Hiện trạng và cụng tỏc bảo tồn

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử, văn hóa ở huyện thiệu hóa thanh hóa (Trang 76)

B. NỘI DUNG

3.3. Hiện trạng và cụng tỏc bảo tồn

3.2.1. Hiện trạng của di tớch.

Cỏc di tớch lịch sử- văn húa được hỡnh thành và tồn tại cỏch ngày nay hàng trăm, cú khi là hàng nghỡn năm, trải qua bao nắng, mưa, bóo, lụt… là những di tớch lộ thiờn nờn khú trỏnh khỏi sự xuống cấp nhanh chúng. Thờm vào đú là sự tan phỏ của cỏc cuộc chiến tranh trong lịch sử làm hư hại, phỏ hủy rất nhiều di tớch. Hơn nữa trong thời kỳ thực hiện cải cỏch ruộng đỏt, chống phong kiến người ta đó chủ động đập phỏ khụng ớt cỏc cụng trỡnh kiến trỳc đền, đỡnh, chựa, miếu, … cho đến hiện nay, cựng quỏ trỡnh cụng nghiệp húa- hiện đại húa đất nước nền kinh tế cú bước phỏt triển vượt bậc, đời sống nhõn dõn khụng ngừng tăng lờn, xuất hiện nhiều cỏc trung tõm đụ

thị, cỏc khu kinh tế, thương mại, giao thụng mọc lờn cựng với đú là sự quy hoạch khụng hợp lý đó ảnh hưởng xấu đến sự tồn tại của cỏc di tớch.

Chựa Vồm cũng khụng trỏnh khỏi những nguyờn nhõn đú, nhất là trong khỏng chiến chống Phỏp và chống Mỹ chựa đó bị tàn phỏ nghiờm trọng. bằng chứng rừ nhất là vào năm 1972 bom đạn của Mỹ đó phỏ hủy ngụi đền thờ Mẫu cạnh chựa. Từ năm 1987- 1988 chựa là nơi để nguyờn liệu của hợp tỏc xó dẫn đến sự thất thoỏt nhiều hiện vật, đồ thờ tự cổ ở trong chựa. Hiện nay thỏp vàng chớn tầng mà sử sỏch ghi chộp được dựng từ thời Lờ đó khụng cũn. Cỏc mảng chạm khỏc đó bị mất nhiều họa tiết hoa văn. Tượng Phật A Di Đà mới sơn lại đó làm mất đi vẻ cổ kớnh của nú. Cảnh quan của chựa Vồm đang bị phỏ vỡ do cỏc hộ dõn chiếm đất làm nhà. Quanh chựa trước đõy cú hồ sen bốn mẫu, cú sann rất rộng để tổ chức cỏc hoạt động của lễ hội nay đó bị chiếm dụng trở thành nhà cửa, vườn tược của người dõn, bịt hết lối đi vào chựa, kinh danh buụn bỏn phế liệu ngay trước cửa chựa gõy mất thẩm mỹ.

Đối với đỡnh làng Thanh Dương hiện nay phần hậu cung đó bị phỏ hủy, hai nhà tả vu và hữu vu bị đổ nỏt, cổng đỡnh cũng khụng cũn. Do thời gian lõu ngày mỏi đỡnh đó xuống cấp và bị tu sửa nhiều lần, bờ núc, bờ dải cũn dang ốp ngúi Hũa Bỡnh, bốn vỏch xung quanh đó bị mối mọt và được xõy lại bằng gạch và vụi vữa- những vật liệu ớt dựng ở cỏc đền thờ, chựa và đỡnh làng. Nhiều cột trụ, xà, kốo đang bị mối mọt làm hại mà chưa cú biện phỏp bảo vệ. Một số bức chạm khắc bị mất đi nhiều chi tiết trờn cỏc con giống và hoa lỏ. Đặc biệt đỡnh đó bị thu hẹp về quy mụ và diện tớch đất, sõn đỡnh hiện nay khụng cũn vỡ vậy hướng chớnh của đỡnh lại trở thành hướng phụ. Cửa đỡnh được mở ra phớa đầu hồi khiến cho việc hành lễ và tổ chức lễ hội tại đỡnh trở nờn khú khăn. Một vấn đề khỏc khụng kộm phần quan trọng

là cỏc mảng chạm khắc đó bị phủ lờn một lớp sơn xanh, đỏ làm mất đi giỏ trị cổ kớnh của di tớch.

Đối với đền thờ Nguyễn Quỏn Nho do bị hỏa hoạn nờn ngụi đền được xõy dưới thời Lờ Trung Hưng đó bị phỏ hủy hoàn toàn. Đến năm 1981 ngụi đền đó được xõy dựng lại nhưng đến thời kỳ “bài phong” (1968) phần chớnh của ngụi đền thờ đó bị phỏ dỡ cựng với đú nhiều hiện vật đũ thờ tự trong ngụi đền đó bị biến mất. Hiện tại cả nhà hậu cung và ngụi tiền đường đó được xõy mới, tuy nhiờn với quy mụ, kiến trỳc của ngụi đền cũng như hệ thống thờ tự trong đền gần giống với một ngụi nhà thờ họ hơn là một ngụi đền, nú khụng xứng tầm với nhõn vật được thờ tự trong đền mà cỏc triều đại phong kiến trước kia sắc phong là “thượng thượng đẳng thần”.

Qua khảo sỏt khụng chỉ cỏc di tớch kể trờn mà rất nhiều cỏc di tớch khỏc trờn địa bàn huyện Thiệu Húa cũng cú hiện trạng tương tự. Điều đú đũi hỏi sự quan tõm của chớnh quyền cỏc cấp và nhõn dan sở tai phải cú biện phỏp khắc phục kịp thời hợp lý để bảo vệ cỏc di tớch.

3.2.2. Cụng tỏc bảo tồn.

Di tớch lịch sử- văn húa là những cụng tỡnh xõy dựng, địa điểm, đồ vật, tài liệu và cỏc tỏc phẩm cú giỏ trị lịch sử và khoa học, nghệ thuật, cũng như cú giỏ trị văn húa khỏc hoặc cú liờn quan đến những sự kiện lịch sử, quỏ trỡnh phỏt triển văn húa, xó hội. Trong đú cỏc di tớch lịch sử- văn húa như đền, miếu, đỡnh, lăng tẩm, nhà thờ họ, … được đỏnh giỏ là cú giỏ trị về nhiều mặt như lịch sử, văn húa, nghệ thuật, kinh tế nờn “mọi di tớch lịch sử- văn húa và danh lam thắng cảnh đều được Nhà nước bảo vệ”. Nhà nước khuyến

khớch cỏc tập thể, cỏ nhõn cú những sỏng kiến, phỏt hiện và cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học nhằm gúp phần thực hiện chớnh sỏch quan trọng này.

Những luận điểm cơ bản của Phỏp lệnh năm 1984 của Hội đồng Nhà nước đó được cụ thể húa và nõng lờn thành điều luật, thể hiện trong luật Di sản văn húa được Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam thụng qua thỏng 11- 2001, trong đú quy dịnh rừ về mặt nội dung cũng như cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy cỏc di sản văn húa dõn tộc. Với bộ luật Di sản văn húa được ban hành nhằm bảo vệ và phỏt huy giỏ trị di sản văn húa, đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhõn dõn, gúp phần xõy dựng và phỏt triển nền văn húa tiờn tiến đậm đà bản sắc dõn tộc, tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước, nõng cao trỏch nhiệm của nhõn dõn trong việc tham gia bảo vệ và phỏt huy giỏ trị văn húa của cỏc di tớch.

Thực hiện chủ trương trờn của nhà nước, UBND, Sở Văn húa- thụng tin tỉnh Thanh Húa, phũng Văn húa- thụng tin huyện Thiệu Húa cựng Ban quản lớ di tớch ở cỏc xó, Thị trấn trong huyện đó và đang tiến hành khảo sỏt, trựng tu, tụn tạo và sửa chữa những di tớch hư hỏng, xuống cấp, trong đú cú di tớch chựa Vồm, đỡnh làng Thanh Dương, đền thờ và lăng mộ Nguyễn Quỏn Nho.

Từ đầu những năm 90 thế kỷ XX trở lại đõy, chựa Vồm đó được xõy dựng lại Tam quan, cầu bỏn nguyệt, dóy nhà khỏch, nhà Tổ, sắm thờm một số pho tượng, đồ thờ tự mới.

Khu di tớch đỡnh làng Thanh Dương cũng cú những phương ỏn bảo vệ, tụn tạo như: đảo lại mỏi ngúi; thay một số rui mố ở gian chỏi, làm lại nền trong đỡnh; xõy cỏc bức vỏch bằng gạch thay cho cỏc cột gỗ đó bị hỏng; xõy lại cỏc ban thờ và sắm một số đồ thờ tự mới.

Riờng đối với khu di tớch đền thờ Nguyễn Quỏn Nho, năm 1989 con chỏu dũng họ Nguyễn Quỏn xõy ngụi nhà Hậu cung trờn nền đất của ngụi

đền cũ, năm 1993 tiếp tục sửa sang lại lăng mộ Nguyễn Quỏn Nho, đặc biệt năm 1999 Nhà nước đầu tư xõy lại ngụi nhà Tiền đường gồm 3 gian rất khang trang.

Mặc dự đó rất cố gắng, nhưng do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau tỏc động làm cho cụng tỏc khảo sỏt, kiểm kờ, bảo vệ, trựng tu và tụn tạo cỏc di tớch lịch sử- văn húa ở huyện Thiệu Húa chưa đạt hiệu quả cao. Hiện nay vẫn chưa cú một bảng thống kờ hoàn chỉnh về cỏc di tớch cú trờn địa bàn toàn huyện, cũn nhiều di tớch xuống cấp, bị hư hỏng nhưng vẫn chưa cú kế hoạch trựng tu tụn tạo, những di tớch đó được trựng tu tụn tạo cũn mang tớnh chắp vỏ, chưa khụi phục được diện mạo xưa…

Để thực hiện tốt hơn nữa cụng tỏc bảo vệ, trựng tu, tụn tạo, đồng thời giỳp cỏc di tớch lịch sử văn húa huyện Thiệu Húa phỏt huy hết những giỏ trị vốn cú phục vụ hiệu quả cho sự phỏt triển kinh tế- văn húa- xó hội của địa phương, nhu cầu tỡm về truyền thống, về cội nguồn của nhõn dõn, theo tụi Ban quản lý di tớch ở địa phương cần thực hiện một số nội dung như sau:

- Khẩn trương tiến hành khảo sỏt, kiểm kờ, phõn loại hệ thống cỏc di tớch cú trờn địa bàn toàn huyện để cú phương ỏn kịp thời bảo vệ, trựng tu tụn tạo.

- Cần phải trang bị đầy đủ những kiến thức chuyờn mụn, nguyờn tắc và cỏch thức quản lớ cho những người làm cụng tỏc quản lớ, bảo vệ cỏc di tớch ở cỏc xó, Thị trấn trong huyện.

- Tuyờn truyền, giỏo dục quần chỳng nhõn dõn ở sở tại về giỏ trị của quần thế di tớch bằng nhiều hỡnh thức thiết thực: tuyờn truyền trực tiếp trong cỏc buổi họp thụn, xúm hoặc giỏn tiếp qua hệ thống loa truyền thanh của xó, thụn để nõng cao ý thức, trỏch nhiệm của người dõn trong việc bảo vệ, giữ gỡn cỏc di tớch.

- Phối hợp với cỏc cấp, cỏc ban ngành khỏc của địa phương trong cụng tỏc quản lớ, trựng tu, tụn tạo và phỏt huy giỏ trị của cỏc di tớch.

- Tuyờn truyền, quảng bỏ, giới thiệu hỡnh ảnh quần thể cỏc di tớch trờn phương tiện thụng tin đại chỳng (hệ thống truyền thanh xó, huyện; tuyền hỡnh; bỏo chớ; mạng internet).

- Cú kế hoạch cụ thể để phục dựng lại những lễ hội truyền thống cú liờn quan đến cỏc di tớch.

