- Đối với L/C xuất khẩu.
2.3.3- Những mặt còn tồn tại và nguyên nhân
Hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng công thơng Ba Đình đã đạt đ- ợc một số kết quả nhất định, góp phần thúc đẩy hoạt động của hệ thống ngân hàng công thơng Việt nam. Song ngân hàng mới chỉ tham gia vào hoạt động thanh toán quốc tế trong thời gian cha lâu nên trong quá trình thực hiện không tránh khỏi những hạn chế. Qua việc nhận ra những mặt còn tồn tại và nguyên nhân của nó, chi nhánh có thể rút ra bài học cho mình để có hớng đi cho thời gian tới, thực hiện tốt hơn nữa chức năng thanh toán của mình.
+ Những mặt còn tồn tại
- Số lợng khách hàng của chi nhánh có tăng song đối tợng giao dịch trực tiếp tại chi nhánh cha nhiều so với tầm cỡ và phạm vi hoạt động của chi nhánh. Quy mô hoạt động thanh toán quốc tế của chi nhánh còn cha rộng: Số lợng khách hàng thông báo và thanh toán L/C xuất qua ngân hàng còn ítchỉ bằng 1,5% so với đơn vị mở L/C nhập. Tuy nhiên tiềm năng để mở rộng khách hàng tham gia xuất nhập khẩu còn rất lớn do xu hớng tiêu dùng trong xã hội tăng. Vì vậy trong thời gian tới, chi nhánh phải đặc biệt lu ý đến các biện pháp u đãi, nhất là sự hấp dẫn về mặt lãi suất đối với khách hàng.
- Việc thanh toán ngoại tệ đối với ngân hàng công thơng Ba Đình nói riêng và các ngân hàng thơng mại nói chung còn chậm, điều này khiến cho nhiều đơn vị chuyển từ các ngân hàng ngoại thơng và ngân hàng thơng mại ngoài hệ thống về chi nhánh còn kêu ca rất nhiều. Đồng thời hoạt động mua bán ngoại tệ của chi nhánh gặp nhiều khó khăn. Trong khi đó cán cân thanh toán vãng lai và cán cân thanh toán quốc tế thâm hụt rất lớn dẫn đến mất cân đối giữa cung và cầu ngoại tệ. Tất cả những điều đó đã ảnh hởng đến khả năng mua bán ngoại tệ của chi nhánh để đáp ứng nhu cầu mua ngoại tệ thanh toán L/C cho khách hàng, nhất là trong trờng hợp mua với số lợng lớn. Đây là điều gây ảnh hởng lớn đến khả năng thu hút khách hàng trong lĩnh vực thanh toán xuất nhập khẩu tại chi nhánh.
- Việc cải tiến phần mềm chơng trình thanh toán quốc tế và việc tham gia vào mạng SWIFT của ngân hàng công thơng Việt nam đã tạo điều kiện cho việc mở L/C và thanh toán chính xác hơn trớc. Song phầm mềm của chơng trình vẫn cha hoàn thiện nh việc thông báo L/C xuất từ hội sở xuống chi nhánh vẫn cha đợc thực hiện bằng máy mà qua đờng th. Việc truyền tin vẫn do con ngời thực hiện thông qua hệ thống truyền tin SCOM3 nên việc truyền tin vẫn còn vòng vèo, gây nhiều chậm trễ dễ gây mất mát tập tin trên đờng truyền. Thêm vào đó, chơng trình kế toán ngoại tệ trên máy cha đợc thực hiện đồng bộ nên vẫn xảy ra trờng hợp là: thông báo về ngoại tệ dùng để thanh toán hoặc ký quỹ mở L/C từ bộ phận kho, quỹ với bộ phận kế toán trong ngân hàng còn nhiều chậm trễ, không cập nhật ngay đợc thông tin, gây ách tắc trong quá trình thanh toán chứng từ tại chi nhánh.
- Phơng tiện làm việc cha đầy đủ so với quy mô hoạt động của chi nhánh, cha tận dụng hết khả năng, năng lực của cán bộ, trình độ nhân viên thanh toán còn hạn chế, đặc biệt là trình độ ngoại ngữ, do đó có ảnh h- ởng phần nào đến việc mở rộng và phát triển hoạt động thanh toán quốc
tế. Vì vậy, việc trang bị thêm phơng tiện làm việc, tạo điều kiện thuận lợi về thời gian và kinh phí cho cán bộ nhân viên vừa công tác, vừa nâng cao kiến thức ngoại ngữ, nghiệp vụ chuyên môn là môt yêu cầu quan trọng đối với việc mở rộng và nâng cao công tác thanh toán của chi nhánh hiện nay.
- Đối với ngời xuất khẩu: Trong thực tiễn thực hiện nghiệp vụ thanh toán xuất khẩu bằng L/C, thanh toán viên ngân hàng đã gặp không ít trờng hợp không thực hiện đúng thời hạn kiểm tra chứng từ hoặc buộc phải từ chối không thanh toán cho khách, lý do là ngời xuất khẩu tuy đã đợc nhắc nhở song vẫn không nộp chứng từ kịp thời hay lập bộ chứng từ không khớp với L/C nh: mô tả sai hoặc không đầy đủ về hàng hoá.
- Đối với ngời nhập khẩu: Trong một số trờng hợp ngời nhập khẩu thờng thắc mắc việc họ mở L/C mà không lấy đợc hàng đúng thời hạn do không lấy đợc bộ chứng từ thanh toán từ ngân hàng. Nguyên nhân chính là do ngời nhập khẩu đã mở L/C không đúng với thời hạn quy định trong hợp đồng. Ngoài ra, do các hợp đồng ngoại thơng quy đinh thiếu chặt chẽ, khách hàng phía VN thiếu thông tin thơng mại, cha nắm chắc đối tác kinh doanh của mình trên thơng trờng quốc tế đồng thời, ngời nhập khẩu cha coi trọng vai trò tham mu của ngân hàng trong việc ký kết hợp đồng. Tất cả những điều này đã khiến cho ngân hàng gặp nhiều khó khăn trong việc giao dịch với đối tác nớc ngoài của ngời nhập khẩu hoặc ngân hàng thông báo theo hợp đồng quy định do có quan hệ đại lý; và việc sửa đổi, khắc phục hậu quả sẽ gây nhiều phiền phức, tốn kém cả về thời gian và tiền bạc.
- Hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu cha mạnh, nguồn vốn ngoại tệ của chi nhánh còn nhỏ bé, cha đáp ứng đợc nhu cầu vay ngoại tệ của khách hàng.
* Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trên ở ngân hàng công thơng khu vực Ba đình:
- Hành lang pháp lý cho hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động thanh toán quốc tế nói riêng còn thiếu bất cập. Chúng ta còn cha có riêng một quy chế, văn bản pháp lý hớng dẫn giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu riêng cho ngành Ngân hàng và từng ngành chức năng có liên quan nh: Cha có luật ngoại hối, luật hối phiếu, luật séc. Các văn bản hiện hành thì quy định chồng chéo, qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung nên khó áp dụng và hiệu lực pháp lý cha cao.
- Việc thực hiện công tác thanh toán quốc tế diễn ra trên nền tảng cơ sở vật chất thấp, trang bị tin học cha đầy đủ, cha có khả năng ứng dụng công nghệ ngân hàng tiên tiến một cách nhanh chóng, điều kiện thông tin còn bị hạn chế.
- Cán cân vãng lai và cán cân thơng mại còn thậm chí thâm hụt nghiêm trọng. Do cán cân vãng lai và cán cân thơng mại quốc tế thâm hụt lớn dẫn đến mất cân đối giữa cung cầu về ngoại tệ, ảnh hởng đến khả năng mua bán ngoại tệ của chi nhánh đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho hoạt động thanh toán quốc tế.
- Việt nam cha có thị trờng hối đoái hoàn chỉnh. Hiện nay, Việt nam mới có thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng song hoạt độngcủa thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng còn kém sôi động, nghiệp vụ còn đơn giản, mua bản trao ngay là chủ yếu, đối tợng mua bán chủ yếu là USD, cha thực hiện mua bản các phơng tiện thanh toán quốc tế, các thành viên tham gia vào thị trờng còn hạn chế, chỉ có hội sở ngân hàng thơng mại và ngân hàng Nhà nớc mới đợc tham gia vào thị trờng này.
chơng III
Giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng công thơng ba đình.