- Đối với L/C xuất khẩu.
3.2.3. 3 Những chính sách maketing ngân hàng:
- Chính sách thứ nhất, là chính sách thông tin, nghiên cứu, tìm hiểu, điều tra. Dựa vào mối quan hệ lâu dài của khách hàng, chi nhánh rút ra các đặc điểm, tính chất nghiên cứu chu kỳ của khách hàng nh khi nào họ cần vốn đối với từng loại khách hàng khác nhau, với các thành phần, độ tuổi.... và thờng xuyên thu nhập tin tức, phân tích thông tin từ phía khách hàng đối với chất l- ợng sản phẩm. Theo quan điểm của maketing, sản phẩm của ngân hàng là cái mà thị trờng cần chứ không phải là cái mà ngân hàng có. Các ngân hàng ngày nay rất quan tâm đến việc nghiên cứu sản phẩm dịch vụ mới cũng nh lợi ích gắn liền với nó, mặc dù rủi ro liên quan đến việc đổi mới rất lớn song lợi ích vật chất gắn liền với nó cũng rất lớn.
- Chính sách sản phẩm: Ta biết rằng sản phẩm của ngân hàng đợc đánh giá sau khi dùng xong. Do vậy, chính sách sản phẩm của ngân hàng đóng vai trò nền tảng, chiến lợc trong chiến lợc maketing ngân hàng. Muốn vậy, trớc hết ngân hàng cần phải nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm. Khi phân tích chu kỳ sống sẽ giúp cho công tác kế hoạch hoá sản phẩm, nghiên cứu sản phẩm mới phù hợp với từng giai đoạn để khai thác tốt nhất hiệu quả của sản phẩm cung ứng. Bởi vậy, ngân hàng phải chuẩn đoán chính xác chu kỳ của sản phẩm để định hớng cho việc thiết kế đa ra những sản phẩm bổ sung.
- Chính sách giá cả lãi suất: Trong maketing ngân hàng, chính sách giá cả phải đảm bảo cả 5 yếu tố:
+ Không vợt quá khung lãi suất do nhà nớc quy định. + Lãi suất phải đảm bảo chi phí hoạt động.
+ Lãi suất phải theo tỷ lệ lạm phát.
+ Lãi suất phải tơng ứng với lợi nhuận kinh doanh bình quân của các doanh nghiệp.
+ Lãi suất phải không quá khác biệt so với lãi suất của các ngân hàng khác. Do vậy, chi nhánh cần phải căn cứ vào mục tiêu từng thời kỳ của mình: Nếu là mở rộng kinh doanh, tăng thị phần thì ngân hàng có thể xác định mức lãi suất thấp hơn thị trờng một chút; nếu là mục tiêu tăng lợi nhuận thì chi nhánh có thể định giá một hoặc một vài sản phẩm nâng lên mà ít ảnh hởng đến cầu. Ngoài ra, chi nhánh cần phải căn cứ vào khả năng tài chính, nguồn vốn, sự nhanh nhạy trong quản lý điều hành và nắm bắt tình hình giá cả thị trờng của mình, phải căn cứ vào năng lực của đối thủ cạnh tranh, phải căn cứ vào quan hệ cung cầu... - Chính sách phân phối: là tạo ra các kênh tiêu thụ:
+ Lập địa điểm phân phối: Phải tính đến các yếu tố nh cơ cấu dân c sống và làm việc; sự thuận lợi về giao thông và đặc biệt là phải an toàn.
+ Sắp xếp cơ sở vật chất để tạo tâm lý hấp dẫn, thoải mái, tin cậy đối với khách hàng.
+ Giờ giao dịch mở cửa, đóng cửa phải thuận tiện phù hợp. + Nhân viên phải có trình độ giao tiếp và trình độ chuyên môn.
+ Cần tuyên truyền rộng rãi hơn nữa mọi hoạt động của ngân hàng. + Sự giao tiếp, tiếp xúc giữa nhân viên với khách hàng sẽ tạo ra hình ảnh của ngân hàng, tạo ra sự tin tởng của khách hàng đối với ngân hàng, nếu giao tiếp tốt sẽ bảo vệ lợi ích của ngân hàng và có lẽ đây là hình ảnh quảng cáo tốt nhất với chi phí thấp nhất. + Quảng cáo. + Hội nghị khách hàng. + Hội thảo. + Tặng quà. + In ấn và phát hành tài liệu.
Bốn chính sách marketing có quan hệ ràng buộc nhau, cho nên cần phải thực hiện tổng hợp cả bốn chính sách này mới có hiệu quả.
Nh vậy, việc nghiên cứu và ứng dụng marketing vào trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh của ngân hàng là một biện pháp cần thiết trong môi trờng kinh doanh của ngân hàng hiện nay. Vì vậy, chi nhánh ngân hàng công thơng Ba đình cần phải có sự hiểu biết thấu đáo về thị trờng đang hoạt động, có vậy mới có thể mở rộng quy mô hoạt động cũng nh phát triển công tác thanh toán quốc tế.