Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hóa ở quận 11, thành phố hồ chí minh

147 30 2
Tìm hiểu một số di tích lịch sử   văn hóa ở quận 11, thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang A.MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Đối tƣợng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 4.Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.Đóng góp luận văn 6.Bố cục luận văn B.NỘI DUNG Chƣơng Khái quát lịch sử-văn hóa quận 11 10 10 1.1.Vài nét lịch sử hình thành, vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 10 1.1.1.Lịch sử hình thành 10 1.1.2.Vị trí địa lý 14 1.1.3.Khái quát thời tiết, khí hậu, đất đai 15 1.1.4.Đặc điểm ngƣời xã hội 18 1.2.Truyền thống lịch sử-văn hóa 20 1.2.1.Truyền thống lịch sử -văn hóa vùng đất quận 11 trƣớc 1969 20 1.2.2 Truyền thống lịch sử -văn hóa nhân dân quận 11 từ thành lập đến ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng (1969-1975) 33 1.2.3.Quận 11 từ sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng đến (1975-2012) *Tiểu kết chƣơng 37 42 Chƣơng 2.Diện mạo số di tích lịch sử-văn hóa quận 11 44 2.1.Di tích Đình Minh Phụng 44 2.2.Di tích Chùa 48 2.2.1.Chùa Phụng Sơn tự (Chùa Gò) 48 2.2.2.Chùa Giác Viên (chùa Hố Đất) 61 2.2.3.Chùa Khánh Vân Nam Viện 71 2.3.Di tích bia phƣờng 16 76 2.4.Di tích Đồn mai 84 *Tiểu kết chƣơng 90 Chƣơng 3.Giá trị lịch sử, văn hóa cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích 3.1.Giá trị lịch sử, văn hóa 92 92 3.1.1.Giá trị lịch sử 92 3.1.2.Giá trị văn hóa 93 3.1.3.Giá trị kinh tế-du lịch 97 3.2.Bảo tồn phát huy giá trị di tích 98 3.2.1.Thực trạng cơng tác bảo tồn, trùng tu di tích 98 3.3.2.Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích 102 *Tiểu kết chƣơng 107 C.KẾT LUẬN 109 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 E.PHỤ LỤC 117 A.MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đất nƣớc Việt Nam trải qua hai nghìn năm giữ nƣớc dựng nƣớc Trang sử hào hùng đƣợc ghi lại nhiều loại hình sử liệu khác nhau: di tích-di vật, hình ảnh, chữ viết, ngơn ngữ truyền miệng Trong số nguồn sử liệu di tích lịch sử-văn hóa đóng vai trị nhƣ nguồn sử liệu vật chất quan trọng Nó cho số thông tin trực tiếp từ hoạt động ngƣời khứ mà nhiều nguồn sử liệu khác khơng khơng có điều kiện đề cập tới (dĩ nhiên, nguồn sử liệu khác có ƣu riêng) Thơng tin từ nguồn sử liệu giúp cho nhà nghiên cứu lịch sử có chứng để khẳng định thêm có mặt nhóm cộng đồng cƣ dân sống tồn mảnh đất Di tích lịch sử-văn hóa khơng gian vật chất cụ thể, khách quan, có chứa đựng điển hình lịch sử, tập thể cá nhân ngƣời lịch sử sáng tạo Nhƣ vậy, mức độ hẹp thấy di tích lịch sử-văn hóa dấu tích, dấu vết hoạt động ngƣời trình lịch sử cịn sót lại Di tích lịch sử-văn hóa đƣợc phân chia thành loại nhƣ: di tích khảo cổ, di tích lịch sử, di tích văn hóa-nghệ thuật Di tích lịch sử-văn hóa phận quan trọng di sản văn hóa dân tộc Di tích cịn lại so với thời gian Nói di tích lịch sử-văn hóa muốn nói di tích lịch sử hay di tích văn hóa Nhƣng thƣờng hai loại di tích đồng thời vừa có tính chất lịch sử vừa có tính chất văn hóa Tại di tích lịch sử văn hóa nơi ơn lại truyền thống hào hùng dân tộc: truyền thống yêu nƣớc, tinh thần đấu tranh cách mạng chống kẻ thù xâm lƣợc Bên cạnh đó, di tích lịch sử văn hóa cịn minh chứng cho trình lịch sử khai phá, xây dựng hoạt động kinh tế bao hệ cha ông trƣớc Quận 11 thức có tên đồ thành phố Sài Gòn – Gia Định từ ngày 01/07/1969 sơ sở sáp nhập phần đất đai từ quận quận Nhƣ vậy, địa danh quận 11 xuất cách chƣa đầy nửa kỷ, nhƣng địa bàn tồn từ lâu đời với Sài Gòn – Gia Định xƣa Trong diễn trình lịch sử ấy, bao hệ cƣ dân vùng đất tạo dựng nên hệ thống di tích lịch sử văn hóa-tạo thành tranh mang đậm dấu ấn chứng vật chất tinh thần phản ánh giá trị lịch sử, văn hóa quận 11 nói riêng, thành phố Hồ Chí Minh nói chung q trình khai phá, xây dựng, đấu tranh nhiều hệ Đồng thời ảnh hƣởng khơng nhỏ đến q trình phát triển kinh tế - xã hội quận đời sống tinh thần nhân dân Chính giá trị to lớn đó, năm qua quyền nhân dân địa phƣơng có nhiều nỗ lực nhằm gìn giữ, bảo tồn trùng tu lại di tích nhƣ bảo tồn giá trị vật chất tinh thần vô giá quê hƣơng Một số công trình đƣợc cơng nhận di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia , khn viên di tích đƣợc qui hoạch chăm sóc tốt hơn, nhiều di tích đƣợc đầu tƣ bảo quản, trùng tu, tơn tạo lại cách khoa học khẳng định nỗ lực Nghiên cứu di tích lịch sử, văn hóa quận 11 giúp hiểu rõ lịch sử hình phát triển vùng đất quận 11 nói riêng Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh nói chung; hiểu rõ giá trị văn hóa truyền thống, nét độc đáo nghệ thuật kiến trúc, trạm khắc cƣ dân địa phƣơng Đồng thời việc nghiên cứu đề tài góp phần gìn giữ, bảo tồn quảng bá giá trị truyền thống quê hƣơng; phát huy giá trị, tác dụng di tích lịch sử văn hóa việc nâng cao ý thức, giáo dục truyền thống cho tầng lớp nhân dân, cho hệ trẻ… Chính lí chúng tơi chọn đề tài: “Tìm hiểu số di tích lịch sử - văn hóa quận 11, thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Từ trƣớc đến chƣa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ hệ thống di tích lịch sử quận 11 Tất tài liệu đề cập đến vấn đề tƣ liệu nhỏ lẻ chủ yếu tác phẩm viết chung di tích lịch sử - văn hóa thành phố có nhắc đến trình lịch sử hình thành… Gần đây, trƣớc u cầu việc giữ gìn di tích lịch sử, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa việc phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục địa phƣơng; đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tín ngƣỡng nhân dân; với phong trào thi đua “Xây dựng trƣờng học thân thiện – học sinh tích cực” thành phố Hồ Chí Minh nên việc nghiên cứu, tìm hiểu di tích lịch sử - văn hóa quận 11 nói riêng thành phố nói chung bƣớc phát triển Một số tác phẩm nghiên cứu chuyên đề di tích lịch sử - văn hóa đƣợc biên soạn phát hành có đề cập đến di tích lịch sử - văn hóa quận 11 nhƣ: -Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng đảng nhân dân quận 11 (1930-1975) Đảng quận 11 biên soạn phát hành có đề cập đến di tích lịch sử - văn hóa địa bàn quận 11 gắn liền với trình đấu tranh nhân dân quận 11 nhƣng chƣa sâu vào nghiên cứu di tích lịch sử - văn hóa cách cụ thể -Hành trình di sản văn hóa thành phố Hồ Chí Minh nhà xuất Thơng Tấn phát hành có giới thiệu hai di tích đƣợc xếp hạng cấp quốc gia Một là, chùa Giác viên tác giả Nguyễn Thị Minh Lý; hai là, chùa Phụng Sơn thạc sĩ Đinh Thị Thanh Thủy giới thiệu đƣợc vài phía cạnh đặc sắc hai cơng trình nhƣng chƣa đề cập đƣợc cách sâu sắc, tồn diện có hệ thống di tích lịch sử, văn hóa quận 11 -Di tích danh thắng Việt Nam nhà xuất Thơng Tấn phát hình có giới thiệu ba di tích địa bàn quận 11: Chùa Giác Viên, Chùa Gò, Chùa Khánh Vân Nam Viện nhƣng giới thiệu địa điểm, vài đặc điểm khái quát nên chƣa nêu đƣợc cách sắc, toàn diện chƣa bật đƣợc giá trị di tích -Một tạp chí Tạp chí quận 11, Tạp chí Xưa nay, viết sưu tập Bùi Văn Quế có viết chùa Gị, chùa Giác Viên, đình Minh Phụng nhƣng giới thiệu lĩnh vực riêng di tích nhƣ nêu kiến trúc, nêu thực trạng, công tác khảo cổ nên không khái quát hệ thống đƣợc cách toàn diện di tích tồn đại bàn quận 11 Nhìn chung thời điểm chƣa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách cụ thể, đầy đủ di tích lịch sử, văn hóa quận 11 để tạo đƣợc nhìn hệ thống di tích lịch sử tồn quận 11 Tuy nhiên năm gần nhu cầu nhân dân nhu cầu việc nghiên cứu, đánh giá di tích lịch sử phục vụ cho việc xếp hạng di tích nên địa phƣơng có nhiều nỗ lực việc tìm tịi, nghiên cứu biên soạn lịch sử di tích nhƣ việc sƣu tầm bảo vệ vật gắn liền với di tích Nhờ hiểu rõ lịch sử nhƣ giá trị di tích Đây nguồn tài liệu quan trọng giúp chúng tơi hồn thành đề tài Tóm lại: Trong năm gần việc nghiên cứu di tích lịch sử văn hóa nói chung di tích lịch sử văn hóa quận 11 nói riêng có khởi sắc Tuy nhiên, việc nghiên cứu chƣa thật đầy đủ, chi tiết hệ thống di tích quận 11 Từ thực trạng đó, cơng trình nghiên cứu hy vọng đánh giá , tổng hợp cách chi tiết toàn diện hệ thống di tích lịch sử, văn hóa quận 11 góp phần việc khảo sát, đánh giá, xếp hạng di tích nhƣ đánh giá ý nghĩa lịch sử, văn hóa di tích Từ nêu lên tầm quan trọng việc bảo tồn, trùng tu, tơn tạo di tích giai đoạn Đối tƣợng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu số di tích lịch sử - văn hóa quận 11, thành phố Hồ Chí Minh” Trong đó, chúng tơi xác định tìm hiểu di tích lịch sử - văn hóa hạn mục di tích nhƣ đình, chùa, bia, mộ… 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Từ đối tƣợng nghiên cứu trên, đề tài xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể nhƣ sau: -Trình bày khái quát truyền thống lịch sử - văn hóa quận 11 -Luận văn tập trung trình bày: Diện mạo di tích lịch sử văn hóa từ nguồn gốc, q trình xây dựng, trùng tu tôn tạo; kiến trúc, điêu khắc di tích; lễ hội, tín ngƣỡng liên quan đến di tích -Giá trị lịch sử, văn hóa di tích; ảnh hƣởng di tích tình hình kinh tế - xã hội quận 11 Cơng tác bảo tồn, trùng tu di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận 11 3.3.Phạm vi nghiên cứu -Phạm vi không gian: Chúng giới hạn không gian quận 11 ngày -Phạm vi thời gian: Chúng tơi tìm hiểu lịch sử di tích từ xây dựng -Phạm vi nội dung: Chúng giới hạn số di tích hạn mục di tích nhƣ: Đình, chùa, bia, lăng mộ 4.Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1.Nguồn tài liệu Tƣ liệu gốc: Chúng tơi tham khảo sử nhƣ: Đại Việt sử ký toàn thư, Lịch triều hiến chương loại chí, Đại Việt sử ký tục biên, Gia Định thành thơng chí Bản đề nghị xếp hạng di tích, lý lịch di tích, lý lịch trích ngang, tƣ liệu Hán Nơm di tích lịch sử địa bàn quận 11 Tài liệu nghiên cứu: Ngoài tài liệu gốc nhƣ tham khảo nhiều tƣ liệu để nghiên cứu nhƣ: Bến Nghé xưa, Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Lịch sử Đảng quận 11, Lịch sử làng văn hóa, Lịch sử Việt Nam, Từ điển nhân vật lịch sử Nguyễn Hữu Thắng, Lịch sử Việt Nam Trƣơng Hữu Quýnh, viết tạp chí chuyên ngành nhân vật lịch sử di tích địa bàn quận 11 Các tài liệu khác: Ngồi tài