Đánh giá hiệu quả đào tạo và phát triển nahan lực của ngành hàng không dân dụng Việt Nam:

Một phần của tài liệu 524 Phương hướng nâng cao hiệu quả công tác đào tạo & phát triển nguồn nhân lực của ngành hàng không dân dụng Việt Nam (Trang 42 - 47)

ngành hàng không dân dụng Việt Nam:

1. Tình hình công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở hàng không dân dụng Việt Nam. không dân dụng Việt Nam.

1.1. Về tổ chức và quản lý đào tạo

Tổ chức và quản lý đào tạo nguồn nhân lực trong ngành hàng không dân dụng Việt Nam phụ thuộc vào tổ chức bộ máy hành chính, gồm 2 khối sau:

- Khối quản lý nhà nớc và hành chính sự nghiệp - Khối sản xuất kinh doanh (Tổng Công ty)

Về quan điểm chủ trơng: thì công tác đào tạo của ngành Hàng không đợc quản lý thống nhất trong toàn ngành và tổ chức thực hiện theo phân cấp, trong đó: Cục Hàng không dân dụng Việt Nam là cơ quan quản lý Nhà nớc có trách nhiệm quản lý thống nhất trong toàn ngành và tổ chức thực hiện theo phân cấp trong đó: Cục hàng không dân dụng Việt Nam là cơ quan quản lý Nhà nớc có trách nhiệm quản lý thống nhất công tác đào tạo trong toàn ngành. Các đơn vị thuộc khối sản xuất kinh doanh có trách nhiệm xác định nhu cầu đào tạo và xây dựng kế hoạch đào tạo lực lợng lao động đáp ứng yêu cầu công tác và sản xuất kinh doanh.

Công tác đào tạo trong những năm qua đợc tổ chức thực hiện nh sau: Về mặt hình thức: Ngành đã tiến hành tổ chức thực hiện theo các hình thức đào tạo phong phú đa dạng nh: Đào tạo cơ bản dài hạn, đào tạo cơ bản ngắn hạn, đào tạo tập trung, đào tạo tại chỗ, bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ các chuyên ngành .... với quy mô toàn ngành và quy mô trong từng đơn vị ở cả trong nớc và ngoài nớc.

Ngành hàng không dân dụng Việt Nam coi đây là cơ sở, nền tảng để đào tạo bồi dỡng đội ngũ cán bộ công nhân viên chức đủ trình độ đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của Ngành.

Hiện nay ở Việt Nam đã có một số cơ sở có khả năng đào tạo một số chuyên ngành để phục vụ cho sự phát triển của ngành Hàng không dân dụng Việt Nam nh: Trờng Hàng không Việt Nam, các Học viện, các trờng Đại học, Cao đẳng, Trung học và dạy nghề trong hệ thống giáo dục quốc gia đối với các hình thức đào tạo cơ bản. Trong đó trờng Hàng không Việt Nam là trờng đào tạo cán bộ chuyên ngành đặc thù hàng không nh: Kiểm soát viên không lu, khí tợng hàng không, thông tin hàng không, kỹ thuật khai thác sửa chữa và bảo dỡng kỹ thuật máy bay, tiếp viên hàng không, quản lý và khai thác hàng không.

Trong những năm qua đã cung cấp cho hàng không dân dụng Việt Nam hàng ngàn cán bộ chuyên ngành có trình độ chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ đáp ứng một phần cho nhu cầu sử dụng của ngành.

Tuy nhiên nhiều chuyên ngành đặc thù yêu cầu trình độ đào tạo cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế, công nghệ đào tạo phức tạp nh phi công, kỹ thuật máy bay... vẫn phải gửi đi đào tạo tại các trung tâm đào tạo huấn luyện ở nớc ngoài nh : Pháp, Australia, Hà Lan, Mỹ, Thụy Sĩ ... theo các dự án và chơng trình hợp tác khác nhau ; Đặc biệt từ năm 1996 ngành hàng không dân dụng Việt Nam đã gửi một số học viên đi huấn luyện ở Mỹ gồm các chuyên ngành : Quản lý hàng không dân dụng, thanh tra bay, an ninh hàng không ... đạt kết quả tốt, bớc đầu đã thiết lập đợc mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa ngành hàng không dân dụng của 2 nơcs Việt Nam và Mỹ trong lĩnh vực đào tạo.

1.3. Đào tạo nớc ngoài :

Nh đã nêu ở phần trên công tác đào tạo ngoài nớc cũng đợc thực hiện bằng nhiều hình thức và cấp độ đào tạo khác nhau ; đối với các chuyên ngành đặc thù, các cơ sở đào tạo trong nớc cha có khả năng đảm nhiệm. Do vậy việc gửi học viên đi đào tạo, huấn luyện các chuyên ngành ở nớc ngoài theo các

chơng trình hợp tác khác nhau sẽ vẫn tiếp tục phát triển, trong đó việc đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý, các chuyên ngành hàng không, đội ngũ ngời lái, thợ kỹ thuật máy bay, kiểm soát viên không lu, giáo viên Trờng hàng không là vấn đề cấp bách.

Trớc sự cần thiết đó Ngành đã tổ chức các khoá đào tạo cơ bản, ngoài ra chủ yếu là đào tạo ứng dụng kết hợp với các dự án đầu t phát triển cơ sở hạ tầng, thiết bị hàng không, khoa học quản lý ... với phơng châm "gắn kết giữa đào tạo trong nớc và đào tạo ở nớc ngoài một cách chặt chẽ, cân đối và lấy đào tạo trong nớc là chính".

1.4. Qũy đào tạo và tình hình sử dụng qũy đào tạo

Muốn thực hiện đợc công việc đào tạo và phát triển, cái đầu tiên và rất cần đó là qũy đào tạo, nhất là đối với ngành hàng không dân dụng, nhu cầu đào tạo lớn và đặc biệt việc đào tạo các chuyên ngành đặc thù yêu cầu trình độ cao, công nghệ đào tạo phức tạp cần gửi đi đào tạo ở nớc ngoài chi phí rất tốn kém. Hiện nay qũy đào tạo của ngành hàng không dân dụng Việt Nam gồm các nguồn nh sau :

- Đối với khối quản lý Nhà nớc và hành chính sự nghiệp gồm có quỹ đào tạo bằng ngân sách Nhà nớc và qũy hỗ trợ đào tạo của nớc ngoài thông qua các dự án hợp tác đầu t phát triển nói chung...

- Đối với khối sản xuất kinh doanh gồm :

+ Qũy đào tạo tính trong chi phí sản xuất năm (gồm cả nguồn vay đào tạo)

+ Qũy đầu t phát triển (mua sắm trang thiết bị ...)

+ Các dự án hợp tác đào tạo và đầu t nớc ngoài (kể cả vốn vay, tài trợ, hỗ trợ và viện trợ không hoàn lại).

Nh vậy kinh phí đào tạo - huấn luyện cần đợc huy động bằng nhiều nguồn. Trong đó các đơn vị sản xuất - kinh doanh cần nâng tỉ lệ chi phí cho đào tạo huấn luyện hàng năm đào tạo thông qua các hợp đồng thơng mại thuê

mua trang thiết bị, phơng tiện. Trong kế hoạch hàng năm các đơn vị đều phải lập kế hoạch đào tạo, kinh phí đào tạo và các nguồn đảm bảo để thực hiện kế hoạch. Ngoài ra còn các nguồn vốn vay ODA, hợp tác song phơng, đa phơng với các nớc, vay thơng mại nhng cần cân nhắc các khả năng hoàn trả vốn vay.

Xuất phát từ nhu cầu đào tạo là rất lớn do vậy chi phí cho đào tạo sẽ rất tốn kém nhất là công tác gửi ra nớc ngoài đào tạo vì ngành hàng không dân dụng nớc ta hiện nay, hệ thống Trờng, viện nghiên cứu cha đáp ứng đợc do yêu cầu phát triển của ngành việc đào tạo bồi dỡng thiếu chính quy, chắp vá, do ta cha có trờng Đại học, viện nghiên cứu phải gửi đi học ở nhiều nớc khác nhau trên thế giới. Và cái khó khăn nữa là ngành cha hoàn thiện đợc chiến lợc đào tạo phát triển lâu dài nhng với yêu càau phát triển của ngành, nhu cầu đào tạo càng lớn dẫn đến chi phí cho đào tạo càng nhiều. Do vậy ngành cần tìm ra những biện pháp thích hợp nhằm đảm bảo đợc nguồn kinh phí đủ đáp ứng yêu cầu đào tạo phát triển của ngành với phơng châm tiết kiệm, nâng cao hiệu quả sử dụng qũy đào tạo và đảm bảo đợc chất lợng đào tạo theo quy hoạch.

1.5. Lựa chọn và thủ tục cử cán bộ đi đào tạo của ngành hàng không dân dụng Việt Nam không dân dụng Việt Nam

Việc lựa chọn và thủ tục cử cán bộ đi đào tạo của Ngành hàng không dân dụng Việt Nam là căn cứ vào nhu cầu thực tế hàng năm, các phòng và Tổng Công ty căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ và khả năng phát triển của mình lập kế hoạch Đào tạo cho năm sau. Căn cứ vào nhu cầu đào tạo của các Ban và Tổng Công ty, phòng đào tạo chuẩn bị chơng trình đào tạo lập kế hoạch triển khai chơng trình đào tạo trong năm, báo cáo hội đồng đào tạo sau đó trình Cục trởng phê duyệt. Nếu nh đào tạo ngoài nớc thì ngoài việc làm các thủ tục nh trên còn phải làm công tác ngoại giao để đi đến thống nhất cho việc cử cán bộ đi đào tạo. Kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Ngành gồm các nội dung sau :

- Số lợng cán bộ công nhân viên dự kiến cử đi từng khoá học - Thời gian bắt đầu, thời gian kết thúc của từng khoá

- Chi phí dự kiến cho từng khoá học

- Nguồn kinh phí đảm bảo việc lập kế hoạch đào tạo đã đợc ngành quan tâm, hàng năm trình chính phủ, phối hợp với ngành giáo dục và đào tạo và đã thực hiện đạt đợc những thành quả đáng kể. Tuy nhiên nó vẫn còn tồn tại một số nhợc điểm, việc đánh giá nhu cầu đào tạo chỉ ớc đoán chung chung, mục tiêu cần đạt tới trong đào tạo cha đợc làm rõ.

Mọi cán bộ công nhân viên đợc cử đi đào tạo ở ngoài nớc đều phải kiểm tra trình độ ngoại ngữ trớc khi đi.

Theo quy chế đào tạo của ngành hàng không dân dụng Việt Nam thì sau khi kết thúc khoá học, các học viên phải nộp báo cáo kết quả học tập cho phòng đào tạo. Tuy nhiên, còn rất nhiều báo cáo hết sức sơ sài, không đa ra đợc kết quả cụ thể nào, còn nhiều học viên khi tham gia các khoá đào tạo ngắn hạn không nộp kết quả học tập, gây khó khăn cho việc đánh giá hiệu quả công tác đào tạo và phát triển.

1.6. Các hình thức đào tạo :

- Đào tạo tập trung dài hạn : Hình thức này đợc đào tạo ở cả trong và ngoài nớc, hình thức này đợc áp dụng các chuyên gia, cán bộ kế cận, cán bộ đầu ngành cho ngành hàng không dân dụng Việt Nam.

- Đào tạo tập trung ngắn hạn : Hình thức đào tạo ngắn hạn ở trong và ngoài nớc đợc ngành quan tâm chú ý nhiều. Trong thời gian qua hình thức đào tạo này đợc áp dụng nhiều nhất và để đào tạo phổ cập, nâng cao kiến thức, cung cấp thông tin mới ... trên nhiều lĩnh vực cả khoa học công nghệ chuyên ngành hàng không, cả kinh tế luật, ngoại ngữ ... Nhờ áp dụng hình thức đào tạo tập trung ngắn hạn mà cán bộ công nhân viên đã đáp ứng đợc các yêu cầu nhiệm vụ trớc mắt của ngành hàng không dân dụng Việt Nam.

- Đào tạo dới hình thức hội thảo, hội nghị, tham quan công tác. Đây là hình thức đào tạo không bài bản nhng tác dụng của nó đợc đánh giá rất cao trong thời gian vừa qua của ngnàh hàng không dân dụng. Bởi vì kết quả của từng cuộc hội thảo, hội nghị chuyến thăm quan công tác đều giải quyết một vấn đề thực tế nào đấy, nhất là đối với một ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù nh ngành hàng không dân dụng Việt Nam còn kém xa so với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Do vậy việc học hỏi qua tham quan công tác, qua kinh nghiệm của các nớc phát triển trên thế giới có ý nghĩa rất quan trọng.

- Đào tạo trong công việc : Đào tạo trong công việc vốn dĩ đã hình thành cùng với lịch sử hình thành và phát triển của ngành ; thực tế cho thấy hình thức đào tạo này trên thực tế rất có hiệu quả mà chi phí lại thấp, hình thức đào tạo chủ yếu nhất là hình thức cử cán bộ đi công tác ở nớc ngoài.

Một phần của tài liệu 524 Phương hướng nâng cao hiệu quả công tác đào tạo & phát triển nguồn nhân lực của ngành hàng không dân dụng Việt Nam (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w