1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu tỉnh an giang tiếp cận văn hóa học

147 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MÃ LAN XUÂN MỘT SỐ LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG TIÊU BIỂU TỈNH AN GIANG TIẾP CẬN VĂN HĨA HỌC Chun ngành Văn hóa học Mã số: 60.31.70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VÕ CƠNG NGUYỆN TP HỒ CHÍ MINH - 2008 Lời cảm ơn Chúng xin chân thành cảm ơn: TS Võ Cơng Nguyện tận tình hướng dẫn, cung cấp tư liệu giúp đỡ suốt q trình làm luận văn Q Thầy Cơ Bộ mơn Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Trường Khoa học Xã hội Nhân văn Thư viện tỉnh An Giang cung cấp cho tư liệu quý giá Tác giả tư liệu, viết, hình ảnh, chúng tơi xin phép sử dụng luận văn Quý quan, ban ngành tỉnh An Giang, Sở Công nghiệp, Ban Dân tộc, Bảo tàng An Giang, UBND huyện Chợ Mới, Tân Châu Tri Tơn tận tình hỗ trợ cho tư liệu địa phương Đặc biệt, Lãnh đạo VP UBND tỉnh An Giang tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Cùng gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ nhiều suốt thời gian thực luận văn Mã Lan Xuân MỤC LỤC DẪN NHẬP 1- Lý chọn đề tài 2- Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4- Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 10 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 11 Bố cục luận văn 13 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 15 1.1 Cơ sở lý thuyết 15 1.1.1 Khái niệm nghề thủ công làng nghề thủ công 15 1.1.2 Các tiêu chí đặc trưng văn hoá vận dụng để nghiên cứu làng nghề thủ công 17 1.1.3 Lý thuyết địa – văn hoá lý thuyết vùng văn hoá 19 1.1.4 Đặc trưng văn hóa làng nghề 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Điều kiện địa lý tự nhiên tỉnh An Giang 21 1.2.2 Các nghề làng nghề thủ công truyền thống tỉnh An Giang 27 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG TIÊU BIỂU CỦA TỈNH AN GIANG 35 2.1 Làng nghề mộc - chạm khắc gỗ người Việt Chợ Thủ, xã Long Điền A, huyện Chợ Mới (gọi tắt làng mộc Chợ Thủ) 35 2.1.1 Chủ thể văn hóa 36 2.1.2 Thời gian văn hóa 40 2.1.3 Khơng gian văn hóa 42 2.2 Làng nghề dệt người Chăm ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (gọi tắt làng dệt Châu Phong) 64 2.3 Làng nghề gốm người Khmer ấp An Thuận, xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang (gọi tắt làng gốm Châu Lăng) 97 2.3.1 Chủ thể văn hóa 98 2.3.2 Thời gian văn hóa 101 2.3.3 Không gian văn hóa 104 CHƯƠNG 3: TIỀM NĂNG VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỀN LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG TỈNH AN GIANG 119 3.1 Tiềm phát triển làng nghề 119 3.1.1 Yếu tố truyền thống làng nghề 119 3.1.2 Nguồn nguyên liệu 120 3.1.3 Lực lượng lao động chỗ dồi dào, thời gian nông nhàn lớn 122 3.1.4 Cơ sở hạ tầng 122 3.1.5 Tiềm thị trường 122 3.1.6 Phát triển du lịch làng nghề 123 3.2 Triển vọng phát triển làng nghề 124 3.2.1 Định hướng phát triển 125 3.2.2 Xây dựng dự án phát triển làng nghề 125 3.3 Các giải pháp phát triển làng nghề thủ công truyền thống tỉnh An Giang 127 3.3.1 Xây dựng vùng nguyên vật liệu cho làng nghề 127 3.3.3 Bảo tồn làng nghề truyền thống kết hợp với phát triển du lịch văn hoá dân tộc 128 3.3.2 Phát triển thị trường tiêu thụ 130 3.3.4 Các giải pháp đào tạo nghề tập huấn nâng cao tay nghề 132 3.3.5 Giải pháp phát triển sở hạ tầng cho làng nghề 133 3.3.6 Các giải pháp chế sách 134 3.3.7 Thành lập quỹ khuyến công tăng cường hoạt động khuyến công.136 KẾT LUẬN 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DẪN NHẬP 1- Lý chọn đề tài Ở Nam Bộ nói chung đồng sơng Cửu Long nói riêng từ buổi đầu khẩn hoang lập nghiệp, cộng đồng người Việt, người Khmer, người Hoa, người Chăm… sống mơi trường văn hóa nghề thủ cơng, có nghề thủ cơng lưu truyền từ miền Bắc, miền Trung Nghề thủ công Nam Bộ nhìn chung đa dạng với nhiều ngành nghề truyền thống độc đáo, với sản phẩm thủ công tiêu biểu xóm nghề, làng nghề, phố nghề vùng nghề Chúng biểu phản ánh sắc nét đặc điểm, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, sắc thái văn hóa chung vùng đất riêng nhóm nghề nghiệp, cộng đồng cư dân thành phần tộc người Tỉnh An Giang vùng đất đa tộc người, đa văn hóa đa tơn giáo Người Việt, người Khmer, người Hoa người Chăm chung vai sát cánh xây dựng nghiệp phát triển mối quan hệ tộc người gắn bó thân thiết với từ buổi đầu khẩn hoang, lập làng Ngồi đóng góp to lớn mặt kinh tế - xã hội, tộc người tạo giá trị văn hóa truyền thống độc đáo góp phần tơ vẽ nên tranh đa sắc thái văn hóa địa phương Ngồi nghề nơng trồng lúa hoa màu xem mạnh kinh tế tỉnh An Giang, nghề thủ công phát triển từ lâu đời đây, hình thành nhiều làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu nghề mộc chạm khắc gỗ, nghề gốm, nghề dệt nhuộm vải lụa, nghề chế biến mắm nước mắm, nghề nấu đường nốt, nghề đóng ghe xuồng, nghề rèn cơng cụ sắt, nghề vẽ tranh kiếng… Sản phẩm thủ công nhiều làng nghề có loại độc đáo trở thành thương hiệu dân gian tiếng khắp nước tơ lụa Tân Châu, chạm khắc gỗ Chợ Thủ, mắm Châu Đốc… Từ năm 1993 trở lại đây, sau Nghị Quyết số 06/NQ/CP Chính phủ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn ban hành, làng nghề nghề thủ công truyền thống tỉnh An Giang khôi phục phát triển trở lại Cùng với nước, tỉnh An Giang xác định làng nghề nghề thủ công truyền thống lĩnh vực hoạt động kinh tế phi nông nghiệp mang lại lợi ích, có ý nghĩa thiết thực kinh tế, xã hội văn hóa Tuy nhiên, bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế ngày nay, nhiều máy móc thiết bị thay sức lao động người, sản phẩm công nghiệp sản xuất hàng loạt khiến cho sản phẩm thủ công chủng loại phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức kinh tế thị trường ngày rộng mở địa bàn Nam Bộ tỉnh An Giang Một số làng nghề thủ công truyền thống tỉnh An Giang đứng trước nguy bị mai hay chí thất truyền nghề dệt nhuộm tơ lụa Tân Châu vốn tiếng thời Vì vậy, vấn đề cấp bách đặt tương lai cần có quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu tồn diện làng nghề nghề thủ công truyền thống tỉnh An Giang, đặc biệt tìm hiểu, nghiên cứu chuyên sâu số làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu địa phương để làm sở, luận khoa học góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, kinh tế, xã hội làng nghề Với ý nghĩa đó, chúng tơi chọn đề tài “Một số làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu tỉnh An Giang: Tiếp cận văn hoá học” làm đề tài luận văn 2- Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu giá trị văn hóa, kinh tế xã hội phát triển số làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu tỉnh An Giang Để thực mục tiêu trên, nhiệm vụ luận văn là: - Tìm hiểu điều kiện tư nhiên mơi trường sinh thái tác động đến q trình hình thành phát triển làng nghề thủ công truyền thống địa bàn tỉnh An Giang - Tìm hiểu chủ thể văn hóa làng nghề, thời gian văn hố làng nghề khơng gian văn hóa làng nghề số làng nghề thủ công truyền thống tiểu biểu tỉnh An Giang - Tìm hiểu đặc trưng văn hố làng nghề biểu sảm phẩm thủ công độc đáo, kỹ thuật sản xuất thủ công đặc thù; tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo hoạt động nghề nghiệp; lối sống, phong tục, tập quán, tục lệ, tín ngưỡng, kiêng kỵ… gia đình cộng đồng số làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu tỉnh An Giang - Tìm hiểu giá trị văn hóa, kinh tế xã hội số làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu tỉnh An Giang mối liên hệ đối sánh với nước, vùng Nam Bộ đồng sông Cửu Long - Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hố số làng nghề thủ cơng truyền thống tiêu biểu; phát triển làng nghề thủ công kết hợp với việc khai thác có hiệu kinh tế - xã hội mơ hình kinh tế văn hóa du lịch, tạo điều kiện, tiền đề cho phát triển bền vững làng nghề thủ cơng truyền thống nói chung tỉnh An Giang Lịch sử nghiên cứu vấn đề Làng nghề nghề thủ công truyền thống đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học xã hội nhân văn (sử học, dân tộc học/nhân học, văn hoá học, kinh tế học, xã hội học ) Nghề nông nghề thủ công Nam Bộ đề cập đến số tài liệu, thư tịch cổ “Chân Lạp phong thổ ký’ Châu Đạt Quan [39], “Phủ biên tạp lục” Lê Q Đơn [20], “Gia Định thành thơng chí’ Trịnh Hồi Đức [13], “Đại Nam thống chí (Lục tỉnh Nam Việt)” Quốc sử quán triều Nguyễn Những nguồn tài liệu lịch sử sớm góp phần vào việc tìm hiểu nguồn gốc, trình hình thành phát triển làng nghề thủ công truyền thống Nam Bộ nói chung tỉnh An Giang nói riêng Trong thời gian gần có khơng cơng trình khoa học, luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ… viết làng nghề nghề thủ công phạm vi nước, vùng nhiều địa phương khác Một số chuyên khảo “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam”[69], “Di sản thủ công mỹ nghệ Việt Nam” [70]… Bùi Văn Vượng giới thiệu khái quát làng nghề nghề thủ công truyền thống Việt Nam, có giới thiệu khái quát số làng nghề nghề thủ công truyền thống Nam Bộ Tác phẩm “Kinh tế thủ công nghiệp phát triển công nghệ Việt Nam triều Nguyễn” [46] Bùi Thị Tân – Vũ Huy Phúc tập trung nghiên cứu, phân tích sách triều Nguyễn thủ cơng nghiệp, tìm hiểu cơng xưởng thủ cơng, nghề thủ công dân gian, phường nghề, làng nghề… Việt Nam, Nam Bộ tỉnh An Giang triều Nguyễn giai đoạn lịch sử cận đại Tác phẩm “Xóm nghề nghề thủ cơng truyền thống Nam Bộ” Phan Thị Yến Tuyết (chủ biên) [61] phát hoạ tranh đa dạng sinh động xóm nghề (hay làng nghề) nghề thủ công truyền thống địa bàn Nam Bộ, có số viết nghề thủ cơng truyền thống (nghề gốm, nghề dệt, nghề nấu đường nốt…) tỉnh An Giang Cơng trình “Làng nghề thủ cơng truyền thống thành phố Hồ Chí Minh” [54] Tôn Nữ Quỳnh Trân tập thể tác giả tìm hiểu, nghiên cứu chun sâu 56 xóm nghề, làng nghề, phố nghề vùng nghề thủ công truyền thống Thành phố Hồ Chí Minh Cơng trình đề cập đến lĩnh vực lịch sử, kinh tế, xã hội văn hóa làng nghề mối liên hệ với không gian chung khu vực Đông Nam Á Đặc biệt “Nghề dệt Chăm truyền thống” [55] Tôn Nữ Quỳnh Trân (chủ biên) tập trung tìm hiểu, nghiên cứu chuyên sâu nghề dệt truyền thống người Chăm Việt Nam, tỉnh An Giang Chuyên khảo tập hợp nhiều nguồn tài liệu, tư liệu có giá trị khoa học kỹ thuật sản xuất, hoa văn sản phẩm giá trị văn hóa, kinh tế, xã hội làng nghề Tỉnh An Giang có 82 làng nghề, có số làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu tiếng khắp nước làng nghề mộc chạm khắc gỗ người Việt Chợ Thủ (huyện Chợ Mới), làng nghề dệt người Chăm Phũm Soài (huyện Tân Châu), làng nghề làm gốm người Khmer ấp An Thuận (huyện Tri Tôn)… Các nghề làng nghề thủ công truyền thống tỉnh An Giang giới thiệu khái quát phần III, chương II,“Địa chí An Giang” [62] Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang Tuy nhiên, việc nghiên cứu làng nghề thủ cơng truyền thống tỉnh An Giang góc nhìn văn hố học nhìn chung cịn mẻ nguồn tài liệu, số liệu liên quan đến làng nghề thủ cơng nhìn chung cịn sơ lược tản mạn Ngoài tài liệu thư tịch liệt kê tư liệu thu thập tác giả qua khảo sát thực địa số làng nghề thủ công truyền thống tỉnh An Giang nguồn tài liệu để hoàn thành luận văn 4- Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài làng nghề thủ công truyền thống cộng đồng nghề nghiệp có số lượng cư dân đơng đảo, tập trung, chuyên sản xuất nghề thủ công cụ thể từ lâu đời, lưu truyền từ hệ sang hệ khác gia đình, dịng họ xóm làng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn số làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu địa bàn tỉnh An Giang làng nghề mộc chạm khắc gỗ người Việt Chợ Thủ, xã Long Điền A, huyện Chợ Mới, làng nghề dệt người Chăm Phũm Soài, xã Châu Phong, huyện Tân Châu làng nghề gốm người Khmer ấp An Thuận, xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đội nghề đạo tạo tập huấn bao gồm lực lượng giảng dạy trường nghề địa phương lực lượng tập huấn nghề Trung tâm khuyến công, đặc biệt lực lượng tập huấn nghề Trung tâm khuyến cơng thành lập nên lực lượng cịn yếu thiếu Các tượng cần hoàn chỉnh chuyên môn, khả nghiên cứu chế tác mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm,… 3.3.5 Giải pháp phát triển sở hạ tầng cho làng nghề Kết cấu hạ tầng tốt điều kiện nhân tố quan trọng thúc đẩy sản xuất phát triển Kết cấu hạ tầng nơng thơn nói chung làng nghề nói riêng quan tâm đầu tư, nhìn chung cịn tình trạng thấp kém, nhiều làng nghề chưa thơng xe ơtơ Tình trạng thiếu hụt, lạc hậu, yếu hệ thống công trình giao thơng, thơng tin liên lạc, cấp nước, xử lý chất thải khu vực làng nghề tạo khơng trở ngại, khó khăn cho khôi phục phát triển làng nghề Các công trình sở hạ tầng cần ưu tiên phát triển làng nghề bao gồm: - Hệ thống giao thông khu vực làng nghề đường dẫn giao thơng đến trục giao thơng (tỉnh lộ, quốc lộ) - Phát triển mạng lưới cung cấp điện, ý phát triển mạng lưới điện pha làng nghề có nhu cần lớn điện sản xuất - Phát triển hệ thống thông tin liên lạc đảm bảo làng nghề có trạm bưu điện bước hỗ trợ tăng tỷ lệ hộ lắp đặt điện thoại Trên cơng trình sở hạ tầng ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển làng nghề, địa phương cần ưu tiên xây dựng phần ngân sách phát triển sở hạ tầng nơng thơn Khuyến khích để doanh nghiệp nhân dân đóng góp xây dựng cơng trình sở hạ tầng làng nghề với phương châm “Nhà nước nhân dân làm” 3.3.6 Các giải pháp chế sách - Ban hành tiêu chí cơng nhận làng nghề Trong thực tế, đến nhiều địa phương vùng chưa ban hành tiêu chí cơng nhận làng nghề, bao gồm làng nghề làng nghề truyền thống Mục tiêu việc ban hành tiêu chí công nhận làng nghề để làng nghề hưởng chế độ ưu đãi hành nhằm khôi phục phát triển ngành nghề, làng nghề, nghề cổ truyền nghề sản xuất công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp địa bàn nơng thơn, góp phần giải việc làm cho người lao động địa phương; mặt khác góp phần khuyến khích, động viên thợ thủ cơng có trình độ cao kỹ thuật, tay nghề kinh nghiệm việc nghiên cứu, sáng tác, phục hồi, phục chế sản phẩm du nhập nghề mới, tập trung trí tuệ sản xuất nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế, mang sắc văn hóa dân tộc, có tính nghệ thuật cao, phục vụ tiêu dùng xuất - Chính sách khen thưởng chế độ đãi ngộ nghệ nhân, thợ giỏi người, có lực sáng tạo, có cơng đưa nghề mới, sản phẩm mới, mẫu mã mới, cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm có đóng góp việc truyền nghề địa phương Mục đích sách là: + Khuyến khích, phát huy vai trị nghề nhân, thợ giỏi có cơng đưa nghề mới, sản phẩm mới, mẫu mã mới, cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm có đóng góp việc truyền nghề q trình xây dựng, khôi phục phát truyền làng nghề địa phương + Góp phần phát triển sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, tăng cường xuất - Chính sách tín dụng Theo báo cáo Sở Cơng nghiệp An Giang, có đến 80% số hộ sản xuất ngành nghề thủ cơng có nhu cầu vay vốn để dự trữ nguyên liệu (tránh tăng giá thị trường biến động), mở rộng sản xuất hay mua sắm, đóng trang thiết bị 18 Do vậy, quyền địa phương cần quan tâm đến yếu tố thông qua việc: + Mở rộng cho việc vay vốn từ Quỹ hỗ trợ phát triển Nhà nước dự án phát triển làng nghề + Ngân hàng người nghèo cần xây dựng chương trình cho vay tín chấp phát triển làng nghề + Các ngân hàng thương mại có hoạt động địa bàn nơng thơn ngân hàng Nông nghiệp, ngân hàng công thương cần xây dựng chương trình cho vay phát triển làng nghề Phần lớn ngân hàng chưa cho vay phát triển làng nghề mà cho vay lồng ghép tín dụng nơng nghiệp Do vậy, nhiều hộ không vay đủ vốn sản xuất; hộ tài sản chấp khơng vay mà phải vay nặng lãi tư nhân địa phương - Chính sách hỗ trợ khoa học cơng nghệ: + Bố trí kinh phí ngân sách phục vụ nghiên cứu, thử nghiệm ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ đề tài thuộc lĩnh vực liên quan hoạt động làng nghề Tổ chức hội thảo, hội nghị 18 Nguồn: Báo cáo hoạt động tiểu thủ công nghiệp năm 2006 Sở Công nghiệp chuyên đề ứng dụng khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất, quản lý để làng nghề trao đổi kinh nghiệm, giao lưu, hợp tác, hoạt động + Hỗ trợ nghệ nhân tham quan, học tập mơ hình làng nghề thành cơng ngồi tỉnh 3.3.7 Thành lập quỹ khuyến công tăng cường hoạt động khuyến công Trước mắt thành lập quỹ khuyến công tiến tới thành lập Trung tâm Khuyến công nhằm thực hoạt động mục tiêu sau: - Động viên huy động nguồn lực nước nước tham gia hỗ trợ tổ chức, cá nhân đầu tư sản xuất công nghiệp nông thôn dịch vụ khuyến công theo quy hoạch phát triển công nghiệp nước địa phương - Góp phần vào việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố - đại hố, trước hết cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn, tạo việc làm, tăng thu nhập, thực phân công lại lao động xã hội - Hỗ trợ, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất công nghiệp nông thôn cách bền vững, nâng cao lực cạnh tranh, thực có hiệu lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế KẾT LUẬN Làng nghề truyền thống An Giang có vị trí, vai trị quan trọng tiến trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương; năm vừa qua, thực đường lối đổi Đảng, làng nghề truyền thống phục hồi phát triển, sản phẩm làm ngày đa dạng phong phú, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất Sự phát triển mạnh mẽ làng nghề cho phép khai thác triệt để tiềm lao động, nguyên liệu trình độ tinh xảo nghệ nhân Song làng nghề truyền thống đứng trước khó khăn lớn khả tiêu thụ yếu, thiết bị sản xuất cũ kỹ, lạc hậu, thiếu vốn, nguồn nguyên liệu khơng ổn định…đã làm cho khơng làng chưa phục hồi được, nhiều nghề truyền thống đứng trước nguy bị mai một, đời sống người lao động số làng nghề gặp khó khăn (như nghề gốm Châu Lăng) hay nổ lực tìm thị trường đầu kỹ thuật sản xuất thủ cơng lạc hậu nên không đáp ứng nhu cầu thị trường (làng dệt Châu Phong) Tuy nhiên, với trí thông minh sáng tạo người lao động truyền thống lịch sử làng nghề, quan tâm hỗ trợ mức Đảng Nhà nước, thời gian tới làng nghề truyền thống bước phục hồi phát triển Qua nghiên cứu số làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu An Giang, rút kết luận chung sau: Sự hình thành phát triển làng nghề truyền thống tất yếu khách quan, gắn bó hữu với nơng nghiệp cơng nghiệp, đồng thời góp phần thúc đẩy nhanh q trình phân cơng lao động xã hội cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Phát triển làng nghề truyền thống nhiệm vụ có tính chiến lược, có vai trị to lớn q trình chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động nông thôn Mặt khác, phát triển làng nghề truyền thống phận cấu thành lịch sử văn hóa địa phương vùng Trong khứ tại, yếu tố biểu tập trung sắc dân tộc địa phương, cần bảo tồn, kế thừa phát huy Làng nghề thủ công truyền thống An Giang năm qua phát triển đáng kể số lượng (hơn 83 làng nghề), đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, góp phần làm thay đổi mặt nông thôn Các sản phẩm làng nghề sản xuất ra, bước đầu đáp ứng nhu cầu thiết yếu đời sống dân cư nông thơn phần cho xuất Bên cạnh đóng góp, q trình phát triển, làng nghề gặp phải nhiều khó khăn, đáng kể thị trường tiêu thụ, vốn thiết bị sản xuất, trình độ chun mơn lao động Bên cạnh đó, Nhà nước chưa có hệ thống sách đầy đủ, đồng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển làng nghề làng nghề thủ cơng truyền thống Sự quan tâm cấp quyền làng nghề hạn chế, thiếu hỗ trợ giúp đỡ định hướng phát triển, vốn, thị trường Các làng nghề phát triển sản xuất kinh doanh cịn mang nặng tính tự phát, không địa phương thiếu sở vững Để phát huy vai trò ý nghĩa to lớn làng nghề truyền thống cần phải thực hệ thống giải pháp, giải pháp trọng tâm tổ chức lại quan hệ sản xuất làng nghề theo hướng khuyến khích phát triển kinh tế hợp tác làng nghề có trình độ phát triển thấp; phát triển doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp hữu hạn, công ty cổ phần làng nghề có trình độ phát triển cao; đào tạo nâng cao tay nghề, đầu tư vốn, đa dạng hoá sản phẩm, xây dựng thượng hiệu… Đồng thời, địa phương cần sớm ban hành cụ thể hố sách khuyến khích khơi phục phát triển làng nghề sách thuế, cho vay vốn, sách khen thưởng… tăng cường vai trò quản lý nhà nước làng nghề thủ công KIẾN NGHỊ Trong quản lý vĩ mô, Nhà nước sớm ban hành khung tiêu chí cơng nhận làng nghề để tránh trường hợp địa phương ban hành tiêu chí khác làm cho mơi trường kinh doanh thiếu bình đẳng làng nghề địa phương khác Trong quản lý vi mơ, tỉnh An Giang sớm ban hành tiêu chí công nhận làng nghề để làng nghề hưởng chế độ ưu đãi theo quy định pháp luật; bổ sung kinh phí hàng năm tăng cường hoạt động khuyến công lĩnh vực làng nghề; quy hoạch phát triển làng nghề, xác định thời gian, không gian huy động nguồn lực với bước hợp lý tiến trình khơi phục phát triển làng nghề; tăng cường bố trí vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng làng nghề, hỗ trợ kinh phí xây dựng quy hoạch vùng nguyên liệu hoạt động xúc tiến thương mại, đào tạo nghề Các ngành hữu quan tỉnh An Giang (Ban Dân tộc, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Uỷ ban nhân dân cấp huyện…) cần phối hợp nghiên cứu thực trạng làng nghề, giá trị đóng góp làng nghề, định hướng phát triển cho làng nghề, từ làm khoa học góp phần đề sách thích hợp hiệu để bảo tồn, phát huy phát triển bền vững làng nghề, đặc biệt làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Bách (2003), "Làng nghề công nghiệp - thủ công nghiệp với vấn đề giải việc làm xóa đói giảm nghèo Nam Định", Tạp chí Lao động xã hội, (số 216) Nguyễn Phương Bắc (2000), "Hồn thiện sách nhằm thúc đẩy phát triển bền vững khu vực kinh tế làng nghề", Tạp chí Kinh tế dự báo, (số 7) Phan Xuân Biên (chủ biên) (1991), Văn hóa Chăm, NXB Khoa học Xã hội Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường (1990), Văn hóa cư dân đồng Sơng Cửu Long, ,NXB Khoa học Xã hội, TP.HCM Lê Thanh Bình (2000), "Từ Bát Tràng suy nghĩ phát triển làng nghề đại", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Môi trường, (số 11) Trần Ngọc Bút (2002), "Phát triển làng nghề thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn", Tạp chí Kinh tế dự báo, (số 7) Cục thống kê tỉnh An Giang, Niên giám thống kê năm 2000 – 2006 Nguyễn Sinh Cúc (2001), "Phát triển làng nghề nông thôn", Tạp chí Cộng sản, (số 12) Phạm Văn Dũng (2002), "Làng nghề Hà Nội với việc giải việc làm", Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, (số 2) 10 Phan Đại Doãn (1993), "Về làng nghề cơng nghiệp hóa nơng thơn nay", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (số 6) 11 Phan Đại DZoãn, Nguyễn Quang Ngọc (1998), Những bàn tay tài hoa cha ông, NXB Giáo dục,Hà Nội 12 Nguyễn Văn Đại, Trần Văn Luận (1997), Tạo việc làm thông qua khôi phục phát triển làng nghề truyền thống, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Trịnh Hoài Đức (1998), Gia định thành thơng chí, NXB Giáo dục, TP.HCM 14 Mạc Đường (chủ biên) (1991), Vấn đề dân tộc đồng sông Cửu Long, NXB KHXH 15 Trần Kim Hảo (1996), "Một số ý kiến đảm bảo vốn cho phát triển làng nghề", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (số 8) 16 Trần Kim Hảo (2002), "Những vướng mắc cần tháo gỡ xây dựng khu công nghiệp vừa nhỏ, cụm cơng nghiệp làng nghề", Tạp chí Kinh tế dự báo, (số 12) 17 Nguyễn Hữu Hiệp (2003), An Giang văn hóa vùng đất, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Hiếu (2004), Tìm hiểu văn hóa tâm linh Nam bộ, NXB Trẻ ,TP.HCM 19 Trịnh Huy Hóa (biên dịch) (2002), Hồi giáo, Nxb Trẻ , TP.HCM 20 Viện sử học (2007), Lê Quý Đơn: Phủ Biên tạp lục, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 21 Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh (2004), Nam Bộ - đất người - tập II, Nhà xuất Trẻ, TP.HCM 22 Nguyễn Kim Hương (2005), Làng nghề thủ công truyền thống tỉnh Bình Dương bối cảnh Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, TP.HCM 23 Phạm Văn Kính, “Vài nét thủ công nghiệp Việt Nam nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (số 6) 24 Nguyễn Xuân Kính (2002), “Nghề làng nghề với chiến lược chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển kinh tế - xã hội”, TC Văn hóa dân gian, (số 3) 25 Vũ Ngọc Khánh (1991), Lược truyện Thần tổ nghề, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Đức Khoa (1998), Tìm hiểu ăn dân tộc cổ truyền Việt Nam, NXB Trẻ, TP.HCM 27 Ðăng Khoát, Vũ Ðức (2003),"Khai thác tiềm du lịch làng nghề", Tạp chí Thời báo Kinh tế Việt Nam 28 Nguyễn Văn Luận (1974), Người Chàm Hồi giáo miền Tây Nam phần Việt Nam, NXB Bộ Văn hóa giáo dục Thanh niên 29 Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII,XVIII,XIX, NXB Khoa học xã hội TP.HCM 30 Sơn Nam (1988), Lịch sử An Giang, NXB Tổng hợp An Giang 31 Lâm Bích Ngọc (2002), "Phát triển làng nghề tỉnh phía Nam Nam Trung Bộ cần xây dựng giải pháp bảo vệ mơi trường", Tạp chí Bảo vệ mơi trường, (số 8) 32 Nguyễn Nhật (2000), “Làng nghề truyền thống cất cánh”, Báo Sài gịn giải phóng, số ngày 15/8/2000 33 Nguyễn Đình Phan (2001), "Giải pháp để phát triển làng nghề đồng sơng Hồng", Tạp chí Khoa học Tổ quốc, (số 5+6) 34 Nguyễn Đình Phan (2001), "Làng nghề đồng sơng Hồng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa", Tạp chí Kinh tế phát triển, (số 45) 35 Lê Vũ Phàm (2001), "Quy hoạch cải tạo làng nghề thủ công truyền thống địa bàn huyện ngoại thành Hà Nội - nhiệm vụ cấp bách để phát triển sản xuất ổn định bền vững theo hướng cơng nghiệp hóa nơng thơn", Tạp chí Người xây dựng, (số 9) 36 Trần Thanh Phương (1984), Những trang An Giang, Hội Văn nghệ An Giang 37 Dương Bá Phượng (2000), "Làng nghề - thành tố quan trọng công nghiệp nông thôn- cần bảo tồn phát triển", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (số 7) 38 Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Châu Đạt Quan (Lê Hương dịch) (1973), Chân lạp phong thổ ký, NXB Kỷ nguyên mới, Sài Gòn 40 Dương Kinh Quốc (1999), Việt Nam kiện lịch sử (1858 1918), NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Lê Minh Quốc (1998), Các vị Tổ ngành nghề Việt Nam, NXB Trẻ TP.HCM 42 Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng (1992), Điêu khắc cổ điển Việt Nam, NXB Trẻ, TP.HCM 43 Phạm Quốc Sử (2002), “ Làng nghề truyền thống trình cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Lý luận Chính trị, (số 2) 44 Nguyễn Viết Sự (2001), Tuổi trẻ với nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội 45 Lâm Tâm (1993), Một số tập tục người Chăm An Giang, NXB Chi hội Văn nghệ dân gian An Giang 46 Bùi Thị Tân, Vũ Huy Phúc (1998), Kinh tế thủ công nghiệp phát triển công nghệ Việt Nam triều Nguyễn,NXB Thuận Hóa 47 Tơ Ngọc Thanh (1996), “ Làng nghề truyền thống vấn đề cấp bách đặt ra”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số (7) 48 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 49 Vũ Huy Thiều (1996), “Để nghề thủ công mỹ nghệ phát triển”,Tạp chí Văn hóa nghệ thuật , (số 1) 50 Ngơ Đức Thịnh (1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội., Hà Nội 51 Nguyễn Hữu Thông (1995), "Nghề làng nghề thủ công truyền thống Huế Quá khứ-thực trạng-triển vọng", Tạp chí Văn hóa dân gian, (số 3) 52 Lê Ngọc Trà (2001), Văn hóa Việt Nam đặc trưng cách tiếp cận, NXB Giáo dục TP.HCM 53 Bùi Đạt Trâm (1985), Đặc điểm thủy văn tỉnh An Giang, Ủy ban Khoa học Kỹ thuật An Giang 54 Tôn Nữ Quỳnh Trân tập thể tác giả (2002), Làng nghề thủ cơng truyền thống Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ TP.HCM 55 Tôn Nữ Quỳnh Trân (chủ biên) (2003), Nghề dệt Chăm truyền thống, NXB Trẻ TP.HCM 56 Hoàng Trinh (2000), Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Chu Quang Trứ (1997), “Nghề chạm gỗ Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (số 5) 58 Hoàng Anh Tuấn (1997), Nghề chạm khắc gỗ thành phố Hồ Chí Minh.- Luận án PTS Khoa học Lịch sử, Viện Khoa học Xã hội, TP.HCM 59 Nguyễn Đoàn Bảo Tuyền (2006), Ứng xử với môi trường sông nước.Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, TP.HCM 60 Phan Thị Yến Tuyết (1993), Nhà - Trang phục - Ăn uống dân tộc vùng đồng Sông Cửu Long, NXB Khoa học xã hội, TP.HCM 61 Phan Thị Yến Tuyết (chủ biên) (2002), Xóm nghề nghề thủ công truyền thống Nam Bộ, NXB Trẻ, TP.HCM 62 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2003), Địa chí An Giang 63 Lưu Ngọc Vang (1996), “Chuyện làng chạm khắc gỗ”, Báo Sài Gịn giải phóng (số 291) 64 Lưu Tuyết Vân (1999), “ Một số vấn đề làng nghề nước ta nay”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (306), tr.63 65 Hồng Vinh (Chủ biên) (1998), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Trần Quốc Vượng (1996), “Về việc nghiên cứu, phục hồi, phát triển hội ngành nghề truyền thống Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (số 1) 67 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam nhìn địa văn hóa, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 68 Bùi Văn Vượng (1998), Tinh hoa nghề nghiệp cha ông, NXB Thanh niên 69 Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 70 Bùi Văn Vượng (2000), Di sản thủ công mỹ nghệ Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội 71 Trần Minh Yến (2001), "Đổi công nghệ các làng nghề nông thôn", Tạp chí Cơng nghiệp, (số 9) * Website 72 “Khó khăn làng nghề thủ công mỹ nghệ”,Tác giả Ngọc Thái Nguồn Website báo Bình Định, 2003 73 “Nhiều khó khăn xây dựng làng nghề tập trung”, Nguồn Website Vietnam Net, 2003 74 “Phát triển làng nghề - tạo việc làm cho nông thôn”, Tác giả H.Th Nguồn Website báo Lao động, 12/1/2001 75 “Phát triển làng nghề vấn đề giải việc làm”, Tác giả Lê Viết Thọ, Nguồn Website báo Bình Định, 2003 * Tiếng Anh 76 “Village craft Red river delta master plan”, Background report, 26, 1994 J.C.Shaw (1987), Introducing Thai Ceramics, Also Burmese and Khmer, ISBN 9747315041

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w