Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên liên quan là luôn mâu thuẫn nhau. Ngời xuất khẩu muốn đảm bảo thu đủ và kịp thời tiền bán hàng của mình, và đặc biệt thu càng sớm so với thời gian giao hàng thì càng tốt. Trong khi đó, ngời mua lại có những mong muốn ngợc lại nh: trả tiền càng muộn càng tốt, giá cả đợc giảm càng nhiều càng tốt, trong khi đó hàng hoá phải đúng nh trong hợp đồng. Do đó, vấn đề đặt ra là chọn ph- ơng thức nào mà mang lại lợi ích nhất cho cả hai bên. Có nhiều phơng thức thanh toán với những u điểm và nhợc điểm khác nhau, song phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ là phơng thức có nhiều u điểm hơn cả .
Đối với ngời bán (ngời xuất khẩu), sử dụng phơng thức tín dụng chứng từ sẽ đảm bảo việc thu tiền bởi vì L/C là một cam kết của ngân hàng về việc trả tiền cho ngời bán khi họ thực hiện đúng những điều qui định trong L/C , và nếu có ngân hàng xác nhận tham gia thì việc đảm bảo này là hết sức chắc chắn. Vì vậy, ngời bán có thể an tâm giao hàng và xuất trình bộ chứng từ tại ngân hàng để thu tiền nhanh chóng. Bên cạnh đó, ngời bán còn tránh đợc những rủi ro do sự quản lý ngoại hối tại nớc ngời mua vì khi ngời mua mở L/C, ngời mua phải có giấy phép chuyển ngoại tệ của cơ quan quản lý ngoại hối. Vì thế, nếu là L/C không thể huỷ bỏ thì ngời bán càng yên tâm.
Đối với ngời mua, phơng thức này cũng mang nhiều điều thuận lợi. Ngời mua sẽ chỉ phải trả tiền khi nhận bộ chứng từ chứng minh hàng hoá giao phù hợp với yêu cầu của mình trong hợp đồng mua bán. Ngời mua sẽ không phải thanh toán tiền hàng nếu nó không phù hợp với yêu cầu thể hiện trong chứng từ.
Nh vậy, phơng thức tín dụng chứng từ đã phần nào dung hoà đợc quyền lợi của bên bán và bên mua. Song phơng thức này không phải là không có nhợc điểm, tức là cha hoàn toàn loại trừ mọi rủi ro cho cả hai bên mua hàng, bán hàng và phía ngân hàng vì đây là một phơng thức rất phức tạp trong việc lập chứng từ với số lợng chứng từ rất nhiều. Chẳng hạn, trong trờng hợp đối với ngời bán thì đôi khi rủi ro mà họ gặp phải do chính họ mang lại. Ví dụ: Họ không lập và nộp đủ thủ tục để thanh toán tại ngân hàng đúng hạn, đấy là một điều rất rõ trong th tín dụng. Một khi đã không đợc thanh toán L/C thì đó là sự thiệt thòi cho ngời bán vì thu tiền sẽ xảy ra chậm trễ hoặc thậm chí ngời mua không có thiện chí trả tiền. Một rủi ro nữa xẩy ra đối với ngời bán là vấn đề ngân hàng. Nếu việc trả tiền lại qui định ở nớc ngời mua sẽ có hai điều bất lợi: Thứ nhất, kéo dài thời gian thanh toán ( thời gian luân chuyển của bộ chứng từ). Thứ hai, có thể phát sinh rủi ro về tỷ giá. Nếu tỷ giá ngoại tệ / nội tệ càng giảm thì ngời bán sẽ bị thiệt. Có thể nêu ra một thực tế ở Việt Nam trong thời gian qua đó là một số đơn vị xuất khẩu đợc nớc ngoài thanh toán bằng th tín dụng nhng ngân hàng thanh toán lại ở nớc ngời nhập khẩu. Nh vậy, rõ ràng đây là điều kiện bất lợi cho ngời xuất khẩu vì phải chờ đợi lâu hơn. Trong khi đó, một L/C đợc thanh toán tại nớc ngời xuất khẩu là lý tởng nhất và lúc nào ngời ta cũng phải cố gắng để đạt đợc điều đó.
Còn đối với ngời mua, liệu họ có gặp rủi ro không? Điều này không thể tránh khỏi hoàn toàn do việc trả tiền chỉ phụ thuộc vào chứng từ là vật thể hiện hàng hoá nên tính đúng đắn của các chứng từ là hết sức quan trọng. Trong trờng hợp, tiền hàng đã trả do bộ chứng từ xuất trình cho ngân hàng đều phù hợp cả về số lợng, chất lợng chứng từ và cả về thời gian nhng thực tế thì hàng hoá nhận đ- ợc lại không đợc nh mong muốn vì chất lợng, chủng loại mặt hàng không giống nh trong hợp đồng thơng mại hai bên đã thỏa thuận trớc đó, phải chăng ở đó đã xuất hiện sự thiếu trung thực của ngời bán khi họ lập từng loại chứng từ. Do vậy, trong trờng hợp này, ngời mua đã bị rủi ro do bạn hàng không trung thực.
Đối với ngân hàng, rủi ro xảy ra ở chỗ: Ngân hàng đã cho vay rồi nhng không thu đợc nợ vì ngời vay mất khả năng trả nợ. Vì vậy, khi quyết định cho vay để mở th tín dụng thì ngân hàng phải cân nhắc thật kỹ. Tín dụng chứng từ với mức độ rủi ro của nó cũng không kém gì so với một số loại tín dụng ngắn hạn khác hay bảo lãnh vay vốn của ngân hàng, vì cơ sở đảm bảo ở đây chỉ là một con nợ, nghĩa là khi con nợ không thể trả đợc nợ thì ngân hàng sẽ bị mất vốn.