B. NỘI DUNG
3.2.3. Giỏ trị kinh tế du lịch
“Uống nước nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ kẻ trồng cõy” là một nột đẹp trong truyền thống văn húa của người Việt Nam từ xưa đến nay đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay thỡ việc tỡm về với bản sắc, cội nguồn là rất cần thiết và nhu cầu tõm linh lại được khụi phục trở lại, vật chất đầy đủ đồng nghĩa với tinh thần cũng được coi trọng. Vỡ vậy cỏc di tớch lịch sử- văn húa ở huyện Thiệu Húa đúng vai trũ quan trọng trong việc du khỏch thăn quan,phỏt triển tiềm năng du lịch ở dịa phương.
Để cú được cuộc sống phỏt triển như ngày nay, ụng cha ta đó bỏ ra biết bao mồ hụi cụng sức, thậm chớ cả mỏu và nước mắt, bởi vậy để tưởng nhớ cỏc vị anh hựng dõn tộc, những người cú cụng cú dõn với nước hàng năm nhõn dõn địa phương, khỏch thập phương hội ụ về đõy để thắp nộn
hương thơm tỏ lũng thành kớnh tưởng nhớ cụng ơn của cỏc bậc tiền nhõn là việc hợp với lễ đời.
Cỏc khu di tớch lịch sử- văn húa, đền thờ Dương Dỡnh Nghệ, đền thờ Lờ Văn Hưu, … hàng năm thu hỳt hàng nghỡn lượt du khỏch tới thăm quan. Bờn cạnh đú với bề dày truyền thống lịch sử, ở Thiệu Húa cũn cú hàng trăm di tớch kịch sử khỏc nhau, đặc biệt cú nhiều khu di tớch đó được xếp hạng quốc gia và cấp tỉnh. Thờm vào đú nơi đay cũng là vựng đất phỏt triển với nhiều làng nghề nổi tiếng như nghề đỳc đồng của làng Chố Đụng (nay là làng Chố Đỳc, xó Thiệu Trung), nghề trồng dõu nuụi tằm dệt liễu (Hựng Đụ), nghề làm gốm (làng Trành), … cựng với nhiều hoạt động văn húa dõn gain, cỏc phong tục văn húa truyền thống ở chựa Vồm, đỡnh làng Thanh Dương, xen lẫn với cảnh quan sinh thỏi đặc trưng như: làng xúm, ruộng vườn, ao hồ, sụng nỳi, … đó tạo nờn một bức tranh đa sắc màu của làng quờ Việt Nam. Tất cả những điều đú để tạo nờn tiềm năng lớn để phỏt triển kinh tế, văn húa, du lịch ở địa phương.