1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu một số di tích lịch sử, văn hóa ở huyện thiệu hóa thanh hóa

93 2,8K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 659 KB

Nội dung

A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thiệu Hóa, vùng đất cổ, địa danh tiếng Thanh Hóa nói riêng Việt Nam nói chung Thiệu Hóa, có sơng Chu- núi Đọ, nơi cách khoảng 30- 40 vạn năm có người cư trú, đồng thời địa bàn sinh sống lâu đời cư dân Việt cổ thuộc văn hóa Đơng Sơn Trong suốt q trình hình thành phát triển với lịch sử quốc gia dân tộc, đấu tranh, lao động sáng tạo, người nơi phải đổ mồ hôi công sức kể xương máu nước mắt để tạo dựng nên mảnh đất khơng kì tích Vì nhắc đến đại danh Thiệu Hóa người ta khơng biết đến nơi vùng đất cổ có lịch sử phát triển lâu đời, có bề dày truyền thống lịch sử văn hóa mà cịn vùng đất “địa linh nhân kiệt”, nơi sản sinh anh hùng, danh nhân văn hóa dân tộc, tiêu biểu như: Dương Đình Nghệ, Đinh Lễ, Lê Văn Hưu, Nguyễn Quán Nho, … Trên tranh lịch sử đầy biến động, hòa với phong phú đời sống vật chất tinh thần người dân nơi đây, cơng trình kiến trúc đình, đền, chùa, … khơng thể thiếu Những cơng trình khơng triều đại phong kiến suy tôn mà thôn ngõ hẻm, người dân muốn lập lên để thờ phụng để đáp ứng nhu cầu đời sống tâm linh Các di tích lịch sử văn hóa như: đền, đình, chùa, miếu, … phần nhỏ di sản văn hóa nhân dân sáng tạo ra, biểu sinh động mối quan hệ truyền thống đại, khứ tương lai Đó khơng “pho sử lộ thiên” cơng trình kiến trúc cịn hội tụ tất giá trị văn hóa nghệ thuật, kinh tế du lich, văn hóa tâm linh cố kết cộng đồng Bởi vậy, chúng ta- hệ trực tiếp thừa hưởng giá trị cần phải có hiểu biết tồn vị trị, ý nghĩa cơng trình kiến trúc để bên cạnh tơn kính, tự hào cịn phải ý thức trách nhiệm đứng trước ngơi đền, ngơi đình, hay chùa Huyện Thiệu Hoá là vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử và văn hoá hàng ngàn năm Trong khoảng thời gian ấy, có biết bao đổi thay thăng trầm của thời cuộc thật khó để xác định có đền, đình, chùa… đã được xây dựng và từng tồn tại Nếu đình, đền, chùa,… này đều có một bản ghi thuật tóm tắt để giới thiệu về mặt niên đại và sự kiện liên quan đến việc hưng tạo, trùng tu, đặc điểm kiến trúc, điêu khắc, hành trạng tích của các đối tượng thờ cúng, tiểu sử các vị sư trụ trì cùng với những lễ hội, lễ tục, truyền thuyết, phong tục dân gian liên quan, thì điều đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho những người làm công tác quản lý di tích, mặt khác cũng đáp ứng được nhu cầu của những người quan tâm, tìm hiểu, nghiên cứu các di tích lịch sử- văn hoá địa phương Từ lí tơi định chọn đề tài “Tìm hiểu số di tích lịch sử- văn hóa huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa” làm khóa luận tốt nghiệp đại học, với mong muốn tìm hiểu thêm vùng đất “địa linh nhân kiệt” nguồn gốc hình thành, kiến trúc lễ hội số di tích lịch sử- văn hóa địa bàn huyện nhà Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đây đề tài khơng cịn mẻ, vấn đề đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu trước khía cạnh khác Trước hết, với tác phẩm “Khoả sát văn hoá truyền thống Thiệu Hoá’’ NXB Văn hoá dân tộc, năm 2003, tác giả Tạ Quang có nhìn khái quát văn hoá truyền thống huyện Thiệu Hoá nhiều lĩnh vực Trong tác phẩm “Tể tướng Vãn Hà ’’, NXB Thanh Hoá, năm 1995, tác giả Lê Bá Chức nghiên cứu cách đầy đủ đời, nghiệp nhân vật Nguyễn Quán Nho nét khái quát ban đầu đền thờ lăng mộ ông Trong “Thanh Hố di tích danh thắng’’ (Tập 3), NXB Thanh Hố, năm 2004, đề cập đến qui mơ, kiến trúc chùa Vồm Bên cạnh tác phẩm kể trên, di tích lịch sử- văn hố huyện Thiệu Hố cịn đề cập tản mạn số cơng trình nghiên cứu khác viết tạp chí, viết tay nhiều người làm cơng tác quản lý di tích lịch sử- văn hoá xã, Thị trấn địa bàn huyện Tuy nhiên tác phẩm đề cập đến phần di tích, “Khảo sát văn hoá truyền thống Thiệu Hoá’’ phần lớn vào sưu tầm giá trị văn hoá dân gian (truyện kể, phương ngơn, tục ngữ, ca dao, trị diễn…), hay “Tể tướng Vãn Hà” đề cập đến thân thế, đời, nghiệp nhân vật Nguyễn Quán Nho đôi nét khái quát đền thờ, lăng mộ ơng “Thanh hố di tích danh thắng” đề cập đến quy mô, kiến trúc chùa Vồm Riêng ngơi đình Thanh Dương có số nhà làm cơng tác quản lý di tích văn hố thơn, xã đề cập cách sơ sài Mặc dù vậy, tư liệu nghiên cứu giúp tiếp cận sở để giải vấn đề mà đề tài đặt 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Với đề tài “Tìm hiểu số di tích lịch sử- văn hố huyện Thiệu Hố, tỉnh Thanh Hố”, nhằm trình bày cách có hệ thống chùa Vồm, đền thờ lăng mộ Nguyễn Quán Nho, đình làng Thanh Dương để phần hiểu vùng đất người Thiệu Hoá 3.2 Phạm vi nghiên cứu Với mục tiêu đề tài, khoá luận trước tiên đề cập khái quát điều kiện tự nhiên, dân cư, truyền thống lịch sử- văn hoá huyện Thiệu Hoá Trọng tâm nghiên cứu khố luận tìm hiểu nguồn gốc xây dựng, nhân vật thờ tự, nghệ thuật kiến trúc điêu khắc, hệ thống thờ tự, hoạt động lễ hội chùa vồm, đền thờ lăng mộ Nguyễn Qn Nho, đình làng Thanh Dương, qua để thấy giá trị di tích lịch sửvăn hóa cơng tác bảo vệ, trùng tu, tơn tạo quyền cấp Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1.Tài liệu nghiên cứu Để thực đề tài này, tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu nhiều tài liệu có liên quan với thực tế điền dã nhằm tiếp cận di tích thu tập nguồn tư liệu từ dân gian, qua để đối chiếu với nguồn tài liệu có, mặt khác để tìm hiểu thêm đặc điểm di tích 4.2 Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp chung phương pháp vật lịch sử, để hoàn thành đề tài tơi cịn kết hợp với nhiều phương pháp khác như: điền dã thực tế, tổng hợp, thống kê, so sánh lịch sử, phương pháp liên ngành Đóng góp đề tài Từ trước đến vấn đề tìn hiểu di tích Thiệu Hóa chưa nghiên cứu cách có hệ thống Do tơi chọn đề tài với mong muốn đóng góp số ý sau: - Bước đầu sơ sở nguồn tài liệu thu thập được, xử lý trình bày có hệ thống góp phần phục dựng lại tranh tồn cảnh di tích lịch sư- văn hóa Thiệu Hóa nói chung chùa Vồm, đền thờ lăng mộ Nguyễn Quán Nho, đình làng Thanh Dương - Nêu bật giá trị trạng mạnh dạn đề suất số ý kiến công tác bảo vệ, trùng tu, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử- văn hóa Thiệu Hóa - Hi vọng khóa luận tài liệu tham khảo phục vụ hiệu cho việc tìm hiểu, bảo vệ di tích lịch sử- văn hóa Thiệu Hóa cơng tác giảng dạy lịch sử địa phương Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung khóa luận trình bày qua ba chương: Chương 1: Khái quát chung huyện Thiệu Hóa- Thanh Hóa Chương 2: Một số di tích lịch, sử văn hóa huyện Thiệu Hóa- Thanh Hóa Chương 3: Lễ hội truyền thống giá trị văn hóa B NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN THIỆU HÓA- THANH HĨA 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lí Đối sánh đồ huyện Thiệu Hố đương đại sử cũ cịn lưu lại, vùng đất Thiệu Hóa ngày vốn thổ địa huyện Thụy Nguyên thuộc phủ Thiệu Hóa xưa Thụy Ngun trước vốn vùng đất có vị trí “ Đông Tây cách 89 dặm, Nam Bắc cách 114 dặm, phía Đơng đến địa giới huyện Hoằng Hóa 14 dặm, phía Tây đến địa giới châu Lang Chánh 75 dặm, phía Nam đến địa giới huyện Lơi Dương Đơng Sơn dặm, phía Bắc đến địa giới huyện Yên Định dặm” [18; 250] Trong Địa chí Thanh Hóa “ Thiệu Hóa xác định có vị trí địa lý nằm dọc theo tỉnh lộ 22 từ tỉnh lỵ qua cầu Thiệu Hóa đến Thị trấn Vạn Hà huyện lỵ Thiệu Hóa, cách tỉnh lỵ khoảng 18 km Địa phận huyện Thiệu Hóa trải dọc hai triền sông Chu từ giáp huyện Thọ Xuân tới giáp Ngã Ba Đầu (Thiệu Dương) dài 20 km, triền sông với bãi ngô, dâu … màu mỡ” [23; 428] Trên thực tế Thiệu Hóa huyện nằm trung tâm huyện đồng tỉnh Thanh Hóa, phía Bắc tiếp giáp với huyện n Định, phía Tây giáp với hai huyện Triệu Sơn Thọ Xn, phía Đơng giáp huyện Hoằng Hóa thành phố Thanh Hóa Vị trí thuận lợi tạo điều kiện cho Thiệu Hóa phát triển giao lưu kinh tế- văn hóa với vùng lân cận tỉnh Thanh Hóa 1.1.2 Địa hình Đối với q trình định cư lâu dài người địa hình, đất đai yếu tố quan trọng định đến ổn định phát triển cộng đồng dân cư Thiệu Hóa có địa hình tương đối phẳng, khơng q phức tạp, đại đa số xã đồng bằng, khơng có đồi núi Là phận đồng Thanh Hóa, đồng Thiệu Hóa cấu tạo phù sa đại trải dài bề rộng nghiêng dần phía Đơng Nam, rìa phía Bắc Tây Bắc dải đất cao từ 8m tới 15m cấu tạo phù sa cổ Trong phẳng nhiều khu vực xung quanh ta cịn bắt gặp khoảng đồi núi sót núi Bằng Trình (cịn gọi núi VồmThiệu Khánh), núi Đọ (cịn gọi núi Tràn- Thiệu Vân), núi Nng (cịn gọi núi Khuyển Ngọa Sơn- núi chó nằm), núi Là (Thiệu Tiến), núi Mấu (hai núi đá gần thuộc Thiệu Ngọc, Thiệu Vũ, Thiệu Thành, Thiệu Tiến) hầu hết có độ cao trung bình từ 150 tới 200m cấu tạo từ đá phun trào, đá vôi, cát kết đá phiến Sự xuất đồi núi địa hình dốc nghiêng tạo thuận lợi việc xây dựng cơng trình thủy nơng tự chảy làm cho nước tự tiêu rút Bên cạnh đó, q trình hình thành phải trải qua thời gian dài nâng lên lún xuống, phù sa sông Mã sông Chu không bồi đắp lập nên địa hình Thiệu Hóa có vùng thấp, trũng Trải qua hàng ngàn năm nhân dân Thiệu Hóa bỏ cơng sức để tạo nên hàng trăm km đê đại hà, đê quai, đê trạch dọc theo triền sông, hệ thống đê hạn chế phần tác hại lũ lụt gây ra, góp phần ngăn cản trình bồi tụ phù sa cho vùng thấp trũng, để đến tới 3000 đất trũng thấp dễ bị trắng trước mưa bão thuộc xã Thiệu Duy, Thiệu Thịnh, Thiệu Hợp, Thiệu Quang, Thiệu Giang, Thiệu Nguyên số vùng cục rải rác xã hữu ngạn sông Chu, xấp xỉ 100 [1; 22- 23] Trừ vài khu vực Thiệu Hợp Thiệu Khánh, sơng Chu cịn km gặp sơng Mã, phải chảy xun qua khối đá vơi biến tính cnf nhiều khu vực khác sông Mã, sông Chu, sông Cầu Chày đổi dịng liên tục, để lại nhiều đoạn sơng chết ngo lâu dần thành hồ bán nguyệt vành khăn Ở phía ngồi đê nhiều dãy phù sa màu mỡ bồi đắp, có cịn nhơ cao đất phía nội đồng, bị ngập lụt có lũ lớn Mặc dù cịn nhiều bất cập như: địa hình có độ dốc cao lại bị chia cắt đồi núi thấp, sơng ngịi…nhưng nhìn chung mặt huyện Thiệu Hóa mang tính đồng nhất, vùng đồng thuận lợi cho việc hình thành vùng chun canh lúa có diện tích tương đối lớn tỉnh Thanh 1.1.3 Đất đai Thiệu Hóa huyện đồng có đủ loại đất phù sa cổ, phù sa bồi đắp, đất cát, đất sét Căn vào nguồn gốc phát sinh người ta chia chúng làm hệ chính: - Đất phù sa hình thành trầm tích khơng bồi tụ năm - Đất feralit phát triển địa hình đồi núi Theo số liệu thống kê nay, “tổng quỹ đất toàn huyện quản lý sử dụng 17547,52 ha, sử dụng 14842,83 84,6% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện Diện tích đất chưa sử dụng 2704,64 ha, 15,4% tổng diện tích tự nhiên Diện tích sơng suối chiếm 1702,84 10% diện tích tự nhiên” [19; 1] Trong số diện tích đất đưa vào sử dụng phân thành nhóm, cụ thể sau: Đất nơng nghiệp 11045,06 chiếm 62,94% tổng diện tích đất tự nhiên Đất lâm nghiệp 130,70 chiếm 0,75% diện tích đất tự nhiên Đất chuyên dùng 2644,28 chiếm 15.4% diện tích đất tự nhiên Đất 968,73 chiếm 5,6% điện tích đất tự nhiên.[19; 1] Tóm lại đất đai huyện Thiệu Hóa chủ yếu nhóm đất phù sa có đặc tính lý hóa tốt, phù hợp với sinh trưởng phát triển nhiều loài trồng đặc biệt lúa hoa màu- Thiệu Hóa vựa lúa số 1, số xứ Thanh 1.1.4 Khí hậu Huyện thiệu hóa nằm vùng khí hậu đồng bằng, theo phân vùng khí hậu tỉnh Thanh Hóa, thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa có nhiệt cao với hai mùa chính: mùa hè mùa lạnh Mùa hè: khí hậu nóng ẩm, chịu ảnh hưởng gió Tây khơ nóng tháng đến tháng âm lịch Mùa khí hậu có bốn tượng đan xen mạnh yếu thời kỳ khác gió lào- nóng, hạn hán, giơng bão lụt lội Nhiệt độ trung bình mùa nóng thường 28 0C, ngày nóng lên tới 350C đến 370C Vào ngày buổi chiều thường có gió Tây, gió xoáy mang theo mưa rào giúp cho vụ chiêm phát triển Thời kỳ gió Tây xuất từ tháng âm lịch đến tháng chậm đầu tháng Cùng thời gian thường xuất gió Tây Nam nhiệt độ lên tới 38 0C – 390C Tổng số nắng năm 1658 giờ, tháng có số nắng nhiều tháng (217 giờ) tháng có số nắng tháng (49giờ), số ngày trung bình khơng có nắng năm 83,5 ngày, có lợi cho vật nuôi trồng thiên tai bão lụt khô hạn mối đê dọa đến hoạt động sản xuất nông nghiệp đời sống người Chỉ cần có lượng mưa từ 200- 300mm đủ gây úng lụt cho 1/3 diện tích tồn huyện Mùa lạnh: tháng đến tháng năm sau Đầu mùa có trận gió mùa Đông Bắcc xuất nên thường kèm theo trận mưa to gió lớn, vào tháng 10 có gió lạnh heo khơ Nhiệt độ trung bình 16oC vào mùa rét nhiệt độ giảm thấp có khoảng 0C- 80C đợt rét đậm, xuất ngày nắng ấm Nhận xét khí hậu khu vực, “ Đại Nam thống chí” viết sau: “ Tháng giêng tháng hai, gió Đơng Bắc, khí trời lạnh; tháng tháng gió Đơng Nam, khí nóng bắt đầu riêng tháng tháng 6, gió nồm thổi mạnh, phần nhiều nóng nực, tháng tháng thường có gió Tây Nam; mưa rào mưa lũ, có bão lớn; khoảng thu sang đông, sau sấm chớp thường có gió lạnh mưa dầm, lại hay có bão nhỏ (tục ngữ nói: “Tháng chín bão rươi, tháng mười bão cá” ), tháng 11 12 gió bắc, trời rét; cuối tiết đại hàn, khí trời sang xn, sấm bắt đầu dậy” [18; 242] 1.1.5 Sơng ngịi Thiệu Hóa huyện xứ Thanh có hệ thống sơng ngịi phong phú đa dạng bao gồm sông tự nhiên sông nhân tạo (sông đào ) Lớn sông Mã sông Chu, hai sơng đóng vai trị quan trọng hình thành phát triển cư dân Thanh Hóa nói chung Thiệu Hóa nói riêng Sơng Mã hay cịn gọi sơng Tất Mã sơng Lễ, phát ngun từ vùng Tây Bắc có chiều dài 522 km, có 245 km chạy qua Thanh 10 khích tập thể, cá nhân có sáng kiến, phát cơng trình nghiên cứu khoa học nhằm góp phần thực sách quan trọng Những luận điểm Pháp lệnh năm 1984 Hội đồng Nhà nước cụ thể hóa nâng lên thành điều luật, thể luật Di sản văn hóa Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua tháng 11- 2001, quy dịnh rõ mặt nội dung công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Với luật Di sản văn hóa ban hành nhằm bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, đáp ứng nhu cầu ngày cao nhân dân, góp phần xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước, nâng cao trách nhiệm nhân dân việc tham gia bảo vệ phát huy giá trị văn hóa di tích Thực chủ trương nhà nước, UBND, Sở Văn hóa- thơng tin tỉnh Thanh Hóa, phịng Văn hóa- thơng tin huyện Thiệu Hóa Ban quản lí di tích xã, Thị trấn huyện tiến hành khảo sát, trùng tu, tôn tạo sửa chữa di tích hư hỏng, xuống cấp, có di tích chùa Vồm, đình làng Thanh Dương, đền thờ lăng mộ Nguyễn Quán Nho Từ đầu năm 90 kỷ XX trở lại đây, chùa Vồm xây dựng lại Tam quan, cầu bán nguyệt, dãy nhà khách, nhà Tổ, sắm thêm số tượng, đồ thờ tự Khu di tích đình làng Thanh Dương có phương án bảo vệ, tơn tạo như: đảo lại mái ngói; thay số rui mè gian chái, làm lại đình; xây vách gạch thay cho cột gỗ bị hỏng; xây lại ban thờ sắm số đồ thờ tự Riêng khu di tích đền thờ Nguyễn Quán Nho, năm 1989 cháu dịng họ Nguyễn Qn xây ngơi nhà Hậu cung đất 79 đền cũ, năm 1993 tiếp tục sửa sang lại lăng mộ Nguyễn Quán Nho, đặc biệt năm 1999 Nhà nước đầu tư xây lại nhà Tiền đường gồm gian khang trang Mặc dù cố gắng, nhiều nguyên nhân khác tác động làm cho công tác khảo sát, kiểm kê, bảo vệ, trùng tu tơn tạo di tích lịch sử- văn hóa huyện Thiệu Hóa chưa đạt hiệu cao Hiện chưa có bảng thống kê hồn chỉnh di tích có địa bàn tồn huyện, cịn nhiều di tích xuống cấp, bị hư hỏng chưa có kế hoạch trùng tu tơn tạo, di tích trùng tu tơn tạo cịn mang tính chắp vá, chưa khôi phục diện mạo xưa… Để thực tốt công tác bảo vệ, trùng tu, tơn tạo, đồng thời giúp di tích lịch sử văn hóa huyện Thiệu Hóa phát huy hết giá trị vốn có phục vụ hiệu cho phát triển kinh tế- văn hóa- xã hội địa phương, nhu cầu tìm truyền thống, cội nguồn nhân dân, theo tơi Ban quản lý di tích địa phương cần thực số nội dung sau: - Khẩn trương tiến hành khảo sát, kiểm kê, phân loại hệ thống di tích có địa bàn tồn huyện để có phương án kịp thời bảo vệ, trùng tu tôn tạo - Cần phải trang bị đầy đủ kiến thức chuyên môn, nguyên tắc cách thức quản lí cho người làm cơng tác quản lí, bảo vệ di tích xã, Thị trấn huyện - Tuyên truyền, giáo dục quần chúng nhân dân sở giá trị quần di tích nhiều hình thức thiết thực: tuyên truyền trực tiếp buổi họp thôn, xóm gián tiếp qua hệ thống loa truyền xã, thôn để nâng cao ý thức, trách nhiệm người dân việc bảo vệ, giữ gìn di tích 80 - Phối hợp với cấp, ban ngành khác địa phương công tác quản lí, trùng tu, tơn tạo phát huy giá trị di tích - Tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu hình ảnh quần thể di tích phương tiện thông tin đại chúng (hệ thống truyền xã, huyện; tuyền hình; báo chí; mạng internet) - Có kế hoạch cụ thể để phục dựng lại lễ hội truyền thống có liên quan đến di tích 81 C KẾT LUẬN Thực hiền đề tài “Tìm hiểu số di tích lịch sử- văn hóa huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa” với nội dung chủ yếu trình bày luận văn, sở kết nghiên cứu số cơng trình, với nguồn tài liệu thu thập cho phép chúng tơi có nhìn tổng quan rút số nhận xét sau: 1.Thiệu Hóa có lịch sử hình thành tương đối sớm Nằm vùng đông trung tâm châu thổ sông Mã hợp lưu với sơng Chu, lại có vị trí địa lí thuận lợi, địa hình, đất đai, sơng ngịi, khí hậu ổn định nên từ sớm nơi có người cư trú in đậm dấu ấn người Việt cổ Suốt tiến trình phát triển lịch sử, người dân Thiệu Hóa hịa vào cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam để làm nên chiến công hiển hách vẻ vang nghiệp dựng nước giữ nước Trải qua trình tồn phát triển mình, người Thiệu Hóa với sức sáng tạo cố gắng thân xây dựng nên giá trị văn hóa vật chất rất, tinh thần phong phú, đáng ý cơng trình văn hóa với kiến trúc độc đáo như: đền, đình, chùa, nhà thờ, … Đây di tích lịch sử- văn hóa chiếm ví trí quan trọng di sản văn hóa dân tộc Qua tìm hiểu cách chi tiết, cụ thể môt số di tích- văn hóa địa phương như: chùa Vồm, đình làng Thanh Dương, đền thờ lăng mộ Nguyễn Quán Nho, hiểu sâu sắc giai đoạn qua lịch sử dân tộc Khơng có cơng trình kiến trúc cịn bảo 82 tàng nghệ thuật, nơi kết tinh giá trị văn hóa tâm linh cố kết cộng đồng tiềm để phát triển kinh tế địa phương Tuy nhiên, trải qua trình lâu dài với tàn phá thời gian người, chùa Vồm, đình làng Thanh Dương, đền thờ lăng mộ Nguyễn Quán Nho nói riêng di tích lịch- sử văn hóa địa bàn Thiệu Hóa nói chung khơng cịn diện mạo xưa mà bị xuống cấp nghiêm trọng Điều địi hỏi ban quản lí di tích cấp, ban nghành có liên quan phải có kế hoạch bảo vệ trùng tu, tôn tạo để di tich đáp ứng ngày nhiều nhu cầu văn hóa nhân dân địa phương vùng phụ cận 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng huyện Thiệu Hóa, Lịch sử Đảng Thiệu Hóa (1926- 1999), NXB Chính trị Quốc gia, 2000 Ban nghiên cứu lịch sử Thanh Hóa, Lịch sử Thanh Hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa, Danh nhân Thanh Hóa, NXB Thanh Hóa, 2006 Ban quản lý di tích danh thắng Thanh Hóa , Lý lịch kiến trúc nghệ thuật đình Thanh Dương, xã Thiệu Khánh, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa, 2007 Ban quản lý di tích danh thắng Thanh Hóa, Thanh Hóa di tích danh thắng, tập 3, NXB Thanh Hóa, 2004 Bảo tàng tổng hợp Thanh Hóa, Lý lịch di tích thắng cảnh Bàn A Sơn chùa Vồm, xã Thiệu Khánh, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa, 1999 Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, tập H- 1992 Lê Bá Chức, Tể tướng Vãn Hà, NXB Thanh Hóa, 1995 Lương Đại Dũng, Làng cổ Đông Sơn, Ban đại diện Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam Thanh Hóa, 2010 10 Nguyễn Văn Hảo- Lê Thị Vinh, Di sản văn hóa xứ Thanh, NXB Thanh Niên, 2003 11 Huyện ủy- HĐND- UBND huyện Thọ Xuân, Địa chí huyện Thọ Xn, NXB Khoa học xã hội, 2005 12 Hồng Khơi, Nét văn hóa xứ Thanh, NXB Thanh Hóa, 2003 13 Ngơ Sĩ Liên, Đại Việt sử ký tồn thư, tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 84 14 Ngơ Sĩ Liên, Đại Việt sử ký tồn thư, tập 3, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 15 Hoàng Lương, Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía bắc, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 16 Hoàng Anh Nhân- Lê Huy Trâm, Khảo sát làng văn hóa xứ Thanh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 17 Tạ Quang, Khảo sát văn hóa truyền thống Thiệu Hóa, NXB Văn hóa dân tộc, 2003 18 Quốc sử quán Triều Nguyễn, Đại Nam thống chí, NXB Thuận Hóa, 1992 19 Nguyễn Trọng Quỳnh, Giới thiệu chung huyện Thiệu Hóa, 2008, www.thanhhoa.gov.vn 20 Nguyễn Trọng Quỳnh, Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội huyện Thiệu Hóa giai đoạn 2006- 2010, 2007, www.thanhhoa.gov.vn 21 GS.Trương Hữu Quýnh- GS Đinh Xuân Lâm- PGS Lê Mậu Hãn, Đại cương lịch sử Việt Nam (Toàn tập), NXB Giáo Dục, 2002 22 Lê Văn Tạo- Hà Đình Dũng, Nghệ thuật kiến trúc, chạm khắc gỗ truyền thống Thanh Hóa, NXB Thanh Hóa, 2008 23 Tỉnh ủy- UBND- HDND tỉnh Thanh Hóa, Địa chí Thanh Hóa, tập1, NXB Văn hóa thơng tin, 2000 24 Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia H 1998 25 Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2002 85 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU……………………………………………… B NỘI DUNG6 Chương Vài nét khái quát huyện Thiệu Hóa- Thanh Hóa……………6 1.1.Đặc điểm địa lý tự nhiên……………………………………………….6 1.2 Đặc điểm dân cư…………………………………………………… 13 1.3 Truyền thống văn hóa- lịch sử……………………………………… 16 Chương Các di tích lịch sử, văn hóa huyện Thiệu Hóa- Thanh Hóa 29 2.1.Khái qt chung………………………………………………………29 2.2 Một số di tích tiêu biểu……………………………………………….31 2.21.Chùa Vồm……………………………………………………………31 2.2.2 Đền thờ lăng mộ Nguyễn Quán Nho……………………………40 2.2.3 Đình làng Thanh Dương……………………………………………48 Chương Lễ hội truyền thống giá trị văn hóa……………………59 3.1 Các lễ hội tiêu biểu………………………………………………… 59 3.1.1.Lễ hội chùa Vồm……………………………………………………59 3.1.2 Lễ hội đình làng Thanh Dương…………………………………….67 3.2 Giá trị ý nghĩa di tích lịch sử- văn hóa huyện Thiệu Hóa… 71 3.2.1 Giá trị lịch sử……………………………………………………….71 3.2.2 Giá trị văn hóa …………………………………………………… 73 3.2.3 Giá trị kinh tế du lịch……………………………………………….76 3.3 Hiện trạng công tác bảo tồn……………………………………….77 3.3.1 Hiện trạng di tích………………………………………………77 3.3.2 Cơng tác bảo tồn……………………………………………………79 C KẾT LUẬN……………………………………………………………83 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 85 86 PHỤ LỤC Nhà điện- chùa Vồm Tượng Phật A Di Đà- chùa Vồm 87 88 Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Thanh Dương Lễ dâng hoa- lễ hội chùa Vồm 89 Chân dung Nguyễn Quán Nho (vẽ năm 1698) Ban thờ Nguyễn Quán Nho- nhà Tiền đường đền thờ Nguyễn Quán Nho 90 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ DƯƠNG THỊ HUỆ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌM HIỂU MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ- VĂN HÓA Ở HUYỆN THIỆU HÓA, TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNG: LỊCH SỬ VĂN HÓA VINH- 2010 91 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌM HIỂU MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ- VĂN HÓA Ở HUYỆN THIỆU HÓA, TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNG: LỊCH SỬ VĂN HÓA Giáo viên hướng dẫn: GVC ThS Hoàng Quốc Tuấn Sinh viên thực : Dương Thị Huệ Lớp : Lớp 47b2- Lịch sử VINH- 2010 92 93 ... huy giá trị di tích lịch sử- văn hóa Thiệu Hóa - Hi vọng khóa luận tài liệu tham khảo phục vụ hiệu cho việc tìm hiểu, bảo vệ di tích lịch sử- văn hóa Thiệu Hóa công tác giảng dạy lịch sử địa... Chương 2: Một số di tích lịch, sử văn hóa huyện Thiệu Hóa- Thanh Hóa Chương 3: Lễ hội truyền thống giá trị văn hóa B NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN THIỆU HÓA- THANH HÓA 1.1 Điều kiện... 31 xã: Thiệu Duy, Thiệu Nguyên, Thiệu Hợp, Thiệu Thịnh, Thiệu Công, Thiệu Thành, Thiệu Ngọc, Thiệu Vũ, Thiệu Phúc, Thiệu Phú, Thiệu Hưng, Thiệu Long, Thiệu Quang, Thiệu Tiến, Thiệu Giang, Thiệu

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w