1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện lập và phân tích báo cáo tài chính với việc tăng cường quản lý tài chính tại các công ty xổ số kiến thiết

131 1K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 654,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Hoàn thiện lập và phân tích báo cáo tài chính với việc tăng cường quản lý tài chính tại các công ty xổ số kiến thiết

Trang 1

lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu củariêng tôi.

Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực,có nguồn gốc rõ ràng và cha từng đợc ai công bố trongbất cứ công trình nào khác.

Ngời cam đoan

Trần Thị Cẩm Thanh

Trang 2

mục lục

Trang phụ bìa 1

Lời cam đoan 2

Mục lục 3

Danh mục bảng, biểu, sơ đồ 4

Danh mục các chữ viết tắt 5

mở đầu 6

Chơng 1: Cơ sở lý luận về lập và phân tích báo cáo tài chính với việc tăng ờng quản lý tài chính tại các công ty xổ số kiến thiết 11

c-1.1 Quản lý tài chính với nhu cầu thông tin trên báo cáo tài chính 11

1.2 Yêu cầu, nguyên tắc và phơng pháp lập báo cáo tài chính 26

1.3 Phơng pháp và nội dung chủ yếu về phân tích báo cáo tài chính 43

1.4 Đặc điểm lập và phân tích báo cáo tài chính tại các công ty xổ số kiến thiết 57

Chơng 2: Thực trạng lập và phân tích báo cáo tài chính tại các côngty xổ số kiến thiết 65

2.1 Tổng quan về hệ thống các công ty xổ số kiến thiết Việt Nam 65

2.2 Tình hình thực tế về lập và phân tích báo cáo tài chính tại các công ty xổ sốkiến thiết 84

2.3 Đánh giá tình hình lập và phân tích báo cáo tài chính tại các công ty xổ số kiếnthiết 109

Chơng 3: Quan điểm và giải pháp hoàn thiện lập và phân tích báo cáotài chính với việc tăng cờng quản lý tài chính tại cáccông ty xổ số kiến thiết 115

3.1 Định hớng phát triển ngành xổ số kiến thiết từ nay đến năm 2010 115

3.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện lập và phân tích báo cáo tài chính với việc tăng c ờng quản lý tài chính tại các công ty xổ số kiến thiết 120

-3.3 Các quan điểm định hớng cho việc hoàn thiện lập và phân tích báo cáo tài chính vớiviệc tăng cờng quản lý tài chính tại các công ty xổ số kiến thiết 125

3.4 Giải pháp hoàn thiện lập và phân tích báo cáo tài chính với việc tăng cờngquản lý tài chính tại các công ty xổ số kiến thiết 127

3.5 Những điều kiện cần thiết để thực hiện giải pháp 144

Kết luận 153

Danh mục công trình của tác giả 155

Danh mục tài liệu tham khảo 156

Phụ lụcDanh mục bảng, biểu, sơ đồTrangSơ đồ 2.1 : Sơ đồ tổ chức Hội đồng liên kết xổ số các tỉnh khu vực Nam Trung bộ 70Sơ đồ 2.2 : Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của các công ty xổ số kiến thiết 73

Sơ đồ 2.3 : Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại các công ty xổ số kiến thiết 74

Sơ đồ 2.4 : Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán tại các công ty xổ số kiến thiết 76

Sơ đồ 2.5: Qui trình lập Bảng cân đối kế toán tại các công ty xổ số kiến thiết 85

Sơ đồ 2.6: Qui trình lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại các công ty xổ sốkiến thiết 87

Trang 3

Sơ đồ 2.7: Qui trình lập báo cáo lu chuyển tiền tệ tại các công ty xổ số kiến thiết 89

Sơ đồ 2.8: Qui trình lập thuyết minh báo cáo tài chính tại các công ty xổ số kiến thiết 90

Bảng 2.1: Tổng hợp kết quả hoạt động xổ số kiến thiết từ năm 2003 - 2005 81

Bảng 2.2: Phân tích cơ cấu tài sản của Công ty Xổ số kiến thiết 92

Bảng 2.3: Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Công ty Xổ số kiến thiết 94

Bảng 2.4: Phân tích tổng quát báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Xổsố kiến thiết 96

Bảng 2.5: Phân tích báo cáo lu chuyển tiền tệ của Công ty Xổ số kiến thiết 99

Bảng 2.6: Phân tích thuyết minh báo cáo tài chính của Công ty Xổ số kiến thiết 102

Bảng 2.7: Phân tích chỉ tiêu 3.6 “Các khoản phải thu và nợ phải trả” của Công ty Xổsố kiến thiết 104

Bảng 2.8: Phân tích chỉ tiêu 5 “Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát thực trạng tài chính vàkết quả kinh doanh của doanh nghiệp” của Công ty Xổ số kiến thiết 105

Bảng 3.1: Bảng cân đối kế toán .132

Bảng 3.2 : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 137

Bảng 3.3 : Báo cáo chi tiết kết quả hoạt động xổ số 139

Trang 4

Danh mục các chữ viết tắt1 BHXH : Bảo hiểm xã hội

2 CCDC : Công cụ, dụng cụ3 ĐTDH : Đầu t dài hạn4 ĐTNH : Đầu t ngắn hạn5 GTGT : Giá trị gia tăng6 LKTĐN : Luỹ kế từ đầu năm7 NSNN : Ngân sách Nhà nớc8 QTKD : Quản trị kinh doanh 9 TK : Tài khoản

10 TSCĐ : Tài sản cố định11 TSLĐ : Tài sản lu động 12 TW : Trung ơng

13 UBND : Uỷ ban nhân dân

14 XDCB : Xây dựng cơ bản15 XHCN : Xã hội chủ nghĩa

Trang 5

Mở ĐầU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Nền tài chính của nớc ta đã và đang đợc đổi mới một cách toàn diện trong sựchuyển đổi sâu sắc của cơ chế quản lý kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấpsang cơ chế thị trờng theo định hớng XHCN Trong cơ chế quản lý kinh tế mới đó,các doanh nghiệp cần phải chủ động về hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung vàhoạt động tài chính nói riêng Muốn đứng vững và thắng thế trên thơng trờng, chủdoanh nghiệp cần phải có những đối sách thích hợp và một trong những điều kiện tiênquyết là phải thờng xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính nhằm đánh giá đúngđắn mọi hoạt động kinh tế trong trạng thái thực của chúng.

Báo cáo tài chính đợc coi là một bức tranh toàn diện về tình hình tài chính, khảnăng và sức mạnh của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định Do đó, lập vàphân tích báo cáo tài chính có ý nghĩa quan trọng không những đối với chủ doanhnghiệp mà còn đối với những ngời quan tâm đến tình hình tài chính của doanhnghiệp nh: các nhà đầu t, nhà cho vay, nhà cung cấp, khách hàng

Là doanh nghiệp Nhà nớc, các công ty xổ số kiến thiết thực hiện kinh doanhhoạt động xổ số nhằm huy động vốn nhàn rỗi trong nhân dân góp phần tạo nguồnthu cho ngân sách Nhà nớc để đầu t cho các công trình phúc lợi xã hội Trong quátrình kinh doanh, các công ty xổ số kiến thiết đợc Nhà nớc giao cho quản lý và sửdụng một lợng vốn bao gồm vốn cố định và vốn lu động, các nguồn vốn bổ sungkhác dựa trên nguyên tắc bảo đảm sử dụng có hiệu quả và tôn trọng các nguyên tắctài chính, tín dụng, đặc biệt là tuân thủ pháp luật Do vậy, việc thờng xuyên lập vàphân tích báo cáo tài chính sẽ giúp doanh nghiệp thấy đợc thực trạng tài chính, từ đócó những giải pháp hữu hiệu để tăng cờng hiệu quả sản xuất kinh doanh Nh vậy, lậpvà phân tích báo cáo tài chính thực sự là một công cụ quan trọng cho công tác quảnlý tài chính của chủ doanh nghiệp nói riêng và cho hoạt động sản xuất kinh doanhnói chung.

Tuy nhiên, trong thực tế tại các doanh nghiệp nói chung và các công ty xổ sốkiến thiết nói riêng, việc lập và phân tích báo cáo tài chính nhiều khi mang tính hìnhthức Để góp phần khắc phục tồn tại hiện nay và từng bớc đáp ứng tốt hơn yêu cầuquản lý trong các công ty xổ số kiến thiết nói riêng và các doanh nghiệp khác nói

chung, tôi đã chọn đề tài: "Hoàn thiện lập & phân tích báo cáo tài chính với việctăng cờng quản lý tài chính tại các công ty xổ số kiến thiết" làm đề tài luận án tiến

sĩ.

Trang 6

2 Mục đích nghiên cứu

Đề tài này đợc nghiên cứu nhằm vào các mục đích sau:

- Góp phần làm rõ thêm một số vấn đề lý luận về lập và phân tích báo cáo tàichính cùng với việc tăng cờng quản lý tài chính tại các công ty xổ số kiến thiết.

- Đánh giá thực trạng việc lập, phân tích báo cáo tài chính của các công ty xổsố kiến thiết, đề xuất các quan điểm có tính nguyên tắc cho việc hoàn thiện lập &phân tích báo cáo tài chính, nâng cao chất lợng của việc quản lý tài chính, nâng caohiệu quả kinh doanh của các công ty xổ số kiến thiết.

- Đa ra các giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện lập và phân tích báo cáo tài chínhvới việc tăng cờng quản lý tài chính tại các công ty xổ số kiến thiết.

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tợng nghiên cứu của luận án là lập & phân tích báo cáo tài chính trong cáccông ty xổ số kiến thiết cả về lý luận, thực trạng và phơng hớng hoàn thiện với việctăng cờng quản lý tài chính Do vậy, phạm vi nghiên cứu của luận án chỉ giới hạn ởnhững nội dung liên quan đến lập và phân tích báo cáo tài chính trong các công tyxổ số kiến thiết ở Việt Nam

Số liệu minh hoạ thực tế đợc lấy ở một số công ty điển hình nh Công ty xổ sốkiến thiết Thủ Đô (khu vực miền Bắc), Công ty xổ số kiến thiết Bình Định, Công tyxổ số kiến thiết & dịch vụ in Đà Nẵng (khu vực miền Trung) và Công ty xổ số kiếnthiết TPHCM (khu vực miền Nam).

4 Phơng pháp nghiên cứu

Luận án sử dụng tổng hợp nhiều phơng pháp nghiên cứu nh: phơng phápduy vật biện chứng; phơng pháp duy vật lịch sử kết hợp với phơng pháp điều traphân tích, hệ thống hoá; phân tích tổng hợp; phơng pháp thực chứng để đốichiếu, đánh giá các vấn đề, sự kiện Từ đó, nêu lên những ý kiến của bản thânmình.

5 Dự kiến những đóng góp của đề tài

- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về lập, phân tích báo cáo tài chínhvới việc tăng cờng quản lý tài chính tại các doanh nghiệp nói chung và các công tyxổ số kiến thiết nói riêng.

- Xây dựng nội dung, phơng pháp & chỉ tiêu phân tích báo cáo tài chính trongcác công ty xổ số kiến thiết.

- Phân tích sâu sắc và đánh giá đúng thực trạng lập, phân tích báo cáo tài chínhtại các công ty xổ số kiến thiết Từ đó, đề xuất các giải pháp hoàn thiện lập, phân

Trang 7

tích báo cáo tài chính với việc tăng cờng quản lý tài chính tại các công ty xổ số kiếnthiết.

6 Kết cấu của luận án

Với tên đề tài luận án: "Hoàn thiện lập & phân tích báo cáo tài chính với việctăng cờng quản lý tài chính tại các công ty xổ số kiến thiết", ngoài phần mở đầu, kếtluận, danh mục công trình của tác giả, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục,luận án gồm có 3 chơng:

Chơng 1: Cơ sở lý luận về lập và phân tích báo cáo tài chính với việc tăng

c-ờng quản lý tài chính tại các công ty xổ số kiến thiết.

Chơng 2: Thực trạng lập và phân tích báo cáo tài chính tại các công ty xổ

số kiến thiết.

Chơng 3: Quan điểm và giải pháp hoàn thiện lập và phân tích báo cáo tài

chính với việc tăng cờng quản lý tài chính tại các công ty xổ sốkiến thiết.

7 tổng quan về các công trình đã nghiên cứu liên quan đến đề tàiBáo cáo tài chính, lập và phân tích báo cáo tài chính là những nội dung đã đợcnhiều tác giả nghiên cứu.

Báo cáo tài chính là hình thức biểu hiện của phơng pháp tổng hợp - cân đối kếtoán, nội dung này đã đợc nghiên cứu thông qua các giáo trình thuộc chuyên ngành

Kế toán nh: Lý thuyết hạch toán kế toán (PGS.TS Nguyễn Thị Đông chủ biên, xuấtbản năm 2004, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội); Kế toán tài chính trong các doanhnghiệp (TS Đặng Thị Loan, xuất bản năm 2001, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội)

Việc lập báo cáo tài chính cũng đợc nghiên cứu thông qua các giáo trình thuộc

chuyên ngành Kế toán nh trên, đồng thời cũng đã đợc công bố trên các tài liệu: Lập,đọc, kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính (PGS.TS Nguyễn Văn Công (Chủ biên)(2002), Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội); Chuyên khảo về Báo cáo tài chính và lập,đọc, kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính (Nguyễn Văn Công (2005), Nhà xuất bảnTài chính, Hà Nội); Hớng dẫn lập, đọc, phân tích báo cáo tài chính và báo cáo kếtoán quản trị (Võ Văn Nhị, Đoàn Ngọc Quế, Lý Thị Bích Châu (2001), Nhà xuất

bản Thống kê, TP Hồ Chí Minh)…

Cách lập và trình bày báo cáo tài chính đợc công bố thông qua các Chuẩn mựckế toán Quốc tế và Chuẩn mực kế toán Việt Nam cũng nh các Chế độ kế toán doanhnghiệp của Việt Nam qua các thời kỳ.

Trang 8

Phân tích báo cáo tài chính đợc nghiên cứu thông qua việc công bố trên các

giáo trình: Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh (Phạm Thị Gái (1997), Nhàxuất bản Giáo dục, Hà Nội); Giáo trình Tài chính doanh nghiệp (Lu Thị Hơng (Chủbiên) (1998), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội); Phân tích hoạt động kinh doanh(Phạm Văn Dợc, Đặng Kim Cơng (1999), Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội); Phântích tài chính doanh nghiệp (Josette Peyrard (1999), Nhà xuất bản Thống kê, HàNội); Những vấn đề cơ bản về Quản trị tài chính doanh nghiệp (Vũ Duy Hào (Chủbiên) (2000), Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội); Phân tích kinh tế doanh nghiệp - Lýthuyết và thực hành (Nguyễn Năng Phúc (2003), Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội);

Trên đây là những công bố về lập và phân tích báo cáo tài chính trong cácdoanh nghiệp về cơ sở lý luận và về chế độ hiện hành Trong thực tiễn, các nghiêncứu về lập và phân tích báo cáo tài chính đã đợc nghiên cứu thông qua các dạng nhsau:

- Về lập báo cáo tài chính: Hầu nh vấn đề này không đợc các tác giả nghiêncứu riêng rẽ trong một doanh nghiệp hay một ngành nào mà nó chỉ đợc thể hiệnthông qua các đề tài nghiên cứu về hệ thống báo cáo tài chính trong các doanhnghiệp Việt Nam nói chung mà cha nghiên cứu cụ thể trong ngành xổ số kiến thiết.