liệu trên, chúng tơi sử dụng tài liệu, công cụ để tra cứu nhƣ: nhà khoa bảng Việt Nam, Hành trình di sản văn hóa bên cạnh chúng tơi khai thác văn kiện Đại hội Đảng quận 11, văn kiện Đại hội Phường quận 11 phần văn hóa-xã hội, Luận văn thạc sĩ Nguyễn Hùng Vƣơng Tìm hiểu số di tích lịch sử-văn hóa huyện Triệu Sơn Tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ Đỗ Thị Văn Lịch sử-văn hóa dịng họ Lê Bật Cổ Định từ kỷ XII đến năm 2007 Tƣ liệu điền dã: Để hoàn thành luận văn, tiến hành nghiên cứu điền dã phƣờng 3, phƣờng 16, phƣờng Đồng thời tiến hành gặp gỡ, trao đổi với đồng chí cán văn hóa phƣờng, quận, nhân vật nhƣ: Đại tá Đỗ Văn Việt-nguyên trung đoàn phó đồn mai, vị trụ trì chùa Phụng sơn, chùa Giác viên ngƣời có hiểu biết sâu sắc di tích lịch sử địa bàn quận 11 4.2.Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp luận thực đề tài dựa lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam cơng tác văn hóa Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể: Chúng sử dụng hai phƣơng pháp chuyên ngành phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp logic Do đặc thù đề tài tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa, chúng tơi trọng phƣơng pháp sau: Phƣơng pháp thống kê: Để nguồn tƣ liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu, chúng tơi tiến hành sƣu tầm, tham khảo tích lũy tài liệu Thƣ viện tổng hợp quốc gia TP.HCM, Thƣ viện quận 11 Sao chép tƣ liệu, hình ảnh Nghiên cứu thực địa thu thập tài liệu di tích, tìm kiếm tƣ liệu lƣu trữ Phịng văn hóa thơng tin quận 11, Ban quản lý di tích Sở VH-TT-DL thành phố Hồ CHí Minh, gặp gỡ với cán địa phƣơng, ngƣời phụ trách di tích tiêu biểu quận Từ tiến hành tổng hợp, thống kê lại cách hệ thống tƣ liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu đƣợc xác Phƣơng pháp tổng hợp – so sánh: Trong trình nghiên cứu đề tài, sử dụng phƣơng pháp tổng hợp, logic để trình bày cách có hệ thống q trình xây dựng, bảo tồn di tích lịch sử theo thời gian, diễn biến lịch sử Ngoài sử dụng phƣơng pháp so sánh lý lịch di tích, với tƣ liệu dân gian để từ đánh giá, tổng hợp, phân tích đối chiếu nguồn tƣ liệu khác để xác minh tính xác kiện Phƣơng pháp điền dã, điều tra xã hội học, dân tộc học địa điểm làm đề tài làng văn hóa, dịng họ giúp chúng tơi có điều kiện quan sát, gặp gỡ, ghi chép lời kể nhà giáo, bậc cao niên nhà sƣu tầm, nghiên cứu để đánh giá, phân tích, tổng hợp nêu lên mối quan hệ chặt chẽ, sực tác động qua lại di tích với ảnh hƣởng đời sống nhân dân phát triển lịch sử địa phƣơng 5.Đóng góp luận văn -Phục dựng cách có hệ thống trình xây dựng, trùng tu, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa địa bàn quận 11 -Phác thảo diện mạo di tích lịch sử - văn hóa nhƣ kiến trúc, điêu khắc, qui mơ, hoạt động tín ngƣỡng, lễ hội văn hóa liên quan đến di tích -Phân tích đƣợc giá trị lịch sử giá trị văn hóa di tích, mức độ ảnh hƣởng di tích đời sống nhân dân quanh vùng Tập hợp nguồn tƣ liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa phƣơng 10  Trụ trì : SC Thích nữ Nhƣ M     Địa : 296 Nguyễn Thị Nhỏ Điện thoại: ( 9.692732 Năm thành lập : 1939 Ngƣời sáng lập : Đạo trƣờng Trần Khải Minh Hệ phái : HO T NG Năm trùng tu : 1963, 1977, 1989, 1993, 1995 Đặc điểm : Có trƣờng tiểu học – Trại dƣỡng lão – Phịng Đơng miễn phí – Kiến trúc theo kiểu Trung Hoa – Đạo Lão Quản tự : Ban Hộ Tự – Đạo trƣởng Châu Viên Các ngày lễ lớn năm : 3-2 L lễ Văn Xƣơng Đế Quân, 15-2 L lễ Lão tử, 14-4 L lễ Lữ Tổ, -12 L lễ Cảm Tạ Thần Ơn   KHÁNH VÂN NAM VIỆN        LÔI ÂM    QUAN ÂM TỬ TRÚC LÂM           Địa : Lò Siêu (39 Điện thoại: ( 8.567569 Năm thành lập : 1952 Ngƣời sáng lập : Cƣ sĩ Quách Trung Minh Hệ phái : BẮC T NG Năm trùng tu : 1991 Trụ trì : ĐĐ Thích Tâm Thanh Địa : 269 25 Nguyễn Thị Nhỏ Điện thoại: ( 9.601400 Năm thành lập : 1951 Ngƣời sáng lập : HT Thích Lƣơng Giác Hệ phái : HO T NG Năm trùng tu : 1967, 1971, 1996 Đặc điểm : Kiến trúc theo kiểu Trung Hoa Chƣ vị trụ trì tiền nhiệm : HT Thích Lƣơng Giác (1951-1988) Trụ trì : ĐĐ Thích Nhứt Quang Các ngày kỵ giỗ năm : 7-1 L giỗ Tổ 133    THIÊN Ý ĐÀN     Tịnh Xá TRÚC LÂM  Địa : 72 Nguyễn Chí Thanh Điện thoại: ( 8.574228 Năm thành lập : 1959 Ngƣời sáng lập : SC Thích nữ Truyền Từ Hệ phái : HO T NG Năm trùng tu : 1968, 1990 Đặc điểm : Kiến trúc theo kiểu Trung Hoa Chƣ vị trụ trì tiền nhiệm : SC Thích nữ Truyền Từ Trụ trì : SC Thích nữ Pháp Huệ       Địa : 1D Hùng Vƣơng Điện thoại: ( 8.841083 Năm thành lập : Cuối kỷ XIX Ngƣời sáng lập : Tín đồ Phật tử Hệ phái : BẮC T NG Trụ trì : ĐĐ Thích Thiện Tấn         Địa : 44 -442 Hồng Bàng Điện thoại: ( 9.691053-9.694289 Năm thành lập : 1957 Ngƣời sáng lập : HT Thích Hoằng Tu Hệ phái : HO T NG Năm trùng tu : 1972, 1992 Đặc điểm : Danh Lam Chƣ vị trụ trì tiền nhiệm : SC Thích nữ Duy Trì Các ngày lễ lớn năm : Rằm tháng Giêng L : Cầu an chúng sinh, Tháng : Vạn Phật, Tháng : Vu Lan, Tháng : Kỷ niệm thành lập Chùa, Tháng 12 : Chùa đƣợc khai quang         TỨ PHƢỚC TỪ ÂN Địa : Số lò siêu Năm thành lập : 1953 Ngƣời sáng lập : Cƣ sĩ Giang Khén, Hu nh Nhơn Hoa, Hu nh Hoa Hệ phái : HO T NG Năm trùng tu : 1990, 1994, 1996 Đặc điểm : Kiến trúc theo kiểu Trung Hoa Quản tự : Ban Hộ Tự  134 PHỤ LỤC Bản đồ hành quận 11, TP.HCM; Quyết định cơng nhận di tích cấp quốc gia chùa Phụng Sơn tự (Nguồn từ Lịch sử Đảng quận 11, Quyết định lƣu chùa) 135 136 PHỤ LỤC Một số hình ảnh di tích lịch sử-văn hóa quận 11 (Nguồn tác giả chụp q trình nghiên cứu điền dã) ĐÌNH MINH PHỤNG Đình Minh Phụng Nghi thức cúng lễ kì yên đình CHÙA GIÁC VIÊN (CHÙA HỐ ĐẤT) 137 Mặt tiền chùa Giác Viên tu sửa lại Cây Bạch Mai sau chùa 138 Bàn thờ chánh điện Bàn thờ Tổ 139 Bộ Sám Tượng Thập diện Diêm Vương 140 Một chạm sám Tháp tổ Như Phịng CHÙA PHỤNG SƠN (Chùa Gò) 141 Chùa Gò sau lần trùng kiến vào đầu kỷ XX Bàn thờ Phật phịng nhà Tổ 142 143 CHÙA KHÁNH VÂN NAM VIỆN BIA TƯỞNG NIỆM PHƯỜNG 16 144 145 ĐỒN CÂY MAI 146 Đƣờng hầm đồn Cây Mai Am thờ mai già năm xƣa 147 ... đƣợc số di tích có giá trị mặt lịch sử văn hóa Một số di tích lịch sử văn hóa đƣợc cơng nhận di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia, cấp thành phố 45 Chƣơng 2: DI? ??N MẠO MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ-VĂN... tƣợng nghiên cứu đề tài ? ?Tìm hiểu số di tích lịch sử - văn hóa quận 11, thành phố Hồ Chí Minh? ?? Trong đó, chúng tơi xác định tìm hiểu di tích lịch sử - văn hóa hạn mục di tích nhƣ đình, chùa, bia,... Di tích lịch sử- văn hóa phận quan trọng di sản văn hóa dân tộc Di tích cịn lại so với thời gian Nói di tích lịch sử- văn hóa muốn nói di tích lịch sử hay di tích văn hóa Nhƣng thƣờng hai loại di

Ngày đăng: 16/09/2021, 10:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan