một thất thoát lớn nếu khối lợng ngoài tệ nhiều.

- Rủi ro do không đảm bảo khả năng thanh toán về ngoại tệ của ngân hàng:

Đó là bởi vì ngân hàng không cân đối đợc nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ và việc sử dụng ngoại tệ dẫn đến tình trạng ngân hàng không có đủ số d ngoại tệ trên tài khoản để thực hiện các khoản chi trả cho nớc ngoài đúng hạn, làm ảnh hởng đến uy tín của ngân hàng trên trờng quốc tế.

- Rủi ro trong quá trình thực hiện thanh toán nh: đã giao hàng song, không đòi đợc tiền thanh toán, hoặc đã thanh toán nhng không nhận đợc hàng, hoặc nhận đợc hàng không đúng nh quy cách, phẩm chất trong hợp đồng mua bán, loại rủi ro này liên quan đến nhiều nguyên nhân nh: nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan.

+ Nguyên nhân khách quan nh: chiến tranh, cấm vận, biến động về chính trị, khủng hoảng kinh tế... dẫn đến phía đối tác nớc ngoài gặp khó khăn về mặt tài chính, không đảm bảo đợc khả năng thanh toán tuyên bố phá sản.

+ Nguyên nhân chủ quan nh: Phía đối tác nớc ngoài không có thiện chí hoặc có hành vi lừa đảo.

Với kim ngạch xuất khẩu hàng năm ở nớc ta đạt bình quân 15-18 tỷ USD và gần 100% số lợng, giá trị thanh toán đều phải thông qua ngân hàng nh: L/C, nhờ thu... thì rủi ro xẩy ra trong thanh toán quốc tế là điều không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, với mỗi phơng thức thanh toán thỉ rủi ro của ngân hàng cũng có những mức độ khác nhau. Chẳng hạn nh khi ngân hàng thay mặt ngời nhập khẩu phát hành L/C trong trờng hợp này, ngân hàng đã cam kết trả tiền hối phiếu. Tùy theo hoàn cảnh, ngân hàng có mức độ kiểm soát khác nhau đối với hàng hoá nh bán hàng hoá đi, là khoản truy đòi của Ngân hàng. Trờng hợp với t cách là ngân hàng chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất, ngân hàng có thể không đòi đợc tiền từ ngân hàng phát hành khi ngân hàng đó bị phá sản, hoặc gặp khó khăn về tài chính...

Mở tín dụng L/C là phơng thức thanh toán nhng thực tế đợc coi là biện pháp nghiệp vụ vay vốn nớc ngoài để phát triển kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng trong hoàn cảnh chúng ta đang thiếu vốn, dù chỉ với thời gian ngắn ngủi. Nhng trong thực tế, hầu hết các doanh nghiệp đều biến nó trở thành nh một nguồn tín dụng dài hạn thực thụ, lợi dụng tiền bán hàng trả chậm quay vòng, sử dụng vốn sai mục đích, đầu t tản mạn, tràn lan, tạo ra nguy cơ mất khả

năng thanh toán trong nớc lẫn phạm vi L/C đối với nớc ngoài mỗi khi đến hạn trả nợ.

Nói tóm lại, trong hoạt động thanh toán quốc tế rủi ro có thể từ phía khách hàng, từ các ngân hàng đối tác, hoặc rủi ro trong quá trình sử lý nghiệp vụ và cả trong trờng hợp bất khả kháng. Để phòng chống các rủi ro này nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung, hoạt động thanh toán quốc tế nói riêng đồng thời củng cố và tăng cờng uy tín của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng công thơng Ba đình có thể áp dụng đồng bộ các biện pháp sau: - Chi nhánh phải tăng cờng công tác thẩm định, quản lý và kiểm soát để nắm

tình hình tài chính của nhà nhập khẩu vì đây là biện pháp có hiệu quả nhất ngăn ngừa đợc rủi ro; chỉ đợc phép cho vay ngoại tệ và mở th tín dụng trong phạm vi nguồn vốn ngoại tệ huy động đợc và chỉ tiêu nhận vốn điều hoà bằng ngoại tệ từ ngân hàng công thơng Việt nam; đồng thời, chi nhánh phải thờng xuyên theo dõi, nắm bắt tình hình thanh toán nhằm dự tính đợc nhu cầu thanh toán trong tơng lai để chuẩn bị ngoại tệ kịp thời.

