1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu một số làng nghề thủ công truyền thóng ở quỳnh lưu nghệ an

77 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh Khoa lịch sử *** - nguyễn công sơn Khóa luận tốt nghiệp đại học Tìm hiểu số làng nghề thủ công truyền thống Quỳnh L-u - Nghệ An Chuyên ngành lịch sử văn hóa Lớp 46B (Khóa 2005 - 2009) Giáo viên h-ớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hà Vinh - 2009 Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài nghiên cứu thân luôn nhận đ-ợc giúp đỡ tận tình cô giáo h-ớng dẫn Th.S Nguyễn Thị Hà thầy cô khoa lịch sử tr-ờng Đại học Vinh Với nỗ lực, cố gắng thân động viên khích lệ gia đình, bạn bè đà giúp hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Qua xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo h-ớng dẫn thầy cô giáo khoa lịch sử xin gửi đến thầy cô lời cảm ơn chân thành Vì thời gian nguồn t- liệu có hạn, thân sinh viên tập nghiên cứu khoa học, công trình thử thách b-ớc đầu nên chắn đề tài nhiều thiếu sót, tác giả mong nhận đ-ợc ý kiến đóng góp quý thầy, cô giáo bạn sinh viên Một lần xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2009 Tác giả Nguyễn Công Sơn Mục lục Trang A Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu đề tài 4 Nguồn tài liệu ph-ơng pháp nghiên cứu 5 Bố cục đề tài B Nội dung Ch-ơng 1: Khái quát điều kiện phát triển, đặc điểm nhân tố tác động đến nghề thủ công truyền thống Quỳnh L-u 1.1 Vị trí địa lý tài nguyên thiên nhiên Quỳnh L-u 1.2 Đặc điểm làng nghề thủ công truyền thống 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.2.2 Đặc điểm làng nghề thủ công truyền thống 10 1.3 Những nhân tố tác động tới phát triển làng nghề thủ công truyền thống Quỳnh L-u 11 Ch-ơng 2: Quá trình đời phát triển số làng nghề thủ công truyÒn thèng ë Quúnh L-u 16 2.1 NghÒ chÕ biÕn n-ớc mắm truyền thống làng Phú Lợi - xà Quỳnh Dị 16 2.1.1 Nguồn gốc hình thành 16 2.1.2 Quá trình phát triển 17 2.1.3 Quy trình kỹ thuật chế biến n-ớc mắm truyền thống làng nghề Phú Lợi 24 2.1.4 Giá trị sản xuất nghề chế biến n-ớc mắm làng nghề Phú Lợi 28 2.2 Làng nghề mộc dân dụng mỹ nghệ Phú Nghĩa - xà Quỳnh Nghĩa 33 2.2.1 Khái quát trình hình thành làng nghề 33 2.2.2 Một số công trình ng-ời thợ làng nghề tu tạo xây dựng 35 2.2.3 Các sản phẩm mỹ nghệ - dân dụng 42 Ch-ơng 3: Giá trị công tác bảo tồn, phát triển làng nghề thủ công truyền thống Quỳnh L-u 52 3.1 Những giá trị làng nghề thủ công truyền thống 52 3.1.1 Giá trị kinh tế 52 3.1.2 Giá trị xà hội 54 3.1.3 Giá trị văn hoá 55 3.2 Thực trạng công tác bảo tồn, phát triển làng nghề thủ công truyền thống Quỳnh L-u 56 3.2.1 Thực trạng làng nghề thủ công truyền thống Quỳnh L-u 56 3.2.2 Bảo tồn phát triển làng nghề thủ công truyền thống: vấn đề thiÕt thùc cđa x· héi 59 KÕt ln 63 Tµi liệu tham khảo 66 Phụ lục A Mở đầu Lý chọn đề tài Có ng-ời có lao động Nghề thủ công truyền thống gắn liền với trình đời, phát triển ng-ời Ngay từ xa x-a, hệ cha ông đà biết ®Õn nghỊ thđ c«ng, tr-íc hÕt nh»m mơc ®Ých phơc vụ cho nhu cầu sống đời th-ờng, gắn với trình lao động sản xuất ng-ời, dÇn dÇn nhu cÇu cđa cc sèng cịng nh- tiến xà hội, nghề thủ công truyền thống dân tộc, miền quê dải đất Việt Nam Trải qua trình đời phát triển, nghề thủ công đà vào tiềm thức ng-ời dân Việt Nam, trở nên gần gũi thân quen, phần thiếu sống đời th-ờng Hơn nghiên cứu phát triển kinh tế - văn hoá - xà hội đất n-ớc, phát triển khoa học kỹ thuật không nghiên cứu đến nghề thủ công truyền thống làng quê Việt Nam Trong xu quốc tế hoá toàn cầu nh- nay, mà công nghiệp n-ớc ta ch-a phát triển cao sản phẩm làng nghề thủ công truyền thống trở thành mặt hàng có giá trị kinh tế cao Mặt khác sản phẩm từ làng nghề thủ công truyền thống mặt hàng đại diện cho Việt Nam trình giao l-u, hội nhập với n-ớc khu vực giới Để phát huy mạnh tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có tự nhiên nhằm đ-a kinh tế phát triển đòi hỏi phải phát huy ngành nghề thủ công làng nghề truyền thống đất n-ớc ta Nghị Hội nghị Ban chấp hành trung -ơng Đảng lần thứ (khoá VII) đà nêu: Phát triển ngành nghề, làng nghề thủ công truyền thống vùng mở thêm ngành nghề mới, phát triển công nghiệp nông thôn [24,63] Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (6/1996) nêu lên: Cần phải phát triển ngành nghề, làng nghề thủ công nghề bao gồm: tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất [25,87] Quỳnh Lưu vốn mảnh đất có đầy đủ yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hoà nên đà nhanh chóng tiếp nhận vận dụng cách có hiệu ngành nghề làng nghề thủ công truyền thống Từ bao đời Quỳnh L-u trung tâm sản xuất mặt hàng thủ công truyền thống tØnh NghƯ An, vËy mµ Qnh L-u thùc sù đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế chung toàn tỉnh Làng nghề thủ công truyền thống Quỳnh L-u có b-ớc thăng trầm định, nhiên làng nghề thủ công truyền thống Quỳnh L-u đ-ợc trì ngày phát triển, góp phần không nhỏ vào phát triển lịch sử Nghệ An nói riêng lịch sử dân tộc nói chung Một số nghành nghề thủ công truyền thống Quỳnh L-u đà thực trở thành trọng tâm trình phát triển kinh tế huyện đà đạt đ-ợc thành tựu to lớn là: nghề chế biến n-ớc mắm làng Phú Lợi xà Quỳnh Dị, làng nghề mộc dân dụng mỹ nghệ Phú Nghĩa - xà Quỳnh Nghĩa Cho đến ngày nay, việc trì phát triển làng nghề thủ công truyền thống thực phù hợp với điều kiện đất n-ớc nh- xu phát triển thời đại Điều nhằm mục đích để khẳng định giá trị đích thực làng nghề thủ công truyền thống Với lòng ng-ời sinh lớn lên mảnh đất Quỳnh L-u, mong muốn góp thêm phần bé nhỏ vào việc tìm hiểu nghiên cứu trình đời, phát triển kỹ thuật sản xuất số làng nghề thủ công truyền thống Quỳnh L-u nh- giá trị kinh tế - xà hội địa ph-ơng Từ lí mạnh dạn chọn đề tài: Tìm hiểu số làng nghề thủ công truyền thống Quỳnh L-u - Nghệ An làm khoá luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Nói làng nghề thủ công truyền thống ë n-íc ta nãi chung vµ ë Qnh L-u nãi riêng vấn đề khó khăn, phức tạp nghề thủ công truyền thống có có đà đi, cộng thêm vào biến động lịch sử đà tác động mạnh mẽ đến tồn tại, phát triển làng nghề thủ công truyền thống Tuy nhiên có số công trình nghiên cứu đề cập đến ngành nghề thủ công truyền thống Trong tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 5/1999 có viết Lê Thị Tuyết Vân Một số vấn đề làng nghề thủ công nước ta nay, có nêu lên đôi nét lịch sử phát triển làng nghề đan xen làng nghề thủ công truyền thống với hình thành làng nghề Trong Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam (1998) Bùi Văn V-ợng, Nhà xuất Văn hoá dân tộc - Hà Nội, đà giới thiệu nhiều nhóm làng nghề miền đất n-ớc có Nghệ An, đồng thời nêu lên yếu tố ảnh h-ởng đến phát triển làng nghề Qua đó, thấy đ-ợc cách khái quát ngành nghề thủ công làng nghề truyền thống Trong Kỷ yếu hội thảo nghề thủ công truyền thống, xuất 1995 đặc biệt hội thảo Bảo tồn phát triển làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam - tiến trình lịch sử định hướng (1998) Đây tập kỷ yếu hội thảo Quốc tế Bộ công nghiệp tổ chức UNIDO (Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc) phối hợp tổ chức Hội thảo tập trung sâu nghiên cứu lợi để phát triển làng nghề đ-a số nhận xét mang tính dự báo nghề thủ công trun thèng Trong cn “T×m hiĨu khoa häc kü thuật lịch sử Việt Nam (1979), nhà xuất Khoa häc x· héi - Hµ Néi, cã bµi: “Vµi nét kỹ thuật thủ công cổ truyền dân tộc Phạm Văn Kính, giới thiệu kỹ thuật sản xuất số nghề thủ công truyền thống cổ x-a cđa ng-êi ViƯt bao gåm kü tht chÕ biÕn l-ơng thực thực phẩm, kỹ thuật dệt, kỹ thuật sản xuất hàng tiêu dùng Tuy nhiên, vùng miền có khác khác tay nghề, trình độ óc sáng tạo nghệ nhân kỹ thuật sản xuất làng nghề thủ công truyền thống Trong cuốn: Nghề, làng nghề thđ c«ng trun thèng NghƯ An” cđa Ninh ViÕt Giao (chủ biên), nhà xuất Nghệ An, đà giới thiệu trình đời, phát triển nghề thủ công truyền thống Nghệ An đề cập đến nhiều làng nghỊ nỉi tiÕng ë NghƯ An, ®ã cã nhiỊu làng nghề thuộc Quỳnh L-u Nhìn chung sách tài liệu nói nêu lên cách khái quát ngành nghề kỹ thuật sản xuất số ngành nghề thủ công truyền thống n-ớc ta ch-a sâu khai thác nét riêng, nét đặc sắc địa ph-ơng tạo thành bí làng nghề Đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề tài Tìm hiểu số làng nghề thủ công truyền thống Quỳnh L-u - Nghệ An, để thấy đ-ợc số thµnh tùu vỊ kinh tÕ, khoa häc kü tht cđa n-íc ta nãi chung, cđa Qnh L-u nãi riªng ®iỊu kiƯn lÞch sư lóc bÊy giê Tõ ®ã nh»m rút giá trị đích thực nghề thủ công truyền thống địa bàn huyện Quỳnh L-u Với mục đích khoá luận tr-ớc tiên đề cập đến điều kiện phát triển yếu tố tác động đến ngành nghề thủ công Quỳnh L-u Trọng tâm nghiên cứu khoá luận trình đời phát triển số làng nghề thủ công truyền thống Quỳnh L-u, từ thấy đ-ợc quy trình kỹ thuật sản xuất nh- giá trị nghiệp xây dựng phát triển nghiệp đất n-ớc Qua lần khẳng định thành tựu kỹ thuật sản xuất hàng hoá thủ công nhân dân Quỳnh L-u mét b-íc tiÕn bé xu thÕ ph¸t triĨn kinh tÕ ë n-íc ta lóc bÊy giê Ngn tµi liệu ph-ơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài đà dựa số nguồn tài liệu sau đây: Tài liệu thành văn bao gồm: Là Nghị Đảng Cộng sản Việt Nam (tại Đại hội VII, VIII), Kỷ yếu hội thảo n-ớc quốc tế, sách viết ngành nghề thủ công truyền thống dân tộc, kế hoạch - báo cáo phát triển kinh tế nguồn tài liệu liên quan khác Tài liệu điền dÃ: Các trao đổi với ng-ời cao niên, nghệ nhân làng nghề sống hậu duệ nghệ nhân x-a tiếp tục làm nghề Để thực đề tài đà sử dụng ph-ơng pháp chủ yếu: ph-ơng pháp lịch sử, ph-ơng pháp lôgic Ngoài sử dụng ph-ơng pháp chuyên ngành nh- khái quát, so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp kết hợp tài liệu thành văn với tư liệu điền dà để đảm bảo sở khoa học đề tài nghiên cứu Bố cục khoá luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Nội dung khoá luận đ-ợc trình bày ch-ơng: Ch-ơng 1: Khái quát điều kiện phát triển, đặc điểm nhân tố tác động đến làng nghề thủ công truyền thống Quỳnh L-u Ch-ơng 2: Quá trình đời phát triển số làng nghề thủ công truyền thống Quỳnh L-u Ch-ơng 3: Giá trị công tác bảo tồn, phát triển làng nghề thủ công truyền thèng ë Quúnh L-u B- Néi dung Ch-¬ng Khái quát điều kiện phát triển, đặc điểm nhân tố tác động đến nghề thủ công truyền thống Quỳnh L-u 1.1 Vị trí địa lý tài nguyªn thiªn nhiªn cđa Qnh L-u Qnh L-u n»m ë phía Bắc tỉnh Nghệ An Tuy huyện đồng nh-ng cã rõng nói, cã biĨn DiƯn tÝch ®Êt tù nhiên 60.706 ha, diện tích đất dùng vào nông nghiệp 15.427,64 Dân số tính đến năm 2007 360.000 ng-ời Quỳnh L-u huyện đồng t-ơng đối rộng, có tọa độ địa lý: Cực Bắc 19022'12" vĩ độ bắc, cực Nam: 1900'15" vĩ độ Bắc, cực Tây: 1605'15" đông kinh tuyến, cực Đông: 105047'50" đông kinh tuyến Quỳnh L-u có đ-ờng biên giới dài 122 km, đ-ờng biên giới đất liền 88 km 34 km đ-ờng bờ biển Khoảng cách từ huyện lỵ Thị trấn Cầu Giát đến Tỉnh lỵ Thành phố Vinh khoảng 60 km Phía Bắc hun Qnh L-u gi¸p hun TØnh Gia (Thanh Hãa), cã chung địa giới khoảng 24 km với ranh giới tự nhiên khe n-ớc lạnh Phía nam tây nam Quỳnh L-u giáp với huyện Diễn Châu huyện Yên Thành với ranh giới khoảng 31 km Vùng phía nam cđa hun Qnh L-u cã chung khu vùc ®ång b»ng với huyện Diễn Châu Yên Thành Phía tây huyện Quỳnh L-u giáp huyện Nghĩa Đàn với ranh giới khoảng 33 km đ-ợc hình thành cách tự nhiên dÃy núi kéo dài liên tục mà chúng có đèo thấp tạo đ-ờng nối liền huyện với Phía đông huyện Quỳnh L-u giáp biển đông Mặc dù không đ-ợc -u đÃi mặt đất đai, song thiên nhiên đà phú cho Quỳnh L-u có sơn thủy hữu tình Khách hành đ-ờng thiên lý bắc nam, dù vào hay ra, qua đất Quỳnh L-u, thấy phía tây phía bắc núi non trùng điệp, thấp cao, ẩn mây trắng 3.2.2 Bảo tồn phát triển làng nghề thủ công truyền thống: vấn đề thiết thực xà hội Các làng nghề thủ công truyền thống đời, phát triển gắn liền với phát triển ng-ời, d-ờng nh- hai yếu tố tách rời nhau, hệ bổ sung cho Sự hình thành phát triển làng nghề thủ công truyền thống đà góp phần nâng cao đời sống vật chất nh- đời sống tinh thần cho ng-ời dân Mặt khác đà tạo nhiều giá trị bảo đảm cho ổn định xà hội Từ mà nghề thủ công truyền thống tố thiếu chiến l-ợc phát triển kinh tế n-ớc ta Đặc biệt điều kiện xà hội ngày phát triển, thành tựu khoa học công nghệ đà xâm nhập mạnh mẽ đời sống xà hội đà tạo sản phẩm có chất l-ợng cao giá thành rẻ, đà chiếm lĩnh thị tr-ờng cạnh tranh mạnh mẽ với sản phẩm thủ công truyền thống Tuy sản phẩm từ ngành nghề thủ cong truyền thống mang -u điểm riêng Do sản phẩm thủ công truyền thống đ-ợc đông đảo nhân dân -a dùng, từ mà làng nghề thủ công truyền thống đứng vững đ-ợc thị tr-ờng Chính mà cần phải bảo tồn phát triển ngành nghề thủ công truyền thống Mặt khác, tồn phát triển làng nghề thủ công truyền thống gắn liền với tồn phát triển làng nghề Do làng nghề nôi hình thành nên nét văn hóa riêng, tiêu biểu mà làng, xà làng nghề n-ớc ta biến động lịch sử, đà có nhiều làng nghề đà không đứng vững đ-ợc lòng xà hội nh-ng có làng nghề mÃi mÃi tồn lòng xà hội, luôn tìm đ-ợc chỗ đứng vững chắc, tạo ổn định phát triển lâu dài làng nghề Chính mà cần phải bảo tồn phát triển làng nghề thủ công truyền thống để nhằm mục đích tạo nên cân phát triển kinh tế 59 Ngoài ra, việc bảo tồn phát triển làng nghề thủ công truyền thống tảng để phát huy giá trị văn hóa dân tộc đồng thời đ-a kinh tế nông thôn lên b-ớc phát triển cao Do tính đặc thù ngành nghề thủ công truyền thống gắn liền với hoạt động lao động sản xuất nông thôn, mà gắn liền với nhu cầu ng-ời Sản phẩm làng nghề thủ công truyền thống sản xuất kết trình hăng say lao động sản xuất, qua sản phẩm đà toát lên nét văn hóa độc đáo, phản ánh đời sống sinh hoạt sản xuất phong phú thể tâm t- nguyện vọng thợ làng nghề Đây văn hóa tinh thần đ-ợc kết tinh văn hãa vËt thĨ Lµng méc vµ mü nghƯ Phó NghÜa bên cạnh sản xuất sản phẩm phục vụ cho đời sống sinh hoạt hàng ngày phục chế nh- tu sửa lại đền, đình, nhà thờ họ vốn đ-ợc xây dựng từ lâu đến đà xuống cấp trầm trọng Vì việc tôn tạo phục hồi lại nguyên trạng với nét chạm trỗ nghệ nhân đà góp phần bảo tồn giá trị văn hóa đồng thời qua để thấy đ-ợc đời sống tinh thần nhân dân làng nghề Bên cạnh giá trị văn hóa, nghề thủ công truyền thống có tác dụng thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển, tạo công ăn việc làm cho ng-ời dân, tăng thêm thu nhập cho hộ gia đình làng nghề từ nâng cao chất l-ợng sống dân sinh xà hội làng nghề chế biến n-ớc nắm Phú Lợi - xà Quỳnh Dị, có nhiều sở sản xuất thu hút đ-ợc từ 50 - 70 lao động tham gia, với mức l-ơng bình quân hàng tháng triệu đồng/lao động Đây nguồn thu nhập quan trọng, giúp giải vấn đề sống bảo đảm ổn định xà hội Trong thời đại công nghiệp hóa, ®¹i hãa ®Êt n-íc nh- hiƯn nay, gng quay cđa sù ph¸t triĨn khoa häc kü tht ng-êi tấp nập, khẩn tr-ơng kinh tế thị tr-ờng xà hội có phần nhỏ dành riêng cho sản phẩm làng nghề thủ công truyền 60 thống Đó không khác mà vẻ đẹp, tinh xảo toát lên từ sản phẩm thủ công truyền thống Do vai trò, vị trí nh- tầm quan trọng làng nghề thủ công truyền thống mà Đảng Nhà n-ớc ta đà tiến hành tổ chức nhiều hội thảo xung quanh vấn đề bảo tồn phát triển làng nghề thủ công truyền thống Đây quan tâm Đảng Nhà n-ớc ta đới với làng nghề thủ công truyền thống nh-ng đồng thời khích lệ động viên Đảng Nhà n-ớc tồn phát triển làng nghề thủ công truyền thống Gần hội thảo quốc tế với chủ đề: bảo tồn phát triển làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam Bộ Công nghiệp UNIDO (tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc) phối hợp tổ chức vào ngày - 9/08/1986 đà khẳng định: Nghề thủ công truyền thống có nhiều lợi để phát triển Nó gắn bó với nông thôn, sử dụng nguyên liệu chỗ, lao động đông đảo, cần cù sáng tạo, đầu t- nhỏ, nh-ng hiệu kinh tế - xà hội lại cao Là mảng lớn công nghiệp nông thôn, góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, phá vỡ nông nhiều vùng, tăng thêm thu nhập cho đông đảo nhân dân Những lợi cần khai thác triệt để tạo điều kiện cho làng nghề thủ công truyền thống phát triển mạnh.[26, 86] Để bảo tồn phát triển nghề truyền thống làng nghề nh- cấp quyền cần phải có giải pháp cụ thể Sau số giải pháp bản: Thứ tăng c-ờng công tác t- t-ởng, giáo dục cho ng-ời dân tránh xa, từ bỏ phong tục tập quán lạc hậu, xóa bỏ dần ph-ơng thức sản xuất tự cung tự cấp tiến tới làm quen dần với sản xuất kinh tế hàng hóa, xóa bỏ t- t-ởng trông chờ ỷ lại vào giúp đỡ Nhà n-ớc, cộng đồng Đây giải pháp phát triển ng-ời nhân tố tác động trực tiếp định đến phát triển h-ng thịnh hay suy yếu làng nghề thủ 61 công truyền thống Tuy nhiên việc làm khó khăn, phức tạp đòi hỏi phải có đầu t- tổng hợp văn hóa xà hội có phối hợp đồng bộ, khoa học, kiên trì thành công đ-ợc Thứ hai giải pháp quy hoạch, tức phải dựa vào mạnh vùng để có phân công lao động hợp lí, từ phát triển tổng thể địa bàn định Thứ ba giải pháp nguồn nguyên liệu, nguyên liệu vấn đề quan trọng để phục vụ cho nghành nghề nói Nói đến nguyên liệu nói đến số l-ợng, chủng loại, chất l-ợng, thời gian cung ứng Sự phát triển làng nghề thủ công truyền thống phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu có đáp ứng đ-ợc nhu cầu sản xuất làng nghề truyền thống hay không Thứ t- giải pháp thị tr-ờng Thị tr-ờng yếu tố định đến phát triển sản phẩm truyền thống làng nghề Quỳnh L-u thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm thủ công truyền thống thị tr-ờng nội địa, thsế cần phải xây dựng thị tr-ờng th-ơng mại phong phú đa dạng tạo điều kiện cho làng nghề thủ công truyên thống tiếp tục phát triển Thứ năm giải pháp phát triển doanh nghiệp, hợp tác xà làm nhiệm vụ bà đỡ cho sản phẩm nghề làng có nghề Các doanh nghiệp, hợp tác xà làm nhiệm vụ cung ứng nguyên liệu, bao tiêu sản phẩm có vai trò bảo tồn phát triển nghề truyền thống, làng nghề Thứ sáu giải pháp sách Các làng nghề nh- cấp quyền có liên quan cần phải có sách hợp lí để góp phần thúc đẩy làng nghề thủ công truyền thống phát triển nh-: đào tạo nguồn nhân lực, sách thị tr-ờng nh- sách thu hút đầu t- Nh- vậy, làng nghề thủ công truyền thống có đóng góp quan trọng xà hội mà việc bảo tồn phát triển làng nghề thủ công truyền thống Quỳnh L-u nói riêng n-ớc nói chung nột vÊn ®Ị thiÕt thùc cđa x· héi 62 C KÕt luận Qua nghiên cứu số làng nghề thủ công trun thèng ë Qnh L-u chóng t«i rót mét vài kết luận sau: Các làng nghề thủ công truyền thống Quỳnh L-u nói riêng n-ớc nói chung, trình tồn phát triển chịu tác động điều kiện tự nhiên, sách nhà n-ớc, quyền địa ph-ơng Chính làng nghề thủ công truyền thống Quỳnh L-u mặt phải khắc phục khó khăn tr-ớc mắt, mặt khác tận dụng lợi để tiếp tục phát triển Nghề thủ công truyền thống gắn liền với sản xuất nông nghiệp Từ bao đời nông nghiệp tảng kinh tế - xà hội Việt Nam, tâm lý nông dân làng xà Dĩ nông vi từ lâu kinh tế Việt Nam gắn liền với hình ảnh trâu trước, cày theo sau Nhưng thực tế, hầu nh- làng quê Bắc Bắc Trung có nghề nông tuý Tính chất thời vụ nghề nông đà tạo thời gian nông nhàn, thời gian với đặc tính bật kinh tế tiểu nông Việt Nam nhu cầu tự cấp, tự túc cao từ xuất nghề thủ công truyền thống làng quê Chính sản phẩm làng nghề thủ công truyền thống đà nâng cao ®êi sèng vËt chÊt cịng nh- ®êi sèng tinh thÇn ng-ời dân Nó trở thành sản phẩm giao l-u văn hoá vùng với nhau, n-ớc ta với n-ớc khu vực giới địa ph-ơng, th-ờng có diện làng thủ công truyền thống Tuy nhiên ngành nghề không giống tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xà hội địa ph-ơng Cũng nh- số địa ph-ơng khác tỉnh Nghệ An, Quỳnh L-u huyện có vị trí địa lý thuận lợi cho việc hình thành phát triển làng nghề thủ công truyền thống Chính nơi không sản sinh ng-ời thợ giỏi mà thu hút nhiều thợ giỏi từ nơi khác đến 63 làm việc sinh sống, tạo nên làng nghề thủ công truyền thống tiếng mảnh đất xứ Nghệ Nhân dân ta tận dụng khoảng thời gian nông nhàn, kết hợp với nguồn nguyên liệu sẵn có họ đà tạo sản phẩm phục vụ cho nhu cầu sống Trong buổi đầu trình hình thành nghề c- dân chủ yếu tạo sản phẩm để trao đổi với sản phẩm mà hay không làm đ-ợc Dần dần phát triển xà hội, nhu cầu ngày cao người, sản phẩm họ làm không để trao đổi vật đổi vật mà đà đ-a bán rộng rÃi thị tr-ờng, nh- nghề thủ công với sản phẩm ngày trở nên tinh xảo, độc đáo đà có mặt thị tr-ờng toàn tỉnh nh- tỉnh lân cận Qua trình sản xuất từ đời qua đời khác sản phẩm thủ công đ-ợc ng-ời thợ, nghệ nhân không ngừng thay đổi, cải tạo mẫu mÃ, kiểu dáng nh- chất l-ợng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ng-ời tiêu dùng, đặc biệt xu cạnh tranh nh- vấn đề mà làng nghề thủ công truyền thống cần phải quan tâm Bởi sản phẩm từ làng nghề thủ công truyền thống nơi gửi gắm tâm hồn, thể tài năng, khiếu thẩm mỹ tinh thần lao động ng-ời tài hoa Những ng-ời dân đà tự nghiên cứu tìm tòi sáng tạo kỹ thuật, đúc rút từ kinh nghiệm thực tế đà tạo giá trị thiết thực cho công sản xuất, phát triển kinh tế Sau chuyến xa khơi đánh cá, thành mang lại không đáp ứng nhu cầu sống hàng ngày mà có d- thừa, c- dân nơi đà sáng tạo kỹ thuật chế biến n-ớc mắm từ nguồn nguyên liệu d- thừa Hay từ bào, đục, c-a ng-ời thợ mộc Phú Nghĩa đà tạo đ-ợc sản phẩm thể trình độ kỹ năng, kỹ xảo điêu luyện có giá trị cao Đây thành xứng đáng cho ng-ời thợ giỏi vốn cần cù, thông minh chịu khó, kiên trì học hỏi, sáng tạo trau dồi kỹ thuật nghề nghiệp 64 Với phát triển ngày mạnh mẽ, nghề thủ công đà góp phần nâng cao vị công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề huyện Quỳnh L-u Ngoài ra, làng nghề thủ công truyền thống không giúp nhân dân làng tạo thêm thu nhập mà góp phần lớn việc giải lực lượng lao động dư thừa nông thôn, tránh tệ nhàn cư vi bất thiện Nghề thủ công thu hút lứa tuổi vào công việc, tạo thói quen yêu lao động Đồng thời, giáo dục ng-ời đức tính cần cù chịu khó, gắn bó cá nhân với cộng đồng làng xÃ, với truyền thống thiêng liêng quê h-ơng, tự hào nghề nghiệp Đặc biệt góp phần làm phong phú thêm sắc văn hoá làng Việt Làng nghề thủ công truyền thống Quỳnh L-u đóng vai trò lớn lịch sử phát triển, đời sống kinh tế - văn hoá - xà hội, vào tiềm thức ng-ời dân nh- miếng cơm manh áo th-ờng ngày Khi bàn làng nghề thủ công truyền thống dân tộc, Đại t-ớng Võ Nguyên Giáp nói: Khoa học kỹ thuật đà vào trí óc cđa ng­êi ViƯt Nam thùc tiƠn s¶n xuất chiến đấu cách thiết thực nhăn cơm, uống nước hàng ngày Nghề thủ công truyền thống Quỳnh L-u bên cạnh số làng nghề đà bị mai số nghề v-ơn lên thích ứng với môi tr-ờng khẳng định đ-ợc vị trí kinh tế xà hội n-ớc ta Làng nghề thủ công truyền thống có vai trò quan trọng hoạt động lao động sản xuất đời sống ng-ời, nét văn hoá đặc sắc dân tộc Trong xu ph¸t triĨn nh- vị b·o cđa khoa häc kü tht, bộn bề khẩn tr-ơng sống ng-ời nghĩ đến giành khoảng riêng nhỏ bé cho sản phẩm thủ công truyền thống với mục đích th-ởng thức đẹp, tinh hoa sâu kín sản phẩm thủ công truyền thống Đặc biệt có ý nghĩa trở thành mục tiêu chiến l-ợc phát triển kinh tế xà hội Đảng vµ Nhµ n-íc xu thÕ giao l-u qc tÕ 65 Tài liệu tham khảo [1] Lê Quý Đôn (1977), Phủ biên tạp lục Nhà xuất KHXH, Hà Nội [2] Lê Quý Đôn (1988), Đại Việt thông sử Nhà xuất KHXH, Hà Nội [3] Ninh Viết Giao (1998), Địa chí huyện Quỳnh L-u Nhà xuất Nghệ An [4] Ninh Viết Giao (chủ biên), Nghề, làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An Nhà xuất Nghệ An [5] Lâm Bá Nam (1989), Nghề thủ công cổ truyền n-ớc ta Tạp chí dân tộc học, số 1/1989, trang 69 -73 [6] L-u Thị Tuyết Vân (1999), Một số vấn đề làng nghề n-ớc ta, tạp chí NCLS, số 5/1999, trang 63 - 68 [7] Bùi Văn V-ợng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội [8] Bùi Văn V-ợng (1998), Bảo tồn phát triển làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam - Tiến trình lịch sử định h-ớng Kỷ yếu hội thảo quốc tế, tháng 8/1998, Hà Nội, trang 64 - 52 [9] Báo cáo thực trạng giải pháp nhằm củng cố khu vực kinh tế HTX tiểu thủ công nghiệp - làng nghề, Hội đồng liên minh HTX doanh nghiệp quốc doanh Nghệ An, 2003 [10] Đề án phát triển tiểu thủ công nghiệp xây dựng làng nghề tỉnh Nghệ An, Hội đồng liên minh HTX vµ doanh nghiƯp ngoµi qc doanh NghƯ An, 2000 [11] Nghề, làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An, Sở khoa học công nghệ Nghệ An, Hội văn hoá dân gian Nghệ An, 1998 [12] Báo cáo làng nghề chế biến hải sản Phú Lợi xà Quỳnh Dị, UBND xà Quỳnh Dị, 2004 66 [13] Báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ năm 2006, kế hoạch năm 2007 ngành thủy sản, UBND huyện Quỳnh L-u, 2006 [14] Báo cáo sơ kết phát triển nuôi trồng chế biến thuỷ sản theo chuyên đề 04 huyện ủy, UBND huyện Quỳnh L-u, 2005 [15] Đề án xây dựng làng nghề + xà Quỳnh Dị - Qnh L-u - NghƯ An, UBND x· Qnh DÞ, 2002 [16] Kế hoạch phát triển kinh tế xà hội năm 2006, UBND xà Quỳnh Dị, 2005 [17] Kế hoạch phát triển kinh tế xà hội năm 2007, UBND xà Quỳnh Dị, 2006 [18] Kế hoạch phát triển kinh tế xà hội năm 2008, UBND xà Quỳnh Dị, 2007 [19] Kế hoạch phát triển kinh tế xà hội năm 2006, UBND xà Quỳnh Nghĩa, 2005 [20] Kế hoạch phát triển kinh tế xà hội năm 2007, UBND xà Quỳnh Nghĩa, 2006 [21] Kế hoạch phát triển kinh tế xà hội năm 2008, UBND xà Quỳnh Nghĩa, 2007 [22] Kế hoạch phát triển kinh tế xà hội năm 2009, UBND xà Quỳnh Nghĩa, 2008 [23] Đề án xây dựng làng nghề Phú Nghĩa, UBND xà Quỳnh Nghĩa, 2006 [24] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] Tìm hiểu khoa học kỹ thuật lịch sử Việt Nam (1979), Nhà xuất KHXH, Hà Nội [27] Các trao đổi với thợ làng nghề làm việc Quỳnh Dị, Quỳnh Nghĩa 67 Phụ lục Cổng làng nghề chế biến hải sản Phú Lợi Thùng đựng nguyên liệu cá Quậy Sản phẩm n-ớc mắm Lễ đón nhận làng nghề Bằng công nhận làng nghề Sản phẩm làng nghề Lục bình X-ởng c-a lµng nghỊ Tđ chÌ ... số vấn đề làng nghề thủ công nước ta nay, có nêu lên đôi nét lịch sử phát triển làng nghề ? ?an xen làng nghề thủ công truyền thống với hình thành làng nghề Trong Làng nghề thủ công truyền thống... đến làng nghề thủ công truyền thống Quỳnh L-u Ch-ơng 2: Quá trình đời phát triển số làng nghề thủ công truyền thống Quỳnh L-u Ch-ơng 3: Giá trị công tác bảo tồn, phát triển làng nghề thủ công truyền. .. trạng công tác bảo tồn, phát triển làng nghề thủ công truyền thống Quỳnh L-u 56 3.2.1 Thực trạng làng nghề thủ công truyền thống Quỳnh L-u 56 3.2.2 Bảo tồn phát triển làng nghề thủ công truyền

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w