Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu ở huyện đức thọ, tỉnh hà tĩnh

138 64 0
Tìm hiểu một số di tích lịch sử   văn hóa tiêu biểu ở huyện đức thọ, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯƠNG THỊ HOAN TÌM HIỂU MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TIÊU BIỂU Ở HUYỆN ĐỨC THỌ, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TRỌNG VĂN NGHỆ AN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung đề tài luận văn: “Tìm hiểu số di tích lịch sử - văn hoá tiêu biểu huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh” cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, tài liệu tham khảo để thực luận văn trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với lời cam đoan này! Vinh, tháng năm 2017 Tác giả Trương Thị Hoan ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu hồn thành luận văn “Tìm hiểu số di tích lịch sử - văn hố tiêu biểu huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh” nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, giáo, cấp lãnh đạo, gia đình, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp Với tình cảm chân thành, tơi xin trân trọng cảm ơn đối với: Ban giám hiệu, phòng, khoa, Hội đồng khoa học trường Đại học Vinh; Ban giám hiệu, tập thể Phòng tổ chức cán trường; thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn; đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo - PGS.TS Nguyễn Trọng Văn dành nhiều thời gian, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn cán phịng Văn hố huyện Đức Thọ, phịng quản lý di sản thuộc sở Văn hố thể thao du lịch tỉnh Hà Tĩnh, Bảo tàng tổng hợp tỉnh Hà Tĩnh, Thư viện trường Đại học Vinh cung cấp thông tin, số liệu tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Trong q trình học tập, nghiên cứu tơi có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo bạn để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả: Trương Thị Hoan iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 3 Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài: Bố cục đề tài Chương 1: KHÁI QUÁT VÙNG ĐẤT VÀ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HỐ HUYỆN ĐỨC THỌ 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên xã hội 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.2 Tình hình Kinh tế - xã hội 13 1.3 Truyền thống lịch sử, văn hoá: 18 1.4 Tổng quan di tích lịch sử - văn hố huyện Đức Thọ 23 1.4.1 Di tích khảo cổ 24 1.4.2 Di tích lịch sử - văn hoá 25 Tiểu kết chương 29 Chương 2: DIỆN MẠO MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ TIÊU BIỂU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HUYỆN ĐỨC THỌ 30 2.1 Chùa Am 30 2.1.1 Địa điểm: 30 2.1.2 Nhân vật thờ tự 30 iv 2.1.3 Đặc điểm kiến trúc điêu khắc 34 2.2 Đền Thái Yên 43 2.2.1 Địa điểm 43 2.2.2 Nguồn gốc lịch sử nhân vật thờ tự 44 2.2.3 Khảo tả di tích 46 2.2.4 Các vật di tích 50 2.2.5 Một số nhận xét 50 2.3 Đình trung 51 2.3.1 Địa điểm: 51 2.3.2 Nguồn gốc lịch sử 52 2.3.3 Khảo tả di tích 54 2.3.4 Một số nhận xét 59 2.4 Đền thờ Nguyễn Biểu 61 2.4.1 Địa điểm 61 2.4.2 Thân nghiệp Nguyễn Biểu 62 2.4.3 Khảo tả di tích 66 2.4.4 Hiện vật di tích: 69 2.4.5 Một số nhận xét 69 2.5 Nhà thờ, Mộ Phan Đình Phùng 70 2.5.1 Địa điểm 70 2.5.1 Thân thế, nghiệp 70 2.5.3 Quá trình xây dựng bố cục nghệ thuật 73 2.5.4 Các vật di tích 75 2.5.5 Một số nhận xét 76 2.6 Khu di tích Trần phú 77 2.6.1 Địa điểm 77 2.6.2 Thân nghiệp Trần Phú 77 v 2.6.3 Diện mạo di tích 81 2.6.4 Hiện vật di tích 86 2.6.5 Một số nhận xét 87 Tiểu kết chương 89 Chương 3: GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, VĂN HÓA VÀ CÔNG TÁC BẢO TỒN PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA CÁC DI TÍCH 90 3.1 Giá trị lịch sử, văn hóa di tích 90 3.1.1 Giá trị lịch sử 90 3.1.2 Giá trị văn hóa - nghệ thuật 94 3.1.3 Giá trị Khác di tích 98 3.2 Bảo tồn phát huy giá trị di tích 100 3.2.1 Thực trạng công tác bảo tồn, trùng tu di tích 101 3.2.2 Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích 107 Tiểu kết chương 112 C KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo dòng lịch sử mối quan hệ truyền thống đại, di tích lịch sử - văn hố coi nguồn sử liệu vật chất tinh thần nhằm lưu giữ, kết nối khứ Các di tích lịch sử - văn hố tiêu biểu đình, đền, chùa phận văn hoá vật chất nhân dân lao động sáng tạo Và gắn liền với tích, truyền thuyết, tín ngưỡng, tơn giáo liên quan đến hình thành tồn di tích tiến trình lịch sử Chính thế, di tích lịch sử - văn hố đóng vai trị quan trọng việc phục dựng lại khứ Như vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu di tích lịch sử văn hố giúp có nhìn sâu thuộc khứ dân tộc địa phương Trong tiến trình dựng nước giữ nước dân tộc ta, bao hệ tiền nhân để lại cho hậu kho di sản văn hoá vật thể phi vật thể khổng lồ, phong phú đa dạng, đất nước ta nơi đâu củng bắt gặp di tích lịch sử - văn hố đình, đền, chùa, lăng, miếu, nhà thờ họ, văn bia Đây tài sản vô quý giá dân tộc mà cha ông ta để lại cho hậu coi bảo tàng nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc, giá trị văn hóa phi vật thể, gắn liền với tích, truyền thuyết, tín ngưỡng, tơn giáo liên quan đến hình thành tồn di tích tiến trình lịch sử Chính thế, di tích lịch sử - văn hố đóng vai trị quan trọng việc phục dựng lại khứ Những di tích trở nên có ý nghĩa sâu nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích để góp phần hiểu sâu cuội nguồn dân tộc Việc nghiên cứu di tích lịch sử - văn hố giúp giữ gìn, bảo tồn tinh hoa văn hố, truyền thống đạo đức, góp phần xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Từ đó, kết hợp hài hồ khứ, hướng tới tương lai Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam, vùng đất Hà Tĩnh nói chung Đức Thọ nói riêng q trình xây dựng phát triển, cộng đồng dân cư địa bàn huyện Đức Thọ tạo lập nên truyền thống văn hoá huyện, vừa hồ lịch sử văn hố dân tộc, vừa mang đậm sắc địa phương Bằng tinh thần lao động cần cù, sức sáng tạo thông minh bền bỉ hệ tiền nhân, bị thiên tai, địch hoạ phá hoại nhiều, để lại di tích lịch sử văn hoá phong phú, đa dạng, bao gồm giá trị hữu hình, trơng thấy giá trị vơ hình phi vật thể, làm chỗ dựa cho sống tinh thần người dân Hệ thống di tích lịch sử văn hố huyện Đức Thọ phong phú phân bổ địa bàn huyện Theo thống kê địa bàn huyện có 15 di tích cấp quốc gia nhiều di tích cấp tỉnh khác Những di tích lịch sử - văn hố có giá trị vơ to lớn tất lĩnh vực như: giá trị lịch sử - văn hoá, giá trị giáo dục, giá trị nghệ thuật, giá trị kinh tế - du lịch Vì cần phải có cơng trình nghiên cứu khoa học để thấy tầm quan trọng giá trị di tích đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Đức Thọ Hiện số di tích lịch sử - văn hoá tiêu biểu huyện Đức Thọ bước đầu tư tu bổ, phục dựng Tuy nhiên, thời gian biến cố thăng trầm lịch sử khiến cho nhiều di tích lịch sử - văn hoá quý giá bị xuống cấp trầm trọng, thêm vào khắc nghiệt khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa chiến tranh tàn phá nặng nề khiến cho nhiều di tích lịch sử - văn hố bị thu hẹp, đổ nát chí bị huỷ hoại làm giảm giá trị di tích Trong việc tu bổ di tích tập trung vào di tích tiếng, chưa có di tích đầu tư tu bổ hoàn chỉnh từ kiến trúc tới hạ tầng, từ nội thất tới ngoại thất Vì vấn đề cấp bách nghiệp xây dựng văn hố nước ta cơng tác bảo tồn, trùng tu khai thác giá trị văn hoá ẩn chứa bên di tích lịch sử văn hố nhằm gìn giữ giá trị vật chất tinh thần vô giá quê hương, dân tộc Bảo vệ phát huy giá trị di tích tảng, nguồn động lực cho nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước, quyền lợi trách nhiệm người cộng đồng Việc tìm hiểu di tích lịch sử - văn hoá nơi giúp nhận thấy nét đặc sắc lịch sử, người văn hố Đức Thọ Tuy đời sống cịn khơng khó khăn nhân dân nơi để lại lịch sử lao động chiến đấu đáng tự hào, nhiều truyền thống quý báu bật lên truyền thống yêu nước, tinh thần dân tộc, truyền thống làm ăn cần cù, hiếu học, trọng nghĩa tình, sống giản dị Từ đem lại cho ta kiến thức sâu rộng lịch sử dân tộc, nơi có nhiều kiện gắn liền với trình xây dựng phát triển đất nước Đây dịp để chiêm nghiệm lịch sử, khứ, để nhìn nhận lại thân tương lai Với tất lí đó, tơi lựa chọn đề tài "Tìm hiểu số di tích lịch sử - văn hoá tiêu biểu huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh" làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam với mong muốn góp phần nhỏ vào cơng tác bảo tồn, tơn tạo phát triển di tích lịch sử văn hố địa bàn huyện Đức Thọ nói riêng, tỉnh Hà Tĩnh nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Việc "Tìm hiểu số di tích lịch sử - văn hoá tiêu biểu huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh" khơng cịn vấn đề Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu, sách chuyên khảo, báo, tạp chí đề cập nhiều đến di tích lịch sử, văn hố địa bàn huyện Đức Thọ Tuy nhiên, cơng trình điểm qua vài di tích tiêu biểu chưa tìm hiểu cách đầy đủ có tính hệ thống diện mạo giá trị di tích lịch sử - văn hoá địa bàn huyện Có thể kể đến số cơng trình mang tính khái quát hệ thống di tích lịch sử - văn hoá Việt Nam tác giả như: Dương Văn Sáu "Di tích lịch sử - văn hoá danh thắng Việt Nam", NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trong sách này, tác giả trình bày khái quát hệ thống khái niệm, đặc điểm kiến trúc điêu khắc loại hình di tích lịch sử văn hố Việt Nam Thơng qua đó, hiểu cách sâu sắc khái niệm, đặc điểm loại hình di tích lịch sử - văn hố Việt Nam Viết lịch sử - văn hoá địa bàn huyện Đức Thọ có cơng trình “Địa chí huyện Đức Thọ” Huyện uỷ - Hội đồng nhân dân - Uỷ ban nhân nhân huyện tổ chức biên soạn, Thái Kim Đỉnh chủ biên, NXB Lao động, 2004 cung cấp cách tương đối toàn diện vùng đất Đức Thọ bình diện địa lý, lịch sử, kinh tế, văn hoá, xã hội Trong sách tác giả giành chương riêng phần Địa chí văn hóa - xã hội để nói danh thắng di tích Trong “Hà Tĩnh di tích Quốc gia Quốc gia đặc biệt” Nguyễn Trí Sơn chủ biên, NXB Đại học Vinh, 2016, tác giả đề cập đến số đền, chùa, miếu mạo, di tích huyên Đức Thọ như: đền thờ Nguyễn Biểu, Đề Cả Tổng Du Đồng, Khu Lưu niệm Trần Phú, đền Thái Yên, Chùa Am Cuốn “Đức Thọ đất người” Đoàn Tử Huyến chủ biên, NXB Đại học Vinh, 2015, tác giả giới thiệu mảnh đất người Đức Thọ đồng thời cung cấp số tư liệu di tích - văn hố lịch sử địa bàn huyện cách khái quát Hay “Danh nhân Hà Tĩnh” Tạp chí Văn hố Hà Tĩnh biên soạn, NXB Đại học Vinh ấn hành năm 2012, đề cập nhiều thân nghiệp danh nhân thuộc huyện Đức Thọ như: Nguyễn Biểu, Bùi Dương Lịch Tuy nhiên sách lại không đề cập cách cụ thể 118 14 Hồng Hải Dương (2015), Tìm hiểu số di tích lịch sử văn hoá Huyện Hương Nguyên, tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sỹ Lịch sử – lưu thư viện Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh 15 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia 16 Thái Kim Đỉnh (2004), Các nhà khoa bảng Hà Tĩnh, Nxb Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật, Hà Tĩnh 17 Thái Kim Đỉnh (2000), Làng cổ Hà Tĩnh (tập 1), Nxb Sở văn hóa thơng tin Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật, Hà Tĩnh 18 Thái Kim Đỉnh (2005), Lễ hội dân gian Hà Tĩnh, Sở văn hóa thơng tin Hà Tĩnh 19 Thái Kim Đỉnh (2004), Địa chí huyện Đức Thọ, NXB Lao động - Hà Nội 20 Trần Hồng Đức (1998), Các vị Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa qua triều đại phong kiến Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin 21 Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Tĩnh (2008), 580 năm La Giang - Đức Thọ 22 Đoàn Tử Huyến (2015), Đức Thọ đất người, Nxb Đại học Vinh 23 Nguyễn Duy Hinh (2006), Suy nghĩ số đặc điểm kiến trúc Việt Nam, Tạp chí kiến trúc 24 Vũ Ngọc Khánh (2007), Đền miếu Việt Nam, Nxb Thanh Niên 25 Nguyễn Đức Khiêm (2006), Kiến trúc ngơi đền, đình làng u cầu cơng năng, bố cục tổng thể đặc điểm tổ chức không gian, Tạp chí kiến trúc 26 Ngơ Sĩ Liên sử thần triều Lê (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, (Viện khoa học xã hội Việt Nam dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Anh Tn (2003), Đình làng Hương Cảng, Sở Văn hố thơng tin Vĩnh Phú 119 28 Hồ Hữu Phước (2006), Chùa làng Phật giáo tịnh độ tông nông thơn Hà Tĩnh ngày xưa, Tạp chí văn hóa Hà Tĩnh (số 93) 29 Quốc sử quán triều Nguyễn (1970), Đại Nam thống chí Tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Nxb Chính trị Quốc gia (2002), Luật Di sản Văn hoá nghị định hướng dẫn thi hành 31 Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trường đại học Văn hóa Hà Nội 32 Sở văn hóa thơng tin Hà Tĩnh, Bảo tàng tỉnh (1995), Hồ sơ di tích Chùa Am (Lưu bảo tàng tỉnh Hà Tĩnh) 33 Sở văn hóa thơng tin Hà Tĩnh, Bảo tàng tỉnh (1991), Hồ sơ di tích đền thờ Nguyễn Biểu, (Lưu bảo tàng tỉnh Hà Tĩnh) 34 Sở văn hóa thơng tin Hà Tĩnh, Bảo tàng tỉnh (2006), Hồ sơ di tích Đình Trung (Lưu bảo tàng tỉnh Hà Tĩnh) 35 Sở văn hóa thơng tin Hà Tĩnh, Bảo tàng tỉnh (1992), Hồ sơ di tích lịch sử – Khu lưu niệm Trần Phú (Lưu bảo tàng tỉnh Hà Tĩnh) 36 Sở văn hóa thơng tin Hà Tĩnh, Bảo tàng tỉnh (1995), Hồ sơ di tích lịch sử – Nhà thờ, Mộ Phan Đình Phùng, (Lưu bảo tàng tỉnh Hà Tĩnh) 37 Sở văn hóa thơng tin Hà Tĩnh, Bảo tàng tỉnh (1994), Hồ sơ di tích lịch sử – Đền Thái Yên, (Lưu bảo tàng tỉnh Hà Tĩnh) 38 Sở văn hố thơng tin Nghệ An (2001), Nghệ An di tích danh thắng, NXB Nghệ An 39 Nguyễn Trí Sơn (2016), Hà Tĩnh di tích Quốc gia Quốc gia đặc biệt, NXB Đại học Vinh 40 Trần Tấn Thành (1997), Di tích danh thắng Hà Tĩnh, Nxb Hà Tĩnh 41 Hồ Hữu Thới (1998), Nghệ An di tích danh thắng,Nxb Nghệ An 120 42 Ngô Đức Thọ (1993), Các nhà khoa bảng Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 43 UBND huyện Đức Thọ (2011), Báo cáo thống kê lễ hội, (bản đánh máy lưu phịng văn hóa – thơng tin huyện Đức Thọ) 44 UBND huyện Đức Thọ (2017), Báo cao tình hình thực kế hoạch kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh tháng đầu năm triển khai nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm, (Bản đánh máy lưu văn phòng huyện ủy Đức Thọ) 45 Viện khoa học xã hội, Viện nghiên cứu Hán Nơm (1990), Di tích lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Viện nghiên cứu Hán nôm (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX (thuộc tỉnh từ Nghệ Tĩnh trở ra), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Trần Quốc Vượng (2001), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội 48 Trần Quốc Vượng (2005), Văn hố Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb văn hoá dân tộc, Hà Nội 49 Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng - Tây (2007), Phan Đình PhùngCon người nghiệp, Nxb Nghệ An 50 Viện Nghiên cứu văn hóa dân gian (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Viện nghiên cứu Hán Nôm (1992), Văn khắc Hán nôm Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Xô Viết Nghệ Tĩnh (2000), Nxb Nghệ An PHỤ LỤC Bảng thống kê danh mục di tích lịch sử – văn hóa xếp hạng huyện Đức Thọ (Tính đến 10/2016) (Nguồn tư liệu phòng VHTT huyện Đức Thọ cung cấp) Di STT ĐƠN VỊ TÊN DI TÍCH tích cấp Quốc gia Khu lưu Phan cấp tỉnh SỐ QUYẾT ĐỊNH niệm Trần Phú Mộ Di tích x 734/QĐ-BVHTT, 11/6/1992 Đình Phùng x 3777/QĐ-BVHTT-23/12/1995 Đền Đinh Lễ x 03/QĐ-BVHTT-17/01/2006 x 59/QĐ-BVHTT-29/05/2006 x 95/QĐ-BVHTT-24/01/1996 Nhà Phan Đình Phùng Nhà thờ Bùi Dương Lịch thờ Tùng Ảnh Nhà thờ Mai Điên x 3616/QĐ-UBND-16/11/2009 Nhà thờ mộ Lê Bơi Đình Trung 3777/QĐ-BVHTT-23/12/1995 x x 238/QĐ-UBND-23/01/2007 x 238/QĐ-UBND-23/01/2007 x 3616/QĐ-UBND-16/11/2009 x 3423/QĐ-UBND- 25/10/2011 Đình làng Đơng Thái Nhà 10 thờ Phan Tùng Mai Nhà thờ 11 Điện 12 Chùa Đá Phan 732/QĐ-UBND- 28/2/2015 13 14 Thị Trấn Trần Dực x 1223/QĐ-UB-VX-09/7/2004 Đền Hồ Nam x 3423/QĐ-UBND- 25/10/2011 x 1800/QĐ-UBND, 22/06/2010 x 360/QĐ-UBND-31/01/2008 Nhà thờ Tước 15 Nhà 16 Trần Trung Lễ thờ Trần Đăng Như 17 Nhà thờ họ Lê 18 Nhà thờ Lê Dụ 19 Nhà Thờ Trần Cát Đền Biểu 21 Nhà thờ Đào Tiêu 22 1571/QĐ-UBND-29/05/2009 732/QĐ-UBND- 28/2/2015 Nguyễn 20 Yên Hồ x Nghĩa thờ Vương 3211/QĐ-BVHTT-13/12/1994 x 1371/QĐ-BVHTT-03/08/1991 x x 1592 QĐ/UB VX-08/08/2005 x 1800/QĐ-UBND-22/06/2010 Nhà thờ Lê Đắc Toàn Nhà thờ họ Hoàng 23 Xuân x 49/QĐ-UBND-06/01/2011 24 Nhà thờ Phạm Nại x 3396/QĐ-UBND-31/10/2013 Nhà thờ họ Hoàng 23 Xuân x 49/QĐ-UBND-06/01/2011 24 Nhà thờ Phạm Nại x 3396/QĐ-UBND-31/10/2013 25 Chùa Am 188/QĐ-BT, 13/02/1995 x Nhà thờ Quế Hoa 26 Đức Hồ Cơng chúa x 210/QĐ-UBND-18/01/2006 Nhà thờ Võ Đình 27 Tá x 1571/QĐ-UBND-29/05/2009 28 Đền Tượng Lĩnh x 2069/QĐ-UBND-28/7/2014 29 Đức Châu Nhà thờ họ Trần x 1811/QĐ-BVHTT-31/8/1998 Duy Đền Tường Xá 30 x 412 QĐ/UB-VX-14/03/2005 x 2209/QĐ-UBND- 05/07/2011 Nhà thờ Lê Năng 31 Tri Đền Cả Tổng Du Đồng 32 Đức Đồng 1548/QĐ-30/08/1991 x Nhà thờ mộ 33 Đoàn Dẫn x 3005/QĐ-UBND-16/09/2011 34 Nhà thờ Phan Duy x 1761/QĐ-UBND, 20/06/2012 x 1592 QĐ/UB VX-08/08/2005 x 2209/QĐ-UBND- 05/07/2011 Nhà thờ Nguyễn 35 Đức Dũng Huy Quýnh Nhà thờ Phan 36 Đình Khanh 37 Đền Voi Mẹp Đức Thuỷ Nhà thờ Đinh 38 Phúc 39 Đền Thái Yên 40 Thái Yên x 3616/QĐ-UBND-16/11/2009 921/QĐ/BT-20/7/1994 x Đền Thánh Thợ Chùa Vĩnh Phúc 41 95/QĐ-BVHTT-24/01/1998 x 3396/QĐ-UBND-31/10/2013 x 1571/QĐ-UBND-29/05/2009 Hoà x 44/QĐ-UBVX-09/01/2008 Đền Chiêu Trưng x 1800/QĐ-UBND-22/06/2010 Đình làng Thuận 42 43 Đức Vĩnh Nhà thờ mộ 44 Trần Phúc Toàn x 3396/QĐ-UBND-31/10/2013 45 Chùa Tiên Lữ x 2176 QĐ/UB-VX- 26/11/2004 x 1774/QĐ-UBND-29/6/2007 Đức Lập 46 Nhà Văn Thờ Trần Bút, Trần Văn Bích 47 48 49 50 Đức Tùng Liên Minh Đức Thanh Chùa Vền x 1796/QĐ-UBVX-27/06/2008 Đền Kim Môn x 360/QĐ-UBND-29-01-2013 Đền Liên Minh 72/QĐ-BVHTT-22/8/2008 x Nhà thờ Phan Văn Tình x 3822/QĐUBVX-30/12/2008 x 3822/QĐUBVX-30/12/2008 x 1571/QĐ-UBND-29/05/2009 x 210/QĐ-UBND-18/01/2006 Nhà thờ Ng Như Đức An 51 52 Hoành, Nguyễn Như Hành Đức Lạc Nhà thờ họ Trần Đình Nhà thờ Bùi Cảnh 53 Đức La 54 55 Khánh Nhà thờ Nguyễn Đức Lạng Nhà thờ Lê Văn Ý x 3616/QĐ-UBND-16/11/2009 Yên Minh Tân x 447/QĐ-UBND-09/02/2010 Đền Khổng Yên x 1761/QĐ-UBND, 20/06/2012 thôn Đại Nghĩa x 360/QĐ-UBND-29-01-2013 Chùa Hoa Lâm x 1796/QĐ-UBVX-27/06/2008 Đền Thượng Ích x 19/QĐ-UBND, 05/01/2017 Trường 56 57 Đức Yên DT chứng chiến 58 59 60 732/QĐ-UBND- 28/2/2015 Doãn Huy Đức Lâm Nghĩa tích tranh Đền thờ Ngơ Thị 61 62 Đức Thịnh Ngọc Giao Đền Thịnh làng 95/QĐ-BVHTT-24/01/1998 x Gia x 1800/QĐ-UBND-22/06/2010 Đền Thánh Mẫu 63 x 3396/QĐ-UBND-31/10/2013 x 1796/QĐ-UBVX-27/06/2008 Nhà thờ Hoàng 64 Trừng Đức Nhân Phạm Khánh 65 Thiện x 3616/QĐ-UBND-16/11/2009 66 Lê Đăng Ái x 2260/QĐ-UBND-12/7/2016 67 Đền Kim Quy x 238/QĐ-UBND-23/01/2007 x 1796/QĐ-UBVX-27/06/2008 x 360/QĐ-UBND-31/01/2008 x 1800/QĐ-UBND-22/06/2010 x 3371/QĐ-UBND -26/8/2015 Trường Sơn Chùa Tường 68 Nhà 69 Bùi Xá 70 71 Phượng thờ Trần Trượng Nhà thờ họ Hoàng Hạ Tứ Đức Long Đền thờ Diệu Toán Trần Chùa Am (nguồn tác giả) Đình Trung (nguồn tác giả) Đền Thái Yên (nguồn tác giả) Lễ Hội đền Thái Yên (nguồn Internet) Đền Thái Yên (nguồn tác giả) Đền thờ Nguyễn Biểu (nguồn Internet) Lễ hội Đền Nguyễn Biểu (nguồn tác giả) 10 Khu Mộ Phan Đình Phùng (Nguồn tác giả) Đền thờ Phan Đình Phùng (nguồn tác giả) 11 Khu di tích Cố Tổng bí thư Trần Phú (nguồn Internet) Mộ đồng chí Cố Tổng bí thư Trần Phú (nguồn Internet) 12 Khu di tích Cố Tổng bí thư Trần Phú (nguồn tác giả) Toàn cảnh khu Mộ Cố Tổng bí thư Trần Phú (nguồn tác giả) ... triển di tích lịch sử văn hố địa bàn huyện Đức Thọ nói riêng, tỉnh Hà Tĩnh nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Việc "Tìm hiểu số di tích lịch sử - văn hố tiêu biểu huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh" ... tồn số di tích có giá trị mặt lịch sử văn hoá, có số Đình, Đền, Chùa, Nhà thờ họ tiêu biểu xếp hạng di tích lịch sử - văn hoá cấp tỉnh quốc gia 30 Chương DI? ??N MẠO MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN... Nguyễn Biểu, Nhà thờ mộ Phan Đình Phùng, Khu di tích Trần Phú Tài liệu lịch sử, văn hoá : Lịch sử Hà Tĩnh tập (1,2,3), Lịch sử Đảng huyện Đức Thọ, Địa chí Đức Thọ, Lễ hội dân gian Hà Tĩnh, nhà khoa

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan