1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số nghề thủ công truyền thống tiêu biểu ở huyện chợ mới tỉnh an giang

131 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 25,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH VÀ NHÂN VĂN VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÙNG NAM BỘ TRẦN THANH TÙNG MỘT SỐ NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG TIÊU BIỂU Ở HUYỆN CH MỚI – TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ SỬ HỌC CHUYÊN NGÀNH: DÂN TỘC HỌC MÃ SỐ : 5.03.10 Người hướng dẫn khoa học: TS VÕ CÔNG NGUYỆN TP HỒ CHÍ MINH – 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNGĐH KHXH VÀ NV VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÙNG NAM BỘ TRẦN THANH TÙNG MỘT SỐ NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG TIÊU BIỂU Ở HUYỆN CH MỚI – TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ SỬ HỌC CHUYÊN NGÀNH: DÂN TỘC HỌC MÃ SỐ : 5.03.10 Người hướng dẫn khoa học: TS VÕ CÔNG NGUYỆN TP HỒ CHÍ MINH – 2007 MỤC LỤC Số trang DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Ý nghóa khoa học thực tiễn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu đđề tài Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu 10 Bố cục nội dung luận văn 12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THIÊN NHIÊN, CƯ DÂN VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ TRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN 14 CH MỚI 14 1.1 Điều kiện tự nhiên 14 1.1.1 Vị trí địa lý 14 1.1.2 Đặc điểm địa hình, đất đai 16 1.1.3 Chế độ khí hậu thủy văn 18 1.1.4 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 21 1.2 Cư dân 21 1.2.1 Cư dân huyện Chợ Mới trước năm 1975 23 1.2.2 Cư dân huyện Chợ Mới sau năm 1795 24 1.3 Các hoạt động kinh tế truyền thống 24 1.3.1 Nông nghiệp 27 1.3.2 Thủ công nghiệp 29 1.3.3 Trao đổi mua bán 30 1.3.4 Khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên CHƯƠNG 2: MỘT SỐ NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG TIÊU 36 BIỂU Ở HUYỆN CH MỚI 2.1 Sự hình thành phát triển nghề thủ công huyện Chợ Mới 36 36 2.1.1 Thời kỳ trước năm 1975 39 2.1.2 Thời kỳ từ năm 1975 đến 2.2 Nghề đan đát 42 2.2.1 Sự phân bố nghề đan đát 42 2.2.2 Nguyên vật liệu kỹ thuật sản xuất 42 2.2.3 Phân loại sản phẩm 45 2.2.4 Tổ chức sản xuất trao đổi sản phẩm 47 2.3 Nghề mộc chạm khắc gỗ 47 2.3.1 Sự phân bố nghề mộc chạm khắc gỗ 47 2.3.2 Nguyên vật liệu kỹ thuật sản xuất 49 2.3.3 Phân loại sản phẩm 50 2.3.4 Tổ chức sản xuất trao đổi sản phẩm 51 2.4 Nghề đóng ghe xuồng 52 2.4.1 Sự phân bố nghề đóng ghe xuồng 52 2.4.2 Nguyên vật liệu kỹ thuật sản xuất 53 2.4.3 Phân loại sản phẩm 55 2.4.4 Tổ chức sản xuất trao đổi sản phẩm 56 2.5 Nghề vẽ tranh kiếng 56 2.5.1 Sự phân bố nghề vẽ tranh kiếng 56 2.5.2 Nguyên vật liệu kỹ thuật sản xuất 58 2.5.3 Phân loại sản phẩm 59 2.5.4 Tổ chức sản xuất trao đổi sản phẩm 63 CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA KINH TẾ – XÃ HỘI VÀ GIÁ TRỊ VĂN 66 HÓA CỦA MỘT SỐ NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN CH MỚI 3.1 Ý nghóa kinh tế – xã hội 66 3.2 Gía trị văn hóa 74 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 91 DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Trong tiến trình lịch sử từ buổi đầu khẩn hoang, lập làng nay, sản xuất nông nghiệp trao đổi buôn bán, cư dân huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang làm nhiều nghề thủ công Sự phát triển nghề thủ công huyện Chợ Mới góp phần không nhỏ vào việc giải việc làm, đáp ứng nhu cầu đời sống sản xuất sinh hoạt thường ngày cư dân, đặc biệt đđối với cư dân khu vực nông thôn địa phương Nhiều nghề thủ công huyện Chợ Mới xuất sớm lưu truyền từ hệ sang hệ khác nghề đan đát, nghề chằm nón lá, nghề làm gốm, nghề dệt vải lụa, nghề chế biến mắm cá nước mắm, nghề mộc chạm khắc gỗ, nghề đóng ghe xuồng, nghề làm gạch ngói, nghề vẽ tranh kiếng, nghề xe nhang… Một số nghề thủ công quy tụ nhiều hộ gia đình, nhiều nghệ nhân, người thợ lâu năm, giàu kinh nghiệm tham gia lao động sản xuất liên kết với hoạt động nghề nghiệp Hoạt động sản xuất nghề thủ công huyện Chợ Mới có quy mô ngày mở rộng thời gian vừa qua hình thành số làng nghề (hay xóm nghề) thủ công truyền thống có tính tiêu biểu làng nghề đan đát mê bồ ấp Long Mỹ, xã Long Giang; làng nghề chằm nón ấp An Bình, xã Hoà Bình ấp An Bình, xã Hội An; làng nghề làm dây keo ấp Mỹ Thanh, xã Mỹ Hội Đông; làng nghề mộc chạm khắc gỗ Chợ Thủ, xã Long Điền A, ấp Thị 2, thị trấn Mỹ Luông, ấp Tấn Thành ấp Tấn Qùi, xã Tấn Mỹ; làng nghề đóng ghe xuồng ấp Tây Thượng, xã Mỹ Hiệp; làng nghề vẽ tranh kiếng Bà Vệ, xã Long Điền B… Sản phẩm thủ công số làng nghề có loại độc đáo tiếng chạm khắc gỗ, tranh vẽ kiếng… Những nghệ nhân, người thợ giàu kinh nghiệm nghề số làng nghề thủ công đào tạo, truyền thụ nghề nghiệp cho nhiều lớp thợ kế tục mà trước hết cho cháu họ theo phương thức “cha truyền nghề, nối nghiệp” Có thể nói, nghề thủ công hình thành phát triển huyện Chợ Mới nhìn chung đa dạng với nhiều ngành nghề truyền thống độc đáo với sản phẩm thủ công tiêu biểu làng nghề (hay xóm nghề) họ Chúng biểu phản ánh sắc nét đặc điểm, trình độ phát triển kinh tế – xã hội, sắc thái văn hóa chung vùng đất, riêng nhóm nghề nghiệp làng nghề (hay xóm nghề) Trong bối cảnh kinh tế – xã hội Nam Bộ nói chung, tỉnh An Giang huyện Chợ Mới nói riêng có nhiều chuyển biến, thay đổi làm cho hoạt động sản xuất nghề thủ công huyện Chợ Mới có lúc “thăng”, lúc “trầm” số nghề thủ công mai dần Đặc biệt tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động sản xuất nghề thủ công huyện Chợ Mới chịu tác động mạnh cạnh tranh liệt kinh tế thị trường Từ thực tế nói trên, luận văn tập trung tìm hiểu “Một số nghề thủ công truyền thống tiêu biểu huyện Chợ Mới – tỉnh An Giang” để phát họa tranh toàn cảnh hình thành, phát triển nghề làng nghề (hay xóm nghề) thủ công, góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị kinh tế – xã hội văn hóa truyền thống nghề làng nghề (hay xóm nghề) thủ công truyền thống tiêu biểu huyện Chợ Mới Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Ý nghóa khoa học Luận văn tập trung nghiên cúu, phân tích hình thành, phát triển nghề làng nghề (hay xóm nghề) thủ công, đặc điểm kỹ thuật – công nghệ sản xuất loại hình sản phẩm thủ công, cung cách tổ chức sản xuất, trao đổi sản phẩm thủ công mối quan hệ trao đổi nghề nghiệp, giao lưu, tiếp biến văn hóa hoạt động sản xuất nghề làng nghề (hay xóm nghề) thủ công truyền thống tiêu biểu huyện Chợ Mới Trên sở luận văn góp phần lý giải đặc điểm kinh tế – xã hội giá trị văn hóa truyền thống nghề làng nghề (hay xóm nghề) thủ công truyền thống tiêu biểu huyện Chợ Mới bối cảnh kinh tế – xã hội trường hợp cụ thể huyện nói riêng, hay rộng tỉnh An Giang vùng Tây Nam Bộ nói chung 2.2 Ý nghóa thực tiễn Luận văn nghiên cứu có hệ thống số nghề thủ công truyền thống tiêu biểu huyện Chợ Mới làm sở khoa học cho việc hoạch định sách phát triển kinh tế – xã hội, quy hoạch phát triển ngành nghề, làng nghề (hay xóm nghề), bảo tồn, khai thác phát huy giá trị kinh tế – xã hội văn hóa truyền thống nghề làng nghề (hay xóm nghề) thủ công truyền thống địa phương Kết nghiên cứu luận văn ứng dụng vào lónh vực khuyến công, khai thác du lịch văn hóa, sinh thái, góp phần giải việc làm xóa đói giảm nghèo cho cư dân huyện Chợ Mới bổ sung vào sưu tập vật kỹ thuật – công nghệ sản xuất, loại hình sản phẩm thủ công trưng bày bảo tàng cấp quốc gia địa phương LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Một số nguồn tài liệu, thư tịch cổ “Phủ biên tạp lục” Lê Quý Đôn [6], “Gia Định thành thông chí” Trịnh Hoài Đức [7], “Đại Nam thống chí (Lục tỉnh Nam Việt)” Quốc sử quán Triều Nguyễn [33]… viết vùng đất người Nam Bộ có đề cập đến nghề nông nghề thủ công thành phần cư dân Nam Bộ, tỉnh An Giang huyện Chợ Mới Đây nguồn tài liệu lịch sử có từ sớm để tìm hiểu nguồn gốc, trình hình thành phát triển nghề thủ công vào thời kỳ đầu khẩn hoang, lập làng cư dân Nam Bộ nói chung, tỉnh An Giang huyện Chợ Mới nói riêng Ngoài có chuyên khảo “Kinh tế thủ công nghiệp phát triển công nghệ Việt Nam triều Nguyễn” Bùi Thị Tân – Vũ Huy Phúc [34] tập trung nghiên cứu, phân tích sách triều Nguyễn thủ công nghiệp, tìm hiểu công xưởng thủ công, nghề thủ công dân gian, phường, làng nghề phân tích chuyển biến kinh tế công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Việt Nam Nam Bộ thời cận đại Nguồn tài liệu góp phần nhận biết trình phát triển nghề thủ công Nam Bộ, tỉnh An Giang huyện Chợ Mới triều Nguyễn giai đoạn lịch sử cận đại Trong giai đoạn đại có tác phẩm “Xóm nghề nghề thủ công truyền thống Nam Bộ” Phan Thị Yến Tuyết chủ biên [45] tìm hiểu, giới thiệu xóm nghề nghề thủ công truyền thống địa bàn Nam Bộ Tập sách phát họa tranh sinh động xóm nghề (hay làng nghề) nhiều nghề thủ công truyền thống Nam Bộ, có giới thiệu số nghề thủ công truyền thống tỉnh An Giang Bên cạnh đó, chuyên khảo “Làng nghề thủ công truyền thống Thành phố Hồ Chí Minh” Tôn Nữ Quỳnh Trân tập thể tác giả [24] tìm hiểu, giới thiệu 56 xóm nghề, làng nghề, phố nghề, vùng nghề phân tích giá trị kinh tế, xã hội văn hóa làng nghề thủ công truyền thống TP Hồ Chí Minh Tập sách có đề cập đến số khái niệm nghề thủ công truyền thống, làng nghề, cộng đồng nghề nghiệp… Những khái niệm tác giả vận dụng để nghiên cứu số nghề thủ công truyền thống tiêu biểu huyện Chợ Mới

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN