Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
900,96 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp
Lê Đăng Khoa
1
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: “Giải phápmởdịchvụBao
thanh toánvàhoànthiệnhoạtđộng
Thanh toánQuốctếtạingânhàngĐầu
tư vàPháttriểnViệt Nam.”
Luận văn tốt nghiệp
Lê Đăng Khoa
2
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT……………………………………………………….1
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ………………………………………….7
LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………… 8
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠTĐỘNGTHANHTOÁNQUỐCTẾ
………… 10
1.1. Tổng quan về ThanhtoánQuốctế 10
1.1.1. Sự hình thànhhoạtđộngThanhtoánQuốctế 10
1.1.1.1. Khái niệm 10
1.1.1.2. Sự hình thànhvàpháttriển của hoạtđộngThanhtoánQuốctế 10
1.2. Các điều kiện áp dụng trong ThanhtoánQuốctế 11
1.2.1. Điều kiện tiền tệ 11
1.2.1.1. Điều kiện về tiền tệ 11
1.2.1.2. Điều kiện đảm bảo hối đoái 12
1.2.2. Điều kiện địa điểm thanhtoán 12
1.2.3. Điều kiện thời gian thanhtoán 13
1.2.4. Điều kiện phương thức và phương tiện thanhtoán 13
1.3. Các văn bản pháp lí điều chỉnh ThanhtoánQuốctế 14
1.3.1. UCP – Uniform customs and practice for documentery credits 14
1.3.2. URC 522 – The uniform Rules for collection, ICC Pub No 522, 1995
Revision 15
1.3.3. URR 525 – The Uniform Rules For Bank - to - Bank Reimbursemant
under Documentary Credit, ICC Pub No 525, 1995 Revision 15
1.3.4. ISPO 198 – International Stanby Practices 15
1.4. Các phương thức ThanhtoánQuốctế phổ biến hiện nay 15
1.4.1. Chuyển tiền 15
1.4.1.1. Khái niệm 16
1.4.1.2. Quy trình của phương thức chuyển tiền 16
1.4.1.3. Hình thức chuyển tiền 17
1.4.2. Nhờ thu (Collection) 18
1.4.2.1. Khái niệm 18
Luận văn tốt nghiệp
Lê Đăng Khoa
3
1.4.2.2. Quy trình thanhtoán 18
1.4.2.3. Các loại nhờ thu 19
1.4.3. Tín dụng thư (L/C: Letter of Credit) 21
1.4.3.1. Khái niệm 21
1.4.3.2. Quy trình thanhtoán L/C 22
1.4.4. Phương thức thanhtoánmởtài khoản (OPEN ACOUNT) 26
1.4.4.1. Khái niệm 26
1.4.4.2. Quy trình thực hiện 26
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN HOẠTĐỘNGTHANHTOÁNQUỐCTẾTẠINGÂN
HÀNG ĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNVIỆTNAM (BIDV)…………………………… 28
2.1. Khái quát về quá trình hình thànhvàpháttriển của BIDV 28
2.2.1. Quá trình hình thànhvàpháttriển 28
2.1.1.1. Giai đoạn 1957 - 1975 28
2.1.1.2. Giai đoạn 1976 - 1989 30
2.1.1.3. Giai đoạn từ 1990 - nay 30
2.1.2. Nhiệm vụvà chức năng của BIDV 31
2.1.2.1. Nhiệm vụ của BIDV 31
2.1.2.2. Chức năng và đặc điểm hoạtđộng 31
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của BIDV 32
2.2. Khái quát thực trạng hoạtđộngThanhtoánQuốctếtại các ngânhàngViệt
Nam trong thời gian qua 34
2.2.1. Những thành quả đạt được 34
2.2.2. Một số hạn chế 35
2.3. Thực tiễn hoạtđộngThanhtoánQuốctếtại BIDV 37
2.3.1. Những sản phẩm dịchvụ trong hoạtđộngThanhtoánQuốctế của BIDV 37
2.3.1.1. Mục tiêu của dịchvụThanhtoánQuốctế của BIDV 37
2.3.1.2. Các loại hình dịchvụThanhtoánQuốctế của BIDV 37
2.3.2. Tình hình hoạtđộngThanhtoánQuốctếtại BIDV 43
2.3.3. Đánh giá về hoạtđộngThanhtoánQuốctếtại BIDV 46
2.3.3.1. Những kết quả đạt được 46
2.3.3.2. Những hạn chế còn vướng mắc 48
Luận văn tốt nghiệp
Lê Đăng Khoa
4
2.3.3.3. Nguyên nhân của các hạn chế 49
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁPMỞDỊCHVỤBAOTHANHTOÁNVÀHOÀN
THIỆN NGHIỆP VỤTHANHTOÁNQUỐCTẾ CỦA BIDV…………………………52
3.1. Những điều kiện thuận lợi và thách thức đối với pháttriển các sản phẩm dịch
vụ ThanhtoánQuốctế của BIDV khi gia nhập WTO 52
3.1.1. Sự cần thiết hội nhập quốctế trong lĩnh vực ngânhàng 52
3.1.2. Các điều kện thuận lợi để pháttriển nghiệp vụThanhtoánQuốctế sau khi
gia nhập WTO 53
3.1.2.1. Đối với ngành tài chính ngânhàng nói chung 53
3.1.2.2. Đối với BIDV nói riêng 54
3.1.3. Các thách thức gặp phải 55
3.2. Định hướng pháttriển của BIDV giai đoạn 2008 – 2010 58
3.2.1. Mục tiêu của BIDV trong giai đoạn 2008 - 2010 58
3.2.2. Các chỉ tiêu cơ bản giai đoạn 2008 - 2010 58
3.3. Đề xuất các giải pháphoànthiệnhoạtđộngThanhtoánQuốctế của BIDV . 59
3.3.1 Các giải pháptừ phía BIDV 59
3.3.1.1. Pháttriểnvà nâng cao trình độ của nguồn nhân lực 59
3.3.1.2. Nâng cấp và tăng cường ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật 60
3.3.1.3. Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh một cách bài bản 61
3.3.1.4. Pháttriểndịchvụ tín dụng cho các doanh nghiệp lớn 62
3.3.1.5. T ăng cường công tác kiểm tra kiểm soát 62
3.3.2. Giải pháptừ phía Ngânhàng Nhà nước 62
3.3.2.1. Tổ chức thực hiện tốt thị trường ngoại tệ liên ngânhàng 62
3.3.2.2. Xây dựng một cơ chế điều hành tỷ giá mềm dẻo linh hoạt 62
3.3.2.3. Cần tính toán xây dựng một cơ cấu dự trữ ngoại tệ hợp lý 63
3.3.2.4. Tổ chức và giám sát thường xuyên hoạtđộng của thị trường ngoại tệ liên
ngân hàng 63
3.4. Baothanh toán: Một dịchvụ mới cần triển khai 63
3.4.1. Giới thiệu về Baothanhtoán 63
3.4.2. Thực trạng dịchvụBaothanhtoán 71
3.4.2.1. Thực trạng dịchvụBaothanhtoán trên thế giới 71
Luận văn tốt nghiệp
Lê Đăng Khoa
5
3.4.2.2. Thực trạng dịchvụBaothanhtoán ở ViệtNam 75
3.4.3. Điều kiện để pháttriểndịchvụBaothanhtoántại BIDV hiện nay 76
3.4.3.1. Điều kiện khách quan 76
3.4.3.2. Điều kiện chủ quan 77
3.4.4. Các biện pháp để thực hiện dịchvụBaothanhtoántại BIDV 80
3.4.4.1. Đối với BIDV 80
3.4.4.2. Đối với Ngânhàng Nhà nước 83
3.4.4.3. Đối với Chính phủ và các Bộ, Ngành liên quan 83
KẾT LUẬN………………………………………………………………………………85
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 86
87
Luận văn tốt nghiệp
Lê Đăng Khoa
6
DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT
Từ viết tắt Nghĩa
ATM Máy rút tiền tựđộng
(Automatic Teller Machine)
BIDV NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam
(Bank for Investment and Development of Vietnam)
BTT Baothanhtoán
CAD Giao chứng từ trả tiền ngay
(Cash Against Document)
D/A Bộ chứng từ nhờ thu trả chậm
(Document against Acceptance)
D/P Bộ chứng từ nhờ thu trả ngay
(Document against Payment)
FCI Hiệp hội Baothanhtoánquốctế
(Factors Chain International)
L/C Thư tín dụng
(Letter of Credit)
NHNN Ngânhàng Nhà nước
NK Xuất khẩu
ODA Nguồn vốn hỗ trợ pháttriển chính thức
(Official Development Assistance)
SWIFT Hệ thống thanhtoántoàn cầu
(Society for Worldwide Interbank and Finacial
Telecommunication)
TTQT ThanhtoánQuốctế
UNDP Chương trình pháttriển Liên Hiệp Quốc
(United Nations Development Programme)
XK Xuất khẩu
XNK Xuất nhập khẩu
WTO Tổ chức thương mại thế giới
(World Trade Organization)
Luận văn tốt nghiệp
Lê Đăng Khoa
7
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
1. Danh mục các bảng
Bảng 3.1. Doanh số Baothanhtoán trên thế giới
…………………………………
67
Bảng 3.2. 5 thị trường đứng đầu trong lĩnh vực Baothanh toán
…………………
61
Bảng 3.3. Doanh thu về Baothanhtoán của các châu lục trên thế giới……
………
68
Bảng 3.4. Doanh số về Baothanhtoán của một số nước đang pháttriển trên
thế giới……………………………………………………………….
69
2. Danh mục các biểu
Biểu đồ 2.1. Doanh số ThanhtoánQuốctế của BIDV giai đoạn 2002–2006….
39
3. Danh mục các sơ đồ
Sơ đồ 1.1. Quy trình thanhtoán theo phương thức chuyển tiền
……………………
11
Sơ đồ 1.2. Quy trình thanhtoán theo phương thức nhờ
thu………………………
13
Sơ đồ 1.3. Quy trình thanhtoán theo phương thức thư tín dụng
(L/C)………………
17
Sơ đồ 1.4. Quy trình thanhtoán theo phương thức mởtài khoản
……………………
22
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của
BIDV………………………………………………
28
Sơ đồ 3.1. Quy trình nghiệp vụBaothanhtoán trong nước
………………………
64
Sơ đồ 3.2. Quy trình nghiệp vụBaothanh toán……………………………
……
58
Luận văn tốt nghiệp
Lê Đăng Khoa
8
LỜI MỞĐẦU
1. Tính tất yếu của đề tài
Kể từ khi công cuộc đổi mới về kinh tếvà chính sách mở cửa bắt đầutừnăm
1986, quan hệ kinh tế đối ngoại của ViệtNam ngày càng phát triển. Sự pháttriển quan hệ
kinh tế đối ngoại đòi hỏi và thúc đẩy nghiệp vụ TTQT qua hệ thống ngânhàngpháttriển
theo. Đặc biệt những sự kiện quan trọng gần đây như ViệtNam chính thức trở thành
thành viên của WTO, Quốc hội Mỹ chính thức phê chuẩn Quy chế bình thường hoá quan
hệ thương mại vĩnh viễn với Việt Nam… vị trí và vai trò của ViệtNam ngày càng được
nâng cao trên trường quốc tế. Nhờ vậy, hoạtđộng XNK của các doanh nghiệp ViệtNam
sôi động hơn bao giờ hết.
Với quá trình hội nhập mạnh mẽ này, thì hoạtđộng XNK của các doanh nghiệp
sản xuất trong nước cũng pháttriển vượt bậc. Do đó, hoạtđộng TTQT ở các ngânhàng
thương mại trong nước nói chung, và của NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam
(BIDV) nói riêng cũng đã có nhiều thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, hoạtđộng TTQT tại
Việt Nam còn là một hoạtđộng còn mới mẻ, do vậy các ngânhàng thương mại còn chưa
có nhiều kinh nghiệm, trình độ, cơ sở vật chất cũng như chưa hoànthiện hết tất cả các
dịch vụ về TTQT, do đó nghiệp vụ này chưa phát huy được hết tiềm năng vốn có, cũng
như còn nhiều khó khăn và dễ phát sinh các rủi ro. Nhận biết được thực tiễn này, đề tài
“Giải phápmởdịchvụBaothanhtoánvàhoànthiệnhoạtđộngThanhtoánQuốctế
tại ngânhàngĐầutưvàPháttriểnViệt Nam” đã được tác giả chọn và nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài đã hệ thống lại các vấn đề lý luận về nghiệp vụ TTQT. Đánh giá hoạtđộng
TTQT của NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệt Nam, cũng như phân tích, đánh giá đến
nhu cầu pháttriển các loại hình dịchvụ TTQT của các doanh nghiệp XNK trong nước, từ
Luận văn tốt nghiệp
Lê Đăng Khoa
9
đó đề xuất mở thêm sản phẩm BTT và các giải pháp nhằm hoànthiện nghiệp vụ TTQT
tại ngânhàngĐầutưvàPháttriểnViệt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài phân tích những thành tựu cũng như những hạn chế về hoạtđộng TTQT
trong những năm qua tạiViệt Nam, phân tích về những cơ hội, thách thức và tiềm năng
phát triểnhoạtđộng này tại các ngânhàng thương mại ViệtNam nói chung, và của BIDV
nói riêng, nhằm đưa ra các giải pháphoànthiệnvàpháttriển nghiệp vụ TTQT tại BIDV.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp phân tích duy vật biện chứng, duy vật lịch sử,
thống kê làm phương pháp nghiên cứu chủ đạo. Nguồn thông tin được sử dụng trong bài
nghiên cứu được thu thập từ các Báo cáo thường niên của BIDV, từ website của Hiệp hội
ngân hàng, website của BIDV…
5. Kết cấu đề tài
Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục và danh sách tài liệu tham khảo, bài nghiên
cứu được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về hoạtđộngThanhtoánQuốc tế.
Chương 2: Thực tiễn hoạtđộngThanhtoánQuốctếtạingânhàngĐầutưvàPhát
triển ViệtNam (BIDV)
Chương 3: Đề xuất giải phápmởdịchvụBaothanhtoánvàhoànthiện nghiệp vụ
Thanh toánQuốctếtạiNgânhàng Đầu tưvàPháttriểnViệtNam
Luận văn tốt nghiệp
Lê Đăng Khoa
10
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠTĐỘNG
THANH TOÁNQUỐCTẾ
1.1. Tổng quan về ThanhtoánQuốctế
1.1.1. Sự hình thànhhoạtđộngThanhtoánQuốctế
1.1.1.1. Khái niệm
Hoạtđộng TTQT của các ngânhàng thương mại là một lĩnh vực hoạtđộng nghiệp
vụ, trong đó các ngânhàng thương mại của một nước thông qua quan hệ hợp đồng đại lý
với các ngânhàng ở các nước khác để trợ giúp các doanh nghiệp hoạtđộng XNK hàng
hóa, dịchvụ của nước đó thực hiện việc thanhtoánvà nhận tiền từ các doanh nghiệp hoạt
động XNK hàng hóa, dịchvụ khác tại các quốc gia khác.
1.1.1.2. Sự hình thànhvàpháttriển của hoạtđộngThanhtoánQuốctế
Cơ sở để hình thànhhoạtđộng TTQT của ngânhàng thương mại là hoạtđộng
ngoại thương. Nếu TTQT được thực hiện tốt thì giá trị của hàng NK mới được thực hiện
tốt, góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy ngoại thương phát triển. TTQT là yếu tố quan
trọng để đánh giá hiệu quả hoạtđộng kinh tế đối ngoại của một quốc gia.
Một quốc gia muốn pháttriển không thể chỉ dựa vào sản xuất trong nước mà còn
phải quan hệ với các nước khác. Do sự khác nhau về điều kiện tự nhiên vàtài nguyên
thiên nhiên, nếu chỉ dựa vào nền sản xuất trong nước sẽ không thể cung cấp đầy đủ
những hàng hóa dịchvụ đáp ứng nhu cầu cho nền kinh tế mà còn phải nhập những mặt
hàng cần thiết như nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng trong nước
không sản xuất ra được hoặc sản xuất ra với giá thành cao hơn. Trên cơ sở khai thác
những tiềm năng và những lợi thế kinh tế vốn có của nền kinh tế, ngoài việc phục vụ nhu
cầu trong nước còn có thể tạo ra những thặng dư có thể XK sang những nước khác, góp
phần tăng ngoại tệ cho đất nước để NK các thứ còn thiếu và để trả nợ. Như vậy do nhu
cầu pháttriển kinh tế mà phát sinh sự trao đổi giao dịchhàng hóa giữa các nước với nhau
[...]... TOÁNQUỐCTẾTẠINGÂNHÀNGĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNVIỆTNAM (BIDV) 2.1 Khái quát về quá trình hình thànhvàpháttriển của BIDV 2.2.1 Quá trình hình thànhvàpháttriển Trong quá trình phát triển, để đáp ứng nhu cầu của đất nước, ngày 26/04/1957 Thủ tư ng chính phủ đã ra quyết định thành lập Ngân hàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam (BIDV) theo nghị định số177/TTg Trong 50 năm ra đời vàpháttriển (1957... khách hàng, quản trị được rủi ro do thông tin nhanh chóng, công tác điều hành hiệu quả, đặc biệt là ngânhàng sẽ huy động nhiều tiền gởi thanhtoán (lãi suất thấp) do thanhtoán dễ dàng, tiện lợi vàmở rộng kênh phân phối Chính phủ và các tổ chức kinh tế, xã hội, công chúng đã nhận thức được tầm quan trọng của hoạtđộngthanhtoán trong nền kinh tế Dịchvụthanhtoán qua ngânhàng trong những năm qua tại. .. những năm qua, hoạtđộng TTQT tạiViệtNam đang ngày càng phát triển, đưa lại nguồn phí không nhỏ cho hoạtđộng của các ngân hàng, và góp phần thúc đẩy hoạtđộng XNK trong nước pháttriển mạnh mẽ Những thành quả đạt được có thể kể đến là: Hiện đại hoá phương thức thanhtoán Có thể thấy trong những năm qua, cùng với quá trình pháttriển của đất nước trong thời ký hội nhập, các ngânhàngvà các tổ chức... BIDV đã có những tên gọi: -Ngân hàng Kiến thiết ViệtNamtừ ngày 26/4/1957 -Ngân hàngĐầutưvà Xây dựng ViệtNamtừ ngày 24/6/1981 -Ngân hàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam từ ngày 14/11/1990 BIDV là một doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, được tổ chức theo mô hình Tổng công ty Nhà nước (tập đoàn) mang tính hệ thống thống nhất bao gồm hơn 112 chi nhánh và các Công ty trong toàn quốc, có 3 đơn vị liên... trong những năm qua tạiViệtNam đã pháttriển mạnh mẽ, đặc biệt là sau chương trình hiện đại hoá ngânhàngvà hệ thống thanhtoán do Ngânhàng Thế giới tài trợ Sự ra đời của nhiều phương tiện và phương thức thanhtoán mới gắn với hệ thống thanhtoán hiện đại đã được thiết lập và vận hành đang tạo ra tiền đề cho những thay đổi lớn Hoạtđộngthanhtoán đã góp phần làm cho hoạtđộng kinh doanh của người... về thủ tục và thực hành thống về tín dụng chứng từ Các bên tham gia trong phương thức thanhtoán này gòm có: Người yêu cầu mở thư tín dụng - người NK (người mua hàng) Người hưởng lợi thư tín dụng - người XK (người bán hàng) Ngânhàngmở L/C - ngânhàngphát hành L/C: là ngânhàng trực tiếp phục vụ phục vụ người NK Thông thường thì ngânhàng này là ngânhàng trực tiếp trả tiền theo L/C Ngânhàng thông... hơn 400 ngânhàngvà quan hệ thanhtoán với 50 ngânhàng trên thế giới BIDV là một ngânhàng chủ lực thực thi chính sách tiền tệquốc gia và phục vụđầu tư- pháttriển Quá trình 43 năm xây dựng, trưởng thànhvàpháttriển luôn gắn liền với từng giai đoạn lịch sử của đất nước 2.1.1.1 Giai đoạn 1957 - 1975 Đây là thời kỳ khôi phục kinh tếvà thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, thời kỳ xây dựng và bảo... trưởng thànhvàphát triển, BIDV đã đang và ngày càng nâng cao được uy tín về cung ứng sản phẩm dịchvụngânhàngđồng thời khẳng định giá trị thương hiệu trong lĩnh vực phục vụ dự án, chương trình lớn của Đất nước 2.1.2.2 Chức năng và đặc điểm hoạtđộng Với nhiệm vụ trên, nên các sản phẩm dịchvụ của BIDV gồm có: - Ngân hàng: Cung cấp đầy đủ, trọn gói các dịchvụngânhàng truyền thống và hiện đại... hoạtđộngthanhtoán còn hạn chế và ít hiệu quả Hạ tầng kỹ thuật của các ngânhàng không đồng bộ, vẫn còn ngânhàng chưa tham gia hệ thống thanhtoán điện tử liên ngânhàng Mặc dù các ngânhàng đã và đang tích cực đầutư để đổi mới và hiện đại hoá công nghệ và nâng cao trình độ quản Luận văn tốt nghiệp Lê Đăng Khoa 36 lý, quản trị điều hành; nhưng nhìn chung các ngânhàng thương mại ViệtNam còn bị tụt... các ngân hàng, mà trong xu hướng hội nhập quốc tế, các chi nhánh ngânhàng nước ngoài, ngânhàng liên doanh, ngânhàng thương mại quốc doanh, ngânhàng thương mại cổ phần, Công ty tài chính đang cạnh tranh Luận văn tốt nghiệp Lê Đăng Khoa 35 mạnh mẽ các sản phẩm dịchvụtài chính, thu hút khách hàng, do đó thị trường tài chính trong nước đang ngày càng trở nên sôi động Ứng dụng công nghệ vàđầutư .
“Giải pháp mở dịch vụ Bao thanh toán và hoàn thiện hoạt động Thanh toán Quốc tế
tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã được tác giả chọn và nghiên. xuất giải pháp mở dịch vụ Bao thanh toán và hoàn thiện nghiệp vụ
Thanh toán Quốc tế tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Luận văn