- Đối với L/C xuất khẩu.
3.2. 5 Kết hợp hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu với hoạt động thanh toán quốc tế.
quốc tế.
Hoạt động ngoại thơng ngày càng phát triển do nhu cầu hội nhập với khu vực và trên thế giới dẫn đến hình thức thanh toán quốc tế đợc mở rộng và đa dạng hơn. Môĩ một hình thức thanh toán đòi hỏi có một hình thức tài trợ về tài
chính tơng ứng, phục vụ và đảm bảo cho nó. Hoạt động tín dụng xuất nhập thuận lợi bao nhiêu thì quan hệ thơng mại đợc mở rộng và phát triển bấy nhiêu. Chất lợng hoạt động tín dụng mà tốt đẹp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lu thông hàng hóa, tăng thêm sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp, đồng thời nâng cao uy tín và vị thế của ngân hàng trên trờng trong nớc và trờng quốc tế.
ở các nớc phát triển, tín dụng ngân hàng đợc thực hiện chủ yếu bởi các ngân hàng thơng mại t nhân lớn, dới các hình thức nh: cầm cố hàng hoá,cần cố chứng từ hàng hoá, hối phiếu và cho vay thấu chi... và hầu hết tín dụng ngân hàng cấp cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu là tín dụng ngắn hạn. Tín dụng ngân hàng cấp cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu là tín dụng ngắn hạn. Tín dụng ngân hàng có tín u việt hơn tín dụng thơng mại (là loại tín dụng giữa các doanh nghiệp cấp lẫn nhau cho vay, không có sự tham gia của ngân hàng) bởi vì không có quan hệ với hợp đồng mua bán và do đó, nó tạo khả năng cho ngời đi vay sử dụng tín dụng để mua bất cứ loại hàng hoá nào. Tín dụng ngân hàng cho hoạt động xuất khẩu gồm 2 loại: tín dụng ngân hàng cấp cho nhà xuất khẩu và tín dụng ngân hàng cấp cho nhà nhập khẩu. Đẩy mạnh hoạt động tín dụng ngân hàng cho xuất khẩu là một trong những giải pháp quan trọng nhằm phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của chi nhánh ngân hàng công thơng khu vực Ba đình.