- Định mức ký quỹ một cách hợp lý sẽ giúp ngân hàng mở tránh đợc rủi ro về tỷ giá, đặc biệt trong thời kỳ tỷ giá tăng mạnh buộc nhà nhập khẩu phải lựa chọn giải pháp nhận hàng có lợi hơn. Định mức ký quỹ hợp lý là một việc làm không dễ bởi lẽ định mức ký quỹ cao hoặc vì lợi ích cục bộ của ngân hàng mở sẽ gây khó khăn thêm cho ngời mở L/C và họ sẽ bỏ sang quan hệ với ngân hàng khác chấp nhận ký quỹ thấp hơn. Việc định mức ký quỹ cao hay thấp phụ thuộc vào những yếu tố sau đây:

+ Uy tín và khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu. + Khả năng tiêu thụ sản phẩm.

+ Hiệu quả kinh tế của lô hàng nhập khẩu về. + Tỷ lệ trợt giá của đồng tiền.

- Trờng hợp một nhà xuất khẩu đến ngân hàng xin chiết khấu bộ chứng từ phù hợp với điều khoản của th tín dụng, để tránh đợc rủi ro ngân hàng cẩn phải:

+ Xem xét uy tín của nhà xuất khẩu, thực trạng hoạt động và khả năng trả nợ nếu bộ chứng từ không đợc thanh toán, đây là nhân tố quan trọng và quyết định đối với ngân hàng để chiết khấu bộ chứng từ.

+ Khả năng thanh toán của ngân hàng mở L/C.

+ Loại hàng hoá mua bán, mức độ rủi ro do biến động thị trờng, giá trị bộ chứng từ....

+ Mối quan hệ giữa nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu.

+ Đối với th tín dụng với điều khoản mập mờ, rối rắm dễ phát sinh tranh chấp, ngân hàng không nên chiết khấu bộ chứng từ vì rủi ro cao.

- Nắm bắt tình hình kinh tế, chính trị của các quốc gia có quan hệ thơng mại với Việt nam để hiểu biết đợc tập quán của nớc đó nhằm tránh những rủi ro trong thanh toán quốc tế.

- Thờng xuyên theo dõi sự biến động của các thị trờng tài chính tiền tệ để có dự báo chính xác về sự biến động tỷ giá, trên cơ sở đó mà thay đổi kết cấu dự trữ ngoại tệ theo hớng có lợi nhất. Đồng thời, chi nhánh nên đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ có kỳ hạn để tránh rủi ro về tỷ giá hối đoái.

- T vấn cho khách hàng về phơng thức thanh toán và điều kiện thanh toán khi ký kết hợp đồng đảm bảo có lợi nhất cho khách hàng của mình. Trong quá trình thực hiện hợp đồng, yêu cầu khách hàng phải

thờng xuyên theo dõi tình hình hàng hoá, tránh tình trạng lừa đảo từ phía đối tác nớc ngoài.

- Đa dạng ngoại tệ dự trữ.

- Cần phải có một đội ngũ tác nghiệp chuyên sâu, nắm vững kỹ thuật, có tính cẩn trọng cao và thông thạo ngoại ngữ để giảm thiểu những rủi ro đáng tiếc.

Rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế là điều không tránh khỏi, vì thế phòng ngừa rủi ro là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, vận dụng nh thế nào trong thực tiễn thật không dễ bởi nó ảnh hởng đến lợi ích của khách hàng và nhiều khi vận dụng quá chặt chẽ sẽ vô tình phá vỡ mối quan hệ truyền thống tốt đẹp giữa ngân hàng và khách hàng, do vậy vận dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro một cách thích hợp là cả một nghệ thuật kinh doanh của những nhà hoạt động ngân hàng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Ba Đình (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w