MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tỉnh Hưng Yên nằm tại trung tâm đồng bằng châu thổ Sông Hồng, một vùng đất nổi tiếng với đặc sản nhãn lồng, hạt sen. Một vùng đất đã đi vào thơ ca: Thứ nhất kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến Vào thế kỷ thứ XVI, XVII đã trở thành thương cảng nổi tiếng cùng với Hội An, nơi ra vào tấp lập của thuyền bè, tàu buôn của các thương nhân người Nhật và người Hoa. Đây chính là thời kỳ phát triển hưng thịnh của Phố Hiến cổ xưa, hình thành tại nơi đây đô thị cổ kính của người Nhật và người Hoa,… Là một người con sinh và và lớn lên trên mảnh đất Phố Hiến, một mảnh đất ngàn năm văn hiến, em luôn tự hào về mảnh đất truyền thống quê hương mình. Những di tích lịch sử văn hoá truyền thống quê hương đã quen thuộc với tôi từ thời thơ bé. Hiện là một sinh viên đang học trong mái trường Đại học văn hoá Hà Nội,em mới có cơ hội để tình hiểu rõ hơn về những di tích văn hoá cổ xưa của quê hương và cũng mong muốn thông qua bài tiểu luận năm 3 này của mình sẽ góp phần vào việc quảng bá hình ảnh quê hương, giới thiệu với bạn bè gần xa biết rõ hơn về mảnh đất con người Phố Hiến xưa cũng như Hưng Yên bây giờ. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Với đề tài: “Bảo tồn di tích văn hoá Phố Hiến” để làm bài tập tiểu luận năm 3 này thì đối tượng nghiên cứu của em đó là các di tích văn hoá Phố Hiến hiện đang tồn tại trên địa bàn Thành phố Hưng Yên Tỉnh Hưng Yên. 3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu của em trong bài tiểu luận này bao gồm: Khảo sát điền dã các di tích. Phương pháp siêu tầm, phân tích. 4. Đóng góp đề tài Kiến thức nhân loại là một đại dương rộng lớn, còn sự hiểu biết của con người chỉ là hạt cát nhỏ trong cái đại dương lớn đó. Trong phạm vi của bài tiểu luận này, tôi chỉ mong muốn đóng góp chút công sức của mình vào việc quảng bá hình ảnh của quê hương đến với bạn bè gần xa, đồng thời đồng thời đưa ra một số biện pháp để bảo tồn những di tích lịch sử văn hoá hiện còn tồn tại trên mảnh đất quê hương ( Thành phố Hưng Yên Tỉnh Hưng Yên) bằng sự hiểu biết và những kiến thức đã được tích góp trên ghế nhà trường, kèm theo đó là một tình yêu quê hương. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, tiểu luận gồm 3 chương: Chương I: Mảnh đất và con người Phố Hiến – Thành phố Hưng Yên Tỉnh. Chương II: Thực trạng di tích văn hoá Phố Hiến tại Thành phố Hưng Yên. Chương III: Một số giải pháp bảo tồn di tích văn hoá Phố Hiến.
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tỉnh Hưng Yên nằm trung tâm đồng châu thổ Sông Hồng, vùng đất tiếng với đặc sản nhãn lồng, hạt sen Một vùng đất vào thơ ca: Thứ kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến Vào kỷ thứ XVI, XVII trở thành thương cảng tiếng với Hội An, nơi vào tấp lập thuyền bè, tàu buôn thương nhân người Nhật người Hoa Đây thời kỳ phát triển hưng thịnh Phố Hiến cổ xưa, hình thành nơi thị cổ kính người Nhật người Hoa,… Là người sinh và lớn lên mảnh đất Phố Hiến, mảnh đất ngàn năm văn hiến, em tự hào mảnh đất truyền thống q hương Những di tích lịch sử văn hoá truyền thống quê hương quen thuộc với từ thời thơ bé Hiện sinh viên học mái trường Đại học văn hố Hà Nội,em có hội để tình hiểu rõ di tích văn hố cổ xưa quê hương mong muốn thông qua tiểu luận năm góp phần vào việc quảng bá hình ảnh quê hương, giới thiệu với bạn bè gần xa biết rõ mảnh đất người Phố Hiến xưa Hưng Yên Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với đề tài: “Bảo tồn di tích văn hố Phố Hiến” để làm tập tiểu luận năm đối tượng nghiên cứu em di tích văn hố Phố Hiến tồn địa bàn Thành phố Hưng Yên - Tỉnh Hưng Yên Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu em tiểu luận bao gồm: - Khảo sát điền dã di tích - Phương pháp siêu tầm, phân tích Đóng góp đề tài Kiến thức nhân loại đại dương rộng lớn, hiểu biết người hạt cát nhỏ đại dương lớn Trong phạm vi tiểu luận này, mong muốn đóng góp chút cơng sức vào việc quảng bá hình ảnh quê hương đến với bạn bè gần xa, đồng thời đồng thời đưa số biện pháp để bảo tồn di tích lịch sử văn hố cịn tồn mảnh đất q hương ( Thành phố Hưng Yên - Tỉnh Hưng Yên) hiểu biết kiến thức tích góp ghế nhà trường, kèm theo tình yêu quê hương Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, tiểu luận gồm chương: Chương I: Mảnh đất người Phố Hiến – Thành phố Hưng Yên Tỉnh Chương II: Thực trạng di tích văn hố Phố Hiến Thành phố Hưng Yên Chương III: Một số giải pháp bảo tồn di tích văn hố Phố Hiến CHƯƠNG I MẢNH ĐẤT VÀ CON NGƯỜI PHỐ HIẾN – THÀNH PHỐ HƯNG YÊN 1.1 Lịch sử vùng đất Ngay từ kỷ X, vùng Đằng Châu phía bắc thành phố Hưng Yên ngày vốn lãnh địa sứ quân Phạm Bạch Hổ Thế kỷ XIII, thời nhà Trần, nhà Nguyên diệt Tống, số kiều dân Trung Quốc tị nạn kéo sang Việt Nam, lập nên làng Hoa Dương Cùng lúc đó, số người Việt từ nhiều địa phương khác đến sinh sống địa điểm tụ cư để buôn bán làm ăn Nổi tiếng từ kỷ thứ XIII với vị trí thương cảng quốc tế Thế kỷ XV trở tàu buôn Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Anh, Pháp cập bến Phố Hiến.Phố Hiến thời nằm vị trí quan trọng việc thông thương buôn bán với vùng dịng sơng Hồng ngày lùi xa, khiến phố Hiến dần vị thương cảng Phù sa sông Hồng bồi đắp tạo nên cánh đồng tốt tươi màu mỡ cho mảnh đất giàu truyền thống lịch sử văn hóa Có nhiều khả tên gọi Phố Hiến lần xuất vào cuối kỷ XV cơng cải cách hành vua Lê Thánh Tông Tuy nhiên, phải đến kỷ XVII, Phố Hiến trở thành trung tâm trị - kinh tế có nhiều mối giao lưu quốc tế Lúc này, Phố Hiến có lị sở trấn thủ xứ Sơn Nam, ty Hiến sát sứ Sơn Nam, trạm tuần ty kiểm sốt thuyền bè ngồi nước, đoạn sông tấp nập thuyền bè lại đỗ bến, chợ phố đông đúc, thợ thủ công thương nhân Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Anh, Pháp Việt Nam Từ tháng 10 năm 1831, vua Minh Mạng thực cải cách hành lớn tồn lãnh thổ Việt Nam, có việc xóa bỏ đơn vị tổng, trấn, chia đặt nước thành 30 tỉnh Tỉnh Hưng Yên theo thành lập, lỵ sở tỉnh đóng khu vực Xích Đằng Sau Cách mạng Tháng Tám - 1945, thị xã Hưng Yên tiếp tục quyền cách mạng chọn làm lỵ sở tỉnh Hưng Yên Năm 1968, hai tỉnh Hưng Yên Hải Dương hợp thành tỉnh Hải Hưng, lỵ sở tỉnh đặt thị xã Hải Dương , thị xã Hưng Yên tạm thời vị trung tâm tỉnh, với hồn cảnh kinh tế khó khăn nước thời gian điều kiện giao thơng khơng thuận lợi, thị xã Hưng Yên nhiều hội để phát triển Tình trạng giải từ ngày 06/11/1996, Quốc hội nghị chia tách tỉnh Hải Hưng thành hai tỉnh Hải Dương Hưng Yên trước Cùng với "lột xác" tỉnh Hưng Yên, thị xã Hưng Yên ngày lớn mạnh Ngày 17/7/2007, thị xã Hưng Yên Bộ Xây dựng công nhận đô thị loại III theo định 1012/QĐ-BXD Ngày 19/01/2009, thủ tướng phủ Nghị định 04/NĐ - CP thành lập thành phố Hưng Yên trực thuộc tỉnh Hưng Yên sở diện tích, dân số thị xã Hưng Yên cũ, mở thời kỳ phát triển cho thành phố Hưng Yên 1.2 Vị trí địa lý Phố Hiến xưa nằm sát bên bờ tả ngạn sông Hồng, phù sa bồi đắp nên ngày cách dịng sơng khoảng chừng km Theo đường sông, Phố Hiến cách Hà Nội 55 km Trước từ Thăng Long xuôi thuyền xuống Phố Hiến khoảng ngày, ngược dịng lên Kinh ngày Vị trí Phố Hiến có vai trị đặc biệt quan trọng tuyến giao thông đường thuỷ thuộc hệ thống sơng Hồng-sơng Thái Bình nằm vùng đồng Bắc Bộ Các nhà địa chất chia châu thổ Bắc Bộ thành vùng tương ứng với ba thời kỳ thành tạo lớn: Thượng châu thổ với đỉnh triền sơng Việt Trì; Trung châu thổ với đỉnh Cổ Loa; Hạ châu thổ với đỉnh Phố Hiến, từ nhánh sông trải vùng đồng nan quạt Bằng đường thuỷ, từ Phố Hiến liên lạc tới hầu hết địa phương thuộc trấn Sơn Nam, Hải Dương, An Quảng Phố Hiến nơi trung chuyển, cửa ngõ án ngữ thông thương tuyến giao thương đường sông từ vùng biển Bắc Bộ sâu vào đất liền tới Kinh thành Thăng Long, qua tuyến sông Đáy, sông Hồng, sông Thái Bình Cùng với tuyến giao thương đường sơng, tuyến giao thương ven biển nối liền Phố Hiến với thị trường xa Từ thời nhà Trần, thương nhân người Hoa Xích Đằng có mối liên hệ với cảng Hội Triều (Thanh Hoá), Càn Hải Hội Thống (Nghệ An) Thế kỷ 17-18, quan hệ thương mại Phố Hiến vùng Sơn Nam với phố cảng Đàng Trong thông qua khách bn nước ngồi tăng cường, bến đò Phục Lễ, Phù Thạch, Thanh Hà (Thuận Hố), Hội An Qua hai hệ thống sơng Đàng Ngồi sơng Đáy, Phố Hiến cịn bắt nhịp với tuyến giao thương quốc tế biển Đông, Nhật Bản, Trung Quốc, nước Đông Nam Á, với nước phương Tây Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp Thành Phố Hưng Yên giáp với huyện Kim Động phía Bắc, Tiên Lữ phía Đơng Sơng Hồng làm ranh giới tự nhiên thành phố Hưng Yên với huyện Lý Nhân Duy Tiên tỉnh Hà Nam bờ Nam sông Hồng Quốc Lộ với cầu Yên Lệnh nối thành phố Hưng Yên với quốc lộ Thành phố Hưng Yên trung tâm kinh tế - trị tỉnh Hưng Yên, vị trí địa lý mang lại nhiều thuận lợi cho thành phố phát triển kinh tế - trị trước Hơn nữa, vị trí địa lý thuận lợi mang đến cho thành phố nhiều hội để phát triển toàn diện tất mặt đời sống xã hội quốc phịng, an ninh, trị, kinh tế, văn hố, giáo dục, Mảnh đất Hưng Yên ngày đổi đà đổi mới, với thành phố Hưng Yên thấy thay đổi rõ nét Ở phải đặt câu hỏi: Tại với vị trí địa lý thuận lợi mà trước thành phố Hưng Yên không phát triển? Hoà với nhịp phát triển đất nước, với sách đắn uỷ ban nhân dân tỉnh, uỷ ban nhân dân thành phố tiềm mảnh đất Phố Hiến cổ xưa khơi dậy để phát triển lần khẳng định vị trí địa lý thuận lợi góp phần lớn vào phát triển thành phố Hưng Yên Ông cha ta xưa nói: “ Thiên thời, địa lơi, nhân hồ.” 1.3 Dân cư người Phố Hiến Trong lịch sử, Phố Hiến đô thị đa quốc tịch, nhiều người Việt người Hoa Những kiều dân ngoại quốc khác Nhật, Xiêm La, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp… Phần lớn người Việt cự ngụ Phố Hiến từ địa phương khác đổ sinh sống làm ăn, cộng đồng cư dân tứ xứ Bên cạnh cộng đồng người Việt, đông đảo người Hoa đến cư trú Phố Hiến Địa điểm tụ cư người Hoa Phố Hiến Hoa Dương, sau gộp thêm xã Hoa Điền (Lương Điền), Hoa Cái (Phương Cái) hợp thành Tam Hoa Các cửa hiệu Hoa Kiều tập trung Phố Khách, phố Bắc Hồ, Nam Hồ; nhiều nhà xây gạch ngói Họ xây dựng nhiều đình, đền, chùa, miếu, quảng hội thờ vị nhân thần người Trung Quốc Quan Vân Trường, Dương Qúy Phi, Lâm Tức Mặc Khi việc buôn bán phương Tây Phố Hiến sa sút Hoa thương trụ lại, gần nắm giữ độc quyền hoạt động ngoại thương Lúc có tượng số Hoa thương Phố Hiến di cư ngược trở lại Thăng Long - Hà Nội, trường hợp gia đình họ Phan phố Hàng Ngang Hiện nay, có tới 14 họ thuộc Hoa Kiều sinh sống Phố Hiến - Hưng n họ Ơn, Tiết, Hồng, Lý, Trần, Bạch, Quách, Mã, Thái, Hà, Hứa, Từ, Lâm, Khu Người Nhật đến Phố Hiến từ sớm vào khoảng đầu kỷ XVII Họ thường mang bạc, đồng đến mua đổi lấy loại tơ vải lụa Một số khác giáo sĩ giáo dân Nhật Bản, có tên đạo theo chữ La Tinh, theo phục vụ giáo sĩ phương Tây tới Đàng Ngồi giảng đạo Vì sinh sống lâu năm Việt Nam, người Nhật thường làm số nghề hoa tiêu dẫn tàu vào cửa sông, phiên dịch, môi giới… Tại Phố Hiến trước có khu đất gọi Nghĩa trang Nhật Bản Phố Hiến người Trung Quốc Nhật Bản cịn có thương nhân châu khác đến bn bán Xiêm La, Mã Lai, Lữ Tống (Philíppin) Phương Tây, người Hà Lan người Anh lập thương điếm Phố Hiến, số người Bồ Đào Nha Pháp Người Bồ Đào Nha người phương Tây Phố Hiến sớm Con ngươì Phố Hiến cần cù lao động, chụi thương chụi khó nguồn gốc nên người Phố Hiến ( thành phố Hưng Yên bây giờ) giỏi kinh doanh Do làm ăn buôn bán nên họ sớm hình thành ý thức tâm linh, họ ln mong muốn thần linh phù hộ cho việc làm ăn buôn bán thuận lợi, phát đạt nên từ sớm hình thành nhiều chùa chiền, đền miếu 1.4 Phố Hiến thời kỳ phát triển suy thoái Phố Hiến từ nơi tụ cư, thị trấn phát triển thành đô thị lớn vào kỷ XVII ln mang tính trội đậm sắc thái kinh tế Lúc đầu hoạt động bn bán qua mạng lưới chợ Sau đó, thương nghiệp ngày phát triển trở thành hoạt động kinh tế mũi nhọn chủ yếu, đặc biệt ngoại thương lợi bến sông, đầu mối tuyến giao thông vùng Điểm tụ cư ban đầu số người Hoa tị nạn (làng Hoa Dương) hạt nhân kinh tế phát triển mạnh mẽ thời kỳ sau Bước chuyển chất đời sống kinh tế Phố Hiến có tác động nhân tố trị vào tảng kinh tế hệ chuyển dịch trọng tâm từ yếu tố nội sinh sang yếu tố ngoại sinh Các lái buôn Hà Lan người phương Tây đặt thương điếm sớm Phố Hiến Những thập kỷ đầu, công việc buôn bán thương điếm Hà Lan Phố Hiến diễn suôn sẻ nhà nước Lê - Trịnh chiếu cố ưu tiên so với người ngoại quốc khác Sau chiến Trịnh Nguyễn chấm dứt, chúa Trịnh dần tỏ thái độ lạnh nhạt với Hà Lan, lại thêm cạnh tranh lái buôn phương Tây khác, đặc biệt người Anh Người Anh đến Phố Hiến muộn người Hà Lan Trong năm đầu, thương điếm Anh Phố Hiến làm ăn tương đối phát đạt, cạnh tranh với đối thủ thương nhân Hà Lan, Trung Quốc, phần nhờ tài tháo vát, ứng xử khôn khéo W Gyfford Thời kỳ phồn thịnh Phố Hiến vào khoảng kỷ XVII (1730-1780) Sau q trình suy thối, diễn gần kỷ để cuối trở thành tỉnh lị Hưng Yên Biểu rõ suy thoái Phố Hiến sa sút hoạt động bn bán với nước ngồi Mặt khác, lúc tình hình trị khu vực hệ thống kinh tế thương mại biển Đông có chuyển biến Trung Quốc bãi bỏ lệnh hải cấm, mở thị trường đông đúc hấp dẫn Nhật Bản chuyển sang chiến lược xuất bạc, vàng, tơ lụa Các tuyến buôn bán đường biển trực tiếp trở nên thơng thống hơn, khơng cần qua khâu trung gian, trường hợp Đàng Ngoài Trong hoàn cảnh đó, ngoại thương Việt Nam Phố Hiến nói riêng giảm thiểu đáng kể Các thương điếm phương Tây Phố Hiến Kẻ Chợ đóng cửa, tàu bn phương Tây cịn lại vùng Đàng Ngồi Phố Hiến vắng hẳn khách bn nước ngồi, trừ người Trung Quốc cịn lại bn bán Thế kỷ XIX, kinh chuyển vào Huế, sóng thương nhân Trung Hoa ạt nhập cư vào Hà Nội, số gia đình Hoa Kiều trước từ Kẻ Chợ di cư đến Phố Hiến quay ngược trở Hà Nội, phần làm cho Phố Hiến trở nên vắng Cũng q trình suy thối kinh tế, Phố Hiến dần vai trò quan trọng trị Bến cảng Phố Hiến bồi lở sông Hồng ngày trở nên bất tiện, làm Phố Hiến ngày cách xa dòng sơng Vì vậy, năm 1726, quyền Lê - Trịnh chuyển dời trấn lị Sơn Nam sang bên hữu ngạn sông Hồng thuộc huyện Duy Tiên Năm 1741, trấn Sơn Nam tách thành Sơn Nam thượng hạ, trọng tâm trị chuyển xuống mạn dưới, Vị Hoàng (Nam Định) Cũng kỷ XVIII, nhiều biến động xã hội - trị diễn địa bàn Phố Hiến Năm 1730, đê Mạn Trù vỡ, dân nhiều vùng Sơn Nam trở nên nghèo đói, phải tha phương cầu thực Tiếp đến khởi nghĩa Hồng Cơng Chất Nguyễn Hữu Cầu tàn phá vùng này, làm cho tiềm lực kinh tế Phố Hiến kiệt quệ Rồi sau chiến Tây Sơn chúa Trịnh Sang đến kỷ XIX, triều Nguyễn, vai trị thị kinh tế, thương cảng quốc tế Phố Hiến ngày khơng cịn Năm 1804, thời Gia Long, trấn lị Sơn Nam thượng từ Phố Hiến di chuyển Châu Cầu (Phủ Lý) Năm 1831, với cải cách vua Minh mạng, tỉnh Hưng Yên thành lập, thành tỉnh xây dựng địa bàn Phố Hiến cũ, mang nhiều chức quân sự, hồn tồn vai trị kinh tế trạm hải quan, lúc chuyển qua bến Ninh Hải (Hải Phịng) CHƯƠNG II THỰC TRẠNG DI TÍCH VĂN HOÁ PHỐ HIẾN – THÀNH PHỐ HƯNG YÊN TỈNH HƯNG N 2.1 Di tích văn hố Phố Hiến Trải qua biến cố lịch sử thay đổi tự nhiên, Phố Hiến bảo tồn, giữ gìn 100 di tích lịch sử - văn hóa có giá trị, có 18 di tích xếp hạng di tích lịch sử văn hóa quốc gia, di tích tiếng như: đền Mây Xích Đằng (thờ tướng quân Phạm Phòng Át), đền Ngọc Thanh Nễ Châu (thờ vợ thứ vua Lê Đại Hành), đền Trần (thờ Trần Hưng Đạo), đền Ủng (thờ Phạm Ngũ Lão), Văn Miếu Xích Đằng, Kim Chung Tự, Thiên Ứng Tự, Thiên Hậu cung, đền Mẫu, Đông Đô Quảng Hội… Các chùa lớn Phố Hiến có chùa Chuông, chùa Hiến (Thiên Ứng tự), chùa Nễ Châu Ngồi cịn có nhiều đình, văn miếu Người Hoa sinh sống Phố Hiến để lại nhiều công trình kiến trúc tơn giáo đền Mẫu (thờ Dương Quý Phi), đền Thiên Hậu (thờ Lâm Tức Mặc), Võ Miếu (thờ ba anh em Lưu Bị, Quan Vân Trường Trương Phi)… Nhiều lễ hội gắn liền với di tích trì hàng năm, tái hình ảnh trăm năm trước Phố Hiến thu hút hàng vạn lượt khách du lịch nước đến thăm quan, tìm hiểu, nghiên cứu… Quần thể di tích Phố Hiến nằm địa phận Phố Hiến xưa, thuộc phần đất từ thôn Đằng Châu (phường Lam Sơn) tới thôn Nễ Châu (phường Hồng Châu) diện tích khoảng chừng km x km thành phố Hưng Yên 2.1.1 Chùa Chuông Chùa Chuông - niềm tự hào phố Hiến 10 Khu nội tự đền xây kiểu chữ Quốc gồm: Đại bái, trung từ, hậu cung hai dãy giải vũ Toà đại bái với gian, kiến trúc kiểu chồng diêm hai tầng tám mái; đao mái uốn cong mềm mại kiểu rồng chầu, phượng mớm, lợp ngói vẩy rồng, diện đắp lưỡng long chầu nguyệt Kiến trúc đại bái thượng giá chiêng chồng rường nhị, hạ kẻ bảy; rường, đấu sen, trụ trốn chạm bong kênh hình hố rồng, bẩy chạm hình đầu rồng Hai bên đại bái điện Lưu Ly cung Quảng Hàn Trung từ gồm gian, kiến trúc kiểu chồng rường đấu sen, lộng lẫy với hệ thống câu đối, hoành phi, đồ tế tự, kiệu long đình, kiệu bát cống … sơn son thếp vàng rực rỡ Nối với trung từ gian hậu cung, kiến trúc kiểu chồng rường nhị, cốn chạm bong kênh hoa mềm mại Dưới ánh sáng mờ ảo đèn nến, khói hương nhè nhẹ lan toả không gian tĩnh lặng nơi cung cấm thấy linh thiêng huyền bí chốn thâm cung Hằng năm, lễ hội Đền Mẫu diễn từ ngày 10 đến 15 tháng âm lịch Lễ hội xưa tổ chức linh đình, từ ngày 6/3 (ÂL) làm lễ chồng kiệu, ngày mồng 10 tổ chức rước kiệu quan thái giám họ Du từ Đình Hiến lên Đền Mẫu, ngày 11 lễ thỉnh kinh sau tổ chức rước nước, ngày 12 rước liềm (rước kiệu vòng quanh phố lại quay Đền Mẫu), ngày 13 rước kiệu du vòng quanh phố, đến Đình Hiến lại Đền Mẫu, ngày 15 lễ rước kiệu thánh trả Đình Hiến làm lễ rỡ kiệu kết thúc lễ hội Ngày nay, lễ hội tổ chức đơn giản Ngày 10 tháng âm lịch ruớc kiệu thánh từ Đình Hiến lên Đền Mẫu, ngày 12 tổ chức rước du vòng quanh thị xã ngày 15 rước kiệu thánh trở Đình Hiến Đền Mẫu - cơng trình kiến trúc Việt, di tích lịch sử văn hố gần gũi với nhân dân Đền thờ Quý Phi họ Dương (người Trung Hoa), 17 điểm khác biệt thấy ngơi đền cổ người Việt, thể tình đoàn kết hữu nghị nhân dân nước Việt - Trung 2.1.4. Đền Trần Đền Trần nằm đường Bãi Sậy - phường Quang Trung - thị xã Hưng Yên ngày trung tâm Phố Hiến xưa Tương truyền mảnh đất trước nơi đóng quân Hưng Đạo Vương - Trần Quốc Tuấn, thấy nơi hội tụ dịng sơng: sơng Hồng, sông Châu Giang sông Luộc, đoạn trước cửa đền có tên gọi Phú Lương (tên cổ sông Hồng) nên ông chọn nơi làm Hưng Đạo Vương - Trần Quốc Tuấn sinh ngày 10 tháng Chạp năm Mậu Tý (1228) gia đình quý tộc người hương Tức Mặc, phủ Thiên Trường, Nam Định (nay Bảo Lộc- Mỹ Phúc, ngoại thành Nam Định) Cha Trần Quốc Tuấn An Sinh Vương Trần Liễu, anh ruột Vua Trần Thái Tông, mẹ Trần Quốc Tuấn Nguyệt Vương Phi Trần Quốc Tuấn hai lần tham gia lãnh đạo (lần thứ hai ba) quân dân ta chống lại giặc Nguyên Mông xâm lược Ơng người văn võ song tồn, tri thức quân uyên thâm, kết hợp với tinh thần u nước nồng nàn, Ơng góp cơng lớn vào việc tổ chức lãnh đạo kháng chiến thắng lợi, đưa khoa học nghệ thuật quân Việt Nam tiến lên bước Trần Hưng Đạo anh hùng kiệt xuất dân tộc, thiên tài quân sự, danh nhân văn hoá lớn mà tên tuổi nghiệp ông sống với lịch sử dân tộc Ông ngày 20/8/1300 (Âm lịch) Vương Phú - Vạn Kiếp - Chí Linh - Hải Dương Sau ông mất, để tưởng nhớ công lao to lớn ông nhân dân địa phương lập đền thờ Đền Trần khởi dựng từ đời Trần, ban đầu quy mô nhỏ, trải qua triều đại trùng tu, tôn tạo Đến thời Nguyễn trùng tu với quy mô lớn kiến trúc ngày Năm 1992, Đền Trần Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Đền 18 có kiến trúc kiểu chữ Tam gồm: Tiền tế, trung từ hậu cung Từ vào cổng nghi môn xây kiểu chồng diêm hai tầng tám mái, cửa vòm cuốn, cổ diêm ghi chữ: “Kiếm Khí Đẩu Quang” (tinh thần yêu nước toả sáng); phía cửa đề: “Trần Đại Vương từ” (Đền Trần Đại Vương) Toà đại bái gồm gian, kết cấu kiến trúc kiểu chồng rường giá chiêng, rường chạm hình đầu rồng cách điệu, gian treo đại tự "Thân hiền vọng” (Ngưỡng vọng người hiền tài) Nối tiếp đại bái gian trung từ, kiến trúc kèo giang đơn giản, bào trơn đóng bén, khơng có hoa văn Phía tiếp giáp với hậu cung treo đại tự: “Công đức Thiên” (Công đức thánh rộng lớn trời) Giáp với trung từ ba gian hậu cung, thờ Trần Hưng Đạo toàn gia thất ông Hàng năm, lễ hội đền Trần tổ chức vào ngày 20/8 ngày 8/3 âm lịch, để tưởng nhớ tới ngày ông ngày chiến thắng quân xâm lược Nguyên Mông Trước đây, vào lễ hội, chi giáp phải đóng góp lợn để cúng tế Trong ngày hội, Tiên Chỉ, Phó Lý tập trung đông đủ Đền làm lễ, cầu mong mưa thuận gió hồ, nhân dân n ấm làm ăn Ngày nay, lễ hội tổ chức đơn giản hơn, tổ chức rước kiệu du quanh thị xã tổ chức thi bánh dày, bánh chưng, thu hút đông đảo khách thập phương dự lễ hội Đền Trần di tích tưởng niệm Hưng Đạo Đại Vương - Trần Quốc Tuấn, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá nhân loại Đền Trần có ý nghĩa lớn với Phố Hiến nói riêng, tỉnh Hưng n nói chung Vì đền đầu tư quy hoạch trở thành điểm du lịch văn hố với mục đích giáo dục hệ trẻ hơm truyền thống yêu nước nồng nàn nhân dân ta từ xa xưa 19 2.1.5 Đền Thiên Hậu Đền Thiên Hậu (Thiên Hậu thượng phố) nằm đường Trưng Trắc phường Quang Trung - Thị xã Hưng Yên xây dựng năm 1640 40 dòng họ người Trung Quốc Quảng Đông, Quảng Tây Phúc Kiến quyên góp tiền xây dựng nên Đền Thiên Hậu thờ bà Lâm Tức Mặc, theo “Đại Nam thống chí”, bà vị thần biển Lâm Tức Mặc sinh ngày 23.3 (âm lịch) gái thứ Lâm Nguyện, người Bồ Điền, tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc) Tương truyền Lâm Tức Mặc đời có hương thơm ngào ngạt, hào quang rực rỡ Lâm Tức Mặc thông minh, năm lên tuổi học tiên, luyện đơn thành quả, hơ mưa gọi gió, dùng phép màu cưỡi chiếu bay biển Khi dân tình mùa đói bà tìm rong biển ăn thay gạo, mì, mạch, nhờ dân tình khơng cịn đói khổ Bà tìm thứ dầu ma mộc, phun xuống đất mọc cho hạt ăn thay lúa gạo Đến ngày 9.9 âm lịch bà khơng bệnh mà hố Sau hố Bà thường mặc áo đỏ bay lượn biển cứu giúp tàu thuyền qua lại Người Phúc Kiến tôn bà làm thần Hàng Hải, đâu có người Phúc Kiến có đền thờ bà Khi di cư đến Phố Hiến, người Phúc Kiến lập đền thờ Bà phố Bắc Hoà (nay phố Trưng Trắc) Đền Thiên Hậu cơng trình mang đậm màu sắc kiến trúc Trung Hoa nhiều hạng mục như: cổng nghi môn, nhà thiêu hương, mái, đao góc cách kết cấu kèo Tương truyền đền làm Trung Quốc mang sang Phố Hiến cất dựng Nghi môn dựng giống ngơi nhà, mái lợp ngói ống, kiến trúc kiểu chồng rường, hệ thống cánh cửa khắc hình quan văn võ người theo hầu Thềm lát đá cuội trải qua mưa gió hàng trăm năm khơng mịn Phía trước nghi mơn có đơi nghê chầu: đực ngậm ngọc, ôm bú, chất liệu đá hoa cương, tạo tác 20 sinh động Viên ngọc làm trịn, nhẵn, khơng biết làm cách người ta đưa vào miệng đực Đã có câu ca rằng: Ai tỉnh lỵ Hưng Yên Thăm đền Thiên Hậu đôi bên nghê chầu Con Dương ngậm ngọc Bích Châu Con Âm sữa bầu ni Hai nghê đá nói lên quan niệm sống người Trung Hoa: hạnh phúc lớn đời Khu nội tự xây kiểu chữ đinh gồm nhà thiêu hương hậu cung Nhà thiêu hương dựng chồng diêm tầng mái, mái lợp ngói ống, đường bờ trang trí đức phật ngồi tồ sen, xung quanh người qua lại Tồn hệ thống kết cấu theo hình thái đặc biệt với chủ đề tích truyện Trung Quốc như: Tam Quốc, Tây Du Ký… Ngồi ra, cịn trang trí loại hoa dây, bát mã quần phi, cảnh bốn mùa: Xuân, hạ, thu, đông Hậu cung gồm gian, kiến trúc kiểu “chồng rường cánh”, đầu dư chạm thành hình cá chép Gian hậu cung thờ Lâm Tức Mặc thờ cha mẹ, anh em ruột Bà dịng họ người Hoa có cơng dựng đền Hằng năm, Đền Thiên Hậu mở hội vào ngày 23.3 ngày 9.9 (âm lịch) để kỷ niệm ngày sinh ngày hố Lâm Tức Mặc Đơng đảo dòng họ người Hoa Phố Hiến người Việt tế lễ Trong lễ hội tổ chức rước kiệu linh đình, lễ vật có bánh rong câu, bánh rùa, bánh Tô Châu… sản vật truyền thống người Trung Hoa Đền Thiên Hậu số cơng trình kiến trúc cổ người Trung Hoa Phố Hiến bảo lưu tới ngày Với mục đích gìn giữ tun truyền quảng bá tới đông đảo quần chúng nhân dân, tỉnh Hưng Yên cho trùng tu Đền Thiên Hậu khang trang 21 đẹp năm 1992 Bộ VHTT công nhận di tích kiến trúc nghệ thuật 2.1.6 Đền Võ Miếu Võ Miếu xưa thuộc phố Nam Hoà, xã Nhân Dục, huyện Kim Động, tổng An Tảo, phủ Khoái Châu, trấn Sơn Nam Thượng, thuộc phố Trưng Trắc, phường Quang Trung, Thị xã Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên Võ Miếu thờ Quan Thánh Đế Quân hay gọi Thượng Hữu Phục Ma Đại Đế, dân gian thường gọi Quan Đế hay Quan Công, nhân vật lịch sử thời Tam Quốc (Trung Quốc) Quan Công sinh ngày 13.5 âm lịch, ông vị tướng giỏi, võ nghệ cao cường, nhân dân suy tôn thành bậc thánh thần thờ nhiều nơi đất nước Trung Hoa Võ Miếu số di tích người Hoa họ di cư sang buôn bán cư trú Phố Hiến xây dựng nên thời kỳ phồn thịnh thị Phố Hiến (Thế kỷ XVI - XVII) cịn bảo lưu tới ngày Võ Miếu xây dựng thời Lê Cảnh Hưng (1740) trùng tu tôn tạo nhiều lần vào thời Hậu Lê thời Nguyễn Võ Miếu hoà trộn hai kiến trúc Việt Nam Trung Hoa Toàn khu di tích Võ Miếu dựng tổng diện tích 612,8m 2, kiến trúc kiểu chữ Quốc bao gồm hang mục: Tiền tế, trung từ, hậu cung hai dãy giải vũ Phía Nam khu di tích có cổng nghi mơn, cơng trình đặc biệt lợp ngói mũi, kết cấu kèo kiểu giá chiêng chồng rường nhị, bào trơn đóng bén đơn giản Bên ngồi cửa diện treo chạm khắc Quan Vũ hai tỳ tướng Từ cổng vào, qua sân gạch tới ba gian tiền tế trùng tu vào thời Nguyễn niên hiệu Thành Thái thứ 10 (1898) Tồ tiền tế lợp ngói mũi, nâng đỡ mái hệ thống cột đặt chân tảng đá trang trí 22 hoa văn cánh sen cách điệu Tiền tế có treo đại tự ca ngợi cơng đức Quan Cơng, là: Thiên cổ vĩ nhân Bạch nhật thiên Đại nghĩa tham thiên Dịch nghĩa: Bậc vĩ nhân Đức thần toả sáng trời xanh Nghĩa lớn thấu trời Nối tiền tế hậu cung trung từ với kết cấu kiến trúc đơn giản, chạm trổ hoa văn theo phong cách cổ Trung Quốc Hậu cung gồm ba gian mái lợp ngói ta, trang trí hệ thống câu đối sơn son thếp vàng, ca ngợi nghĩa lớn Quan Công Hàng năm, lễ hội Võ Miếu tổ chức vào ngày 13.5 âm lịch Xưa kia, dân gian gọi lễ hội nơi thờ Quan Công là: “Hội đơn đao” hay “Quan Công mài đao” Những ngày diễn lễ hội mà có mưa gọi “Ma đao vũ” (mưa mài đao); “Tiết vũ” (Tiết mưa) Hội diễn sôi động với nhiều tích liên quan đến Quan Cơng Ngày nay, lễ hội diễn đơn giản song thu hút đông đảo nhân dân tham gia Năm 1998, di tích Võ Miếu thị xã Hưng Yên Bộ VHTT xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật 2.2 Thực trạng bảo tồn di tích văn hố Phố Hiến Hiện nay, thành phố Hưng n cịn giữ gìn gần 100 di tích – văn hố có giá trị, có 18 di tích xếp hạng di tích quốc gia chùa Chng, đền Trần, đền Mẫu, đền Thiên Hậu,… Điều thể quan tâm lớn Đảng nhà nước di tích lịch sử - văn hoá Phố Hiến Thành phố Hưng Yên Những năm gần đây, di tích văn 23 hố lịch sử ln trùng tu, tơn tạo bảo vệ, giữ gìn di tích văn hố Phố Hiến thời hồi cổ Những di tích văn hố nét riêng biệt, niềm tự hào người Phố Hiến Nó chứng tích lịch sử qua, để người ta nhớ đến thời kỳ hưng thịnh đô thị cổ xưa Việt Nam Thứ Kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến Cùng với nhịp độ phát triển đất nước, phát triển ngành du lịch di tích văn hố Phố Hiến trở thành điểm tham quan lý tưởng hấp dẫn khách du lịch gần xa Đố điều kiện thuận lợi để thành phố Hưng Yên phát triển hoạt động du lịch tâm linh Hàng năm, thành phố Hưng Yên đón hang triệu khách du lịch nước ngồi nước đến tham quan di tích lịch sử văn hoá, doanh thu ngành du lịch đem lại cho thành phố đạt 100 tỷ đồng Được quan tâm Bộ Văn hố Thơng tin, đạo uỷ ban nhân dân tỉnh Hưng n, Sở Văn hố Thơng tin tỉnh Hưng n tiến thành tu bổ di tích văn hố Phố Hiến với kinh phí gần 80 tỷ đồng Bộ Văn Hố Thơng tin đầu tư 33 tỷ đồng, cịn lại ngân sách địa phương Điều thể vị trí quan trọng di tích văn hố Phố Hiến phát triển thành phố Hưng Yên gìn giữ lịch sử Phố Hiến xưa 24 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN DI TÍCH VĂN HỐ PHỐ HIẾN 3.1 Nguyên nhân Trải qua thời gian, tác động thiên tai, chiến tranh nên giá trị cổ xưa di tích văn hóa Phố Hiến khơng cịn trước Q trình tu bổ di tích làm biến cổ kính mà thay vào di tích khang trang xây dựng Cùng với phát triển du lịch tâm linh mà nhiều ngành dịch vụ khác phát triển theo dịch vụ nước giải khát, dịch vụ hương hoa vàng mã, dịch vụ ăn uống,… làm ảnh hưởng lớn đến mơi trường cảnh quan xung quanh di tích văn hóa Phố Hiến Quần thể di tích văn hóa Phố Hiến không tách biệt mà nằm xen kẽ với khu dân cư, điều làm cho diện tích di tích bị xâm hại giai đình xung quanh di tích xâm lấn Hàng năm, nguồn đầu tư ngân sách nhà nước vào việc tu bổ di tích quần thể di tích Phố Hiến hạn chế Sự quan tâm cấp quyền địa phương chưa thật tốt Hơn nữa, ý thức người dân cịn thấp Chính thân người dân tiếp tay cho việc huỷ hoại di tích cổ quý giá từ xa xưa Họ lợi ích trước mắt mà không nghĩ đến tương lai sau hệ cháu đời sau Trên số nguyên nhân khiến cho di tích quần thể di tích Phố Hiến ngày bị xâm hại, đánh giá trị văn hoá cổ xưa mà cha ông để lại Chỉ người dân địa phương biết giữ gìn giá trí văn hố cổ xưa, giá trị văn hoá tinh thần, tâm linh 25 người dân biết q trọng, chung tay nhà nước bảo tồn giá trị văn hố q báu Để bảo tồn di tích văn hố cổ quần thể di tích Phố Hiến cần phải có giải pháp trước mắt giải pháp lâu dài, đòi hỏi kết hợp nhà nước nhân dân 3.2 Một số giải pháp Giải pháp cần phải thực cấp quyền địa phương cần quan tâm hơn, mạnh tay trừng trị hành vi xâm lấn, huỷ hoại di tích văn hố Đồng thời phải tiến hành buổi nói chuyện trước nhân dân để nhân dân hiểu rõ giá trị văn hố đích thực mà cha ơng để lại Hơn cần phải giáo dục ý thức nhân dân, giải tán quán xá xung quanh di tích gây trật tự, mĩ quan Sở Văn hoá - Thể thao – Du lịch tỉnh Hưng n cần có đạo đắn để phịng Văn hoá - Thể thao – Du lịch thành phố Hưng Yên thực Tiến hành tổ chức lễ hội dân gian, thực bảo tồn di tích đắn, quảng bá hình ảnh Phố Hiến đến với bạn bè gần xa để thu hút khách du lịch Đây tiềm lớn để Thành phố Hưng Yên phát triển du lịch tâm linh, tạo nguồn thu đáng kể cho di tích hội để người dân tăng thu nhập, phát triển thành phố Đặc biệt, Sở Văn hoá - Thể thao – Du lịch cần phối hợp với viện văn hoá dân gian, Cục bảo tồn di tích để có tháo gốc khơi phục giá trị văn hố ban đầu di tích 26 KẾT LUẬN Quần thể di tích Phố Hiến giữ vai trị quan trọng đời sống tâm linh người dân địa phương, đồng thời niềm tự hoà người Hưng Yên xa quê hương Trong tiểu luận em khơng thể nói hết di tích quần thể Phố Hiến, , phần khái quát trạng di tích văn hố cổ xưa vùng đất : “ Thứ kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến ” Đồng thời tiểu luận em đưa gia số ý kiến thân em nhằm mục đích bảo tồn di tích văn hố quần thể di tích Phố Hiến Với mong muốn di tích cổ, di tích văn hố q báu ngàn đời tồn với thời gian Bảo tồn di tích văn hố khơng trách nhiệm quan chức mà cịn trách nhiệm người dân địa phương, trách nhiệm giá trị văn hố cha ơng để lại, trách nhiệm để gìn giữ cho hệ sau, góp phần vào việc giáo dục truyền thống quê hương 27 PHỤ LỤC ẢNH Chùa Chuông – Thành Phố Hưng Yên Văn Miếu Hưng Yên 28 Cây nhãn tổ Hưng Yên 29 Đền Mẫu Hưng Yên Đền Trần 30 Hồ Bán Nguyệt Đề Thiên Hậu 31 ... TRẠNG DI TÍCH VĂN HỐ PHỐ HIẾN – THÀNH PHỐ HƯNG YÊN TỈNH HƯNG YÊN 2.1 Di tích văn hố Phố Hiến Trải qua biến cố lịch sử thay đổi tự nhiên, Phố Hiến cịn bảo tồn, giữ gìn 100 di tích lịch sử - văn hóa. .. xung quanh di tích văn hóa Phố Hiến Quần thể di tích văn hóa Phố Hiến khơng tách biệt mà nằm xen kẽ với khu dân cư, điều làm cho di? ??n tích di tích bị xâm hại giai đình xung quanh di tích xâm lấn... I: Mảnh đất người Phố Hiến – Thành phố Hưng Yên Tỉnh Chương II: Thực trạng di tích văn hố Phố Hiến Thành phố Hưng n Chương III: Một số giải pháp bảo tồn di tích văn hoá Phố Hiến CHƯƠNG I MẢNH