1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghề thủ công truyền thống trên địa bàn huyện hoài ân, tỉnh bình định từ năm 1986 đến năm 2018

111 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN PHẠM HUY TRỌNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỒI ÂN, TỈNH BÌNH ĐỊNH TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2018 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Dương Thị Huệ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận án trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác cao Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tác giả Phạm Huy Trọng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN HOÀI ÂN TRƢỚC NĂM 1986 1.1 Khái qt huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định 7 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội 1.2 Khái quát nghề thủ cơng truyền thống huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định trƣớc năm 1986 15 1.2.1 Khái niệm Nghề thủ công truyền thống 15 1.2.2 Nghề thủ công truyền thống huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định trước năm 1986 16 Chƣơng HOẠT ĐỘNG CỦA NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG HUYỆN HỒI ÂN, TỈNH BÌNH ĐỊNH (1986 - 2018) 22 2.1 Chủ trƣơng phát triển nghề thủ công truyền thống huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định 22 2.2 Hoạt động nghề thủ công truyền thống huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định từ năm 1986 đến năm 2018 24 2.2.1 Nghề dệt thổ cẩm người Bana xã Bok Tới Đak Mang 25 2.2.1.1 Khái quát nghề dệt 25 2.2.1.2 Nghề dệt thổ cẩm người Bana xã Bok Tới Đak Mang 26 2.2.2 Nghề đan nong tằm thôn Đức Long, xã Ân Đức 30 2.2.2.1 Khái quát nghề đan đát 30 2.2.2.2 Nghề đan nong tằm thôn Đức Long, xã Ân Đức 34 2.2.3 Nghề trồng dâu nuôi tằm 40 2.2.4 Nghề sản xuất trà Gò Loi 47 2.2.4.1 Khái quát nghề chế biến nông sản 47 2.2.4.2 Nghề sản xuất trà Gò Loi huyện Hoài Ân 51 Chƣơng MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ NGHỀ THỦ CƠNG TRUYỀN THỐNG HUYỆN HỒI ÂN, TỈNH BÌNH ĐỊNH TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2018 3.1 Đặc điểm 60 60 3.1.1 Nghề thủ công truyền thống phân tán, quy mô nhỏ lẻ, phát triển không ổn định 60 3.1.2 Nghề thủ công truyền thống gắn với kinh tế nơng nghiệp, cịn mang tính chất tự cung tự cấp 62 3.1.3 Nhiều nghề thủ công truyền thống thời dần mai biến cấu nghề thủ công huyện 65 3.2 Tác động nghề thủ công truyền thống kinh tế- xã hội, văn hóa địa phƣơng 67 3.2.1 Về kinh tế 67 3.2.2 Về xã hội 71 3.2.3 Về văn hóa 74 3.3 Thực trạng triển vọng phát triển nghề thủ cơng truyền thống huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định tƣơng lai 77 3.3.1 Những thách thức với việc phát triển nghề thủ công truyền thống huyện Hoài Ân 77 3.3.2 Triển vọng phát triển nghề thủ cơng truyền thống huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định tương lai 80 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH : Ban chấp hành CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa Đvt : Đơn vị tính HTX : Hợp tác xã KH & CN : Khoa học Công nghệ NXB : Nhà xuất UBND : Ủy ban nhân dân KHKT : Khoa học kỹ thuật KH : Kế hoạch NK : Niên khóa VHTT : Văn hóa thể thao NN & PTNN: Nông nghiệp phát triển nông thôn TTCN : Tiểu thủ công nghiệp TCN : Thủ công nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 Tên bảng Thống kê giá trị nong thôn Đức Long, xã Ân Đức năm 1986, 2000, 2010 2018 Thống kê giá trị kén thu mua huyện Hoài Ân từ năm 1999 đến năm 2018 Diện tích, suất, sản lượng điều giai đoạn năm 2010-2015 Theo dõi hàng nhập năm 2019 (Từ ngày 11/02 – 08/06) Thống kê giá trị kg chè Gò Loi bán từ năm 1979 đến năm 2018 Giá trị sản lượng tiểu thủ cơng nghiệp (trong có bao gồm nghề thủ công truyền thống) (1990 – 2000) Quy hoạch phát triển chè xã Ân Tường Tây đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Trang 37 45 48 50 55 73 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nằm phía Bắc tỉnh Bình Định, huyện Hồi Ân vùng đất nối liền dải đồng ven biển phía Đơng với đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ phía Tây Là địa bàn xung yếu tỉnh Bình Định, có tầm quan trọng kinh tế quốc phịng, Hồi Ân đồng thời cịn vùng đất có lịch sử lâu đời, giàu truyền thống yêu nước văn hóa Nhắc đến Hồi Ân người ta khơng thể khơng nhắc đến ba sản vật tiếng huyện nhà xác lập kỉ lục Việt Nam, là: lụa tơ tằm dài Việt Nam; Chiếc nong tằm lớn Việt Nam; Ly trà Gò Loi lớn Việt Nam Những sản phẩm đại diện cho nghề thủ công truyền thống tiêu biểu huyện nghề dệt lụa, nghề đan đát nghề chế biến trà Gị Loi Nghiên cứu nghề thủ cơng truyền thống từ góc độ thực thể kinh tế văn hóa hình thành phát triển từ lâu đời huyện Hoài Ân điều cần thiết Nó khơng có ý nghĩa khoa học, thực tiễn mà cịn góp phần bảo tồn nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc Nghiên cứu nghề thủ cơng truyền thống vùng đất Hồi Ân có số cơng trình, báo cơng bố tập san địa phương, khái qt Hiện chưa có cơng trình khảo sát tồn diện, hệ thống nghề thủ cơng truyền thống Nhận thức tầm quan trọng vấn đề hết vốn người huyện nhà, tác giả cảm thấy tự hào định chọn vấn đề “Nghề thủ công truyền thống địa bàn huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định từ năm 1986 đến năm 2018” làm đề tài luận văn thạc sĩ Việc hồn thành đề tài hội cho tác giả có thêm hiểu biết sâu sắc nghề thủ công truyền thống quê hương, đồng thời biết trân quý giá trị văn hóa mà nghệ nhân tạo nên mảnh đất Hoài Ân giàu truyền thống cách mạng Qua góp phần giáo dục cho hệ trẻ có thái độ đắn với giá trị văn hóa từ nghề thủ cơng truyền thống nói riêng giá trị văn hóa dân tộc nói chung Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu ngành nghề thủ cơng nói chung mảng đề tài vốn nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm có nhiều cơng trình đáng kể Trong có cơng trình tiêu biểu: Cuốn “Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề” Trần Quốc Vượng (Nxb Văn hoá dân tộc, 1996) Trong cơng trình tác giả trình bày cách hệ thống nghề thủ công tất vùng miển đất nước từ Bắc đến Nam Cuốn “Nghề cổ nước Việt” Vũ Từ Trang (Nxb Văn hố dân tộc, 1998) Trong cơng trình tác giả khôi phục diện mạo số nghề thủ công cổ xưa nước Việt Gần nhất, tác giả Lê Thị Vương Hạnh với cơng trình “Tiểu thủ cơng nghiệp tỉnh Bình Định (1989 - 2010)” (LATS -2017) phục dựng tranh tổng thể ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp địa bàn tình Bình Định Cơng trình mơ tả tranh chung ngành nghề thủ công đia bàn tỉnh nhà Huyện Hồi Ân có nghề thủ cơng thời vang bóng, qua thăng trầm, biến chuyển số nghề khơng cịn tồn tại; số nghề cịn tiếp tục sản xuất gặp nhiều khó khăn Chính việc tìm hiểu, nghiên cứu ngành nghề thủ cơng địa bàn gặp nhiều khó khăn Do thiếu vắng cơng trình nghiên cứu có tính chun khảo nghề thủ cơng địa bàn Hồi Ân, tỉnh Bình Định Dù có cơng trình ỏi đề cập đến nghề thủ cơng địa bàn huyện Hồi Ân số góc cạnh định Có thể dẫn số cơng trình sau: Tác giả Võ Chí Hà (Báo Bình Định, 2008) viết “Nghề đan nong Đức Long – Ân Đức Hoài Ân (Bình Định)”, khái lược hình thành nghề đan nong tằm trăn trở thăng trầm trình phát triển nghề nghề đan nong tằm Trong loạt viết nghề dệt thổ cẩm đồng bào người Bana Hồi Ân “Thổ cẩm Hồi Ân” (Báo Bình Định, 2008); “Dệt thổ cẩm Nghề truyền thống người Bana (2010); “Dốc sức giữ màu thổ cẩm Bình Định” (2012)… Tác giả Võ Chí Hà tiếp tục khẳng định nghề dệt thổ cẩm người Bana Hoài Ân nghề thủ công truyền thống kỳ công “mẹ truyền nối”, khó bỏ trang phục truyền thống người Bana khó có loại vải khác thay Tác giả Đức Thọ với viết: “Hoài Ân phát triển nghề dâu tằm” (Báo Bình Định, 2014), khái quát diện mạo nghề trông dâu nuôi tằm địa bàn Hồi Ân (Bình Định), với kỳ vọng phát triển mạnh mẽ nghề thời gian tới Ngồi ra, sở để tác giả dựa vào, báo cáo đề án xây dựng, phát triển kinh tế huyện nhà, tiêu biểu đề án xây dựng vùng chè Gò Loi Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu, viết nêu chưa phân tích, đánh giá đầy đủ có hệ thống góc độ cơng trình chun khảo nghề thủ cơng địa bàn huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định từ năm 1986 đến năm 2018 Có thể thấy, thực trạng phát triển; nguyên nhân dẫn đến phát triển thăng trầm; ảnh hưởng nghề thủ công phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa địa phương… Là vấn đề cịn để ngỏ, vấn đề mà tác giả cố gắng giải luận văn Những cơng trình nghiên cứu, viết nêu nguồn tài liệu tham khảo quan trọng làm sở giúp chúng tơi hồn thành đề tài Ngồi nguồn tư liệu trên, q trình thực đề tài, tác giả cần phải 90 Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2018, nghề thủ công truyền thơng địa bàn huyện Hồi Ân có chuyển biến vô thăng trầm Nguyên nhân thăng trầm xuất phát từ nhu cầu phục vụ cho q trình sản xuất nơng nghiệp, phục vụ cho đời sống nhân dân gắn liền với biến chuyển kinh tế mở cửa lúc Tuy nhiên, thời gian gần đây, nghề thủ công truyền thống ngành, cấp quan tâm sâu sắc Điều khơng tác động vơ tích cực phục hồi phát triển nghề thủ cơng truyền thống, góp phần thay đổi việc chuyển đổi cấu kinh tế, giải thu nhập cho người dân Nghề thủ công truyền thống huyện Hồi Ân, vừa có nét chung nghề thủ cơng truyền thống Bình Định vừa mang đặc trưng riêng Nghề thủ cơng truyền thống huyện Hồi Ân phát triển không liên tục, nhỏ lẻ, phân tán, mang tính tự cấp tự túc Tuy nhiên, huyện trung du xuất phát điểm kinh tế thấp nên việc phát triển nghề thủ công truyền thống phù hợp cần vốn, khơng u cầu cao trình độ kỹ thuật, quản lý Nghề thủ cơng truyền thống huyện Hồi Ân khơng góp phần xóa đói giảm nghèo mà cịn phát huy nét sắc văn hóa truyền thống địa phương, điều thể rõ nét kho tàng văn hóa người dân Hồi Ân, đan xen với phong tục tập quán, nét đẹp văn hoá truyền thống làng quê Trên vùng đất trung du người dân Hồi Ân chân chất, cần cù, chịu thương chịu khó trọng nghĩa trình xây dựng bảo vệ quê hương tạo nên lễ hội giàu sắc Đó lễ hội mang tính cộng đồng cao tiêu biểu như: lễ cúng rẫy (khai rẫy làm nương), lễ cúng lúa (đưa hồn lúa vào kho), lễ đâm trâu cầu phúc, lễ mừng nhà rông,… Lễ hội đồng bào Bana khơng thể thiếu trang phục truyền thống chàng trai, cô gái sắc phục Bana truyền thống rực rỡ sắc màu nghệ nhân dệt thổ cẩm làm nên Nơi đây, với óc sáng tạo đơi bàn tay khéo léo nghệ nhân tạo nên nhạc cụ vô độc đáo trống da 91 trâu, đàn pơ-lơn-khơn, đàn tơ-rưng, đàn hơ-nhí, đàn pơ-ren,…Nhờ mà suối nguồn văn hóa dân tộc giàu sắc lưu giữ đến muôn đời sau 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban thường vụ tỉnh ủy Bình Định (1991), Đề án phát triển tiểu thủ công nghiệp đến năm 2000, Bình Định Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Định, Lịch sử Đảng tỉnh Bình Định, Nxb trị Quốc gia Báo Bình Định (2014), Ân Tường Tây chống hạn cho chè Gò Loi Phan Gia Bền (1957), Sơ thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam, Nxb Sử Địa, Hà Nội Bộ Nông nghiệp – Phát triển nông thôn (2018), “Phát triển hợp tác xã ứng dụng công nghệ cao sản xuất tiêu thụ nông sản đến 2020” Bộ Ngoại giao Thương mại (2010), Dự án sinh kế nơng thơn bền vững tỉnh Bình Định kết nối hộ nông dân nghèo với thị trường Tống Bình (23/10/2018), “Hồi Ân: Đăng ký sản phẩm nông nghiệp ưu tiên hỗ trợ liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ”, Nguồn: Báo Bình Định Cơng ty TNHH Phúc Việt (2018), “Theo dõi doanh thu” Công ty TNHH Phúc Việt (2019), “Bảng thông kê nhập điều xuất bán (Năm 2019)” 10 Công ty TNHH Phúc Việt (2019), “Bảng theo dõi điều nhập vào” 11 Trường Đăng (2009), “Hồi sinh chè Gò Loi”, Nguồn: Báo Bình Định 12 Trần Đình Định – Võ Chí Hà (2013), Hoài Ân quê hương Tăng Bạt Hổ, Nxb Văn hóa – Thơng tin 13 Võ Chí Hà (2008), “Hồi Ân: Long đong làng nghề truyền thống”, Nguồn: Báo Bình Định 14 Võ Chí Hà, “Nghề đan nong Đức Long – Ân Đức, Nguồn: Trang thông tin Lưu Quốc Trí 93 15 Võ Chí Hà (2008), “Thổ cẩm Hồi Ân”, Nguồn: Báo Bình Định 16 Nhật Hạ (2011), “Hồi Ân mùa điều”, Nguồn: Báo Bình Định 17 Lê Thị Vương Hạnh (2017) “Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bình Định (1989 2010)” Luận án tiến sĩ Đại học sư phạm Hà Nội 18 Trần Nguyễn Thúy Hằng (2004), “Trà Gị Loi Ân Tường Tây, huyện Hồi Ân định hướng phát triển tương lai”, Nxb Tổng hợp Bình Định 19 Trương Minh Hằng (chủ biên), Tổng tập nghề làng nghề truyền thống Việt Nam – tập 1, Nxb Khoa học xã hội 20 Nguyễn Hân (19/10/ 2005), “Nghề trồng dâu ni tằm Hồi Ân: Liệu có thật hồi sinh?”, Nguồn: Báo Bình Định 21 Thu Hiền (2003), Dệt thổ cẩm - Nghề truyền thống người Ba na mai một, Nguồn: Báo Bình Định 22 Cơng Hiếu (2012), “Dốc sức giữ màu thổ cẩm”, Nguồn: Báo Bình Định 23 Thu Hiền (2016), “Vực dậy” danh trà Gò Loi”, Nguồn: Báo điện tử Bình Định 24 Đỗ Quang Tuấn Hồng (2013), “Hương trà Gị Loi”, Nguồn: Báo Sài Gịn Giải phóng 25 Văn Hùng (2013), “Ðảng Hoài Ân với chương trình hành động”, Nguồn: Báo Bình Định 26 Văn Hùng (2014), “Hương chè Gị Loi”, Nguồn: Báo điện tử Bình Định 27 Văn Hùng (2015), “Huyện ủy Hoài Ân: Tập trung đạo đầu tư phát triển kinh tế”, Nguồn: Trang thơng tin điện tử huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định 28 Văn Hùng (24/02/2017), “Hồi Ân: Dâu chết, nghề trồng dâu ni tằm gặp khó”, Nguồn: Báo Bình Định 94 29 Trương Hữu Khuyến (2016), “Thực trạng điều tỉnh Bình Định giai đoạn năm 2010 - 2015 giải pháp”, Nguồn: Cục thống kê Bình Định 30 Lê Thị Lân, Nguyễn Thị Thanh Hòa (2000), Tìm hiểu số ngành nghề thủ cơng truyền thống tiêu biểu tỉnh Bình Định, Mã số B98-43-15, cấp quản lý Bộ Giáo dục Đào tạo 31 Phan Ngọc Liên (2000), Từ điển thuật ngữ ngành nghề truyền thống Việt Nam, Nxb Đại học Quốc giao Hà Nội 32 Lê Thị Tố Loan (2010), Làng nghề thủ công truyền thống huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa, luận văn thạc sĩ Lịch sử, LV/TT 000616, Đại học Quy Nhơn 33 Ngọc Lối (2003), “Làng nghề đan Trung Chánh”, Nguồn: Báo Bình Định 34 Trọng Lợi ( 27/04/2019), “Vực dậy danh trà Gị Loi”, Nguồn: Báo Bình Đinh 35 Lê Thị Minh Lý, Làng nghề việc bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể, Tạp chí Di sản văn hóa, số - 2003, tr.19 36 Phan Thị Trúc Ly (2012), Làng nghề Phương Danh (An Nhơn, Bình Định) từ kỷ XVIII đến năm 2010, Luân văn thạc sĩ Lịch sử, LV/TT 001002, Đại học Quy Nhơn 37 Nguyễn Thị Thanh Nga (2011), Làng nghề chế tác đá thêu ren huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình thời kỳ đổi (1986 – 2010), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, LV/TT 00753, Đại học Quy Nhơn 38 Ngọc Nhuận (28/10/2018), “Hoài Ân vực dậy nghề truyền thống”, Nguồn: Báo Bình Định 39 Dương Bá Phương (2000), Làng nghề số thành tố quan trọng cơng nghiệp hóa nơng thơn cần bảo tồn phát triển, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (số 7) 95 40 Dương Bá Phước (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Phạm Côn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc 42 Quách Tấn (1999), Nước non Bình Định, Nxb Thanh Niên 43 Xuân Thiêm (2012), Nghề làng nghề truyền thống, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 44 Đức Thọ, “Hoài Ân phát triển nghề dâu tằm”, Nguồn: Trang thơng tin Lưu Quốc Trí 45 Lê Viết Thọ (2003), “Tiềm làng nghề” Bình Định Nguyệt san (số 12003), tr 20-21 46 Lê Viết Thọ (2003), “Phát triển làng nghề vấn đề giải việc làm”, Nguồn: website Báo Bình Định 47 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu văn hóa, Tổng tập nghề làng nghề truyền thống Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, 2012, tr.7 48 Vũ Từ Trang,“Nghề cổ nước Việt” Nxb Văn hoá dân tộc 49 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (1998), Quyết định số biện pháp khuyến khích phát triển cơng nghiệp- tiểu thủ cơng nghiệp ngồi quốc doanh 50 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2005), Địa chí Bình Định - Tập thiên nhiên dân cư hành chính, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 51 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2006), “Quyết định việc phê duyệt quy hoạch phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Bình Định đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020” 96 52 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2008), Làng nghề Bình Định, tiềm phát triển, Bình Định 53 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2010), Quy hoạch phát triển làng nghề tỉnh Bình Định đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020, Bình Định 54 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2018), “Quyết định việc ban hành quy chế hoạt động hội đồng xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Bình Định” 55 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2018), “Quyết định việc ban hành Quy chế quản lý làng nghề, ngành nghề nông thôn phối hợp công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Bình Định” 56 Ủy ban nhân dân huyện Hoài Ân (2016), “Sao y định điều chỉnh, bổ sung số nội dung Đề án Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Bình Định đến năm 2020 ban hành kèm theo QĐ số 2072/QĐ-CTUBND ngày 23/9/2010 Chủ tịch UBND tỉnh” 57 Ủy ban nhân dân huyện Hồi Ân (2015), “Báo cáo trị Đại hội đảng huyện XXIV (NK 2015 - 2020) 58 Ủy ban nhân dân huyện Hồi Ân (2015), “Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển KT-XH năm 2015 xây dụng KH phát triển KT-XH năm 2016” 59 Ủy ban nhân dân huyện Hoài Ân (2017), “Báo cáo tổng hợp thuyết minh quy hoạch phát triển số ăn mạnh chè theo hướng thực hành nông nghiệp tốt (GAP) số xã thuộc huyện Hồi Ân tỉnh Bình Định” 97 60 Ủy ban nhân dân huyện Hoài Ân (2017), “Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển KT-XH năm 2017 xây dụng KH phát triển KT-XH năm 2018” 61 Ủy ban nhân dân huyện Hoài Ân (2018), “Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển KT-XH năm 2018 xây dụng KH phát triển KT-XH năm 2019” 62 Ủy ban nhân dân xã Ân Tường Tây (2013), “Đề án: Phục hồi, phát triển, chế biến tiêu thụ chè Gò Loi xã Ân Tường Tây, huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định” 63 Lâm Viên (2016), “Ba sản vật huyện Hồi Ân – tỉnh Bình Định lập kỷ lục Việt Nam”, Nguồn: Tổ chức kỷ lục Việt Nam 64 Trần Quốc Vượng (1996), Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề, Nxb Văn hố dân tộc 65 Trung tâm nghiên cứu thị phát triển, Nghề dệt Chăm truyền thống, Nxb Trẻ, TP.HCM, 2003, tr.11- 12 Tài liệu trang mạng 66 Nguồn Internet: http://lienketviet.net Cập nhập ngày: 18/06/2019 Tài liệu điền dã Tư liệu nhân chứng địa phương cung cấp: 67 Ơng Đồn Minh Châu – trưởng thơn Đức Long, xã Ân Đức, huyện Hồi Ân 68 Ông Trương Bôi – Chủ hộ sản xuất nong tằm, thơn Đức Long, xã Ân Đức, huyện Hồi Ân 69 Bà Nguyễn Thị Bin – Chủ hộ trồng dâu nuôi tằm, thơn Hội Trung, xã Ân Hảo Đơng, huyện Hồi Ân 98 70 Ông Nguyễn Hữu Oanh - Chủ hộ sản xuất chè Gị Loi, thơn Tân Thịnh, xã Ân Tường Tây, huyện Hoài Ân – chủ sở sản xuất Hữu Oanh 71 Ông Phạm Văn Thái – Chủ hộ trồng dâu nuôi tằm giai đoạn 1998 – 2002, thơn Phú Thuận, xã Ân Đức, huyện Hồi Ân 72 Ông Nguyễn Văn Thuyết – Chủ hộ trồng dâu nuôi tằm, thôn Vạn Trung, xã Ân Hảo Tây, huyện Hoài Ân PHỤ LỤC BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN HỒI ÂN [Nguồn: https://huyenhoaian.weebly.com/] Cập nhập ngày: 30/06/2019 GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU CHÈ GÒ LOI MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NGHỀ THỦ CƠNG TRUYỀN THỐNG HUYỆN HỒI ÂN Hình 1: Người thợ đan nong tằm chẻ chuốt tre [Nguồn: Tác giả] Hình 2: Một nà dâu bên sơng [Nguồn: Tác giả] Hình 3: Dụng cụ cắt dâu cho tằm ăn [Nguồn: Tác giả, chụp sở sản xuất tằm ông Nguyễn Văn Thuyết, thôn Vạn Trung, xã Ân Hảo Tây, huyện Hồi Ân] Hình 4: Khung nuôi – nong – mùng để nuôi tằm [Nguồn: Tác giả, chụp sở sản xuất tằm ông Nguyễn Văn Thuyết, thôn Vạn Trung, xã Ân Hảo Tây, huyện Hồi Ân] Hình 5: Phụ nữ Bana Hoài Ân thi dệt thổ cẩm [Nguồn:http://www.baobinhdinh.com.vn] Cập nhập ngày: 10/07/2019 Hình 6: Chị Đinh Mí Sơn - người dệt vải giỏi Bok Tới [Nguồn:http://www.baobinhdinh.com.vn] Cập nhập ngày: 10/07/2019 Hình 7: Cơng nhân thu hoạch chè [Nguồn: Tác giả, chụp vườn chè nhà ông Nguyễn Hữu Oanh, thơn Tân Thịnh, xã Ân Tường Tây, huyện Hồi Ân] Hình 8: Vườn chè nhà ơng Oanh [Nguồn: Tác giả, chụp vườn chè nhà ông Nguyễn Hữu Oanh, thơn Tân Thịnh, xã Ân Tường Tây, huyện Hồi Ân] ... mạo nghề thủ cơng truyền thống địa bàn huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định từ 1986 đến năm 2018 Qua rút nhận xét nghề thủ cơng truyền thống địa bàn huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định từ 1986 đến năm 2018. .. huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định nghề thủ cơng truyền thống trước năm 1986 Chƣơng Hoạt động nghề thủ cơng truyền thống huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định từ năm 1986 đến năm 2018 Chƣơng Nhận xét nghề thủ. .. thủ công truyền thống huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định từ năm 1986 đến năm 2018 Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN HOÀI ÂN TRƢỚC NĂM 1986 1.1 Khái qt huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định

Ngày đăng: 16/08/2021, 15:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w