- Về phân tích báo cáo tài chính: Nội dung này đợc nghiên cứu nhiều trong cácđề tài thông qua các luận văn Đại học, luận văn Cao học, luận án Tiến sĩ nhng chỉ d-ới góc độ phân tích các chỉ tiêu về tình hình tài chính trong một doanh nghiệp cụthể, hoặc một ngành cụ thể, trong đó cha có ngành xổ số kiến thiết

Đồng thời, cho đến nay, tại Việt Nam và trên Thế giới cha có công trình nàonghiên cứu cả về lập và phân tích báo cáo tài chính với việc tăng cờng quản lý tàichính tại các công ty xổ số kiến thiết ngoài Luận văn Thạc sĩ của tác giả với đề tài:

"Hoàn thiện lập & phân tích báo cáo tài chính với việc tăng cờng quản lý tàichính tại các công ty xổ số kiến thiết (khảo sát điển hình tại khu vực Nam Trungbộ)" Xuất phát từ ý tởng này, phát triển hơn nữa Luận văn Thạc sĩ của mình, tôi đãthực hiện Luận án tiến sĩ với tên đề tài: "Hoàn thiện lập & phân tích báo cáo tàichính với việc tăng cờng quản lý tài chính tại các công ty xổ số kiến thiết".

Trang 9

Chơng 1

Cơ sở lý luận về lập và phân tích báo cáo tài chính với việc tăng cờng quản lý tài chính

tại các công ty xổ số kiến thiết

1.1 Quản lý tài chính với nhu cầu thông tin trên báo cáo tài chính1.1.1 Hoạt động tài chính trong các doanh nghiệp

Hoạt động tài chính doanh nghiệp là một trong những nội dung cơ bản của hoạtđộng sản xuất kinh doanh Hoạt động này nhằm thực hiện các mục tiêu của doanhnghiệp nh: tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa giá trị doanh nghiệp hay mục tiêu tăng tr-ởng phát triển Hoạt động tài chính doanh nghiệp giải quyết các vấn đề sau:

Thứ nhất, doanh nghiệp nên huy động nguồn vốn tài trợ của mình ở đâu, vào

thời điểm nào với một cơ cấu vốn tối u và chi phí vốn thấp nhất.

Thứ hai, doanh nghiệp nên đầu t vào đâu và nh thế nào cho phù hợp với hình

thức kinh doanh đã chọn nhằm đạt tới mục tiêu của mình.

Thứ ba, doanh nghiệp quản lý vốn và tài sản nh thế nào để tiết kiệm và nâng

cao hiệu quả vốn kinh doanh.

Thứ t, doanh nghiệp phải phân tích, đánh giá, kiểm tra các hoạt động tài chính

để thờng xuyên đảm bảo trạng thái cân bằng tài chính.

Thứ năm, doanh nghiệp quản lý các hoạt động tài chính ngắn hạn và dài hạn để

đa ra các quyết định thu, chi phù hợp.

Mỗi doanh nghiệp cũng giống nh con ngời, đều có cuộc đời riêng của mình,đều phải trải qua các giai đoạn ra đời, phát triển, trởng thành và suy thoái Nội lựccủa mỗi doanh nghiệp cùng với sự tác động mạnh mẽ của môi trờng xung quanh, cónhiều doanh nghiệp vẫn tồn tại và phát triển không ngừng, bên cạnh đó có nhiềudoanh nghiệp không tránh khỏi sự giải thể, phá sản Do đó, trên phơng diện tàichính, các doanh nghiệp thông qua việc lập cũng nh phân tích báo cáo tài chính đểđa ra các quyết định quản lý tài chính phù hợp nhất cho sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp mình.

1.1.2 Vai trò và mục đích sử dụng báo cáo tài chính

Xã hội càng phát triển thì nhu cầu thông tin càng trở nên đa dạng và bứcthiết Hiện nay, thông tin đợc xem nh là một yếu tố trực tiếp của quá trình sảnxuất kinh doanh.

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp đều tìm mọi biện phápđể sản xuất ra sản phẩm với số lợng nhiều nhất, chất lợng cao nhất, chi phí thấp nhấtvà lãi thu đợc nhiều nhất Để đạt đợc mục tiêu này, bất kỳ một ngời quản lý kinh

Trang 10

doanh nào cũng phải nhận thức đợc vai trò của thông tin kế toán Hệ thống cácthông tin sử dụng để ra các quyết định quản lý đợc thu từ nhiều nguồn khác nhaunhng thông tin kế toán đóng vai trò sức quan trọng và không thể thiếu đợc bởi haichức năng cơ bản của kế toán đó là thông tin và kiểm tra các mặt hoạt động kinh tếtài chính ở tất cả các doanh nghiệp, tổ chức, cơ quan sự nghiệp Trong cơ chế thị tr-ờng, báo cáo kế toán bao gồm báo cáo kế toán tài chính và báo cáo kế toán quản trịlà một nguồn cung cấp hệ thống thông tin kế toán quan trọng nhất phục vụ cho nhucầu quản lý

Các đối tợng có lợi ích trực tiếp và gián tiếp đối với doanh nghiệp đều cầnnhững thông tin hữu ích đợc cung cấp từ hệ thống báo cáo tài chính và nó đợc xemlà một đòi hỏi khách quan trong nền kinh tế thị trờng Các đối tợng bên ngoài doanhnghiệp sử dụng báo cáo tài chính nh là cơ sở tin cậy quyết định về đầu t, cho vay,kiểm tra, tính thuế còn đối với nhà quản lý thì các thông tin kế toán hữu ích củabáo cáo tài chính cũng sẽ phục vụ đắc lực cho công tác quản trị doanh nghiệp Nhvậy, chất lợng của thông tin đợc cung cấp bởi báo cáo tài chính là rất quan trọngcho các đối tợng sử dụng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp Sau đây chúng tasẽ xem xét vai trò của báo cáo tài chính thông qua một số đối tợng chủ yếu:

- Đối với Nhà nớc, báo cáo tài chính cung cấp thông tin cần thiết giúp cho việcthực hiện chức năng quản lý vĩ mô của Nhà nớc đối với nền kinh tế, giúp cho các cơquan tài chính Nhà nớc thực hiện việc kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất đối với hoạtđộng của doanh nghiệp, đồng thời làm cơ sở cho việc tính thuế và các khoản nộpkhác của doanh nghiệp đối với ngân sách Nhà nớc.

- Đối với nhà quản lý doanh nghiệp: Các nhà quản lý thờng cạnh tranh vớinhau để tìm kiếm nguồn vốn và cố gắng thuyết phục với các nhà đầu t và các chủ nợrằng họ sẽ đem lại mức lợi nhuận cao nhất với độ rủi ro thấp nhất Để thực hiện đ ợcđiều này, các nhà quản lý phải công bố công khai các thông tin trên báo cáo tàichính định kỳ về hoạt động của doanh nghiệp Ngoài ra, nhà quản lý còn sử dụngbáo cáo tài chính để tiến hành quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp mình.

- Đối với các nhà đầu t, các chủ nợ: Nhìn chung, các nhà đầu t và các chủ nợđòi hỏi báo cáo tài chính vì hai lý do: họ cần các thông tin tài chính để giám sát vàbắt buộc các nhà quản lý phải thực hiện theo đúng hợp đồng đã ký kết và họ cần cácthông tin tài chính để thực hiện các quyết định đầu t và cho vay của mình.

- Đối với các kiểm toán viên độc lập: Các nhà đầu t và cung cấp tín dụng có lýdo để mà lo lắng rằng các nhà quản lý có thể bóp méo các báo cáo tài chính do họcung cấp nhằm mục đích tìm kiếm nguồn vốn hoạt động Vì vậy, các nhà đầu t vàtín dụng đòi hỏi các nhà quản lý phải bỏ tiền ra thuê các kiểm toán viên độc lập để

Trang 11

kiểm toán báo cáo tài chính, các nhà quản lý đơng nhiên phải chấp thuận vì họ cầnvốn Nh vậy, báo cáo tài chính đóng vai trò nh là đối tợng của kiểm toán độc lập.

Mục đích của báo cáo tài chính sử dụng ở nớc ta về cơ bản có sự tơng đồng vớichuẩn mực kế toán quốc tế Mục đích của báo cáo tài chính đợc xác định là cungcấp những thông tin về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh và những biến độngvề tình hình tài chính của doanh nghiệp để giúp cho ngời sử dụng ra các quyết địnhkinh tế một cách kịp thời.

Thông tin về tình hình tài chính chủ yếu đợc cung cấp qua hệ thống báo cáo tàichính Tình hình tài chính của doanh nghiệp chịu ảnh hởng của các nhân tố: Cácnguồn lực kinh tế do doanh nghiệp kiểm soát, cơ cấu tài chính và khả năng thanhtoán Vì vậy, khi nghiên cứu các thông tin về tình hình tài chính sẽ giúp cho ngời sửdụng những vấn đề sau:

- Đánh giá năng lực của doanh nghiệp trong việc tạo ra các nguồn tiền và cáckhoản tơng đơng tiền trong tơng lai.

- Dự đoán nhu cầu đi vay trong tơng lai và phơng thức phân phối lợi nhuận.- Dự đoán khả năng thành công của doanh nghiệp trong việc huy động cácnguồn tài chính.

- Đánh giá khả năng của doanh nghiệp trong việc thực hiện các cam kết tàichính khi đến hạn.

- Đánh giá các thay đổi tiềm tàng của các nguồn lực kinh tế mà doanh nghiệpcó thể kiểm soát trong tơng lai.

- Đánh giá tính hiệu quả của các nguồn lực bổ sung mà doanh nghiệp sử dụng.- Đánh giá xem doanh nghiệp có lợi nhuận nhng có tiền hay không.

- Đánh giá các hoạt động kinh doanh, đầu t tài chính của doanh nghiệp trongkỳ báo cáo.

Thông tin bổ sung và giải thích về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tìnhhình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ mà các báo cáo tài chính khác không thểtrình bày rõ ràng và chi tiết đợc sẽ đợc trình bày trên thuyết minh báo cáo tài chính.

Nh vậy, các mục đích trên phù hợp với vai trò cung cấp thông tin có ích trongviệc ra các quyết định kinh tế, chứ không nhằm khẳng định các quyết định nào thìnên làm [26].

1.1.3 Thông tin trên báo cáo tài chính với quản lý tài chính

Quản lý tài chính luôn luôn giữ một vị trí trọng yếu trong hoạt động quản lýcủa doanh nghiệp, nó quyết định tính độc lập, sự thành bại của doanh nghiệp trongcuộc đời kinh doanh Đặc biệt, trong điều kiện cạnh tranh đang diễn ra khốc liệt trênphạm vi toàn thế giới, điều chỉnh kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, tăng trởng kinh tếcòn chậm thì quản lý tài chính là một vấn đề quan trọng hơn bao giờ hết Bất kỳ ai

Trang 12

liên kết, hợp tác với doanh nghiệp cũng sẽ đợc hởng lợi nếu nh quản lý tài chính củadoanh nghiệp có hiệu quả, ngợc lại, họ sẽ bị thua thiệt khi quản lý tài chính kémhiệu quả Một trong những chức năng khá quan trọng của bộ máy quản lý tài chínhnh kế toán trởng, trởng phòng tài vụ, thủ quỹ, kế toán tổng hợp, kế toán viên đợc bốtrí trong một doanh nghiệp thờng là Phòng Kế toán - Tài vụ Bộ phận này sẽ thực hiệnnhiều công việc, trong đó có lập và phân tích báo cáo tài chính.

Thông tin trên báo cáo tài chính có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối vớicông tác quản lý tài chính của các doanh nghiệp Điều đó đợc thể hiện ở nhữngvấn đề sau:

- Báo cáo tài chính cung cấp những thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu để đánhgiá tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, thực trạng tài chính của doanhnghiệp trong kỳ hoạt động đã qua, giúp cho việc kiểm tra, giám sát tình hình sử dụngvốn và khả năng huy động nguồn vốn vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Các chỉ tiêu, các số liệu trên các báo cáo tài chính là những thông tin quantrọng về tình hình sử dụng vốn nh: phân bổ vốn, hiệu quả sử dụng vốn, bảo toàn vốncủa doanh nghiệp

- Những thông tin trên báo cáo tài chính cung cấp về tình hình bảo đảm vốncho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, giúp các nhà quản lý nắm đợc tìnhhình phân bổ tài sản, các nguồn tài trợ tài sản.

- Thông tin trên báo cáo tài chính cung cấp cho các nhà quản lý tài chính vềtình hình thanh toán, về nhu cầu và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

- Thông tin trên báo cáo tài chính cũng giúp cho các nhà quản lý dự báo đợcnhững rủi ro tài chính tiềm ẩn, từ đó có kế hoạch và các quyết định kịp thời, phù hợpđể ngăn ngừa và hạn chế tối đa các rủi ro ấy.

- Báo cáo tài chính cũng đa ra các thông tin về dự báo nhu cầu tài chính chohoạt động của doanh nghiệp.

- Những thông tin của báo cáo tài chính là những căn cứ quan trọng trong việcphân tích, nghiên cứu, phát hiện những khả năng tiềm tàng, là những căn cứ quantrọng đề ra các quyết định về quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanhhoặc đầu t vào doanh nghiệp của chủ sở hữu, các nhà đầu t, các chủ nợ hiện tại và t-ơng lai của doanh nghiệp nhằm mục tiêu tăng cờng lợi nhuận và hiệu quả kinhdoanh.

1.1.4 Cơ chế quản lý kinh tế - cơ sở chi phối trực tiếp đến những thông tin trìnhbày trên báo cáo tài chính

Quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sangcơ chế thị trờng theo định hớng XHCN đã đặt ra yêu cầu bức bách là phải đổi mớihệ thống quản lý kinh tế, trong đó có nhiệm vụ đổi mới hệ thống thông tin kế toán

Trang 13

nhằm cung cấp những thông tin đáng tin cậy cho việc điều hành nền kinh tế vĩ môvà kiểm tra của Nhà nớc đối với các doanh nghiệp, điều hành hoạt động sản xuấtkinh doanh trong từng doanh nghiệp của nhà quản lý, phục vụ cho các cổ đông, nhàđầu t, nhà cung cấp tín dụng đa ra các quyết định kinh tế.

Khi nền kinh tế ở trong giai đoạn cơ chế kế hoạch hóa tập trung, Nhà nớc tiếnhành quản lý trực tiếp mọi hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp Doanh nghiệp phải tuân theo một cách nghiêm ngặt các chỉ tiêu kế hoạchmột cách chi tiết từ kế hoạch sản xuất kinh doanh, phân phối sản phẩm, chủng loạimặt hàng cần phải sản xuất, số lợng, giá cả, nơi tiêu thụ Việc đánh giá hiệu quảhoạt động của doanh nghiệp đợc thực hiện thông qua đánh giá việc hoàn thành cácchỉ tiêu kế hoạch Nhà nớc giao Nhu cầu thông tin kế toán trong thời kỳ này giữaNhà nớc và doanh nghiệp là thống nhất với nhau, vì thế thông tin kế toán chỉ đ ợctrình bày trên một hệ thống báo cáo kế toán duy nhất do Nhà nớc quy định Mặtkhác; do bộ máy quản lý cồng kềnh, quá nhiều đầu mối, quá nhiều cơ quan trunggian, làm cho bộ máy quản lý mang nặng tính quan liêu hành chính không có khảnăng tiếp nhận những vấn đề nảy sinh từ thực tế sản xuất kinh doanh Do đó, nhữngkế hoạch đợc lập ra không mang tính thực tế, thậm chí thoát ly với nhu cầu thực tế.Tình hình trên dẫn đến nhiều khi thông tin trình bày trên các báo cáo tài chínhkhông phản ánh trung thực tình hình thực hiện kế hoạch của doanh nghiệp, mà chỉ lànhững tài liệu để chứng minh và hợp pháp hóa việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạchcũng nh việc thực hiện những quy định của chế độ kế toán thống kê.

Tóm lại, thông tin trình bày trên các báo cáo tài chính các doanh nghiệp tronggiai đoạn này chủ yếu là cung cấp thông tin cho Nhà nớc để phản ánh tình hình thựchiện nhiệm vụ kế hoạch, mà không cần chú trọng tới sự vận động thực sự của cáchoạt động kinh tế diễn ra tại doanh nghiệp Thông tin kế toán chỉ phản ánh một chiềutừ thực tế thực hiện so với kế hoạch đợc giao để cung cấp thông tin cho các cơ quanquản lý Nhà nớc Còn đối với các đối tợng khác có liên quan đến hoạt động của doanhnghiệp nh khách hàng, nhà cung cấp, cơ quan tín dụng cũng thờng quan hệ vớidoanh nghiệp thông qua các chỉ thị, mệnh lệnh hành chính và thờng chú trọng đếnmối quan hệ thanh toán chứ không chú ý đến sự quan hệ dựa trên lợi ích kinh tế Vìvậy, những đối tợng này cũng không quan tâm nhiều đến thông tin trình bày trên hệthống báo cáo tài chính, có phản ánh đúng thực trạng tài chính của doanh nghiệp haykhông bởi tất cả đều dựa dẫm vào sự bao cấp của Nhà nớc.

Khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theođịnh hớng XHCN, mô hình nền kinh tế phát triển theo hớng có nhiều thành phần,trong đó kinh tế Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo Các cơ quan Nhà nớc thực hiện chứcnăng quản lý Nhà nớc về kinh tế, không can thiệp vào chức năng quản trị kinhdoanh của các doanh nghiệp.

Trang 14

Trong cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp xây dựng kế hoạch sản xuất đầu ttheo nhu cầu thị trờng Thị trờng có vai trò trực tiếp hớng dẫn các đơn vị kinh doanhlựa chọn lĩnh vực hoạt động và phơng án tổ chức sản xuất kinh doanh, đồng thờicũng đặt ra cho doanh nghiệp những điều kiện ràng buộc khi đa ra những quyết địnhsản xuất kinh doanh liên quan đến quá trình thực hiện kế hoạch Thị trờng là nơidoanh nghiệp thể hiện sức mạnh cũng nh những hạn chế của mình trớc các đối thủkinh doanh, và cũng chính thị trờng sẽ phán quyết về khả năng tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp Hoạt động trong môi trờng kinh doanh nh vậy thì việc đánh giákết quả hoạt động của doanh nghiệp chủ yếu dựa vào chỉ tiêu lợi nhuận và tỷ suất lợinhuận của doanh nghiệp.

Từ những vấn đề trên, ta có thể thấy trong cơ chế thị trờng tại Việt Nam, báocáo tài chính phải cung cấp những thông tin hữu ích nhất đáp ứng đợc nhu cầu thôngtin của bản thân doanh nghiệp và của các đối tợng bên ngoài doanh nghiệp, trong đóNhà nớc vẫn là đối tợng chủ yếu sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính (với vai tròlà chủ sở hữu vốn của các doanh nghiệp Nhà nớc) Thông tin trên báo cáo tài chínhlúc này đợc chia làm hai loại: Thông tin tài chính và thông tin dùng trong việc quảnlý nội bộ doanh nghiệp.

Thông tin tài chính trên báo cáo tài chính đợc lập chủ yếu là phục vụ cho nhucầu thông tin của các đối tợng bên ngoài doanh nghiệp Xuất phát từ mối quan hệ vềpháp lý và lợi ích kinh tế giữa doanh nghiệp với các đối tợng khác ở bên ngoàidoanh nghiệp đã nảy sinh sự ràng buộc về nhu cầu thông tin tài chính mà doanhnghiệp phải cung cấp cho những đối tợng này.

Thông tin tài chính cung cấp cho các đối tợng bên ngoài theo những hình thứcvà nội dung nhất định tùy theo quy định của mỗi quốc gia Thông tin trình bày trênbáo cáo tài chính phải đảm bảo độ tin cậy cao, trung thực, đầy đủ, chính xác; kịpthời và thông thờng báo cáo tài chính đợc lập phải tuân thủ những quy định mangtính pháp lý Ngoài ra, để đảm bảo chất lợng của các thông tin tài chính khi cungcấp cho các đối tợng bên ngoài doanh nghiệp sử dụng, báo cáo tài chính còn phải đ-ợc xác nhận bởi công ty kiểm toán độc lập [25].

1.1.5 Sơ lợc về lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống báo cáo tài chínhdoanh nghiệp Việt Nam

Dựa vào lịch sử phát triển của chế độ kế toán gắn liền với cơ chế vận hành nềnkinh tế của Nhà nớc trong từng thời kỳ, chúng ta có thể chia quá trình phát triển củahệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp Việt Nam thành 4 giai đoạn: giai đoạn trớcnăm 1970, giai đoạn từ 1971 đến 1989, giai đoạn từ 1990 đến 1996 và giai đoạn từ1997 đến nay Tuy nhiên, cần lu ý rằng: trong từng giai đoạn, sự phát triển của hệthống kế toán nói chung và hệ thống báo cáo tài chính nói riêng lại có độ trễ nhất

Trang 15

định so với sự phát triển của nền kinh tế cho nên mốc thời gian để đánh dấu sự đổimới hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp chỉ mang tính tơng đối.

Trong giai đoạn từ năm 1945 đến trớc năm 1970, do yêu cầu vừa xây dựng

chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, vừa lo chi viện cho chiến trờng ở miền Nam nên nềnkinh tế của nớc ta trong giai đoạn này mang sắc thái của một nền “kinh tế thờichiến” Với mục đích quản lý thống nhất nền kinh tế, việc điều hành nền kinh tếtrong giai đoạn này chủ yếu bằng mệnh lệnh nên hệ thống báo cáo tài chính đợc xâydựng và ban hành cũng mang tính cứng nhắc, chủ yếu phục vụ quản lý của các cơquan Nhà nớc mà ít chú trọng đến phục vụ quản lý của bản thân doanh nghiệp.Chính vì thế, hệ thống báo cáo tài chính trong giai này đợc ban hành và áp dụngthống nhất theo từng loại hình xí nghiệp (công nghiệp, thơng nghiệp, nông nghiệp,xây dựng cơ bản) Điểm đánh dấu sự ra đời và phát triển của hệ thống báo cáo kếtoán doanh nghiệp trong giai đoạn này chính là Chế độ báo cáo kế toán áp dụng chocác xí nghiệp công nghiệp ban hành theo Quyết định 223 - CP ngày 1/12/1970.Theo Quyết định này, hệ thống báo cáo kế toán định kỳ bao gồm 13 báo biểu, chialàm 4 loại, phản ánh vốn và nguồn vốn kinh doanh của xí nghiệp; phản ánh chi phísản xuất và giá thành sản phẩm; phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm và lãi lỗ; phảnánh các quỹ xí nghiệp, tiền mặt và thanh toán Trong số 13 biểu báo cáo kế toántheo Quyết định này, hàng tháng xí nghiệp chỉ phải lập và gửi một biểu số 23/CN -Bảng tổng kết tài sản Hàng quý, xí nghiệp phải lập và gửi 8 biểu; 6 tháng đầu nămphải lập và gửi thêm biểu số 26/CN - Chi phí phục vụ và quản lý sản xuất và biểu số27/CN - Chi phí sản xuất theo yếu tố Cuối năm, xí nghiệp phải lập và nộp đủ 13 báocáo theo quy định.

Trong giai đoạn từ năm 1971 đến năm 1989, nền kinh tế nớc ta gặp phải vô

vàn khó khăn do trong những năm đầu tiên của giai đoạn này vẫn còn chiến tranh ởmiền Nam, đồng thời sau khi thống nhất đất nớc (năm 1975) thì nền kinh tế khởiđầu bằng nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, các cơ sở công nghiệp, giao thông bị tànphá nặng nề trong chiến tranh, các nguồn viện trợ bị cắt giảm, cơ chế quản lý baocấp kéo dài, các cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam, biên giới phía Bắc xảy ra, Hệ thống kế toán trớc đây đã bắt đầu bộc lộ những khiếm khuyết nhất định Do vậy,trong giai đoạn này, các chế độ kế toán mới liên tục đợc sửa đổi, bổ sung hay banhành cho phù hợp Cũng trong giai đoạn này, nhiều văn bản kế toán có giá trị đợcban hành nh: Pháp lệnh kế toán và thống kê, Điều lệ tổ chức kế toán Nhà nớc, Chếđộ báo cáo kế toán định kỳ áp dụng cho xí nghiệp công nghiệp quốc doanh, Hệthống chế độ ghi chép ban đầu, Chế độ kế toán hành chính sự nghiệp, Chế độ kếtoán sản xuất kinh doanh ngoài quốc doanh,

Những điểm khác căn bản của cơ chế quản lý trong thời kỳ này so với thời kỳ

Trang 16

trớc đợc thể hiện trong Quyết định của Chính phủ số 25 - CP ngày 21/01/1981 vềmột số chủ trơng và biện pháp nhằm phát huy quyền chủ động sản xuất kinh doanhvà quyền tự chủ về tài chính của các xí nghiệp quốc doanh và Nghị quyết của Hộiđồng Bộ trởng số 156 - HĐBT ngày 30/11/1984 về một số vấn đề cải tiến quản lýcông nghiệp quốc doanh.

Để phù hợp với sự vận động khách quan của nền kinh tế, cơ chế quản lý kếhoạch hóa tập trung đã có những thay đổi nhất định Hội nghị Trung ơng Đảng lầnthứ 8, khóa V, tháng 6/1985 đã chỉ ra bài học bao trùm là: “Phải dứt khoát xóa bỏtập trung, quan liêu, bao cấp, thực hiện đúng chế độ tập trung - dân chủ và hạch toánkinh tế, kinh doanh XHCN thì mới đẩy mạnh đợc sản xuất kinh doanh có hiệu quả”.Việc chuyển hẳn sang cơ chế hạch toán kinh doanh XHCN đã thực sự gắn quan hệhàng hóa với cơ chế quản lý có kế hoạch, mức độ tự chủ tài chính của xí nghiệpngày càng đợc mở rộng, hệ thống chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh đối với các đơn vịngày càng đợc giảm bớt về số lợng.

Đứng trớc sự thay đổi của cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nớc, hệ thống báocáo kế toán cũng phải có những thay đổi thích ứng với nhu cầu thông tin của các cơquan quản lý Nhà nớc Từ đó đã ra đời Chế độ báo cáo thống kê - kế toán định kỳ doTổng cục trởng Tổng cục Thống kê ban hành theo Quyết định số 13 - TCTK/PPCĐngày 13/1/1986, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới công tác kế hoạch hóa và công tácquản lý kinh tế - tài chính của Nhà nớc trong giai đoạn này.

Hệ thống chế độ báo cáo thống kê - kế toán định kỳ nói trên bao gồm 21 báobiểu, trong đó đối với lĩnh vực kế toán có 9 biểu đợc đánh số hiệu từ 12/CN đến 20/CN Trong số 9 biểu báo cáo kế toán theo Quyết định này, hàng quý xí nghiệp phảilập và gửi các biểu số 12/CN - Bảng tổng kết tài sản, biểu số 15/CN - Giá thành toànbộ sản phẩm theo khoản mục, biểu số 16/CN - Giá thành đơn vị sản phẩm chủ yếutheo khoản mục, biểu số 17/CN - Tiêu thụ và lãi, lỗ, biểu số 18/CN - Các khoảnthanh toán với Ngân sách Ngoài ra, 6 tháng đầu năm xí nghiệp phải lập và gửi thêmbiểu số 14/CN- Chi phí sản xuất theo yếu tố và biểu số 20/CN - Xây dựng cơ bản.Cuối năm, xí nghiệp phải lập và nộp đủ 9 biểu báo cáo theo quy định.

Cũng trong giai đoạn này, tháng 12/1989, Chế độ tài khoản kế toán thống nhấtcũng đợc ban hành.

Trong giai đoạn từ 1990 đến 1996, xuất phát từ những yêu cầu của cơ chế

quản lý mới và nhằm khắc phục những nhợc điểm của Chế độ báo cáo kế toán địnhkỳ theo Quyết định số 13 - TCTK/PPCĐ ngày 13/1/1986 của Tổng cục trởng Tổngcục Thống kê, cùng với việc ban hành Chế độ tài khoản kế toán thống nhất (tháng12/1989), Bộ trởng Bộ Tài chính đã ban hành Chế độ báo cáo kế toán định kỳ ápdụng cho các doanh nghiệp quốc doanh theo Quyết định số 224 - TC/CĐKT ngày

Trang 17

18/4/1990 và Chế độ báo cáo kế toán định kỳ áp dụng cho các doanh nghiệp ngoàiquốc doanh theo Quyết định số 598-TC/CĐKT ngày 8/12/1990.

Đối với các doanh nghiệp quốc doanh, Quyết định 224-TC/CĐKT quy định chỉcòn 4 báo cáo định kỳ Đó là: Bảng tổng kết tài sản (đợc lập theo quý, năm), Báocáo kết quả kinh doanh (lập theo năm), Chi phí sản xuất theo yếu tố (lập theo năm)và Bản giải trình kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh (năm) Các doanh nghiệpquốc doanh cũng phải nộp báo cáo tài chính cho cơ quan tài chính, cơ quan chủquản, cơ quan thống kê và cơ quan ngân hàng liên quan Các chỉ tiêu trong từng báocáo đã đợc đơn giản hóa, phục vụ thiết thực hơn cho việc quản trị doanh nghiệp.Thời gian lập, nộp báo cáo tài chính theo quy định cũng đã “thoáng hơn”, trừ Bảngtổng kết tài sản phải lập và nộp hàng quý, còn lại các báo cáo khác (báo cáo kết quảkinh doanh, Chi phí sản xuất theo yếu tố, Bản giải trình kết quả hoạt động sản xuất,kinh doanh) chỉ phải lập và nộp hàng năm.

Với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, theo Quyết định 598-TC/CĐKT ngày8/12/1990 của Bộ trởng Bộ Tài chính, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chỉ phảilập và nộp 3 báo cáo định kỳ là: Bảng tổng kết tài sản, Kết quả kinh doanh và Báocáo tồn kho vật liệu, sản phẩm, hàng hóa.

Sau một thời gian vận dụng vào thực tế, hệ thống báo cáo kế toán ban hànhtheo Quyết định số 224 TC/QĐ/CĐKT ngày 18/4/1990 của Bộ Tài chính đã bộc lộkhá nhiều khiếm khuyết, cha thực sự đáp ứng đợc yêu cầu hội nhập của nền kinh tế.Đứng trớc thực trạng đó, Bộ Tài chính tiến hành nghiên cứu, xây dựng và ban hànhhệ thống kế toán doanh nghiệp cải cách theo cơ chế thị trờng (trong đó có hệ thốngbáo cáo tài chính) theo Quyết định số 1206 QĐ/CĐKT ngày 14/12/1994 và thựchiện thí điểm ở một số đơn vị rồi tổng kết và ban hành chính thức theo Quyết địnhsố 1141 TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995, áp dụng cho các doanh nghiệp (trong đócó chế độ báo cáo tài chính) Theo Quyết định này, hệ thống báo cáo tài chínhdoanh nghiệp bao gồm 4 biểu mẫu là: Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B-01 DN), Báocáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B-02 DN), Báo cáo lu chuyển tiền tệ(Mẫu số B-03 DN) và Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B-09 DN).

Có thể nói, so với trớc, chế độ báo cáo theo Quyết định số 1141 TC/QĐ/CĐKTngày 01/11/1995 hơn hẳn về mọi mặt, đáp ứng đợc yêu cầu hội nhập của nền kinhtế Kết cấu của các báo cáo đã đơn giản, rõ ràng hơn nhiều Tuy vậy, đứng trớc sựphát triển nhanh chóng của nền kinh tế thị trờng, chế độ báo cáo này đã sớm bộc lộnhiều khiếm khuyết Các chỉ tiêu phản ánh dù đã đơn giản hơn nhiều so với trớc nh-ng vẫn còn phức tạp; trật tự sắp xếp các chỉ tiêu cha thật hợp lý, khoa học;… Chínhvì vậy, chế độ báo cáo này vẫn cần đợc nghiên cứu và hoàn thiện cho phù hợp.

Trong giai đoạn 1997 đến nay, đứng trớc sự phát triển nhanh chóng của nền

Trang 18

kinh tế mở và xu hớng toàn cầu hóa nền kinh tế, đáp ứng yêu cầu quản lý doanhnghiệp, ngày 25/10/2000, chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp đợc ban hành theoQuyết định 167/2000/QĐ/BTC của Bộ trởng Bộ Tài chính áp dụng thống nhất chomọi loại hình doanh nghiệp Theo Quyết định này, các doanh nghiệp hàng quý chỉphải lập 1 báo cáo bắt buộc là Bảng cân đối kế toán, hàng năm phải lập thêm báocáo kết quả hoạt động kinh doanh và Thuyết minh báo cáo tài chính Ngoài ra,Quyết định này cũng đa ra nội dung và phơng pháp lập một báo cáo mang tính hớngdẫn là Báo cáo lu chuyển tiền tệ

Có thể nói, so với các chế độ báo cáo tài chính áp dụng trong các doanh nghiệptrớc đây, hệ thống báo cáo tài chính ban hành theo Quyết định 167/2000/QĐ-BTCcủa Bộ Tài chính là một bớc đột phá căn bản Hệ thống biểu mẫu báo cáo đợc xâydựng trên cơ sở các nguyên tắc và chuẩn mực kế toán quốc tế, phù hợp với tiến trìnhhội nhập khu vực và quốc tế, có nhiều u điểm cả về nội dung và hình thức, khắcphục đợc phần lớn các nhợc điểm của các chế độ báo cáo trớc Số lợng báo cáo kếtoán đã giảm đáng kể, việc lập và xét duyệt báo cáo đợc đơn giản, ít tốn kém vềcông sức và thời gian Tuy vậy, hệ thống báo cáo tài chính hiện hành vẫn khôngtránh khỏi những thiếu sót nhất định Một số chỉ tiêu trên báo cáo tài chính vẫn cònquá chi tiết và thuộc phạm vi của báo cáo quản trị, các chỉ tiêu phản ánh trong từngbáo cáo mặc dù có sự sắp xếp lại nhng vẫn cha thật chính xác; biểu mẫu vẫn còn quácồng kềnh, phức tạp, không phù hợp với trình độ thực tiễn Việt Nam nên doanhnghiệp khó lòng thực hiện Điều này đã dẫn đến tình trạng hàng loạt doanh nghiệpvừa và nhỏ không thể lập và nộp báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý đúng hạnđợc chứ cha nói đến báo cáo tài chính đó có chính xác hay không Một thực tế đaulòng mà chúng ta phải thẳng thắn thừa nhận là hệ thống báo cáo tài chính hiện hànhđang là một bài toán đố khó so với trình độ của hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏở nớc ta Và trên thực tế, để có báo cáo tài chính nộp cho các cơ quan quản lý, tránhbị thu hồi giấy phép kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp, các doanh nghiệp vừa vànhỏ phải chọn một trong hai cách: Hoặc phải thuê các chuyên gia lập báo cáo tàichính hoặc phải tự lập cho có để nộp, còn chính xác hay không - không quan trọng.

Trớc thực tế đó, ngày 21/12/2001, Bộ trởng Bộ Tài chính đã ký Quyết định số144/2001/QĐ-BTC nhằm thay thế, sửa đổi Quyết định 1177 TC/QĐ/CĐKT về Chếđộ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ Quyết định này cho phép các doanh nghiệp vừavà nhỏ đợc áp dụng Chế độ kế toán riêng (trong đó có Chế độ báo cáo tài chính) phùhợp với loại hình doanh nghiệp của mình Theo Quyết định 144/2001/QĐ-BTC, cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ phải lập và gửi các báo cáo tài chính hàng năm nh:Bảng cân đối kế toán, Kết quả hoạt động kinh doanh, Thuyết minh báo cáo tàichính Ngoài ra, các doanh nghiệp còn phải lập và gửi kèm cho cơ quan thuế 02 phụbiểu là: Bảng cân đối tài khoản, Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà n-

Trang 19

ớc Quyết định này đã phần nào tháo gỡ bớt khó khăn cho phần đông các doanhnghiệp vừa và nhỏ, tránh cho khá nhiều doanh nghiệp bị thu hồi giấy phép kinhdoanh Tuy nhiên, nói nh vậy không có nghĩa là hệ thống báo cáo tài chính theoQuyết định số 144/2001/QĐ-BTC đã hoàn thiện và phù hợp với trình độ quản lý vàphát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Từ sau khi ban hành Quyết định 167/2000/QĐ-BTC, và Thông t số23/2005/TT-BTC ngày 30/3/2005 của Bộ Tài chính đến nay, cùng với quá trình xâydựng và lần lợt ban hành các Chuẩn mực kế toán, hệ thống báo cáo tài chính cũngkhông ngừng đợc sửa chữa, bổ sung và hoàn thiện Các Chuẩn mực kế toán ViệtNam số 01 “Chuẩn mực chung”, số 21 “Trình bày báo cáo tài chính”, số 24 “Báocáo lu chuyển tiền tệ”, số 25 “Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán các khoản đầut vào công ty con”, số 27 “Báo cáo tài chính giữa niên độ”, và các Thông t hớngdẫn kế toán thực hiện các Chuẩn mực kế toán đều đề cập đến hệ thống báo cáo tàichính doanh nghiệp Mới đây nhất, Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006của Bộ Tài chính đã có những sửa đổi căn bản hệ thống báo cáo tài chính [12].

Trên đây là sơ lợc về lịch sử hình thành và phát triển hệ thống báo cáo tài chínhViệt Nam tính từ khi thành lập nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cho đến nay Phầnlịch sử này, luận án chỉ đề cập những mốc chính, đánh dấu những bớc ngoặc trongviệc ra đời hay phát triển mà không đề cập đến những diễn biến chi tiết trong từnggiai đoạn.

1.1.6 Hệ thống báo cáo tài chính và những thông tin chung về doanh nghiệp ởViệt Nam hiện nay

Theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trởng Bộ Tàichính đã đa ra hệ thống báo cáo tài chính áp dụng cho các doanh nghiệp bao gồm 4biểu mẫu báo cáo bắt buộc nh sau:

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Mẫu số B02 - DN- Báo cáo lu chuyển tiền tệ - Mẫu số B03 - DN- Bản thuyết minh báo cáo tài chính - Mẫu số B09 - DN

Nội dung, phơng pháp tính toán, hình thức trình bày các chỉ tiêu trong từng báocáo qui định trong chế độ này đợc áp dụng thống nhất cho các doanh nghiệp trongphạm vi cả nớc.

Thông tin trình bày trên hệ thống báo cáo tài chính Việt Nam về cơ bản cũng tơngđồng với những qui định trong chuẩn mực kế toán quốc tế Để đạt đợc mục đích củabáo cáo tài chính, những thông tin chung sau cần phải trình bày trên báo cáo tài chính:

- Tên và địa chỉ của doanh nghiệp báo cáo;

- Nêu rõ báo cáo tài chính này là báo cáo tài chính riêng của doanh nghiệp haybáo cáo tài chính hợp nhất của tập đoàn.

Trang 20

- Ngày kết thúc niên độ kế toán hoặc kỳ báo cáo tùy theo từng báo cáo tài chính;- Ngày lập báo cáo tài chính;

- Đơn vị tiền tệ dùng để lập báo cáo tài chính.

Đồng thời, báo cáo tài chính phải cung cấp những thông tin cụ thể của mộtdoanh nghiệp về:

+ Thông tin chủ yếu trên Bảng cân đối kế toán là tài sản và nguồn vốn Trongđó, tài sản bao gồm tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn, nguồn vốn bao gồm nợ phảitrả và nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.

+ Thông tin chủ yếu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm có thu

nhập (bao gồm cả doanh thu và lãi), chi phí (bao gồm các khoản lỗ cũng nh các chi

phí phát sinh trong chu kỳ hoạt động kinh doanh bình thờng của doanh nghiệp: giávốn hàng bán, tiền lơng, chi phí khấu hao).

+ Các thông tin trên Báo cáo lu chuyển tiền tệ chính là các yếu tố của Báo cáokết quả hoạt động kinh doanh và sự biến động của các yếu tố trên Bảng cân đối kếtoán Báo cáo lu chuyển tiền tệ trình bày các luồng tiền trong kỳ đợc phân loại thànhcác hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu t, hoạt động tài chính theo cách thức phùhợp nhất với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Những thông tin chủ yếu của Bản thuyết minh báo cáo tài chính là phần trìnhbày khái quát về đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; niên độkế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán; chế độ kế toán áp dụng; tuyên bố vềviệc tuân thủ Chuẩn mực kế toán, Chế độ kế toán Việt Nam; các chính sách kế toánđợc doanh nghiệp lựa chọn để áp dụng; thông tin bổ sung cho các khoản mục trìnhbày trong Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Ngoài báo cáo tài chính, doanh nghiệp có thể lập báo cáo quản lý trong đó mô

Trang 21

tả và diễn giải những đặc điểm chính về tình hình kinh doanh và tài chính, cũng nhnhững sự kiện không chắc chắn chủ yếu mà doanh nghiệp phải đối phó nếu bangiám đốc xét thấy chúng hữu ích cho những ngời sử dụng trong quá trình ra cácquyết định kinh tế [6].

1.2 Yêu cầu, nguyên tắc và phơng pháp lập báo cáo tài chính

Lập báo cáo tài chính là cả một quá trình phức tạp trong việc lựa chọn các ph ơng pháp, nguyên tắc kế toán và vận dụng chúng một cách hợp lý Do đó, để báocáo tài chính cung cấp những thông tin hữu ích cho mọi đối tợng sử dụng thì báo cáotài chính phải đợc soạn thảo và trình bày dựa trên chuẩn mực kế toán quốc tế vàchuẩn mực kế toán Việt Nam Chuẩn mực đa ra các khái niệm khuôn mẫu làm nềntảng cho việc lập báo cáo tài chính, trong đó có xác định các tiêu chuẩn để đánh giáthế nào là thông tin kế toán hữu ích, đồng thời quy định các chuẩn mực kế toán cụthể cho việc lập báo cáo tài chính để vừa đảm bảo tuân thủ luật pháp lại vừa đảm bảotính trung thực hợp lý Mọi đối tợng sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính củadoanh nghiệp mong đợi có sự đảm bảo là thông tin mà họ sử dụng là những thôngtin trung thực, đầy đủ, khách quan, chính xác; kịp thời Thông qua đó, ngời sửdụng mạnh dạn đa ra các quyết định phục vụ cho yêu cầu của mình Trong phầnnày, luận án sẽ trình bày chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn mực kế toán ViệtNam hiện hành về lập và trình bày báo cáo tài chính.

-1.2.1 Chuẩn mực kế toán quốc tế về trình bày báo cáo tài chính

Chuẩn mực kế toán quốc tế về trình bày báo cáo tài chính (Chuẩn mực số 1 IAS 1) mô tả cơ sở cho việc trình bày các báo cáo tài chính Chuẩn mực này thiết lậpkhuôn khổ và trách nhiệm của việc trình bày các báo cáo tài chính, hớng dẫn cấutrúc và yêu cầu nội dung tối thiểu trên các báo cáo tài chính và đợc áp dụng cho tấtcả các báo cáo tài chính trên cơ sở các chuẩn mực kế toán quốc tế Mục tiêu của việclập các báo cáo tài chính là cung cấp thông tin cho các đối tợng quan tâm cả trongvà ngoài doanh nghiệp.

-Một hệ thống đầy đủ các báo cáo tài chính bao gồm:- Bảng cân đối kế toán

- Báo cáo kết quả kinh doanh- Báo cáo khác phản ánh:

+ Những thay đổi về vốn chủ sở hữu

+ Những thay đổi của vốn chủ sở hữu ngoài các nghiệp vụ góp vốn và phânchia cho chủ sở hữu

- Báo cáo lu chuyển tiền tệ

Trang 22

- Các chính sách kế toán và các thuyết minh khác.

Ngoài ra, chuẩn mực này còn khuyến khích các nhà quản lý trong doanhnghiệp tóm tắt tài chính ngoài các báo cáo tài chính nêu trên, nhằm mô tả và giảithích các nhân tố ảnh hởng tới quá trình hoạt động tài chính của doanh nghiệp;nguồn tiền huy động của doanh nghiệp; các chính sách quản lý rủi ro; các điểmmạnh, điểm yếu mà cha đợc đề cập trên bảng cân đối kế toán.

Chuẩn mực này chỉ ra các tiêu đề tối thiểu phải đợc trình bày trên bảng cân đốivà báo cáo kết quả kinh doanh nh: tên báo cáo, loại hình công ty, ngày tháng lập báocáo, đồng tiền sử dụng, Ngoài ra, các báo cáo còn bao gồm các hớng dẫn cho việcnhận biết các khoản mục trên báo cáo.

Nội dung và kết cấu của các báo cáo tài chính cũng đợc chỉ ra, tuy nhiên khôngbắt buộc phải theo mẫu chuẩn tuyệt đối Các báo cáo tài chính phải đợc lập ít nhấtmỗi năm một lần Nếu thời điểm lập báo cáo mà thay đổi và báo cáo tài chính đợclập cho một giai đoạn khác, các doanh nghiệp phải nêu rõ lý do thay đổi và nêu rõcác vấn đề có thể xảy ra khi thay đổi về thời hạn lập này.

Báo cáo tài chính đợc coi là trình bày trung thực có nghĩa là báo cáo tài chínhđó phải bảo đảm tuân thủ đợc các yêu cầu chủ yếu sau:

- Lựa chọn chính sách kế toán mà phù hợp hoàn toàn với chuẩn mực kế toánquốc tế hoặc việc thiếu một chuẩn mực kế toán quốc tế nào đó, kết quả mang lại vẫnlà các thông tin phù hợp và có thể tin cậy;

- Trình bày các thông tin theo cách thức có thể tăng tính hợp lý, tính tin cậy,tính so sánh và khả năng dễ hiểu;

- Cung cấp các thông tin cần thiết trợ giúp cho quá trình nắm bắt tình hình tàichính và quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.

Trong một số ít trờng hợp, việc không tuân thủ các chuẩn mực kế toán quốc tếthực sự cần thiết nhằm trình bày trung thực báo cáo tài chính thì doanh nghiệp phảiđánh giá chính xác và tổng hợp sự không tuân thủ chuẩn mực kế toán quốc tế tớihoạt động tài chính của đơn vị.

Các chuẩn mực và các thuyết minh nói chung nên đợc áp dụng nhất quán vàchênh lệch do điều chỉnh đợc đa vào tài khoản thu nhập giữ lại IAS1 chỉ ra cácnguyên tắc cơ bản phải tuân theo khi lập báo cáo tài chính:

- Nguyên tắc hoạt động liên tục;- Nguyên tắc nhất quán với năm trớc;- Nguyên tắc dồn tích;

- Nguyên tắc trọng yếu;

Trang 23

Các yêu cầu phải tuân theo khi lập báo cáo tài chính:- Tính kịp thời;

- Tính khả dụng của các phơng pháp áp dụng;- Nêu các chuẩn mực đợc áp dụng trớc kia;

- Cơ sở cho việc lựa chọn một chính sách kế toán và cách thức trình bày cáccơ sở này;

- Quy tắc cho việc bù trừ tài sản và công nợ, bù trừ chi phí và doanh thu;- Các chỉ tiêu mang tính so sánh.

Dới đây là nội dung chính của các báo cáo tài chính mà Chuẩn mực kế toánquốc tế số 1 đề cập đến.

Bảng cân đối kế toán

Chuẩn mực kế toán quốc tế số 1 (IAS1) không mô tả định dạng của bảng cânđối kế toán, không bắt buộc bảng cân đối kế toán phải theo một biểu mẫu cố địnhmà IAS1 cho phép một doanh nghiệp có thể trình bày bảng cân đối kế toán theo mộttrong hai phơng án: phơng án sắp xếp tài sản theo mức độ khả thanh (tài sản ngắnhạn, tài sản dài hạn) và công nợ theo mức độ khẩn trơng của việc thanh toán (nợngắn hạn, nợ dài hạn) hoặc phơng án sắp xếp tài sản và công nợ theo trình tự ngợclại Trong đó, tài sản ngắn hạn là những tài sản có thời gian luân chuyển trong vòng1 năm hay một chu kỳ kinh doanh nh: những tài sản nắm giữ cho mục đích thơngmại, các loại hàng tồn kho, các khoản phải thu và các khoản trả trớc, các khoản đầut ngắn hạn, tiền và các khoản tơng đơng tiền Những tài sản còn lại ngoài nhữngkhoản trên, có thời gian thu hồi trên 1 năm hoặc ngoài 1 chu kỳ kinh doanh đ ợc coilà tài sản dài hạn nh: đất đai, nhà xởng, thiết bị, tài sản vô hình, đầu t dài hạn, cáckhoản phải thu dài hạn, các khoản thuế chờ phân bổ.

Tơng tự, các khoản nợ ngắn hạn là những khoản nợ mà thời hạn thanh toántrong một chu kỳ kinh doanh bình thờng của doanh nghiệp hoặc kỳ hạn thanh toántrong vòng 12 tháng nh: vay ngắn hạn, các khoản nợ mang tính thơng mại và nợngắn hạn khác, các khoản thuế phải trả và các khoản dự phòng ngắn hạn Nhữngkhoản công nợ khác có thời gian thu hồi ngoài 1 năm hay ngoài một chu kỳ kinhdoanh đợc coi là nợ dài hạn nh: các khoản vay dài hạn, các khoản thuế hoãn lại phảitrả, thu nhập hoãn lại phải phân phối, dự phòng dài hạn.

Chuẩn mực kế toán quốc tế số 1 chỉ rõ các khoản mục tối thiểu sau đây phảitrình bày trên bảng cân đối kế toán:

- Đất đai, nhà cửa, máy móc thiết bị;

Trang 24

- Tài sản cố định vô hình;- Tài sản tài chính;

- Các khoản đầu t tính theo phơng pháp vốn chủ sở hữu;- Hàng tồn kho;

- Các khoản phải thu;

- Tiền và các khoản tơng đơng tiền;

- Các khoản nợ phải trả ngắn hạn (phải trả nhà cung cấp và các khoản phảitrả ngắn hạn khác);

- Các khoản dự phòng;- Các khoản nợ dài hạn;

- Các khoản nợ chịu lãi phải thanh toán;- Vốn và các khoản dự trữ;

- Các khoản mục cần thiết khác phù hợp với chuẩn mực kế toán nào đó.Đối với vốn cổ phần và số vốn dự trữ, các yếu tố sau đây phải đợc trình bày:- Số lợng các cổ phần đợc phép phát hành, số chính thức phát hành, số đã đợc

thanh toán và số còn cha đợc thanh toán;- Mệnh giá của cổ phiếu;

- Số cổ phần phát hành đầu năm, cuối năm;- Mô tả các quyền lợi, các nghĩa vụ của cổ đông;

- Số trái phiếu Chính phủ, bao gồm cả số mà các công ty con và các công tyliên kết đang nắm giữ.

- Cổ phần dự trữ cho các mục đích khác nhau theo các điều kiện và các hợpđồng cụ thể;

- Một sự mô tả bản chất và mục tiêu của các khoản dự trữ theo các nguồn vốnchủ sở hữu;

- Cổ tức dự kiến và cổ tức thực hiện đã đợc duyệt;- Cổ tức cha phân chia.

Báo cáo kết quả kinh doanh

Báo cáo kết quả kinh doanh hay còn gọi là báo cáo thu nhập theo Chuẩn mựckế toán quốc tế số 1phải đợc trình bày theo những hoạt động mà doanh nghiệp tiến

Trang 25

hành, nghĩa là phải trình bày thu nhập (lãi, lỗ) theo hoạt động sản xuất - kinh doanh,hoạt động tài chính và hoạt động đầu t Trên báo cáo kết quả kinh doanh phải đề cậpđến các khoản mục tối thiểu sau đây:

- Doanh thu;

- Giá vốn hàng bán;- Lãi (lỗ) gộp;

- Thu nhập khác từ hoạt động sản xuất - kinh doanh;- Chi phí bán hàng;

- Chi phí quản lý doanh nghiệp;

- Chi phí khác từ hoạt động sản xuất - kinh doanh;- Lãi (lỗ) từ hoạt động kinh doanh;

- Thu nhập hoạt động tài chính;- Thu nhập hoạt động đầu t;

- Lãi (lỗ) trớc thuế thu nhập doanh nghiệp;- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp;- Lãi (lỗ) thuần của kỳ;

- Lợi nhuận giữ lại (lợi nhuận cha phân phối) đầu kỳ;- Lợi nhuận giữ lại (cha phân phối) cuối kỳ.

Các khoản khác có thể cần thiết phải tuân theo các chuẩn mực kế toán quốc tếnào đó hoặc trình bày trung thực về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp sau mộtthời kỳ kinh doanh nhất định Các khoản chi phí nên đợc phân tích theo cả nội dungcủa chi phí (chi phí vật liệu, chi phí nhân viên, chi phí khấu hao, ) và theo cả chứcnăng của chi phí (giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanhnghiệp, ) trên báo cáo kết quả kinh doanh hoặc ở phần chú giải trên báo cáo này.Trờng hợp doanh nghiệp phân loại theo chức năng chi phí thì các thông tin về nộidung kinh tế của chi phí phải đợc trình bày.

 Báo cáo lu chuyển tiền tệ

IAS 1 tách biệt chuẩn mực riêng cho báo cáo lu chuyển tiền tệ trong IAS 7,trong phần IAS 1 chỉ đề cập đến báo cáo về sự thay đổi vốn chủ sở hữu IAS 7 “Báocáo lu chuyển tiền tệ” nêu rõ: các luồng tiền trong kỳ phải đợc phân loại theo cáchoạt động kinh doanh, hoạt động đầu t và hoạt động tài chính.

Theo IAS 7, luồng tiền từ hoạt động kinh doanh chủ yếu bắt nguồn từ các hoạt

Trang 26

động sinh lời cơ bản của doanh nghiệp Thông thờng, trên báo cáo lu chuyển tiền tệ,các khoản tiền thu từ hoạt động kinh doanh bao gồm các khoản mục chủ yếu sau:

- Thu bán hàng và cung cấp dịch vụ;

- Thu bản quyền, phí, hoa hồng và các doanh thu khác;- Tiền trả cho các nhà cung cấp hàng hóa và dịch vụ;- Tiền trả cho ngời lao động (kể cả trả hộ);

- Tiền nhận hay trả từ các hợp đồng dùng cho các mục đích mua bán hay ơng mại;

th v.v

Đối với hoạt động đầu t, việc tách biệt các luồng tiền này cũng hết sức quantrọng vì các luồng tiền này thể hiện phạm vi mà các chi phí đã đợc thực hiện cho cácnguồn dự định sẽ tạo ra lợi nhuận và các luồng tiền trong tơng lai Trên báo cáo luchuyển tiền tệ, thông thờng luông tiền từ hoạt động đầu t bao gồm các khoản mụcsau:

- Tiền trả để mua nhà xởng, máy móc, thiết bị, ;- Tiền thu từ việc thanh lý, nhợng bán tài sản cố định;- Tiền mua tài sản cố định khác,

Bên cạnh việc tách biệt tiền từ hoạt động đầu t, việc tách biệt các luồng tiền từhoạt động tài chính cũng rất cần thiết vì chúng rất hữu ích trong việc dự đoán nhữngkhoản mà các nhà cung cấp vốn cho doanh nghiệp đòi hỏi trong các luồng tiền tơnglai Các luồng tiền phát sinh từ hoạt động tài chính thờng bao gồm:

- Tạm ứng và thanh toán cho cho các bên liên quan;- Vay mới chịu lãi suất;

- Thanh toán các khoản vay chịu lãi suất;- Góp vốn pháp định mới.

Cũng theo IAS 7, báo cáo lu chuyển tiền tệ có thể đợc trình bày theo phơngpháp gián tiếp hoặc phơng pháp trực tiếp Phơng pháp gián tiếp xuất phát từ lãi haylỗ ròng đợc điều chỉnh cho các giao dịch không dùng tiền, các khoản chờ phân bổ, Phơng pháp trực tiếp trình bày trực tiếp luồng tiền từ các hoạt động mà doanhnghiệp tiến hành trên cơ sở ghi chép kế toán của doanh nghiệp.

Bản thuyết minh báo cáo tài chính

Điều tối thiểu mà thuyết minh báo cáo tài chính phải thực hiện đợc là phải

Trang 27

trình bày các chính sách kế toán đang thực hiện, các thông tin hoặc chính sách kếtoán theo các chuẩn mực kế toán quốc tế khác, mô tả chính xác hoặc phân tích cụthể các khoản mục đợc chỉ ra trên các báo cáo tài chính, các thông tin đợc yêu cầuhoặc đợc khuyến khích bởi các chuẩn mực kế toán khác cần thiết nhằm mục tiêunắm bắt và trình bày trung thực về các báo cáo tài chính

Các chú dẫn cần thiết phải có sự tham khảo chéo (tham khảo bổ sung với cáckhoản mục đợc trình bày trên báo cáo tài chính và các chú dẫn khác có liên quan).

Dới đây là các thông tin bắt buộc phải trình bày theo IAS 1 (nếu cha đợc phảnánh trên một báo cáo tài chính nào đó):

- Vị trí địa lý của doanh nghiệp;- Đất nớc hoặc nơi có sự hợp nhất;- Cơ cấu luật pháp;

- Nơi đăng ký kinh doanh hoặc trụ sở chính của công ty;

- Một sự mô tả về các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp;

- Tên của công ty mẹ, nếu doanh nghiệp là một thành viên của công ty mẹ,hoặc thành viên của một tập đoàn nào đó;

- Số lợng công nhân viên tính đến thời điểm cuối năm và số trung bình.Các báo cáo tài chính đợc yêu cầu là trình bày trung thực tình trạng tài chính,hoạt động tài chính và dòng tiền của một doanh nghiệp Sự trình bày trung thực nhvậy nói chung sẽ tuân theo các chuẩn mực kế toán quốc tế.

Bên cạnh hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp độc lập, Chuẩn mực kếtoán quốc tế số 27 “Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán hoạt động đầu t vào côngty con” cũng đề cập đến hệ thống báo cáo tài chính hợp nhất Theo IAS 27, báo cáotài chính hợp nhất là báo cáo tài chính của một tập đoàn đợc trình bày nh báo cáocủa một doanh nghiệp độc lập IAS 27 đề cập đến các vấn đề chính nh: trình bày báocáo tài chính hợp nhất, phạm vi của báo cáo tài chính hợp nhất, trình tự hợp nhất.

Về trình bày báo cáo tài chính hợp nhất, IAS 27 quy định báo cáo tài chính hợpnhất phải thể hiện đợc các thông tin về tập đoàn nh một doanh nghiệp độc lập Cácbáo cáo tài chính hợp nhất đợc lập phải áp dụng chế độ kế toán một cách thống nhấtcho các giao dịch và sự kiện cùng loại trong những hoàn cảnh tơng tự Ngoài ra, báocáo tài chính hợp nhất còn phải trình bày danh sách các công ty thành viên nòng cốt,bao gồn cả tên công ty, nớc sở tại, tỷ lệ sở hữu của công ty mẹ,

Về phạm vi của báo cáo tài chính hợp nhất, IAS 27 chỉ rõ: Công ty mẹ khi hợpnhất báo cáo tài chính phải hợp nhất tất cả báo cáo tài chính của các công ty thành

Trang 28

viên ở trong và ngoài nớc, ngoại trừ các công ty thành viên mà công ty mẹ chỉ cóquyền kiểm soát tạm thời (do công ty thành viên chỉ đợc mua và nắm giữ nhằm mụcđích thanh lý trong tơng lai gần) hoặc hoạt động của công ty thành viên bị hạn chếtrong thời gian dài và không có khả năng chuyển vốn cho công ty mẹ.

