Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu của huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh

140 24 0
Tìm hiểu một số di tích lịch sử   văn hóa tiêu biểu của huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ ÚT HẰNG TÌM HIỂU MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA TIÊU BIỂU CỦA HUYỆN NGHI XUÂN, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ VINH, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ ÚT HẰNG TÌM HIỂU MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA TIÊU BIỂU CỦA HUYỆN NGHI XUÂN, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS TRẦN VŨ TÀI VINH, 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn Thạc sĩ tơi nhận nhiều giúp đỡ các nhân, tập thể ban ngành Trước tiên, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy TS Trần Vũ Tài – người tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thời gian nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, cô giáo Khoa Lịch Sử trường Đại học Vinh Tôi xin trân trọng cảm ơn quý quan tạo điều kiện giúp đỡ trình sưu tầm tư liệu như: Thư viện tỉnh Nghệ An, Thư viện Đại học Vinh, Bảo tàng tỉnh Hà Tĩnh, Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch tỉnh Hà Tĩnh, Phịng văn hóa Huyện Nghi Xn, Ban quản lý Khu di tích văn hóa Nguyễn Du, BQL di tích Cơng Trứ… Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người thân bạn bè ủng hộ, giúp đỡ động viên để tơi hồn thành luận văn Do thời gian nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức cịn hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tơi mong cảm thơng góp ý q Thầy Cơ để luận văn hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Út Hằng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4 Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chƣơng 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VÙNG ĐẤT NGHI XUÂN 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên xã hội 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.1.2 Dân cư 12 1.2 Đặc điểm kinh tế 14 1.3 Truyền thống lịch sử, văn hóa 19 Chƣơng 2: DIỆN MẠO MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TIÊU BIỂU HUYỆN NGHI XUÂN 28 2.1 Di tích Danh nhân văn hóa giới đại thi hào Nguyễn Du 28 2.1.1 Cuộc đời, nghiệp Nguyễn Du việc thành lập Khu lưu niệm Nguyễn Du 28 2.1.2 Diện mạo Khu lưu niệm Nguyễn Du 32 2.2 Di tích lịch sử quốc gia Nhà thờ mộ Nguyễn Công Trứ 48 2.2.1 Cuộc đời, nghiệp Nguyễn Công Trứ 48 2.2.2 Diện mạo di tích Đền thờ mộ Nguyễn Cơng Trứ 56 2.2.3 Các vật di tích 63 2.3 Di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Đình Hội Thống 64 2.3.1 Quá trình xây dựng Đình Hội Thống 64 2.3.2 Diện mạo Đình Hội Thống 67 2.3.3 Một số lễ hội diễn Đình Hội Thống………………… ………75 2.3.4 Các vật di tích 75 2.4 Di tích văn hóa lịch sử cấp quốc gia Thánh Mẫu Linh Từ (Đền Củi) 75 2.4.1 Quá trình xây dựng Đền Củi 75 2.4.2 Diện mạo Đền Củi 78 2.4.3 Các vật di tích 84 2.5 Di tích lịch sử quốc gia Đình Hoa Vân Hải 85 2.5.1 Quá trình xây dựng Đình Hoa Vân Hải 85 2.5.2 Diện mạo Đình Hoa Vân Hải 88 2.5.3 Các vật di tích 90 2.6 Di tích lịch sử quốc gia Đền thờ Nguyễn Xí 90 2.6.1 Quá trình xây dựng Đền thờ Nguyễn Xí 90 2.6.2 Diện mạo Đền Thờ Nguyễn Xí 92 2.6.3 Các vật di tích 96 Chƣơng 3: GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, VĂN HĨA VÀ CƠNG TÁC BẢO TỒN PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA CÁC DI TÍCH 98 3.1 Giá trị lịch sử, văn hóa di tích 98 3.1.1 Giá trị lịch sử 98 3.1.2 Giá trị văn hóa 101 3.2 Bảo tồn phát huy giá trị số di tích 112 3.2.1 Thực trạng công tác bảo tồn trùng tu 112 3.2.2 Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích 116 KẾT LUẬN 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………… …….125 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi tìm hiểu lịch sử tỉnh Hà Tĩnh, say mê khâm phục lịch sử, văn hóa huyện Nghi Xuân – Vùng đất hội tụ lịch sử văn hóa, học vấn văn chương, tín ngưỡng tâm linh cảnh quan du lịch Vì thế, tơi định chọn đề tài Tìm hiểu số di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Nghi Xuân vùng đất địa linh, nhân kiệt, mảnh đất địa đầu Hà Tĩnh Nghi Xuân có 99 đỉnh non Hồng chạy dài giáp huyện Can Lộc phía Đơng Nam Thị xã Hồng Lĩnh phía Tây Nam; có hạ lưu sơng Lam chảy suốt mạn Tây Bắc làm thành thủy giới với Thành phố Vinh huyện Hưng Nguyên, Nghi Lộc – Nghệ An Nghi Xuân có bờ biển ngang chạy suốt phía Đơng huyện Núi – sông – biển tạo cho Nghi Xuân thành “ Nghi Xuân bát cảnh”, sơn thủy hữu tình Một vùng đất khép kín ngàn đời nay, tiến trình lịch sử đấu tranh với thiên nhiên, chống giặc ngoại xâm, Nghi Xuân coi phên dậu an toàn Khu so với nước Cảnh quan thơ mộng, linh khí thiêng liêng, Nghi Xuân sản sinh nhiều hệ anh hùng tài tử Chính người Nghi Xuân làm rạng rỡ quê hương Nghi Xuân như: Danh nhân văn hóa giới, đại thi hào Nguyễn Du dòng họ Nguyễn Tiên Điền Như Dinh điền sứ, nhà văn hóa, nhà thơ, nhà quân xuất chúng Nguyễn Công Trứ… nhân tài lĩnh vực Về trị - kinh tế có: Nguyễn Nghiễm, Ngụy Khắc Tuần, Ngụy Khắc Đản, Nguyễn Công Trứ… Về qn có: Nguyễn Cơng Trứ, Phan Thiết Hán, Đặng Đình An, Lê Hữu Đức, Trương Đình Quý… Về sử học có Nguyễn Nghiễm, Trần Trọng Kim, Hà Văn Tấn… Về tốn học có Lê Hải Châu, địa lý có Thánh sư Tả Ao, Đơng hồ Lê Văn Diễn…Về kỹ thuật có : Nguyễn Ức, Nguyễn Đảng… Nhân dân Nghi Xuân bao đời có truyền thống lao động cần cù, trọng đạo học Là huyện đứng đầu khoa cử tỉnh Hà Tĩnh khu vực Chỉ tính riêng thời phong kiến từ kỷ XIX trở trước Nghi Xuân có 21 người đỗ đại Khoa (trong có bảng nhãn, thám hoa, Hoàng giáp) 111 người đỗ Hương Khoa (Hương cống, cử nhân) Nghi Xn cịn đươc suy tơn đất thơ ca Nghi Xuân nôi văn hóa, có nhiều đóng góp cho văn hóa phi vật thể nhân loại hát nói ca trù dân ca ví, giặm, đến loại hình chơi Kiều Nghi Xuân nơi có địa danh: Bãi Phôi Phối,; Đền Huyện, xã Xuân An Xuân Hội khai quật nhiều di văn hóa từ thời đồ đá đến đồ đồng Cùng với trình xây dựng phát triển, Nghi Xuân có 100 di tích văn hóa lịch sử tơn tạo Trong có di tích lịch sử-văn hóa đặc biệt cấp quốc gia di tích quốc gia Nghi Xn có 25 loại hình lễ hội, tiêu biểu cụm đình đền Cam Lâm Thánh Mẫu Linh Từ (Đền Củi) hàng năm thu hút hàng triệu khách nước lễ hội viếng đền Trong bối cảnh nước nhà trị ổn định, kinh tế mở, hình thức hoạt động xã hội phong phú đa dạng (kể với nước ngoài), chất lượng sống nhân dân đươc nâng cao ngày Vì thế, nhu cầu tìm cội nguồn lịch sử cha ơng địi hỏi ngày lớn Nhu cầu thật đáng, tri ân khứ anh hùng vẻ vang truyền thống tốt đẹp, uống nước nhớ nguồn thường xuyên nhân dân ta Do tác động chiến tranh, thời gian khí hậu thiên nhiên khắc nghiệt, nhiều cơng trình kiến trúc lịch sử, văn hóa xuống cấp nghiêm trọng cần bảo tồn, tôn tạo gấp gáp để phục vụ nhu cầu tự tín ngưỡng nhân dân ta Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến có số cơng trình liên quan tới việc nghiên cứu di tích lịch sử Hà Tĩnh nói chung Nghi Xuân nói riêng Tuy nhiên hầu hết cơng trình đề cập cách khái quát chưa sâu nghiên cứu cụ thể, đầy đủ di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện: Cuốn “Việt sử bị lâm cung” Xuân quận cơng Nguyễn Nghiễm (1708 – 1776) cịn truyền tụng Cuốn “Nghi Xuân địa chí” (Quyển I Quyển II) Đông hồ Lê Văn Diễn viết từ năm 1842 UBND huyện Nghi Xuân xuất năm 2001 Bộ sách cung cấp tư liệu Nghi Xuân nhiều lĩnh vực tự nhiên, kinh tế - xã hội nhân văn, danh mục tổ chức hành chức sắc, tục lệ, di tích đền miếu thời phong kiến huyện Cuốn “An tĩnh cổ lục” tác giả người Pháp Hippolyte Le Breton Nguyễn Đình Khang Nguyễn Văn Phú dịch với hiệu đính Chương Thầu Phan Trọng Báu nhà xuất Nghệ An phối hợp với Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây ấn hành năm 2005 Cuốn sách nêu lên số di tích lịch sử Nghệ An Hà Tĩnh Cuốn “Di tích danh thắng Hà Tĩnh” tác giả Trần Tấn Hành (chủ biên) Sở VHTT Hà Tĩnh xuất năm 1997 Cuốn sách tập hợp di tích danh thắng quê hương Hà Tĩnh Các di tích khảo cổ học, lịch sử, văn hóa, nghệ thuật danh lam thắng cảnh Cuốn “Người Nghi Xuân” Nhà xuất Văn Hóa Thơng tin ấn hành năm 2002 2013 Trong có phần “Đất Nghi Xuân” “Người Nghi Xuân” tiếng lĩnh vực lịch sử, trị, kinh tế, khoa học, văn học nghệ thuật, kỹ thuật, quân anh hùng, doanh nhân thành đạt, chiến sĩ cách mạng tiền bối, nhân sĩ trí thức tiêu biểu xưa Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu huyện Nghi Xuân, mà việc thu thập nguồn tài liệu cách có hệ thống để phục vụ cho cơng tác nghiên cứu tương đối khó khăn Tuy nhiên, dù hay nhiều nguồn tài liệu nguồn tài liệu quý giá làm sở cho tiếp cận giải vấn đề mà đề tài đặt Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Nguồn tƣ liệu Để nghiên cứu đề tài này, dựa vào nhiều nguồn tư liệu khác nhau, bao gồm: Nguồn tư liệu gốc, thần tích, sắc phong nhà nước phong kiến phong cho vị thần, danh nhân thờ đền di tích lịch sử mà ngày cịn lưu giữ Bên cạnh chúng tơi kế thừa có chọn lọc nguồn tư liệu nghiên cứu nhà nghiên cứu trước với cơng trình có liên quan nêu phần lịch sử nghiên cứu vấn đề, hồ sơ di tích Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Tĩnh soạn thảo, Phịng văn hóa huyện Nghi Xn cung cấp Ngồi ra, để phong phú thêm nguồn tư liệu để đảm bảo tính xác thực khách quan lịch sử, trực tiếp tiến hành khảo sát ngơi đền, khu di tích văn hóa – lịch sử nghiên cứu cách nghiêm túc khoa học nhằm làm rõ nguồn gốc lịch sử, trình xây dựng, trùng tu giá trị lịch sử- văn hóa kiến trúc, điêu khắc, câu đối, hồnh phi, bia đá, lăng mộ để hình thành nhìn khách quan, chân thực vấn đề nghiên cứu 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Để tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu hoàn thành đề tài này, phương pháp luận sử học Mác xít tư tưởng Hồ Chí Minh phương pháp, sợi đỏ xuyên suốt q trình hồn thành đề tài Để nghiên cứu đề tài này, sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu cụ thể chuyên ngành như: - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp lịch sử phương pháp lôgic - Phương pháp điền dã, sưu tầm, xác minh tư liệu lịch sử Đối tƣợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài di tích lịch sử cấp quốc gia tiêu biểu Nghi Xuân – Hà Tĩnh như: Di tích lịch sử đặc biệt cấp quốc gia Khu lưu niệm Nguyễn Du; Đền thờ nhà văn hóa, nhà thờ Nguyễn Cơng Trứ; Đình Hội Thống; Đền Củi; Đình Hoa Vân Hải Đền thờ Nguyễn Xí 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Ở đề tài tìm hiểu cách tồn diện hệ thống lịch sử hình thành, q trình trùng tu tơn tạo, nhân vật lịch sử thờ phụng, kiến trúc điêu khắc di tích lịch sử văn hóa nêu Ngồi ,chúng tơi tìm hiểu thêm lễ hội số di tích nghiên cứu phạm vi đề tài 4.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát di tích lịch sử tiêu biểu địa bàn huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh khía cạnh: Nguồn gốc lịch sử, diện mạo, đặc điểm kiến trúc giá trị văn hóa – lịch sử di tích Đóng góp luận văn - Nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ diện mạo, trình xây dựng, số nét kiến trúc điển hình, đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị lịch sử - văn hóa di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu địa bàn huyện Nghi Xn, tỉnh Hà Tĩnh - Ngồi ra, đề tài góp phần tìm hiểu truyền thống lịch sử văn hóa vùng đất Nghi Xuân địa linh nhân kiệt từ hình thành khơi dậy niềm 121 - Quản lý chặt chẽ nguồn kinh phí cơng đức (nếu có) Ở nhiều di tích có số lượng du khách lễ viếng lớn, nguồn tiền công đức thu hàng năm khơng phải nhỏ, chí có nhiều ngơi đền nguồn tiền hàng chục tỷ đồng Tuy nhiên quản lý tỷ lệ phân chia nguồn vốn tự có cịn chưa hợp lý Kết nguồn vốn cơng ích mà nhân dân ủng hộ để tái sản xuất lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất rơi vào túi nhóm người Để khắc phục tình trạng trên, cần tổ chức máy hạch toán kế toán báo sổ minh bạch, lập hội đồng tự quản có thành viên nhân dân tham gia Tỷ lệ phân chia phải ưu tiên cho nguồn vốn trùng tu ngắn hạn (khoảng 70% trở lên) đầu tư cho quản lí phí - Tranh thủ ủng hộ giúp đỡ nhà hảo tâm, quỹ đầu tư xã hội khác đóng góp tu bổ, tơn tạo di tích Ngồi nhu cầu tự tín ngưỡng, nhu cầu du lịch sinh thái, du lịch tâm linh, năm gần nhận thức cơng tác bảo tồn di tích lịch sử tầng lớp xã hội nhân dân ngày nâng cao Mặt khác, đời sống vật chất tinh thần nhân dân có chiều chuyển biến tích cực Có khơng người sẵn sàng qun góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc bảo tồn phát huy nét đẹp truyền thống q hương, có di tích lịch sử Tâm lý chung họ phải minh bạch, để đón nhận lịng thơm thảo nhằm giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, người có chức trách nhiệm vụ phải làm rõ mục tiêu kế hoạch sử dụng, cơng khai tài trước người đóng góp để họ n tâm với bỏ đầu tư sử dụng mục đích Tiểu kết chƣơng Di tích lịch sử văn hóa nói chung di sản vơ q tổ tiên ta để lại cho hậu Đi qua nhiều biến cố thăng trầm lịch sử, tàn phá thiên nhiên, người di tích 122 hiên ngang tồn để lại cho hậu minh chứng sống động bước đường qua vùng đất giàu truyền thống Cũng loại hình di tích khác, di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh khơng có giá trị to lớn mặt lịch sử, văn hóa, kiến trúc nghệ thuật, cịn có ý nghĩa to lớn mặt kinh tế xã hội, góp phần phát triển du lịch, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Những di tích với hoạt động văn hóa lễ hội mơi trường thích hợp lý tưởng để giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, bồi dưỡng lịng u nước, tình u lao động sáng tạo cho hệ trẻ Việc phát huy giá trị lịch sử văn hóa di tích lịch sử nói chung, ngơi đền nói riêng dù đạt số thành đáng khích lệ, bên cạnh cịn có bất cập cần có quan tâm phối hợp chặt chẽ quan chức để giải thỏa đáng Công tác trùng tu tôn tạo đền cần có cân nhắc phương án kế hoạch phù hợp nhằm bảo tồn phát huy hiệu giá trị di tích 123 KẾT LUẬN Qua trình thực đề tài “Tìm hiểu số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh” thấy giá trị lịch sử, giá trị văn hóa, nghệ thuật gắn liền với thăng trầm lịch sử địa phương, đất nước Đi sâu vào nghiên cứu đề tài, sở kết nghiên cứu số cơng trình khoa học, với tài liệu thu thập được, xin mạnh dạn đưa số nhận xét tổng quan sau: Huyện Nghi Xuân có từ thời Việt cổ, dù qua bao lần thay tên đổi chủ Nghi Xuân mảnh đất “địa linh, nhân kiệt” Mỗi triều đại lại để lại di tích lịch sử - văn hóa khác hình thức giống nội dung là: - Truyền thống đấu tranh bất khuất tạo anh hùng dân tộc mảnh đất Những cống hiến to lớn tiền nhân trước tổ quốc quê hương để lại gương sáng cho đời sau học tập, giữ gìn, bảo vệ đất nước mà cha ông dày công gây dựng - Truyền thống hiếu học, khuyến học từ gia đình, dịng họ đến cộng đồng làng xã, huyện, tỉnh trở thành tập quán tốt đẹp thường trực nhân dân ta Những gương vượt khó khắc phục hồn cảnh để học giỏi, thầy trò lều chõng thi giành giật bảng vàng khoa cử để trở thành ông Nghè, ông Cống “võng anh trước võng nàng theo sau” trở thành lệ làng bao đời Nhà nước coi “hiền tài nguyên khí quốc gia” chọn người đậu giải nguyên, bảng nhãn, thám hoa, tú tài… thi Hội, thi Hương, thi Đình để sắc phong vị vương triều địa hạt hành từ nhà nước đến địa phương Chính truyền thống trị sinh nhiều vĩ nhân có công lao to lớn với quê hương đất nước cần tơn thờ, lập Đình, nhà thờ thờ phụng cúng bái làm gương cho đời sau, hệ trẻ lấy “tôn sư trọng đạo” làm lễ nghĩa đời - Truyền thống tơn trọng tự tín ngưỡng nét văn hóa tâm linh đáng nhân dân qua việc lập nhiều đền, chùa, miếu mạo cho 124 nhân dân có nơi cầu tài, cầu phúc, cầu an… tế lễ nhân vật huyền thoại lịch sử Nhờ có di tích lịch sử - văn hóa mang ý nghĩa giáo dục mà lớp trẻ từ xưa đến thừa kế từ lòng yêu nước đứng lên làm cách mạng lật đổ đế quốc, phong kiến dành độc lập tự cho tổ quốc giang sơn Nhờ tác phẩm văn học, sử học, địa chí, lịch sử… Truyện Kiều, đời sáng tác Nguyễn Công Trứ mà nâng cao chủ nghĩa nhân văn người Văn hóa làng xã giữ vị trí đặc biệt tiến trình hình thành phát triển lịch sử dân tộc Là nơi tập hợp tình đồn kết cộng đồng, thương u giúp đỡ vượt qua khó khăn hoạn nạn Qua tìm hiểu thực trạng hệ thống di tích lịch sử - văn hóa Nghi Xn, chúng tơi thấy số lượng di tích nhiều, tọa lạc khắp địa bàn, núi cao nên việc bảo vệ thường xuyên khó khăn, kinh phí cịn hạn hẹp Vì cần xã hội hóa cơng tác trùng tu, tơn tạo hạn chế tình trạng xuống cấp di tích có quy mơ nhỏ Cần phải có kế hoạch cụ thể, dài hạn, chi tiết để làm cho dân hiểu, chung tay bảo vệ, tơn tạo nhằm mục đích phát huy lớn giá trị lịch sử, văn hóa Cuối cùng, mạnh dạn đề đạt với sở Văn hóa Thơng tin Du lịch Hà Tĩnh, UBND huyện phịng văn hóa Huyện Nghi Xn có dự án mạng lưới du lịch khép kín địa bàn huyện Mở thêm điểm du lịch văn hóa dọc triền núi Hồng Lĩnh (dài 16km); dọc bờ biển ngang (dài 32km) tuyến du lịch dọc sông Lam; mở tuyến du lịch “quần mộc bình sa” (tức thơn Xn Giang II) đảo lịng sơng Lam Nếu làm định tuyến du lịch Hồng Lĩnh – biển ngang – Khu lưu niệm Nguyễn Du – Nguyễn Công Trứ - dọc Sông Lam “Quần mộc bình sa” “Nghi Xuân thập nhị cảnh” thập kỷ tới, tăng cường hội nhập với du khách thập phương bạn bè quốc tế 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Ngọc Anh (1970), Xóm thợ Trường Thi, NXB Thanh Niên Đào Duy Anh (1995), Lịch sử Việt Nam,tập 1, NXB Hà Nội Đào Duy Anh, Nguyễn Kim Hưng (1988), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, NXB Văn học, Hà Nội Đào Duy Anh (1996), Đất nước Việt Nam qua đời, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Kế Bính (1915), Việt Nam phong tục tập quán, NXB Văn học Ban nghiên cứu lịch sử tỉnh Nghệ Tĩnh (1984), Lịch sử Nghệ Tĩnh, tập 1, NXB Nghệ Tĩnh Ban nghiên cứu lịch sử tỉnh Nghệ Tĩnh (1984), Lịch sử Nghệ Tĩnh, tập 2, NXB Nghệ Tĩnh Ban nghiên cứu lịch sử Đảng NghệTĩnh (1976), Những kiện sơng Đị Trai, tập hồi ký, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bản dịch Viện sử học (1958), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 4, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Ban nghiên cứu lịch sử địa phương (1999), Ca trù Cổ Đạm, Sở Văn hóa – Thơng tin Hà Tĩnh 11 Trương Chính (1978), Sổ tay văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội 12 Trương Chính (1958), Thơ – văn Nguyễn Cơng Trứ, NXB Văn hóa, Hà Nội 13 Phan Huy Chú (1958), Lịch triều hiến chương loại chí -Tập 4, NXB Văn hóa, Hà Nội 14 Lê Văn Diễn (2003), Nghi Xuân địa chí, UBND huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh 15 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 126 16 Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (1998), Nguyễn Du tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 17 Gia phả họ Nguyễn Uy Viễn, Lưu nhà ông Nguyễn Công Quế, cháu đời Nguyễn Công Trứ, làng Uy Viễn, xã Xuân Giang, Nghi Xuân, Hà Tĩnh 18 Võ Giáp (2014), Làng cổ Nghi Xuân, NXB Nghệ An 19 Trần Tấn Hành (1997), Di tích danh thắng Hà Tĩnh, Sở Văn hóa – Thông tin Hà Tĩnh 20 Nguyễn Phi Hoanh (1970), Lược sử mỹ thuật Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Hồ sơ Khu lưu niệm Nguyễn Du, Lưu trữ Ban quản lý Khu di tích Nguyễn Du 22 Hồ sơ Đình Hoa Vân Hải, Lưu trữ Bảo tàng Hà Tĩnh 23 Hồ sơ Đền thờ Nguyễn Xí, Lưu trữ Bảo tàng Hà Tĩnh 24 Hồ sơ Danh nhân Nguyễn Công Trứ, Lưu Bảo tàng Hà Tĩnh 25 Hồ sơ Đình Hội Thống, Lưu trữ Bảo tàng Hà Tĩnh 26 Hồ sơ Đền Củi, Lưu trữ Bảo tàng Hà Tĩnh 27 Hipopolyte (Nguyễn Đình Khang Nguyễn Văn Phú dịch) (2005), An Tĩnh cổ lục, NXB Nghệ An 28 Mai Thanh Hải (2004), Địa chí tơn giáo - lễ hội Việt Nam, NXB Thế giới 29 Huyện ủy Nghi Xuân (1971), Lịch sử Đảng Nghi Xuân thời kỳ 30 - 45, NXB Sự Thật 30 Vũ Ngọc Khánh (1983), Nguyễn Cơng Trứ, NXB Văn hóa, Hà Nội 31.Vũ Ngọc Khánh (1987), Xuân Hội truyền thống đại, NXB Văn hóa, Hà Nội 32 Vũ Ngọc Khánh (2007), Đền miếu Việt Nam, NXB Thanh niên 33 Đinh Xuân Lâm, Chương Thâu (1984), Danh nhân lịch sử Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 127 34 Phan Huy Lê (1999), Tìm nguồn, NXB Thế giới 35 Phan Huy Lê (1986), Nghệ Tĩnh hôm qua hôm nay, NXB Sự Thật 36 Bùi Dương Lịch (1984), Nghi Xuân thông chí, NXB Nghệ Tĩnh 37 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII – hết kỉ XIX), NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Bích Ngọc, Phan Thư Hiền (2006), Tám vị Thánh mẫu Hà Tĩnh, NXB Văn hóa - Thơng tin 39 Nguyễn Quốc Phẩm (1998), Văn hóa làng Tiên Điền truyền thống đại, NXB Chính trị Quốc gia " 40 Đặng Thanh Quê (2002), Người Nghi Xuân, Tập I, NXB VHTT 41 Đặng Thanh Quê (2013), Người Nghi Xuân, Tập II, NXB VHTT 42 Phạm Đan Quế (1994), Truyện Kiều nhà nho cuối Thế kỷ XIX, NXB Văn Nghệ TpHCM 43 Trương Huy Quýnh, Phan Đại Doãn (1987), Danh nhân lịch sử Việt Nam, NXB Giáo Dục 44 Hoài Thanh (1967), Nguyễn Du, trái tim lớn, nghệ sĩ lớn Trong tập Kỷ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Du, NXB Khoa hoc Xã hội 45 Ngô Đức Thọ (1993), Các nhà khoa bảng Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội 46 Nguyễn Khắc Thuần (1998), Danh tướng Việt Nam, NXB Giáo dục 47 Nguyễn Khắc Thuần (2003), Đại cương lịch sử cổ trung đại Việt Nam, NXB Văn hóa - Thơng tin 48 Bùi Thuế (1990), Du lịch Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ Tĩnh 49 Trần Thanh Tâm, Ninh Viết Giao (1990), Nghệ Tĩnh lòng tổ quốc Việt Nam, NXB Nghệ Tĩnh 50 Tỉnh ủy Nghệ Tĩnh (1995), Lịch sử Đảng Hà Tĩnh, NXB Chính trị Quốc gia 128 51 Bùi Thiết (2000), Từ điển Hà Tĩnh, Sở Văn hóa - Thơng tin Hà Tĩnh 52 Lê Thước (2000), Gia phả họ Nguyễn Tiên Điền, Lưu Khu Lưu niệm Nguyễn Du 53 Hà Văn Thư, Trần Hồng Đức (1996), Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam, NXB Văn hóa - Thơng tin 54 Ngô Đức Thọ (2002), Văn Miếu Quốc Tử Giám 82 văn bia Tiến sĩ, Trung tâm VHKH Văn Miếu Quốc Tử Giám xb, Hà Nội 55 Ngô Đức Thọ (2010), Văn bia Tiến sỹ Văn Miếu - Quốc Tử Giám Thăng Long, Nxb Hà Nội 56 Tỉnh ủy Nghệ Tĩnh (1962), Xô Viết Nghệ Tĩnh, NXB Sự Thật 57 Ngơ Đức Thọ (2003), Từ điển di tích văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Ngơ Đức Thọ (1993), Từ điển di tích văn hóa, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 59 Nguyễn Quang Thắng- Nguyễn Bá Thế (1991), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Đặng Việt Thủy, Hỏi đáp đền tiếng Việt Nam, NXB Quân đội Nhân dân 61 Lê Đức Tiết (1998), Hương ước lệ làng, NXB Chính trị Quốc gia 62 Nguyễn Mạnh Thường (1999), Đình chùa lăng tẩm tiếng Việt Nam, NXB Văn hóa – Thơng tin 63.Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB TP HCM 64.Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh (1991), Lịch sử Việt Nam, tập 1, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp 65.Trần Quốc Vượng (2001), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 66.Viện Sử học (1988), Biên niên lịch sử cổ trung đại Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội 129 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH (Một số hình ảnh tác giả sƣu tầm) Khu lưu niệm Đại thi hào Nguyễn Du (Tiên Điền – Nghi Xuân) Khu mộ DNVHTG Đại thi hào Nguyễn Du 130 Tồn cảnh đền thờ Nguyễn Cơng Trứ Tượng đồng Nguyễn Công Trứ 131 Nhà bia Từ đường Nguyễn Công Trứ Khu mộ quan điền sứ Nguyễn Công Trứ (Làng Uy Viễn – Nghi Xn) 132 Tồn cảnh Đình Hội Thống Đình Hội Thống 133 Tam quan Đền Củi Đền thánh Mẫu (Đền Củi) 134 Đình Hoa Vân Hải Hát ca trù sinh hoạt văn hóa truyền thống làng, tổ chức đình Hoa Vân Hải 135 Đền thờ Nguyễn Xí Cương Gián Ngai thờ Nguyễn Xí đồng ... NGUYỄN THỊ ÚT HẰNG TÌM HIỂU MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA TIÊU BIỂU CỦA HUYỆN NGHI XUÂN, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng... tài Tìm hiểu số di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Nghi Xuân vùng đất địa linh, nhân kiệt, mảnh đất địa đầu Hà Tĩnh Nghi Xuân có 99 đỉnh non Hồng chạy dài giáp huyện. .. khảo sát di tích lịch sử tiêu biểu địa bàn huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh khía cạnh: Nguồn gốc lịch sử, di? ??n mạo, đặc điểm kiến trúc giá trị văn hóa – lịch sử di tích Đóng góp luận văn - Nghi? ?n cứu

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:25

Hình ảnh liên quan

(Một số hình ảnh do tác giả sƣu tầm) - Tìm hiểu một số di tích lịch sử   văn hóa tiêu biểu của huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh

t.

số hình ảnh do tác giả sƣu tầm) Xem tại trang 134 của tài liệu.
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH - Tìm hiểu một số di tích lịch sử   văn hóa tiêu biểu của huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Xem tại trang 134 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan