1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu tỉnh an giang tiếp cận văn hóa học

197 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Làng Nghề Thủ Công Truyền Thống Tiêu Biểu Tỉnh An Giang Tiếp Cận Văn Hóa Học
Tác giả Mã Lan Xuân
Người hướng dẫn TS. Võ Công Nguyện
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Văn hóa học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2008
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 197
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MÃ LAN XUÂN MỘT SỐ LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG TIÊU BIỂU TỈNH AN GIANG TIẾP CẬN VĂN HĨA HỌC Chun ngành Văn hóa học Mã số: 60.31.70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VÕ CƠNG NGUYỆN TP HỒ CHÍ MINH - 2008 Lời cảm ơn Chúng xin chân thành cảm ơn: TS Võ Cơng Nguyện tận tình hướng dẫn, cung cấp tư liệu giúp đỡ suốt q trình làm luận văn Q Thầy Cơ Bộ mơn Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Trường Khoa học Xã hội Nhân văn Thư viện tỉnh An Giang cung cấp cho tư liệu quý giá Tác giả tư liệu, viết, hình ảnh, chúng tơi xin phép sử dụng luận văn Quý quan, ban ngành tỉnh An Giang, Sở Công nghiệp, Ban Dân tộc, Bảo tàng An Giang, UBND huyện Chợ Mới, Tân Châu Tri Tơn tận tình hỗ trợ cho tư liệu địa phương Đặc biệt, Lãnh đạo VP UBND tỉnh An Giang tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Cùng gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ nhiều suốt thời gian thực luận văn Mã Lan Xuân MỤC LỤC DẪN NHẬP 1- Lý chọn đề tài 2- Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4- Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 10 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 11 Bố cục luận văn 13 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 15 1.1 Cơ sở lý thuyết 15 1.1.1 Khái niệm nghề thủ công làng nghề thủ công 15 1.1.2 Các tiêu chí đặc trưng văn hoá vận dụng để nghiên cứu làng nghề thủ công 17 1.1.3 Lý thuyết địa – văn hoá lý thuyết vùng văn hoá 19 1.1.4 Đặc trưng văn hóa làng nghề 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Điều kiện địa lý tự nhiên tỉnh An Giang 21 1.2.2 Các nghề làng nghề thủ công truyền thống tỉnh An Giang 27 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG TIÊU BIỂU CỦA TỈNH AN GIANG 35 2.1 Làng nghề mộc - chạm khắc gỗ người Việt Chợ Thủ, xã Long Điền A, huyện Chợ Mới (gọi tắt làng mộc Chợ Thủ) 35 2.1.1 Chủ thể văn hóa 36 2.1.2 Thời gian văn hóa 40 2.1.3 Khơng gian văn hóa 42 2.2 Làng nghề dệt người Chăm ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (gọi tắt làng dệt Châu Phong) 64 2.3 Làng nghề gốm người Khmer ấp An Thuận, xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang (gọi tắt làng gốm Châu Lăng) 97 2.3.1 Chủ thể văn hóa 98 2.3.2 Thời gian văn hóa 101 2.3.3 Không gian văn hóa 104 CHƯƠNG 3: TIỀM NĂNG VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỀN LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG TỈNH AN GIANG 119 3.1 Tiềm phát triển làng nghề 119 3.1.1 Yếu tố truyền thống làng nghề 119 3.1.2 Nguồn nguyên liệu 120 3.1.3 Lực lượng lao động chỗ dồi dào, thời gian nông nhàn lớn 122 3.1.4 Cơ sở hạ tầng 122 3.1.5 Tiềm thị trường 122 3.1.6 Phát triển du lịch làng nghề 123 3.2 Triển vọng phát triển làng nghề 124 3.2.1 Định hướng phát triển 125 3.2.2 Xây dựng dự án phát triển làng nghề 125 3.3 Các giải pháp phát triển làng nghề thủ công truyền thống tỉnh An Giang 127 3.3.1 Xây dựng vùng nguyên vật liệu cho làng nghề 127 3.3.3 Bảo tồn làng nghề truyền thống kết hợp với phát triển du lịch văn hoá dân tộc 128 3.3.2 Phát triển thị trường tiêu thụ 130 3.3.4 Các giải pháp đào tạo nghề tập huấn nâng cao tay nghề 132 3.3.5 Giải pháp phát triển sở hạ tầng cho làng nghề 133 3.3.6 Các giải pháp chế sách 134 3.3.7 Thành lập quỹ khuyến công tăng cường hoạt động khuyến công.136 KẾT LUẬN 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DẪN NHẬP 1- Lý chọn đề tài Ở Nam Bộ nói chung đồng sơng Cửu Long nói riêng từ buổi đầu khẩn hoang lập nghiệp, cộng đồng người Việt, người Khmer, người Hoa, người Chăm… sống mơi trường văn hóa nghề thủ cơng, có nghề thủ cơng lưu truyền từ miền Bắc, miền Trung Nghề thủ công Nam Bộ nhìn chung đa dạng với nhiều ngành nghề truyền thống độc đáo, với sản phẩm thủ công tiêu biểu xóm nghề, làng nghề, phố nghề vùng nghề Chúng biểu phản ánh sắc nét đặc điểm, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, sắc thái văn hóa chung vùng đất riêng nhóm nghề nghiệp, cộng đồng cư dân thành phần tộc người Tỉnh An Giang vùng đất đa tộc người, đa văn hóa đa tơn giáo Người Việt, người Khmer, người Hoa người Chăm chung vai sát cánh xây dựng nghiệp phát triển mối quan hệ tộc người gắn bó thân thiết với từ buổi đầu khẩn hoang, lập làng Ngồi đóng góp to lớn mặt kinh tế - xã hội, tộc người tạo giá trị văn hóa truyền thống độc đáo góp phần tơ vẽ nên tranh đa sắc thái văn hóa địa phương Ngồi nghề nơng trồng lúa hoa màu xem mạnh kinh tế tỉnh An Giang, nghề thủ công phát triển từ lâu đời đây, hình thành nhiều làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu nghề mộc chạm khắc gỗ, nghề gốm, nghề dệt nhuộm vải lụa, nghề chế biến mắm nước mắm, nghề nấu đường nốt, nghề đóng ghe xuồng, nghề rèn cơng cụ sắt, nghề vẽ tranh kiếng… Sản phẩm thủ công nhiều làng nghề có loại độc đáo trở thành thương hiệu dân gian tiếng khắp nước tơ lụa Tân Châu, chạm khắc gỗ Chợ Thủ, mắm Châu Đốc… Từ năm 1993 trở lại đây, sau Nghị Quyết số 06/NQ/CP Chính phủ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn ban hành, làng nghề nghề thủ công truyền thống tỉnh An Giang khôi phục phát triển trở lại Cùng với nước, tỉnh An Giang xác định làng nghề nghề thủ công truyền thống lĩnh vực hoạt động kinh tế phi nông nghiệp mang lại lợi ích, có ý nghĩa thiết thực kinh tế, xã hội văn hóa Tuy nhiên, bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế ngày nay, nhiều máy móc thiết bị thay sức lao động người, sản phẩm công nghiệp sản xuất hàng loạt khiến cho sản phẩm thủ công chủng loại phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức kinh tế thị trường ngày rộng mở địa bàn Nam Bộ tỉnh An Giang Một số làng nghề thủ công truyền thống tỉnh An Giang đứng trước nguy bị mai hay chí thất truyền nghề dệt nhuộm tơ lụa Tân Châu vốn tiếng thời Vì vậy, vấn đề cấp bách đặt tương lai cần có quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu tồn diện làng nghề nghề thủ công truyền thống tỉnh An Giang, đặc biệt tìm hiểu, nghiên cứu chuyên sâu số làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu địa phương để làm sở, luận khoa học góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, kinh tế, xã hội làng nghề Với ý nghĩa đó, chúng tơi chọn đề tài “Một số làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu tỉnh An Giang: Tiếp cận văn hoá học” làm đề tài luận văn 2- Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu giá trị văn hóa, kinh tế xã hội phát triển số làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu tỉnh An Giang Để thực mục tiêu trên, nhiệm vụ luận văn là: - Tìm hiểu điều kiện tư nhiên mơi trường sinh thái tác động đến q trình hình thành phát triển làng nghề thủ công truyền thống địa bàn tỉnh An Giang - Tìm hiểu chủ thể văn hóa làng nghề, thời gian văn hố làng nghề khơng gian văn hóa làng nghề số làng nghề thủ công truyền thống tiểu biểu tỉnh An Giang - Tìm hiểu đặc trưng văn hố làng nghề biểu sảm phẩm thủ công độc đáo, kỹ thuật sản xuất thủ công đặc thù; tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo hoạt động nghề nghiệp; lối sống, phong tục, tập quán, tục lệ, tín ngưỡng, kiêng kỵ… gia đình cộng đồng số làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu tỉnh An Giang - Tìm hiểu giá trị văn hóa, kinh tế xã hội số làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu tỉnh An Giang mối liên hệ đối sánh với nước, vùng Nam Bộ đồng sông Cửu Long - Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hố số làng nghề thủ cơng truyền thống tiêu biểu; phát triển làng nghề thủ công kết hợp với việc khai thác có hiệu kinh tế - xã hội mơ hình kinh tế văn hóa du lịch, tạo điều kiện, tiền đề cho phát triển bền vững làng nghề thủ cơng truyền thống nói chung tỉnh An Giang Lịch sử nghiên cứu vấn đề Làng nghề nghề thủ công truyền thống đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học xã hội nhân văn (sử học, dân tộc học/nhân học, văn hoá học, kinh tế học, xã hội học ) Nghề nông nghề thủ công Nam Bộ đề cập đến số tài liệu, thư tịch cổ “Chân Lạp phong thổ ký’ Châu Đạt Quan [39], “Phủ biên tạp lục” Lê Q Đơn [20], “Gia Định thành thơng chí’ Trịnh Hồi Đức [13], “Đại Nam thống chí (Lục tỉnh Nam Việt)” Quốc sử quán triều Nguyễn Những nguồn tài liệu lịch sử sớm góp phần vào việc tìm hiểu nguồn gốc, trình hình thành phát triển làng nghề thủ công truyền thống Nam Bộ nói chung tỉnh An Giang nói riêng Trong thời gian gần có khơng cơng trình khoa học, luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ… viết làng nghề nghề thủ công phạm vi nước, vùng nhiều địa phương khác Một số chuyên khảo “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam”[69], “Di sản thủ công mỹ nghệ Việt Nam” [70]… Bùi Văn Vượng giới thiệu khái quát làng nghề nghề thủ công truyền thống Việt Nam, có giới thiệu khái quát số làng nghề nghề thủ công truyền thống Nam Bộ Tác phẩm “Kinh tế thủ công nghiệp phát triển công nghệ Việt Nam triều Nguyễn” [46] Bùi Thị Tân – Vũ Huy Phúc tập trung nghiên cứu, phân tích sách triều Nguyễn thủ cơng nghiệp, tìm hiểu cơng xưởng thủ cơng, nghề thủ công dân gian, phường nghề, làng nghề… Việt Nam, Nam Bộ tỉnh An Giang triều Nguyễn giai đoạn lịch sử cận đại Tác phẩm “Xóm nghề nghề thủ cơng truyền thống Nam Bộ” Phan Thị Yến Tuyết (chủ biên) [61] phát hoạ tranh đa dạng sinh động xóm nghề (hay làng nghề) nghề thủ công truyền thống địa bàn Nam Bộ, có số viết nghề thủ cơng truyền thống (nghề gốm, nghề dệt, nghề nấu đường nốt…) tỉnh An Giang Cơng trình “Làng nghề thủ cơng truyền thống thành phố Hồ Chí Minh” [54] Tôn Nữ Quỳnh Trân tập thể tác giả tìm hiểu, nghiên cứu chun sâu 56 xóm nghề, làng nghề, phố nghề vùng nghề thủ công truyền thống Thành phố Hồ Chí Minh Cơng trình đề cập đến lĩnh vực lịch sử, kinh tế, xã hội văn hóa làng nghề mối liên hệ với không gian chung khu vực Đông Nam Á Đặc biệt “Nghề dệt Chăm truyền thống” [55] Tôn Nữ Quỳnh Trân (chủ biên) tập trung tìm hiểu, nghiên cứu chuyên sâu nghề dệt truyền thống người Chăm Việt Nam, tỉnh An Giang Chuyên khảo tập hợp nhiều nguồn tài liệu, tư liệu có giá trị khoa học kỹ thuật sản xuất, hoa văn sản phẩm giá trị văn hóa, kinh tế, xã hội làng nghề Tỉnh An Giang có 82 làng nghề, có số làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu tiếng khắp nước làng nghề mộc chạm khắc gỗ người Việt Chợ Thủ (huyện Chợ Mới), làng nghề dệt người Chăm Phũm Soài (huyện Tân Châu), làng nghề làm gốm người Khmer ấp An Thuận (huyện Tri Tôn)… Các nghề làng nghề thủ công truyền thống tỉnh An Giang giới thiệu khái quát phần III, chương II,“Địa chí An Giang” [62] Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang Tuy nhiên, việc nghiên cứu làng nghề thủ cơng truyền thống tỉnh An Giang góc nhìn văn hố học nhìn chung cịn mẻ nguồn tài liệu, số liệu liên quan đến làng nghề thủ cơng nhìn chung cịn sơ lược tản mạn Ngoài tài liệu thư tịch liệt kê tư liệu thu thập tác giả qua khảo sát thực địa số làng nghề thủ công truyền thống tỉnh An Giang nguồn tài liệu để hoàn thành luận văn 4- Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài làng nghề thủ công truyền thống cộng đồng nghề nghiệp có số lượng cư dân đơng đảo, tập trung, chuyên sản xuất nghề thủ công cụ thể từ lâu đời, lưu truyền từ hệ sang hệ khác gia đình, dịng họ xóm làng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn số làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu địa bàn tỉnh An Giang làng nghề mộc chạm khắc gỗ người Việt Chợ Thủ, xã Long Điền A, huyện Chợ Mới, làng nghề dệt người Chăm Phũm Soài, xã Châu Phong, huyện Tân Châu làng nghề gốm người Khmer ấp An Thuận, xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1.1 Chủ thể văn hóa An Giang vùng đất cấu tạo địa hình kỳ thú đất rộng, sông dài với nhiều cồn bãi, cù lao sơng Tiền sơng Hậu (chiếm 30% diện tích) núi rừng vùng biên giới Việt Nam - Campuchia Phía bờ tây sơng Hậu vùng bán sơn địa rộng lớn (khu tứ giác Long Xuyên chiếm 69,9% diện tích) Đất đai phì nhiêu, kênh rạch chằng chịt, khí hậu ơn hịa nên vùng đất có sức hút mạnh lưu dân lần đặt chân lên mảnh đất Hiện chưa xác định cách xác người Việt đến An Giang từ lúc đốn định nơi ban đầu họ cù lao Giêng cồn phụ cận, nơi có địa hình cao ráo, tương đối thuận lợi cho trình tụ cư, lập nghiệp " Bao phen quạ nói với diều Cù lao ơng Chưởng (1) có nhiều cá tơm" Câu ca dao truyền tụng lâu để ghi nhớ dấu ấn địa điểm định cư ban đầu người Việt vùng đất cù lao ông Chưởng, tức cù lao Giêng mà dân gian gọi “cù lao Ven” huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Từ vùng ven sông ấy, họ khai phá mở rộng dần đến Mỹ Luông, Chợ Thủ Ở đây, ngồi nghề nơng, cư dân địa phương cịn trồng dâu, ni tằm, dệt lụa, đóng xuồng ghe, làm mộc đóng giường chõng, tủ, bàn, ghế… để sau phát triển trở thành làng nghề thủ công tiếng vùng Vào kỷ XVIII - kỷ XIX, địa bàn Chợ Thủ, huyện Chợ Mới tụ điểm dân cư tập trung ngày đông đảo, nhà cửa khang trang, chùa, (1) Cù lao ông Chưởng địa danh thuộc huyện Chợ Mới miếu, đình làng xây dựng để làm nơi cầu nguyện, thờ phụng Một số làng nghề thủ công ươm tơ, dệt lụa, làm mộc… hình thành phát triển, làng nghề mộc Chợ Thủ sớm tiếng vùng đồng sông Cửu Long lưu truyền [62:462] Năm 1929, tỉnh Long Xuyên lúc có 35 xưởng mộc 14 xưởng đóng ghe xuồng, tổng cộng 49 xưởng thủ công chuyên làm đồ gia dụng, phần lớn phân bố tập trung quận Chợ Mới (39 xưởng) [62:462] Tại Chợ Thủ, xã Long Điền A, huyện Chợ Mới có nhiều sở mộc làm tủ, bàn ghế, văng, tác phẩm chạm khắc gỗ… Đây nơi tập trung nhiều thợ mộc lành nghề, nghệ nhân làm mộc khéo léo, tiếng khắp vùng Long Điền, Chợ Thủ quê anh Trai chuyên làm tủ, gái sành cửi canh Họ học nghề mộc từ thuở nhỏ theo lối “cha truyền nối” gia đình, dịng họ Theo lời kể người lớn tuổi người đặt móng ban đầu cho q trình hình thành làng nghề ông Tám Dinh, gốc miền Trung di cư vào Sa Đéc chuyển đến lập nghiệp - làm nghề mộc Chợ Thủ Ông Tám Dinh truyền nghề cho người em vợ ơng Chín Sếu Sau đó, ơng Chín Sếu truyền nghề cho số học trị có ơng Tư Chia (Hồ Văn Lai) người có cơng việc trì phát triển nghề mộc gia dụng nghề mộc mỹ nghệ (chạm khắc gỗ) Chợ Thủ ngày Về đời sống văn hoá vật thể, cư dân huyện Chợ Mới nói chung Chợ Thủ nói riêng thường cất nhà có mặt tiền quay sông Tuy nhiên, nơi thuận lợi đường lộ lẫn đường thủy nhà cửa họ có khuynh hướng quay mặt tiền đường lộ, cửa sau hướng sông Đây kiểu cư trú cư dân vùng sơng nước nói chung cù lao ven sơng nói riêng Huyện Chợ Mới vùng đất trũng thấp, bị ngập sâu vào mùa nước nên cư dân địa phương trước thường cất nhà sàn nhà nửa sàn nửa đất để Vì ngồi chức đối phó với địa hình thấp, ngập nước, loại hình nhà cịn khắc phục nhược điểm đất lồi lõm [48:406] Nhìn chung, nhà cửa họ xây dựng khang trang Trang trí nội thất nhà chủ yếu sử dụng vật liệu gỗ Dù nhà to hay nhỏ, nhà sàn hay nhà đất, nhà thường có vách ngăn Phía trước nhà nơi trang trọng dành để đặt bàn thờ, trang thờ Không gian lại nhà bày bàn ghế, giường chõng, ván gõ Nhà nhà cổ lưu giữ nhiều cổ vật mỹ thuật bao lam, thành vọng, hoành phi, liễn đối chạm trổ khéo léo, tinh xảo Một số nhà giữ kiểu trang trí trang thờ, tranh truyện cổ tích Khơng gian phía sau nhà ngăn làm hai buồng ngủ Căn nhà phía sau chái bên nhà bố trí làm nhà bếp hay làm vựa lúa, nhà kho Cư dân người Việt Chợ Thủ sử dụng kiểu trang phục truyền thống đặc trưng vùng đồng sông Cửu Long đồ bà ba đen mặc làm ruộng, khơng cịn phổ biến trước Trong sinh hoạt hàng ngày, họ may mặc loại trang phục ảnh hưởng âu phục Cịn cấu bữa ăn hàng ngày gồm có cơm với cá, tơm sơng, khơ, mắm canh rau Món ăn chế biến từ cá có cá kho, cá chiên, cá nướng, cá kho tộ (cá lóc, cá bống, cá rơ, cá trê, cá lòng tong ) ăn kèm với rau sống Các loại canh bầu non, bí non, dưa hấu non, rau muống đồng, rau nhút, rau mác, kèo nèo, súng, cần ống, mò om, rau đắng, rau cần ống, rau dừa, bơng điên diển… có tác dụng giải nhiệt điều kiện khí hậu nóng vùng Riêng mùa nước nổi, canh chua cá linh với điên điển ăn phổ biến, ưa chuộng cư dân người Việt Chợ Thủ hay rộng huyện Chợ Mới tỉnh An Giang Về đời sống văn hoá phi vật thể, sinh sống vùng cù lao bốn bề sông nước nên cư dân người Việt Chợ Thủ huyện Chợ Mới phải đối mặt trước hiểm hoạ thiên nhiên (lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh…) Vì họ cần có chỗ dựa tinh thần, mong lực lượng siêu nhiên phù hộ, che chở Nhìn chung, đời sống tinh thần, tâm linh người Việt Chợ Thủ, huyện Chợ Mới đa dạng Họ tiếp nhận nhiều loại hình tín ngưỡng dân gian cư dân nơng nghiệp vùng đồng sông nước, nhiều tôn giáo giới (Phật giáo, Công giáo, Tin lành), tôn giáo địa phương (đạo Phật Hoà Hảo, đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, đạo Cao Đài) Đạo Phật Hịa Hảo có ảnh hưởng sâu rộng đời sống tinh thần, tâm linh tầng lớp cư dân địa phương Về đời sống kinh tế, vị trí địa lý huyện Chợ Mới nằm sơng Tiền sông Hậu nên đất đai màu mỡ, nước quanh năm, thuận lợi cho trồng trọt, chăn ni ni trồng thủy sản Huyện Chợ Mới có diện tích đất nơng nghiệp trồng ngắn ngày (lúa, hoa màu) 22.500ha, diện tích ni trồng thủy sản 187,55 với 196 bè cá đăng quầng góp phần đáng kể việc tăng trưởng GDP địa phương Bên cạnh đó, hoạt động cơng nghiệp tiểu thủ công nghiệp huyện Chợ Mới phát triển mạnh với 4.565 sở sản xuất, giải việc làm cho 20.000 lao động Riêng xã Long Điền A, cư dân sinh sống chủ yếu nghề làm mộc gia dụng chạm khắc gỗ Toàn xã có 2.394 hộ, có 1.369 hộ chuyên nghề mộc, giải việc làm cho gần 700 lao động địa phương 2.1.2 Thời gian văn hóa Địa bàn Chợ Thủ, xã Long Điền A, huyện Chợ Mới vào năm 1836 thuộc thôn Tú Điền, tổng An Hịa, huyện Đơng Xun, phủ Tuy Biên Đến năm 1917, địa bàn Chợ Thủ thuộc xã Long Điền, tổng Định Hòa, quận Chợ Mới, tỉnh Long Xuyên Địa danh Chợ Thủ biết đến từ thời Minh Mạng (1835) Lúc đó, quân Xiêm tràn qua xâm lấn biên cương, theo dịng sơng Tiền từ vùng Thuận Cảng (Vàm Nao) đến Chiến Sai bị quân ta đánh bại Chợ Thủ hay Thủ Chiến Sai (Thủ đồn kiểm sốt sơng rạch) Người Khmer gọi Chợ Thủ Kiến Sai (Kien Svai) nghĩa Chịm Xồi, sau nói trại mà thành Chiến Sai Tại chợ búa lập nên, đời sống cư dân sung túc, làng nghề hoạt động nhộn nhịp, có làng nghề mộc chạm khắc gỗ Làng mộc Chợ Thủ, xã Long Điền A có lịch sử lâu đời Có thể nói nghề mộc đời lúc với việc khai mở vùng đất An Giang Các lớp cư dân người Việt đến lập nghiệp vùng đất vào buổi đầu tập trung vào việc xây cất nhà cửa sau làm đồ dùng phục vụ sinh hoạt, trang trí, thờ phượng nhà, đình, chùa Nghề mộc phát triển đáp ứng nhu cầu đời sống ngày cao xây dựng với vật liệu kiên cố, bền vững, sinh hoạt với nhiều loại đồ dùng chắn, bền đẹp tinh xảo Tuy nhiên làng mộc Chợ Thủ từ trước đến hoạt động mang tính chất gia đình, cha truyền nối, sản phẩm làm bán địa Theo báo cáo hoạt động tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh An Giang năm 2006 Sở Công nghiệp phương số vùng lân cận Nguyên liệu nghề mộc gỗ, mua từ thành phố Hồ Chí Minh mua địa phương, có mua tận Campuchia Những sản phẩm tiếng bày bán dồi mặt hàng tủ áo, tủ thờ, tủ ly, văng, sa lông, giường, bàn, ghế, tủ chén với kiểu cách đẹp, trang nhã, mẫu mã khơng cầu kỳ Từ khúc gỗ xù xì, qua bàn tay khéo léo người thợ tạo nên sản phẩm với nét hoa văn tao nhã nhiều khách hàng gần xa ưa chuộng Vào dịp lễ, tết, dựng nhà, lập đình miếu, chùa chiền, mặt hàng tủ thờ, bàn ghế gỗ cẩn, chạm khắc, bao lam thành vọng, hoành phi liễn đối đặt hàng chuyên chở bán khắp nơi Có người thợ phải đến tận nơi đặt hàng để làm thành sản phẩm theo yêu cầu người sử dụng Những năm gần đây, nhiều tác phẩm chạm khắc gỗ mỹ thuật, công phu làng mộc Chợ Thủ nhiều nơi nước biết đến Đặc biệt là, nghệ nhân Hồ Văn Lai (tự Tư Chia) làm nhiều tác phẩm chạm khắc sắc sảo, khéo léo nhiều khách hàng ưa chuộng Chính ơng người có cơng việc bảo tồn, trì phát triển làng mộc Chợ Thủ xem "người thổi hồn sinh động vào thớ gỗ" [62: 463] Tóm lại, bao làng nghề khác, làng mộc Chợ Thủ trải qua bước thăng trầm giai đoạn, thời kỳ lịch sử Có thời, trại mộc bị đình đốn khơng có đủ gỗ để sản xuất Nhiều thợ mộc phải đến TP.Hồ Chí Minh tỉnh khác tìm kế mưu sinh Ngày nay, nhu cầu sử dụng mặt hàng đồ gỗ có giá trị mỹ thuật ngày cao quan tâm thường xuyên quyền cấp với hỗ trợ vốn, kỹ thuật từ chương trình khuyến cơng tiếp sức cho làng mộc Chợ Thủ trở nên hưng thịnh, tiếp tục giữ vững danh tiếng làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu địa phương 2.1.3 Không gian văn hóa 2.1.3.1 Địa bàn làng nghề Ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang có 22 làng nghề thủ cơng tập trung 17 xã với tổng số 1.662 hộ tham gia hoạt động sản xuất nhiều nghề khác Sản phẩm chủ yếu làng nghề tủ, bàn, ghế, giường, xuồng, ghe, tranh kiếng, đồ đan đát Trong đó, làng mộc Chợ Thủ, xã Long Điền A, thị trấn Mỹ Luông, huyện Chợ Mới phân bố dọc theo tỉnh lộ 941 tiếng với 1.369 hộ sinh sống nghề mộc, giải việc làm cho gần 700 lao động địa phương Ngoài sản phẩm dân dụng túy làng nghề mộc tủ, bàn, ghế, văng , nơi tiếng với sản phẩm chạm khắc công phu đặc biệt cơng trình tơn giáo đình, chùa v.v nơi đào tạo hệ nghệ nhân thợ lành nghề tiếng vùng 2.1.3.2 Hoạt động sản xuất * Nguồn nguyên liệu Các nguyên liệu dùng để chạm khắc thường loại gỗ quý, danh mộc, pơmu, huỳnh đàn, hương, cẩm lai, gõ… để giữ cho sản phẩm sử dụng lâu dài bền vững đồng thời dễ dàng khâu gọt dũa, chạm khắc Nguyên liệu gỗ dùng để sản xuất (Ảnh: Mã Lan Xuân, 14/5/2006) Trước gỗ sử dụng để làm mộc chạm người Hoa mua bè gỗ từ Campuchia Lào, đem vựa trại cưa xẻ gỗ Các thợ mộc - chạm đến đặt hàng theo qui cách để chạm nên chân quỳ bàn, ghế,… loại sản phẩm khác tiêu thụ thị trường Sau năm 1975, khoảng thập niên 1980, gỗ Campuchia đem ngày khó khăn, người lái bn lên thành phố Hồ Chí Minh đến tỉnh miền Đơng mua gỗ đem xã Long Điền Thời gian gần họ thường nhập gỗ chủ yếu từ Lào, Malaysia, Indonesia Chính khan nguồn nguyên liệu gỗ khó khăn q trình vận chuyển, gây tác động không nhỏ đến phát triển làng mộc Chợ Thủ * Kỹ thuật sản xuất Để tạo nên sản phẩm tinh xảo, nghệ thuật, làng mộc Chợ Thủ cần đến nhiều công cụ chuyên dụng khoan, cưa, lộng, đục dụng cụ cạo láng, loại đục giữ vai trị quan trọng Thơng thường có loại đục như: - Đục bạt: loại đục thơng thường, lưỡi phẳng, dùng để phá tạo khung cho sản phẩm - Đục dũm: có hình dáng gần giống đục bạt bề mặt lưỡi cong máng xối dùng để tạo mặt cong, phá hay chạm nét to - Đục tách: có mặt lưỡi hình chữ V dùng để khắc đường nét nhỏ - Cây chàng: có lưỡi nhọn hình mỏ chim dùng để khắc chữ, khắc nét nhỏ, hoa lá… Mỗi loại đục có từ 15 đến 20 cây, kích thước to nhỏ khác Ngồi ra, cịn có thêm số loại khác cạo gồm cạo dũm, cạo bạc, xúc, thước kẻ, cưa rườn, cưa lộng… Bộ dụng cụ 40 Các dụng cụ phần lớn nghệ nhân vẽ kiểu cho lò rèn chỗ làm, số loại đơn giản họ tự chế, ngày cơng cụ mua sẵn chợ Do kỹ thuật ngày phát triển, họ dùng thêm loại máy móc để làm cho đường nét sản phẩm sắc sảo Tuy nhiên, vai trò loại đục khơng thay được, dụng cụ quan trọng việc định chất lượng thẩm mỹ, nghệ thuật sản phẩm Các loại đục, búa đập (gỗ) dùng chạm khắc gỗ (Ảnh Mã Lan Xuân, ngày 14/5/2006) * Kỹ thuật chạm khắc Muốn tạo sản phẩm chạm khắc gỗ, nghệ nhân phải hàng tháng để hoàn thành Trước tiên nhận đơn đặt hàng, nghệ nhân phải chọn loại gỗ thích hợp để lên sản phẩm sau đặt mua gỗ Có nhóm gỗ thường sử dụng là: - Nhóm gỗ loại I gồm cẩm lai, bên, giáng hương, trắc, gõ… dùng cho sản phẩm trang trí nhà cửa - Nhóm gỗ loại II gồm dầu, thao lao… phần lớn dùng cho sản phẩm đình, chùa thường thếp vàng lên Ngồi ra, cịn dùng cho số đồ gia dụng số loại sản phẩm khác Kế đến quy cách gỗ chia cắt theo phần, phận sản phẩm, sau đem phơi gỗ Thơng thường với dạng sản phẩm trang trí gia đình cửa gỗ, cầu thang… gỗ phải phơi thời gian khoảng 10 ngày để làm xong, sản phẩm không bị co giãn, cong vênh hay nứt Tuy nhiên, loại sản phẩm bao lan, thành vọng, làm xong sản phẩm mỏng nhiều, phần gỗ lấy từ tươi mà để lâu ngày nên hoàn thành, sản phẩm đủ độ khô, không bị ảnh hưởng thời tiết khơng cần phơi gỗ dạng sản phẩm Công đoạn vẽ mẫu lên sản phẩm Đây công việc khơng dễ dàng khơng có khn mẫu, kích cỡ dành cho sản phẩm có kích thước, kiểu dáng khơng đồng Vì việc thường người thợ chuyên nghiệp, khéo léo có óc sáng tạo tạo nên kiểu dáng uyển chuyển, sinh động cho sản phẩm Các chủ đề phần lớn sử dụng tích xưa, truyện lịch sử Trung Quốc… chủ yếu dùng cho sản phẩm chạm khắc Sau vẽ kiểu xong, người thợ bắt đầu dùng đục tách để lấy nét hình vẽ Nếu mẫu có hai đầu giống thường tách nửa mẫu, sau dùng giấy vuốt kiểu để in mẫu lên giấy lấy kiểu phần lại cho Với mẫu có nhiều phần giống hai bên thành vọng thực tương tự thế, tách mẫu, sau vuốt kiểu cho phần lại Dán mẫu lên phần lại sản phẩm chạm khắc (Ảnh: Dương Ái Dân, ngày 14/5/2006) Bước kế tiếp, việc chạm khắc hoa văn cho sản phẩm Trong kỹ thuật chạm khắc có loại chạm chính: chạm trổ, chạm chạm lộng Ngồi ra, trước cịn có thêm cách chạm khuyết, chạm âm ngày sử dụng kiểu chạm - Chạm trổ tạo nên sản phẩm độc lập, tách rời, quan sát hình tượng từ hướng (mà gọi nơm na nhìn ngun con) Thường áp dụng tượng người, tượng thú hay hình đầu thú Chạm trổ hình thú (nai) (Ảnh: Dương Ái Dân, ngày 14/5/2006) Gỗ dùng cho loại chạm thường khúc gỗ to, dày tròn Sau chọn gỗ dán mẫu vẽ lên gỗ Bước nghệ nhân dùng đục tách khắc đường nét hình tượng lên gỗ, sau phá nền, dùng đục bạt để phá bỏ phần gỗ khơng cần, lộ rõ hình hài vật muốn trổ, sau trổ xong dùng loại đục dũm, chàng lớn nhỏ tùy theo công để điểm mắt, vảy (nếu rồng cá) đường cong, hoa văn… Khi sản phẩm hoàn thành phần thô, người thợ dùng loại đục sắc, mỏng gọt nhẵn chỗ xù xì gọi cạo láng - Chạm (hay gọi chạm lấy nền) tạo hình tượng phần gỗ, thường áp dụng phù điêu bình hoa, chân quỳ, ghế, tủ, giường, salon, cửa… Sản phẩm chạm hình rồng (Ảnh: Mã Lan Xuân, ngày 14/5/2006) Gỗ dùng cho sản phẩm chạm thường gỗ mỏng từ đến phân, tùy theo sản phẩm mà độ dầy khác Để thực chạm bước nghệ nhân dùng loại đục tách, đục bạt, đục dũm để phá tạo dáng hoa văn Đục lớn thường dùng để phá to, cịn khe nhỏ dùng loại đục nhỏ Với nét nhỏ người ta dùng máy để giúp cho gỗ láng Sau dùng đục tách để tạo nét cho hoa văn Ở cơng đoạn địi hỏi người thợ phải tỉ mỉ, khéo tay có óc sáng tạo để cho hình tượng lên mềm mại, sắc sảo mà gỗ âm xuống có độ sâu trơng hình tượng dán lên mặt phẳng Sau đó, dùng dụng cụ cạo gỗ cho thật láng mịn gọt giũa lại hình tượng cho sắc nét - Chạm lộng khác với chạm nổi, chạm lộng chủ yếu dùng cưa lộng để tạo dáng tạo cho sản phẩm Sản phẩm chạm lộng nhìn hai chiều đàng trước đàng sau Hình tượng kết liền thành dãy, thường áp dụng cho bao lam, thành vọng, salon, bàn ghế chủ đề chạm khắc thường hình tứ linh, tứ quý hay dây hoa… Hình 8: chạm lộng bao lam (Ảnh: Dương Ái Dân, ngày 14/5/2006) Gỗ dùng để chạm lộng thường gỗ có lớn, độ dầy tùy theo ý muốn của khách hàng công vật dụng để trang trí cho có tỷ lệ hài hịa, cân đối Thông thường gỗ dầy từ đến phân để thực hiện, dùng cưa lộng để lộng bỏ phần khơng dùng theo đường nét hình tượng, tạo lỗ thủng thân sản phẩm chạm khắc Dùng đục bạt, đục dũm, đục tách với kích cỡ lớn nhỏ khác nhau… tùy chỗ rộng hẹp gỗ thừa mà phá để tạo hình theo đường khắc Cơng đoạn địi hỏi khéo tay độ xác người thợ - Chạm khuyết, chạm âm, hai cách chạm đơn giản hơn, chủ yếu khoét lõm vào bề mặt gỗ, thường dùng cho sản phẩm liễn đối (khắc câu đối chữ Nho) Chạm khuyết sản phẩm hoành phi, liễn đối (Ảnh: Dương Ái Dân, ngày 14/5/2006) Loại chạm thường dùng miếng gỗ mỏng chừng đến phân, rộng khoảng 20 phân, dài đủ để chạm câu đối Gỗ bào láng, sau nhờ thầy Nho viết chữ lên mặt gỗ (nếu chạm chữ Nho) Với chữ Nho lớn dùng đục chuyên dụng gọi xúc, xúc sâu xuống gỗ tạo chữ Nho lõm vào mặt gỗ Với chữ Nho nhỏ đường nét hoa văn xung quanh liễn hay hồnh phi câu đối, vị… người thợ dùng đục tách tạo đường nét âm xuống gỗ Chạm khuyết chạm âm luôn sử dụng sản phẩm Có thể thấy, tùy theo chạm đơn giản hay phức tạp tùy theo giá cả, yêu cầu khách hàng mà người thợ thực kiểu chạm khác chạm lộng, chạm hay chạm trổ Khi chạm xong sản phẩm bước cuối chà giấy nhám, ráp hình sơn sản phẩm Trước người ta thường sơn đánh vecni cho sản phẩm Sơn vecni loại màu sơn pha từ nhựa cánh kiến (complắc) với alcol Thành phần đánh vecni gồm: nhựa cánh kiến, alcol, màu bả huỳnh (chu) phấn trơn Khi pha vecni thường dùng khoảng 100 gram cánh kiến pha với lít alcol Để thực đánh vecni trước tiên phải chà láng gỗ ... triển làng nghề thủ công truyền thống địa bàn tỉnh An Giang - Tìm hiểu chủ thể văn hóa làng nghề, thời gian văn hố làng nghề khơng gian văn hóa làng nghề số làng nghề thủ công truyền thống tiểu biểu. .. gia đình cộng đồng số làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu tỉnh An Giang - Tìm hiểu giá trị văn hóa, kinh tế xã hội số làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu tỉnh An Giang mối liên hệ đối... triển làng nghề thủ công truyền thống, giới thiệu khái quát làng nghề, đặc trưng văn hoá làng nghề nghề thủ công truyền thống tỉnh An Giang Chương 2: Nghiên cứu chuyên sâu số làng nghề thủ công truyền

Ngày đăng: 14/09/2021, 20:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Xuân Bách (2003), "Làng nghề công nghiệp - thủ công nghiệp với vấn đề giải quyết việc làm và xóa đói giảm nghèo ở Nam Định", Tạp chí Lao động và xã hội, (số 216) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề công nghiệp - thủ công nghiệp với vấn đề giải quyết việc làm và xóa đói giảm nghèo ở Nam Định
Tác giả: Nguyễn Xuân Bách
Năm: 2003
2. Nguyễn Phương Bắc (2000), "Hoàn thiện các chính sách nhằm thúc đẩy và phát triển bền vững khu vực kinh tế làng nghề", Tạp chí Kinh tế và dự báo, (số 7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện các chính sách nhằm thúc đẩy và phát triển bền vững khu vực kinh tế làng nghề
Tác giả: Nguyễn Phương Bắc
Năm: 2000
3. Phan Xuân Biên (chủ biên) (1991), Văn hóa Chăm, NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Chăm
Tác giả: Phan Xuân Biên (chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1991
4. Nguyễn Công Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường (1990), Văn hóa và cư dân đồng bằng Sông Cửu Long, ,NXB Khoa học Xã hội, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và cư dân đồng bằng Sông Cửu Long
Tác giả: Nguyễn Công Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1990
5. Lê Thanh Bình (2000), "Từ Bát Tràng suy nghĩ về sự phát triển các làng nghề hiện đại", Tạp chí Khoa học Công nghệ Môi trường, (số 11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Bát Tràng suy nghĩ về sự phát triển các làng nghề hiện đại
Tác giả: Lê Thanh Bình
Năm: 2000
6. Trần Ngọc Bút (2002), "Phát triển làng nghề thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn", Tạp chí Kinh tế và dự báo, (số 7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển làng nghề thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
Tác giả: Trần Ngọc Bút
Năm: 2002
8. Nguyễn Sinh Cúc (2001), "Phát triển làng nghề ở nông thôn", Tạp chí Cộng sản, (số 12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển làng nghề ở nông thôn
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Năm: 2001
9. Phạm Văn Dũng (2002), "Làng nghề Hà Nội với việc giải quyết việc làm", Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (số 2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề Hà Nội với việc giải quyết việc làm
Tác giả: Phạm Văn Dũng
Năm: 2002
10. Phan Đại Doãn (1993), "Về làng nghề và công nghiệp hóa nông thôn hiện nay", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (số 6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về làng nghề và công nghiệp hóa nông thôn hiện nay
Tác giả: Phan Đại Doãn
Năm: 1993
11. Phan Đại DZoãn, Nguyễn Quang Ngọc (1998), Những bàn tay tài hoa của cha ông, NXB Giáo dục,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bàn tay tài hoa của cha ông
Tác giả: Phan Đại DZoãn, Nguyễn Quang Ngọc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
12. Nguyễn Văn Đại, Trần Văn Luận (1997), Tạo việc làm thông qua khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo việc làm thông qua khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống
Tác giả: Nguyễn Văn Đại, Trần Văn Luận
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
13. Trịnh Hoài Đức (1998), Gia định thành thông chí, NXB Giáo dục, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia định thành thông chí
Tác giả: Trịnh Hoài Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
14. Mạc Đường (chủ biên) (1991), Vấn đề dân tộc ở đồng bằng sông Cửu Long, NXB KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề dân tộc ở đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Mạc Đường (chủ biên)
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1991
15. Trần Kim Hảo (1996), "Một số ý kiến về đảm bảo vốn cho phát triển làng nghề", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (số 8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến về đảm bảo vốn cho phát triển làng nghề
Tác giả: Trần Kim Hảo
Năm: 1996
16. Trần Kim Hảo (2002), "Những vướng mắc cần tháo gỡ trong xây dựng khu công nghiệp vừa và nhỏ, cụm công nghiệp làng nghề", Tạp chí Kinh tế và dự báo, (số 12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vướng mắc cần tháo gỡ trong xây dựng khu công nghiệp vừa và nhỏ, cụm công nghiệp làng nghề
Tác giả: Trần Kim Hảo
Năm: 2002
17. Nguyễn Hữu Hiệp (2003), An Giang văn hóa một vùng đất, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Giang văn hóa một vùng đất
Tác giả: Nguyễn Hữu Hiệp
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 2003
18. Nguyễn Hữu Hiếu (2004), Tìm hiểu văn hóa tâm linh Nam bộ, NXB Trẻ ,TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu văn hóa tâm linh Nam bộ
Tác giả: Nguyễn Hữu Hiếu
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2004
19. Trịnh Huy Hóa (biên dịch) (2002), Hồi giáo, Nxb. Trẻ , TP.HCM 20. Viện sử học (2007), Lê Quý Đôn: Phủ Biên tạp lục, NXB. Văn hóaThông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồi giáo," Nxb. Trẻ , TP.HCM 20. Viện sử học (2007), "Lê Quý Đôn: Phủ Biên tạp lục
Tác giả: Trịnh Huy Hóa (biên dịch) (2002), Hồi giáo, Nxb. Trẻ , TP.HCM 20. Viện sử học
Nhà XB: Nxb. Trẻ
Năm: 2007
21. Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh (2004), Nam Bộ - đất và người - tập II, Nhà xuất bản Trẻ, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Bộ - đất và người - tập II
Tác giả: Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
Năm: 2004
22. Nguyễn Kim Hương (2005), Làng nghề thủ công truyền thống tại tỉnh Bình Dương trong bối cảnh Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề thủ công truyền thống tại tỉnh Bình Dương trong bối cảnh Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
Tác giả: Nguyễn Kim Hương
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w