Về trình tự hợp nhất, theo IAS 27, báo cáo tài chính của công ty mẹ và cáccông ty thành viên sẽ đợc hợp nhất theo từng khoản mục bằng cách cộng các khoảnmục tơng đơng của tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí, Tuy nhiên, để báo cáotài chính hợp nhất cung cấp đợc đầy đủ thông tin tài chính về toàn bộ tập đoàn nhmột doanh nghiệp độc lập, trớc khi hợp nhất, kế toán phải tiến hành một số bợc côngviệc chủ yếu nh:

- Loại trừ giá trị còn lại của khoản đầu t của công ty mẹ trong từng công tycon;

- Loại trừ số lãi của cổ đông thiểu số trong lợi nhuận thuần của công ty thànhviên ra khỏi lợi nhuận của tập đoàn;

- Tách biệt phần sở hữu của cổ đông thiểu số trong tài sản thuần của công tycon và trình bày thành một khoản mục riêng trên báo cáo tài chính hợp nhất;

- Loại trừ số d các khoản mục nội bộ, các giao dịch nội bộ, các khoản lãi nộibộ cha thực hiện Đối với các khoản lỗ nội bộ cha thực hiện cũng đợc loại trừ trừ khichi phí tạo nên khoản lỗ đó không thu hồi đợc.

1.2.2 Chuẩn mực kế toán Việt Nam về lập và trình bày báo cáo tài chính 1.2.2.1 Yêu cầu lập và trình bày báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính phải trình bày một cách trung thực và hợp lý tình hình tàichính, tình hình và kết quả kinh doanh và các luồng tiền của doanh nghiệp Để đảmbảo yêu cầu trung thực và hợp lý, các báo cáo tài chính phải đợc lập và trình bàytrên cơ sở tuân thủ các chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán và các quy định có liênquan hiện hành.

Doanh nghiệp phải lựa chọn và áp dụng các chính sách kế toán phù hợp vớiquy định của chuẩn mực kế toán nhằm đảm bảo cung cấp thông tin thích hợp vớinhu cầu ra các quyết định kinh tế của ngời sử dụng và cung cấp đợc các thông tinđáng tin cậy, khi:

- Trình bày trung thực, hợp lý tình hình tài chính, tình hình và kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp;

- Phản ánh đúng bản chất kinh tế của các giao dịch và sự kiện không chỉ đơnthuần phản ánh hình thức hợp pháp của chúng;

- Trình bày khách quan, không thiên vị;- Tuân thủ nguyên tắc thận trọng;

- Trình bày đầy đủ trên mọi khía cạnh trọng yếu.

Việc lập báo cáo tài chính phải căn cứ vào số liệu sau khi khoá sổ kế toán Báo

Trang 29

cáo tài chính phải đợc lập đúng nội dung, phơng pháp và trình bày nhất quán giữacác kỳ kế toán Báo cáo tài chính phải đợc ngời lập, kế toán trởng và ngời đại diệntheo pháp luật của đơn vị kế toán ký, đóng dấu của đơn vị [8].

1.2.2.2 Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính

Việc lập và trình bày báo cáo tài chính phải tuân thủ sáu (06) nguyên tắc đã ợc quy định tại Chuẩn mực kế toán số 21 - Trình bày báo cáo tài chính, gồm: Hoạtđộng liên tục, cơ sở dồn tích, nhất quán, trọng yếu và tập hợp, bù trừ, và có thể sosánh [19].

đ-* Hoạt động liên tục: Khi lập và trình bày báo cáo tài chính, Giám đốc (hoặc

ngời đứng đầu) doanh nghiệp cần phải đánh giá về khả năng hoạt động liên tục củadoanh nghiệp Báo cáo tài chính phải đợc lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệpđang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thờng trong tơnglai gần, trừ khi doanh nghiệp có ý định cũng nh buộc phải ngừng hoạt động, hoặcphải thu hẹp đáng kể qui mô hoạt động của mình Khi đánh giá, nếu Giám đốc (hoặcngời đứng đầu) doanh nghiệp biết đợc có những điều không chắc chắn liên quan đếncác sự kiện hoặc các điều kiện có thể gây ra sự nghi ngờ lớn về khả năng hoạt độngliên tục của doanh nghiệp thì những điều không chắc chắn đó cần đợc nêu rõ Nếubáo cáo tài chính không đợc lập trên cơ sở hoạt động liên tục, thì sự kiện này cần đ-ợc nêu rõ, cùng với cơ sở dùng để lập báo cáo tài chính và lý do khiến cho doanhnghiệp không đợc coi là đang hoạt động liên tục

Để đánh giá khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp, Giám đốc (hoặcngời đứng đầu) doanh nghiệp cần phải xem xét đến mọi thông tin có thể dự đoán đ-ợc tối thiểu trong vòng 12 tháng tới kể từ ngày kết thúc niên độ kế toán.

* Cơ sở dồn tích: Doanh nghiệp phải lập báo cáo tài chính theo cơ sở kế toán

dồn tích, ngoại trừ các thông tin liên quan đến các luồng tiền.

Theo cơ sở kế toán dồn tích, các giao dịch và sự kiện đợc ghi nhận vào thờiđiểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực thu, thực chi tiền và đợc ghi nhậnvào sổ kế toán và báo cáo tài chính của các kỳ kế toán liên quan Các khoản chi phíđợc ghi nhận vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo nguyên tắc phù hợpgiữa doanh thu và chi phí Tuy nhiên, việc áp dụng nguyên tắc phù hợp không chophép ghi nhận trên Bảng cân đối kế toán những khoản mục không thoả mãn địnhnghĩa về tài sản hoặc nợ phải trả.

* Nhất quán: Việc trình bày và phân loại các khoản mục trong báo cáo tài chính

phải nhất quán từ niên độ này sang niên độ khác, trừ khi:

a) Có sự thay đổi đáng kể về bản chất các hoạt động của doanh nghiệp hoặckhi xem xét lại việc trình bày báo cáo tài chính cho thấy rằng cần phải thay đổi đểcó thể trình bày một cách hợp lý hơn các giao dịch và các sự kiện; hoặc

Trang 30

b) Một chuẩn mực kế toán khác yêu cầu có sự thay đổi trong việc trình bày.Doanh nghiệp có thể trình bày báo cáo tài chính theo một cách khác khi mua sắmhoặc thanh lý lớn các tài sản, hoặc khi xem xét lại cách trình bày báo cáo tài chính.Việc thay đổi cách trình bày báo cáo tài chính chỉ đợc thực hiện khi cấu trúc trình bàymới sẽ đợc duy trì lâu dài trong tơng lai hoặc nếu lợi ích của cách trình bày mới đợc xácđịnh rõ ràng Khi có thay đổi, thì doanh nghiệp phải phân loại lại các thông tin mangtính so sánh cho phù hợp với các quy định của đoạn 30 và phải giải trình lý do và ảnh h-ởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính

* Trọng yếu và tập hợp: Từng khoản mục trọng yếu phải đợc trình bày

riêng biệt trong báo cáo tài chính Các khoản mục không trọng yếu thì khôngphải trình bày riêng rẽ mà đợc tập hợp vào những khoản mục có cùng tính chấthoặc chức năng.

Khi trình bày báo cáo tài chính, một thông tin đợc coi là trọng yếu nếu khôngtrình bày hoặc trình bày thiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kểbáo cáo tài chính, làm ảnh hởng đến quyết định kinh tế của ngời sử dụng báo cáo tàichính Tính trọng yếu phụ thuộc vào quy mô và tính chất của các khoản mục đợcđánh giá trong các tình huống cụ thể nếu các khoản mục này không đợc trình bàyriêng biệt Để xác định một khoản mục hay một tập hợp các khoản mục là trọng yếuphải đánh giá tính chất và quy mô của chúng Tuỳ theo các tình huống cụ thể, tínhchất hoặc quy mô của từng khoản mục có thể là nhân tố quyết định tính trọng yếu.Ví dụ, các tài sản riêng lẻ có cùng tính chất và chức năng đợc tập hợp vào mộtkhoản mục, kể cả khi giá trị của khoản mục là rất lớn Tuy nhiên, các khoản mụcquan trọng có tính chất hoặc chức năng khác nhau phải đợc trình bày một cách riêngrẽ.

Nếu một khoản mục không mang tính trọng yếu, thì nó đợc tập hợp với cáckhoản đầu mục khác có cùng tính chất hoặc chức năng trong báo cáo tài chính hoặctrình bày trong phần thuyết minh báo cáo tài chính Tuy nhiên, có những khoản mụckhông đợc coi là trọng yếu để có thể đợc trình bày riêng biệt trên báo cáo tài chính,nhng lại đợc coi là trọng yếu để phải trình bày riêng biệt trong phần thuyết minh báocáo tài chính.

Theo nguyên tắc trọng yếu, doanh nghiệp không nhất thiết phải tuân thủ cácquy định về trình bày báo cáo tài chính của các chuẩn mực kế toán cụ thể nếu cácthông tin đó không có tính trọng yếu.

* Bù trừ: Các khoản mục tài sản và nợ phải trả trình bày trên báo cáo tài

chính không đợc bù trừ, trừ khi một chuẩn mực kế toán khác quy định hoặc chophép bù trừ

Trang 31

Các khoản mục doanh thu, thu nhập khác và chi phí chỉ đợc bù trừ khi:a) Đợc quy định tại một chuẩn mực kế toán khác; hoặc

b) Các khoản lãi, lỗ và các chi phí liên quan phát sinh từ các giao dịch và cácsự kiện giống nhau hoặc tơng tự và không có tính trọng yếu Các khoản này cần đợctập hợp lại với nhau để theo dõi riêng thành khoản mục

Các tài sản và nợ phải trả, các khoản thu nhập và chi phí có tính trọng yếu phảiđợc báo cáo riêng biệt Việc bù trừ các số liệu trong Báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh hoặc Bảng cân đối kế toán, ngoại trừ trờng hợp việc bù trừ này phản ánh bảnchất của giao dịch hoặc sự kiện, sẽ không cho phép ngời sử dụng hiểu đợc các giaodịch hoặc sự kiện đợc thực hiện và dự tính đợc các luồng tiền trong tơng lai củadoanh nghiệp.

Chuẩn mực kế toán số 14 “Doanh thu và thu nhập khác” quy định doanh thuphải đợc đánh giá theo giá trị hợp lý của những khoản đã thu hoặc có thể thu đợc,trừ đi tất cả các khoản giảm trừ doanh thu Trong hoạt động kinh doanh thông th -ờng, doanh nghiệp thực hiện những giao dịch khác không làm phát sinh doanh thu,nhng có liên quan đến các hoạt động chính làm phát sinh doanh thu Kết quả củacác giao dịch này sẽ đợc trình bày bằng cách khấu trừ các khoản chi phí có liênquan phát sinh trong cùng một giao dịch vào khoản thu nhập tơng ứng, nếu cáchtrình bày này phản ánh đúng bản chất của các giao dịch hoặc sự kiện đó Chẳnghạn nh:

a) Lãi và lỗ phát sinh trong việc thanh lý các tài sản cố định và đầu t dài hạn,đợc trình bày bằng cách khấu trừ giá trị ghi sổ của tài sản và các khoản chi phí thanhlý có liên quan vào giá bán tài sản;

b) Các khoản chi phí đợc hoàn lại theo thoả thuận hợp đồng với bên thứ ba (vídụ hợp đồng cho thuê lại hoặc thầu lại) đợc trình bày theo giá trị thuần sau khi đãkhấu trừ đi khoản đợc hoàn trả tơng ứng;

Các khoản lãi và lỗ phát sinh từ một nhóm các giao dịch tơng tự sẽ đợc hạchtoán theo giá trị thuần, ví dụ các khoản lãi và lỗ chênh lệch tỷ giá, lãi và lỗ phát sinhtừ mua, bán các công cụ tài chính vì mục đích thơng mại Tuy nhiên, các khoản lãivà lỗ này cần đợc trình bày riêng biệt nếu quy mô, tính chất hoặc tác động củachúng yêu cầu phải đợc trình bày riêng biệt theo qui định của Chuẩn mực kế toán số29 “Thay đổi chính sách kế toán, ớc tính kế toán và các sai sót”.

* Có thể so sánh: Các thông tin bằng số liệu trong báo cáo tài chính nhằm để

so sánh giữa các kỳ kế toán phải đợc trình bày tơng ứng với các thông tin bằng sốliệu trong báo cáo tài chính của kỳ trớc Các thông tin so sánh cần phải bao gồm cảcác thông tin diễn giải bằng lời nếu điều này là cần thiết giúp cho những ngời sử

Trang 32

dụng hiểu rõ đợc báo cáo tài chính của kỳ hiện tại.

Khi thay đổi cách trình bày hoặc cách phân loại các khoản mục trong báo cáotài chính, thì phải phân loại lại các số liệu so sánh (trừ khi việc này không thể thựchiện đợc) nhằm đảm bảo khả năng so sánh với kỳ hiện tại, và phải trình bày tínhchất, số liệu và lý do việc phân loại lại Nếu không thể thực hiện đợc việc phân loạilại các số liệu tơng ứng mang tính so sánh thì doanh nghiệp cần phải nêu rõ lý do vàtính chất của những thay đổi nếu việc phân loại lại các số liệu đợc thực hiện.

Trờng hợp không thể phân loại lại các thông tin mang tính so sánh để so sánhvới kỳ hiện tại, nh trờng hợp mà cách thức thu thập các số liệu trong các kỳ trớc đâykhông cho phép thực hiện việc phân loại lại để tạo ra những thông tin so sánh, thìdoanh nghiệp cần phải trình bày tính chất của các điều chỉnh lẽ ra cần phải thực hiệnđối với các thông tin số liệu mang tính so sánh Chuẩn mực kế toán số 29 “Thay đổichính sách kế toán, ớc tính kế toán và các sai sót" đa ra quy định về các điều chỉnhcần thực hiện đối với các thông tin mang tính so sánh trong trờng hợp các thay đổivề chính sách kế toán đợc áp dụng cho các kỳ trớc [6].

1.2.2.3 Cơ sở số liệu và phơng pháp lập báo cáo tài chính

Theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006, tất cả các doanh nghiệpthuộc các ngành, các thành phần kinh tế đều phải lập và trình bày báo cáo tài chínhnăm Ngoài ra, các doanh nghiệp có thể tự nguyện lập báo cáo tài chính giữa niên độ(quý) thì đợc lựa chọn dạng đầy đủ hoặc tóm lợc ở đây, luận án chỉ trình bày cơ sởsố liệu và phơng pháp lập báo cáo tài chính năm, còn báo cáo tài chính giữa niên độđợc lập tơng tự và đúng theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006

Trên cơ sở các nguyên tắc trên, các báo cáo tài chính năm đợc lập theo phơngpháp sau:

* Bảng cân đối kế toán:

Bảng cân đối kế toán là nguồn thông tin tài chính hết sức quan trọng trong côngtác quản lý của bản thân doanh nghiệp cũng nh cho nhiều đối tợng khác ở bên ngoài,trong đó có các cơ quan chức năng của Nhà nớc Do vậy, Bảng cân đối kế toán phải đ-ợc lập đúng theo mẫu qui định, phản ánh trung thực tình hình tài sản của doanhnghiệp và phải nộp cho các đối tợng có liên quan đúng thời hạn qui định.

Mỗi phần của Bảng cân đối kế toán đều đợc phản ánh theo 5 cột: Chỉ tiêu, mãsố, thuyết minh, số cuối năm, số đầu năm Do vậy, cơ sở số liệu để lập Bảng cân đốikế toán bao gồm:

- Căn cứ vào các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết.- Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán năm trớc.

Trang 33

Khi lập Bảng cân đối kế toán, kế toán tiến hành kết chuyển số cuối năm củaBảng cân đối kế toán năm trớc vào số đầu năm của năm này Sau đó, kế toán khoásổ kế toán (theo thứ tự từ TK 111 đến TK 466), từ đó kiểm tra, đối chiếu số liệu đểghi số liệu của các chỉ tiêu vào cột “Số cuối năm” Tiếp theo, thu thập số liệu để ghivào các chỉ tiêu bên “Tài sản” và bên “Nguồn vốn” (theo thứ tự từ A đến B) Saucùng, thu thập số liệu để ghi vào các chỉ tiêu ngoài Bảng cân đối kế toán.

* Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính phản ánh tổng hợpvề doanh thu, chi phí và kết quả lãi, lỗ của các hoạt động khác nhau trong doanhnghiệp trong năm kế toán

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đợc trình bày trên 5cột: Chỉ tiêu, mã số, thuyết minh, năm nay, năm trớc Đồng thời, Báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh đợc lập trên cơ sở số liệu sau:

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm trớc.- Sổ kế toán trong kỳ của các TK từ loại 5 đến loại 9.

Sau khi khoá sổ kế toán (các TK từ loại 5 đến loại 9), kế toán tiến hành kiểmtra, đối chiếu số liệu của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm trớc để ghi sốliệu vào các chỉ tiêu tơng ứng của cột “Năm trớc” Sau đó, tiến hành thu thập và tínhtoán số liệu để ghi lần lợt vào các chỉ tiêu cột “Năm này”.

Nội dung và phơng pháp lập các chỉ tiêu trong Báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh thực hiện theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 về việc banhành Chế độ kế toán doanh nghiệp - Phần thứ hai: Hệ thống báo cáo tài chính.

* Báo cáo lu chuyển tiền tệ :

Báo cáo lu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hìnhthành và sử dụng lợng tiền phát sinh trong năm báo cáo của doanh nghiệp Bảng Báocáo lu chuyển tiền tệ này sẽ đợc công bố chung với những bảng khác của báo cáo tàichính.

Báo cáo lu chuyển tiền tệ có thể đợc lập theo phơng pháp gián tiếp và ơng pháp trực tiếp Hai phơng pháp này chỉ khác nhau trong phần I “Lu chuyểntiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh”, còn phần II “L u chuyển tiền từ hoạtđộng đầu t” và phần III “Lu chuyển tiền từ hoạt động tài chính” thì giống nhau.

ph-Theo phơng pháp gián tiếp, Báo cáo lu chuyển tiền tệ đợc lập bằng cách điềuchỉnh lợi tức trớc thuế của hoạt động sản xuất kinh doanh khỏi ảnh hởng của cácnghiệp vụ không trực tiếp thu tiền hoặc chi tiền đã làm tăng, giảm lợi tức, loại trừ

Trang 34

các khoản lãi lỗ của hoạt động đầu t, tài chính đã tính vào lợi nhuận trớc thuế, điềuchỉnh các khoản mục không thuộc vốn lu động.

Nguồn số liệu để lập Báo cáo lu chuyển tiền tệ theo phơng pháp gián tiếp baogồm:

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Bảng cân đối kế toán

- Các tài liệu khác nh sổ Cái, các sổ kế toán chi tiết, báo cáo vốn góp, khấu hao.Khi lập, trớc hết kế toán kiểm tra, đối chiếu số liệu trên Báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh, Bảng cân đối kế toán , các sổ kế toán chi tiết, sổ thu chi tiền Sauđó, thu thập và tính toán số liệu từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Bảng cânđối kế toán, sổ Cái để ghi vào phần I “Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinhdoanh” Thu thập, tính toán số liệu từ sổ thu chi tiền để ghi lần lợt vào phần II “Luchuyển tiền tệ từ hoạt động đầu t” và phần III “Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động tàichính”.

Theo phơng pháp trực tiếp, Báo cáo lu chuyển tiền tệ đợc lập bằng cách xácđịnh và phân tích trực tiếp các khoản thực thu, thực chi bằng tiền trên sổ kế toán vốnbằng tiền theo từng hoạt động và từng nội dung thu chi.

Báo cáo lu chuyển tiền tệ đợc lập theo phơng pháp trực tiếp căn cứ vào Sổ kếtoán theo dõi thu, chi vốn bằng tiền Khi lập, kế toán tổng hợp các khoản thu từnhững nội dung giống nhau thành những chỉ tiêu phù hợp với từng hoạt động, tổnghợp các khoản chi có nội dung giống nhau thành những chỉ tiêu phù hợp với từnghoạt động Từ đó, lần lợt ghi vào phần I, II, III của Báo cáo lu chuyển tiền tệ.

Mẫu biểu, nội dung và phơng pháp lập Báo cáo lu chuyển tiền tệ đợc thực hiệntheo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính về việc banhành Chế độ kế toán doanh nghiệp - Phần thứ hai: Hệ thống báo cáo tài chính.

*Bản thuyết minh báo cáo tài chính:

Bản thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành hệ thống báo cáotài chính của doanh nghiệp, đợc lập để giải thích và bổ sung những thông tin về tìnhhình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong nămbáo cáo mà các báo cáo tài chính khác không thể trình bày rõ ràng và chi tiết đợc.

Căn cứ vào thực tế áp dụng hệ thống chuẩn mực kế toán doanh nghiệp ViệtNam đã ban hành và hệ thống chế độ kế toán doanh nghiệp áp dụng tại đơn vị đểtrình bày các thông tin đợc yêu cầu trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính.

Việc lựa chọn số liệu và thông tin cần phải trình bày trong Bản thuyết minhbáo cáo tài chính đợc thực hiện theo nguyên tắc trọng yếu quy định tại Chuẩn mực

Trang 35

số 21- Trình bày báo cáo tài chính và Quyết định 15/2006/QĐ-BTC.

Căn cứ vào quy định của các chuẩn mực kế toán cụ thể và Quyết định trên,doanh nghiệp căn cứ sổ kế toán tổng hợp và chi tiết để lấy số liệu và thông tin ghivào các phần phù hợp của Bản thuyết minh báo cáo tài chính.

Việc đánh số các thuyết minh dẫn từ Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh, Báo cáo lu chuyển tiền tệ đợc thay đổi lại cho phù hợp vớiđiều kiện cụ thể của doanh nghiệp, nhng phải thực hiện đúng yêu cầu và nội dungthông tin cần đợc trình bày nh quy định trong Quyết định này Ngoài ra, doanhnghiệp có thể trình bày bổ sung những thông tin khác nhằm mục đích giúp chonhững ngời sử dụng hiểu đợc báo cáo tài chính của doanh nghiệp.

Bản thuyết minh báo cáo tài chính đợc lập căn cứ vào những số liệu và nhữngtài liệu sau đây:

- Các sổ kế toán năm báo cáo.

- Bảng cân đối kế toán năm báo cáo (Mẫu B01 - DN)

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm báo cáo (Mẫu B02 - DN)- Thuyết minh báo cáo tài chính năm trớc (Mã số B09 - DN).

Khi lập Bản thuyết minh báo cáo tài chính, kế toán tiến hành thu thập, kiểmtra, đối chiếu lại cơ sở số liệu đã nêu trên Từ đó, ghi số liệu vào cột “Năm trớc” củaBản thuyết minh báo cáo tài chính năm này Đồng thời, nêu các thông tin sau:

I Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp

II Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toánIII Chuẩn mực và Chế độ kế toán áp dụng

IV Các chính sách kế toán áp dụng

V Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Bảng cân đối kế toán VI Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh

VII Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo lu chuyểntiền tệ

VIII Những thông tin khác.

Trên đây là những yêu cầu, nguyên tắc và phơng pháp lập báo cáo tài chính củacác loại hình doanh nghiệp kể cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ Ngoài ra, Chuẩnmực kế toán Việt Nam số 21 cũng đa ra quy định về lập báo cáo tài chính hợp nhấtvà báo cáo tài chính tổng hợp Tất cả những quy định này lập, trình bày các báo cáotài chính thuộc Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 21 cũng đều dựa trên Chuẩn mựckế toán quốc tế có đặt vào đặc thù của chế độ kế toán Việt Nam.

1.3 Phơng pháp và nội dung phân tích báo cáo tài chính1.3.1 Phơng pháp phân tích báo cáo tài chính

Trang 36

Để nắm đợc một cách đầy đủ thực trạng tài chính cũng nh tình hình sử dụng tàisản của doanh nghiệp, cần thiết phải đi sâu xem xét các mối quan hệ và tình hìnhbiến động của các khoản mục trong từng báo cáo tài chính và giữa các báo cáo tàichính với nhau.

Việc phân tích báo cáo tài chính thờng đợc tiến hành bằng các phơng pháp sau:Phơng pháp so sánh, phơng pháp chi tiết chỉ tiêu phân tích, phơng pháp liên hệ cânđối, phơng pháp loại trừ; phơng pháp kết hợp và phơng pháp xác định thời gian củatiền, Sau đây là nội dung chính của các phơng pháp trên.

- So sánh là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến trong phân tích để đánh giá kếtquả, xác định vị trí và xu hớng biến động của chỉ tiêu phân tích Trong phân tích báocáo tài chính, phơng pháp so sánh thờng đợc sử dụng bằng cách so sánh ngang (còngọi là phân tích ngang) và so sánh dọc (còn gọi là phân tích dọc) So sánh ngang báocáo tài chính là việc so sánh, đối chiếu tình hình biến động cả về số tuyệt đối và sốtơng đối trên từng chỉ tiêu của từng báo cáo tài chính; còn so sánh dọc là việc sửdụng các tỷ lệ, các hệ số thể hiện mối tơng quan giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáotài chính và giữa các báo cáo để rút ra kết luận.

- Phơng pháp chi tiết chỉ tiêu phân tích: Mọi quá trình kinh doanh và kết quảkinh doanh đều có thể và cần thiết chi tiết theo nhiều hớng khác nhau nhằm đánhgiá chính xác kết quả đạt đợc Bởi vậy, khi phân tích có thể chi tiết chỉ tiêu phân tíchtheo bộ phận cấu thành, theo thời gian và theo địa điểm Sau đó mới tiến hành xemxét, so sánh mức độ đạt đợc của từng bộ phận giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc vàmức độ ảnh hởng của từng bộ phận đến tổng thể cũng nh xem xét tiến độ thực hiệnvà kết quả đạt đợc trong từng thời gian hay mức độ đóng góp của từng bộ phận vàokết quả chung Bằng cách xem xét chỉ tiêu phân tích theo các hớng khác nhau, cácnhà phân tích sẽ nắm đợc tác động của các giải pháp mà doanh nghiệp đã áp dụngtrong từng thời gian, từng địa điểm, từng bộ phận Từ đó, tìm cách cải tiến các giảipháp cũng nh điều kiện vận dụng từng giải pháp một cách phù hợp, hiệu quả.

- Phơng pháp loại trừ: Để xác định xu hớng và mức độ ảnh hởng của từng nhântố đến chỉ tiêu phản ánh đối tợng phân tích, các nhà phân tích sử dụng nhiều phơngpháp khác nhau, trong đó phơng pháp loại trừ đợc sử dụng phổ biến Theo phơngpháp này, để nghiên cứu ảnh hởng của một nhân tố nào đó, nhà phân tích phải loạitrừ ảnh hởng của các nhân tố còn lại Đặc trng nổi bật của phơng pháp loại trừ làluôn đặt đối tợng phân tích vào các trờng hợp giả định khác nhau để xác định ảnh h-ởng của các nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu nghiên cứu Trong thực tế, ph ơngpháp loại trừ đợc sử dụng trong phân tích dới hai dạng và gọi là phơng pháp thay thếliên hoàn và phơng pháp số chênh lệch.

Trang 37

- Phơng pháp liên hệ cân đối: Trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, hình thành rất nhiều mối quan hệ cân đối về lợng giữa hai mặt của các yếutố và quá trình kinh doanh nh: quan hệ cân đối giữa tổng số tài sản và tổng số nguồnhình thành tài sản; giữa thu, chi và kết quả; giữa mua sắm và sử dụng vật t; giữa sốd đầu kỳ và số phát sinh tăng trong kỳ với số d cuối kỳ và số phát sinh giảm trongkỳ của các đối tợng; v.v Điều đó đã dẫn đến sự cân bằng về mức biến động giữakỳ phân tích so với kỳ gốc của chúng Dựa vào các mối quan hệ cân đối này, ngờiphân tích sẽ xác định đợc ảnh hởng của các nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêuphản ánh đối tợng phân tích Cần lu ý rằng, khác với phơng pháp loại trừ là phơngpháp đòi hỏi mối quan hệ giữa các nhân tố đến chỉ tiêu phản ánh đối tợng phân tíchphải là “mối quan hệ chặt” (mối quan hệ tích số hoặc thơng số), trong phơng phápliên hệ cân đối, mối quan hệ giữa các nhân tố là “mối quan hệ lỏng” (quan hệ dạngtổng số hoặc hiệu số) Trong mối quan hệ cân đối này, các nhân tố đứng độc lập,tách biệt với nhau và cùng tác động đồng thời đến sự biến động của chỉ tiêu phảnánh đối tợng nghiên cứu Mỗi một sự biến đổi của từng nhân tố độc lập giữa kỳ phântích so với kỳ gốc sẽ làm cho chỉ tiêu phản ánh đối tợng nghiên cứu thay đổi một l-ợng tơng ứng mà không cần phải đặt nhân tố đó trong các điều kiện giả định khácnhau nh trong phơng pháp loại trừ Chính vì vậy, trong phơng pháp liên hệ cân đối,việc quy định trật tự sắp xếp của các nhân tố ảnh hởng đến chỉ tiêu phản ánh đối t-ợng nghiên cứu là không cần thiết.

- Phơng pháp xác định giá trị theo thời gian của tiền: Để tiến hành hoạt độngkinh doanh, các doanh nghiệp nhất thiết phải có vốn Số vốn đầu t để tiến hành kinhdoanh cũng nh những lợi ích thu đợc từ các hoạt động kinh doanh phát sinh ở nhữngthời điểm khác nhau và có giá trị khác nhau Nói cách khác, đồng tiền có giá trị theothời gian Một đồng tiền hôm nay chắc chắn có giá trị hơn nhiều một đồng tiền thuđợc trong tơng lai; bởi vì ngoài việc bỏ qua các cơ hội đầu t, đồng tiền thu đợc hômnay là chắc chắn, còn trong tơng lai, liệu có gì bảo đảm chắc chắn sẽ thu đợc khi màcó bao nhiêu rủi ro có thể xảy ra (chiến tranh, thiên tai, chế độ chính trị, chính sáchkinh tế, ) Hơn nữa, tình trạng lạm phát xảy ra làm cho sức mua của đồng tiền giảmsút Vì thế, không ai mong muốn đầu t một đồng tiền hôm nay để trong tơng lainhận lại cũng một đồng tiền đó mà đã đầu t là phải có lãi và phải thu đợc gấp bội.Do đó, để đánh giá chính xác hiệu quả vốn đầu t, nhất thiết phải tính đổi tiền về mộtthời điểm nhất định Phơng pháp này đợc gọi là phơng pháp xác định giá trị theothời gian của tiền và thờng đợc sử dụng để phân tích các dự án đầu t.

- Phơng pháp kết hợp: Phơng pháp này cũng là một trong những phơng pháp ợc sử dụng phổ biến trong phân tích hoạt động kinh doanh nói chung và phân tíchbáo cáo tài chính nói riêng Phơng pháp kết hợp có tên nh vậy là do trong quá trình

Trang 38

đ-nghiên cứu đối tợng của mình, các nhà phân tích phải sử dụng kết hợp một số phơngpháp phân tích với nhau Chẳng hạn, kết hợp phơng pháp so sánh với phơng pháp đồthị, kết hợp phơng pháp loại trừ với phơng pháp liên hệ cân đối, kết hợp phơng phápso sánh với phơng pháp loại trừ, kết hợp phơng pháp chi tiết chỉ tiêu phân tích vớimô hình toán, Điều này là cần thiết vì đối tợng phân tích rất đa dạng, phong phú.Do vậy, mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hởng đến chỉ tiêu phản ánh đối tợng phântích không phải bao giờ cũng theo một hớng hay cùng một loại (tích số, thơng số,tổng số, hiệu số) Hơn nữa, nếu không sử dụng kết hợp nhiều phơng pháp phân tíchvới nhau sẽ không làm nổi bật đặc trng của đối tợng phân tích Khi sử dụng phơngpháp kết hợp, cần chú ý bảo đảm các điều kiện mà bản thân của từng phơng pháp cụthể yêu cầu (điều kiện so sánh, trật tự sắp xếp các nhân tố, mối quan hệ giữa cácnhân tố với chỉ tiêu phản ánh đối tợng phân tích, trật tự xác định ảnh hởng của cácnhân tố, ).

Ngoài các phơng pháp phổ biến trên đây, phân tích kinh doanh còn kết hợp sửdụng một số phơng pháp khác nh phơng pháp chỉ số, phơng pháp đại số, phơng phápđồ thị, phơng pháp toán kinh tế, để nghiên cứu đối tợng của mình.

1.3.2 Nội dung phân tích

Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quátrình kinh doanh đợc biểu hiện dới hình thái tiền tệ Nói cách khác, tài chính doanhnghiệp là những quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động, phân phối,sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinh doanh.

Khi phân tích tài chính, ngời ta có thể phân tích trên báo cáo tài chính hoặcphân tích thông qua các chỉ tiêu theo từng nội dung cụ thể Việc phân tích báo cáotài chính có thể đợc tiến hành theo từng báo cáo tài chính cụ thể (Bảng cân đối kếtoán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lu chuyển tiền tệ, Bản thuyết minh báocáo tài chính), trong đó, đi vào từng nội dung phân tích; chẳng hạn, phân tích Bảngcân đối kế toán có thể đi theo từng nội dung nh: đánh giá khái quát tình hình tàichính, phân tích cơ cấu tài sản & cơ cấu nguồn vốn (còn gọi là phân tích cấu trúc tàichính), phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh, Cáchphân tích này tuy đơn giản, dễ làm nhng tác dụng không lớn, không liên kết đợc cácchỉ tiêu giữa các báo cáo Vì thế, khi phân tích báo cáo tài chính, để có thể liên kếtđợc các chỉ tiêu giữa các báo cáo tài chính với nhau, cần đi vào phân tích các nộidung chính sau:

- Đánh giá khái quát tình hình tài chính nhằm xác định thực trạng và sức mạnhtài chính của doanh nghiệp, biết đợc mức độ độc lập về mặt tài chính cũng nh những

Trang 39

khó khăn về tài chính mà doanh nghiệp đang phải đơng đầu, nhất là lĩnh vực thanhtoán Qua đó, các nhà quản lý có thể đề ra các quyết định cần thiết về đầu t, hợp tác,liên doanh, liên kết, mua bán, cho vay,

- Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt độngsản xuất kinh doanh: Qua việc phân tích cấu trúc tài chính và tình hình bảo đảmnguồn vốn cho hoạt động kinh doanh, các nhà phân tích nắm đợc khái quát tình hìnhđầu t, tình hình huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp Đồng thời, qua việcphân tích cấu trúc tài chính và tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp, các nhà quản lý nắm đợc tình hình phân bổ tài sản,các nguồn tài trợ tài sản Mặt khác, nội dung phân tích này còn góp phần củng cốcho các nhận định đã rút ra khi đánh giá khái quát tình hình tài chính.

- Phân tích tình hình và khả năng thanh toán: Tình hình và khả năng thanh toáncủa doanh nghiệp phản ánh rõ nét chất lợng hoạt động tài chính của doanh nghiệp.Nếu hoạt động tài chính tốt, khả năng thanh toán sẽ cao, doanh nghiệp sẽ ít công nợ,ít bị chiếm dụng vốn cũng nh ít đi chiếm dụng vốn Ngợc lại, nếu hoạt động tàichính kém thì sẽ dẫn đến tình trạng doanh nghiệp mất khả năng thanh toán, chiếmdụng vốn lẫn nhau, các khoản công nợ phải thu, phải trả sẽ dây da, kéo dài.

- Phân tích hiệu quả kinh doanh: Bản thân hoạt động kinh doanh đã là một hoạtđộng kiếm lời; bởi vậy, mối quan tâm thờng trực của các nhà đầu t là không ngừngnâng cao hiệu quả kinh doanh, thu đợc nhiều lợi nhuận Qua phân tích hiệu quả kinhdoanh trên các góc độ khác nhau (sức sản xuất, sức sinh lợi, suất hao phí), các nhàquản lý đánh giá đợc hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lợi của doanh nghiệpcũng nh các nhân tố, các nguyên nhân ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh và khảnăng sinh lợi Từ đó, đề xuất giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả kinh doanh.

- Phân tích tốc độ luân chuyển của tài sản ngắn hạn: Về thực chất, tốc độ luânchuyển của tài sản ngắn hạn là một trong những nội dung phản ánh hiệu quả sửdụng tài sản ngắn hạn, một mặt biểu hiện của hiệu quả kinh doanh Tuy nhiên, dotầm quan trọng của tài sản ngắn hạn trong các doanh nghiệp và việc đẩy nhanh tốcđộ luân chuyển của tài sản ngắn hạn sẽ ảnh hởng đáng kể đến việc nâng cao hiệuquả sử dụng vốn cũng nh hiệu quả kinh doanh nên phân tích tốc độ luân chuyển củatài sản ngắn hạn đợc đa thành một nội dung riêng khi phân tích báo cáo tài chínhdoanh nghiệp.

- Phân tích rủi ro tài chính: Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thờngxuyên phải đơng đầu với các rủi ro trên mọi phơng diện Qua phân tích báo cáo tàichính, các nhà quản lý dự báo đợc những rủi ro tiềm ẩn về tài chính trên khía cạnhthanh toán; thậm chí cả rủi ro về phá sản mà doanh nghiệp có thể phải đơng đầu Từđó, các nhà quản lý sẽ đề ra các kế sách, các quyết định kịp thời, hợp lý để ngăn

Trang 40

ngừa và giảm nhiều rủi ro cho doanh nghiệp.

- Phân tích giá trị doanh nghiệp và dự báo nhu cầu tài chính: Suy cho cùng,mọi hoạt động trong doanh nghiệp đều hớng tới mục tiêu là nâng cao và suy tồn giátrị doanh nghiệp Để nâng cao và suy tồn giá trị doanh nghiệp, đòi hỏi các nhà quảnlý không chỉ tìm mọi giải pháp để tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả kinh doanh, sửdụng mọi tiềm năng một cách hiệu quả mà còn phải tạo đợc uy tín trong thơng tr-ờng, xây dựng đợc một thơng hiệu vững mạnh, có nhiều đóng góp cho xã hội vềnhiều mặt Phân tích giá trị doanh nghiệp chính là việc xem xét, phân tích giá trịdoanh nghiệp cũng nh các nhân tố ảnh hởng đến giá trị doanh nghiệp Bên cạnh việcphân tích giá trị doanh nghiệp, để bảo đảm cho doanh nghiệp hoạt động bền vững,ổn định và đi lên, đòi hỏi các nhà quản lý phải dự báo đợc nhu cầu về vốn để định h-ớng cho việc hoạch định kế hoạch sản xuất – kinh doanh và hoạch định chiến l ợckinh doanh.

1.3.3 Hệ thống chỉ tiêu sử dụng khi phân tích báo cáo tài chính

Khi phân tích báo cáo tài chính, ngời ta thờng dùng hệ thống các chỉ tiêu đểphân tích Sau đây là một số chỉ tiêu phân tích chủ yếu trên các báo cáo tài chính:

1.3.3.1 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình tài chính

1/ Hệ số tài trợ

Hệ số tài trợ = Tổng số nguồn vốnVốn chủ sở hữu (1)

Hệ số tài trợ là chỉ tiêu phản ánh mức độ độc lập về mặt tài chính của doanhnghiệp, nó cho biết vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng số nguồnvốn Chỉ tiêu này chiếm tỷ trọng càng cao trong tổng số nguồn vốn và càng caoso với kỳ trớc, chứng tỏ mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp càngcao bởi vì hầu hết tài sản mà doanh nghiệp hiện có đều đ ợc đầu t bằng số vốn củamình.

2/ Hệ số tự tài trợ

Hệ số tự tài trợ = Vốn chủ sở hữuTài sản dài hạn (2)

Hệ số tự tài trợ (hay hệ số vốn chủ sở hữu trên tài sản dài hạn) là chỉ tiêu mứcđộ đầu t vốn chủ sở hữu vào tài sản dài hạn là bao nhiêu Trị số của chỉ tiêu nàycàng cao , chứng tỏ vốn chủ sở hữu đợc đầu t và tài sản dài hạn càng lớn Điều nàytuy giúp doanh nghiệp tự bảo đảm về mặt tài chính nhng hiệu quả kinh doanh sẽkhông cao do vốn đầu t chủ yếu vào tài sản dài hạn, ít sử dụng vào kinh doanh quayvòng để sinh lợi.

3/ Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

Để đánh giá khả năng thanh toán tổng quát, khi phân tích cần tính ra và so sánh chỉ tiêu “Hệ số khả

Ngày đăng: 26/11/2012, 10:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Việc xem xét tình hình biến động về tỷ trọng của từng bộ phận tài sản (nguồn vốn) chiếm trong tổng số tài sản (nguồn vốn) giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc mặc  dù cho phép các nhà quản lý đánh giá đợc khái quát tình hình phân bổ (sử dụng) vốn  và tình hình - Hoàn thiện lập và phân tích báo cáo tài chính với việc tăng cường quản lý tài chính tại các công ty xổ số kiến thiết
i ệc xem xét tình hình biến động về tỷ trọng của từng bộ phận tài sản (nguồn vốn) chiếm trong tổng số tài sản (nguồn vốn) giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc mặc dù cho phép các nhà quản lý đánh giá đợc khái quát tình hình phân bổ (sử dụng) vốn và tình hình (Trang 54)
- Kế toán tài sản cố định: chuyên theo dõi và hạch toán tình hình tăng giảm tài sản cố định của toàn công ty. - Hoàn thiện lập và phân tích báo cáo tài chính với việc tăng cường quản lý tài chính tại các công ty xổ số kiến thiết
to án tài sản cố định: chuyên theo dõi và hạch toán tình hình tăng giảm tài sản cố định của toàn công ty (Trang 74)
d Có của các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số d của từng tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng số d của từng tài khoản tơng  ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết. - Hoàn thiện lập và phân tích báo cáo tài chính với việc tăng cường quản lý tài chính tại các công ty xổ số kiến thiết
d Có của các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số d của từng tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng số d của từng tài khoản tơng ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết (Trang 76)
Bảng 2.1: Tổng hợp kết quả hoạt động xổ số kiến thiết từ năm 2003-2005 - Hoàn thiện lập và phân tích báo cáo tài chính với việc tăng cường quản lý tài chính tại các công ty xổ số kiến thiết
Bảng 2.1 Tổng hợp kết quả hoạt động xổ số kiến thiết từ năm 2003-2005 (Trang 81)
Các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán của các công ty xổ số kiến thiết đều đ- đ-ợc thu thập và tính toán trên cơ sở số liệu tơng tự nh các công ty khác - Hoàn thiện lập và phân tích báo cáo tài chính với việc tăng cường quản lý tài chính tại các công ty xổ số kiến thiết
c chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán của các công ty xổ số kiến thiết đều đ- đ-ợc thu thập và tính toán trên cơ sở số liệu tơng tự nh các công ty khác (Trang 85)
cuối kỳ" của phần II "Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước"  - Hoàn thiện lập và phân tích báo cáo tài chính với việc tăng cường quản lý tài chính tại các công ty xổ số kiến thiết
cu ối kỳ" của phần II "Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước" (Trang 87)
tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh" - Hoàn thiện lập và phân tích báo cáo tài chính với việc tăng cường quản lý tài chính tại các công ty xổ số kiến thiết
t ình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh" (Trang 91)
Bảng 3.1: - Hoàn thiện lập và phân tích báo cáo tài chính với việc tăng cường quản lý tài chính tại các công ty xổ số kiến thiết
Bảng 3.1 (Trang 134)
1. TSCĐ hữu hình 221 V.08 - Hoàn thiện lập và phân tích báo cáo tài chính với việc tăng cường quản lý tài chính tại các công ty xổ số kiến thiết
1. TSCĐ hữu hình 221 V.08 (Trang 135)
3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433 - Hoàn thiện lập và phân tích báo cáo tài chính với việc tăng cường quản lý tài chính tại các công ty xổ số kiến thiết
3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433 (Trang 138)
Ghi chú: Số liệu các chỉ tiêu có dấu (*) đợc ghi bằng số âm dới hình thức ghi trong ngoặc đơn (...) - Hoàn thiện lập và phân tích báo cáo tài chính với việc tăng cường quản lý tài chính tại các công ty xổ số kiến thiết
hi chú: Số liệu các chỉ tiêu có dấu (*) đợc ghi bằng số âm dới hình thức ghi trong ngoặc đơn (...) (Trang 138)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w