Cấp cho nhà nhập khẩu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Ba Đình (Trang 96 - 97)

- Đối với L/C xuất khẩu.

3.2.5.2Cấp cho nhà nhập khẩu

Trong điều kiện nền kinh tế của ta còn chậm phát triển, điều kiện về cơ sở trang thiết bị máy móc còn nghèo nàn, lạc hậu, để có thể tăng trởng nhanh, việc vay vốn để nhập khẩu máy móc, thiết bị của nớc ngoài là điều kiện cần thiết.

Việc chấp nhận trả tiền hối phiếu của từng ngời nhập khẩu thì không đợc tín nhiệm bằng sự chấp nhận trả tiền hối phiếu của ngân hàng. Vì vậy, ngời xuất khẩu thờng yêu cầu ngời nhập khẩu phải dùng ngân hàng thơng mại là ngời chấp nhận hối phiếu mà họ ký phát. Trong trờng hợp này, ngời xuất khẩu chuyển thẳng hối phiếu cho ngân hàng cấp tín dụng cho ngời nhập khẩu để chấp nhận trả tiền chứ không phải chuyển cho ngời nhập khẩu.

Khi chấp nhận hối phiếu, ngân hàng không phải xuất vốn vay mà chi phí trả tiền hối phiếu đó khi hối phiếu đến hạn và sau đó ngân hàng đòi tiền ở ngời nhập khẩu. Nghiệp vụ chấp nhận này của ngân hàng là nghiệp vụ tín dụng. Ngân hàng sử dụng vốn của mình, phải chịu mọi rủi ro và tổn thất xẩy ra đối với hối phiếu. Do vậy, ngân hàng sẽ thu phí chấp nhận cao.

Chi nhánh cấp tín dụng cho khách hàng mở L/C hàng nhập khẩu qua chi nhánh. Bởi vì mọi th tín dụng do ngân hàng mở đều theo đề nghị của nhà nhập khẩu. Tuy nhiên, nhà nhập khẩu không phải lúc nào cũng có đủ số d trên tài khoản để đảm bảo cho th tín dụng. Bên cạnh đó, khoảng cách giữa thời gian mở th tín dụng và thời gian thanh toán là một khoảng thời gian khá dài, nếu chúng ta khống chế số d tài khoản của nhà nhập khẩu thì điều này sẽ ảnh hởng đến khả năng kinh doanh của họ cũng nh ảnh hởng tới quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy, doanh nghiệp cần có sự đảm bảo thanh toán của ngân hàng khi mở L/C. Trong trờng hợp này, ngân hàng mở L/C phải gánh chịu mọi rủi ro khi nhà nhập khẩu không có khả năng thanh toán hoặc không muốn thanh toán khi L/C đến hạn trả. Nh vậy, để tránh những cản trở ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của

nhà nhập khẩu, đảm bảo uy tín của ngân hàng và tránh đợc rủi ro mà ngân hàng phải gắng chịu thì giải pháp hữu hiệu nhất là ngân hàng mở ra loại hình thức cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu theo hạn mức tín dụng. Do đó, trớc khi mở L/C theo đề nghị của nhà nhập khẩu, ngân hàng phải hiểu rõ đợc mục đích của việc nhập khẩu tức là tính đúng đắn của nó. Ngân hàng phải kiểm tra đối tợng nhập khẩu, tính hiệu quả, tính kinh tế của hợp đồng, xem xét khả năng hoạt động và cạnh tranh của nhà nhập khẩu hiện tại và trong tơng lai.... Đây là cơ sở để đảm bảo cho việc doanh nghiệp có đợc vay vốn của ngân hàng hay không?

Tóm lại, đẩy mạnh hoạt động tín dụng ngân hàng cho xuất - nhập khẩu hàng hoá có ý nghĩa quan trọng không chỉ trong lĩnh vực hoạt động thanh toán quốc tế mà còn tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế đất nớc. Trong những năm gần đây, trên thế giới đã xuất hiện các hình thức cấp tín dụng mới nh:”factoring”; “forfaiting”....Tuy nhiên để tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu đặc biệt là nhập khẩu trên cơ sở phát triển hoạt động thanh toán quốc tế thì ngân hàng phải:

+ Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn ngoại tệ.

+ Tích cực khai thác vốn tài trợ của các ngân hàng nớc ngoài. + Nâng cao chất lợng tín dụng ngoại tệ.

+ Điều chỉnh sự chênh lệch lãi suất cho vay giữa đồng ngoại tệ và đồng Việt nam một cách thích hợp dựa trên cơ sở khung lãi suất do ngân hàng nhà nớc ban bố.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công thương Ba Đình (Trang 96 - 97)