C. KẾT LUẬN

Thực hiền đề tài “Tỡm hiểu một số di tớch lịch sử- văn húa ở huyện Thiệu Húa, tỉnh Thanh Húa” với cỏc nội dung chủ yếu như đó trỡnh bày trong luận văn, trờn cơ sở những kết quả nghiờn cứu của một số cụng trỡnh, cựng với cỏc nguồn tài liệu đó thu thập được cho phộp chỳng tụi cú cỏi nhỡn tổng quan và rỳt ra một số nhận xột như sau:

1.Thiệu Húa cú lịch sử hỡnh thành tương đối sớm. Nằm trong vựng đụng bằng trung tõm của chõu thổ sụng Mó hợp lưu với sụng Chu, lại cú vị trớ địa lớ thuận lợi, cựng địa hỡnh, đất đai, sụng ngũi, khớ hậu ổn định nờn từ rất sớm nơi đõy đó cú con người cư trỳ và in đậm dấu ấn của người Việt cổ.

2. Suốt tiến trỡnh phỏt triển của lịch sử, người dõn Thiệu Húa đó hũa mỡnh vào cộng đồng quốc gia dõn tộc Việt Nam để làm nờn những chiến cụng hiển hỏch vẻ vang trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước.

3. Trải qua quỏ trỡnh tồn tại và phỏt triển của mỡnh, con người Thiệu Húa với sức sỏng tạo và cố gắng của bản thõn đó xõy dựng nờn những giỏ trị văn húa vật chất rất, tinh thần phong phỳ, trong đú đỏng chỳ ý là cỏc cụng trỡnh văn húa với kiến trỳc độc đỏo như: đền, đỡnh, chựa, nhà thờ, … Đõy cũng chớnh là những di tớch lịch sử- văn húa chiếm một vớ trớ quan trọng trong di sản văn húa dõn tộc.

4. Qua tỡm hiểu một cỏch chi tiết, cụ thể mụt số di tớch- văn húa ở địa phương như: chựa Vồm, đỡnh làng Thanh Dương, đền thờ và lăng mộ Nguyễn Quỏn Nho, chỳng ta sẽ hiểu sõu sắc về giai đoạn đó qua trong lịch sử dõn tộc. Khụng chỉ cú vậy cỏc cụng trỡnh kiến trỳc này cũn là những bảo

tàng về nghệ thuật, là nơi kết tinh cỏc giỏ trị văn húa tõm linh và cố kết cộng đồng cũng là tiềm năng để phỏt triển kinh tế ở địa phương.

Tuy nhiờn, trải qua quỏ trỡnh lõu dài với sự tàn phỏ của thời gian và con người, chựa Vồm, đỡnh làng Thanh Dương, đền thờ và lăng mộ Nguyễn Quỏn Nho núi riờng và cỏc di tớch lịch- sử văn húa ở địa bàn Thiệu Húa núi chung khụng cũn diện mạo như xưa mà nay đang bị xuống cấp nghiờm trọng. Điều đú đũi hỏi ban quản lớ di tớch cỏc cấp, cỏc ban nghành cú liờn quan phải cú kế hoạch bảo vệ trựng tu, tụn tạo để cỏc di tich đỏp ứng ngày càng nhiều hơn nhu cầu văn húa của nhõn dõn địa phương và những vựng phụ cận.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Thiệu Húa, Lịch sử Đảng bộ Thiệu Húa (1926- 1999), NXB Chớnh trị Quốc gia, 2000.

2. Ban nghiờn cứu lịch sử Thanh Húa, Lịch sử Thanh Húa, NXB Khoa học xó hội, Hà Nội, 2002.

3. Ban nghiờn cứu và biờn soạn lịch sử Thanh Húa, Danh nhõn Thanh Húa, NXB Thanh Húa, 2006.

4. Ban quản lý di tớch và danh thắng Thanh Húa , Lý lịch kiến trỳc nghệ thuật đỡnh Thanh Dương, xó Thiệu Khỏnh, huyện Thiệu Húa, tỉnh Thanh Húa, 2007.

5. Ban quản lý di tớch và danh thắng Thanh Húa, Thanh Húa di tớch và danh thắng, tập 3, NXB Thanh Húa, 2004.

6. Bảo tàng tổng hợp Thanh Húa, Lý lịch di tớch thắng cảnh Bàn A Sơn và chựa Vồm, xó Thiệu Khỏnh, huyện Thiệu Húa, tỉnh Thanh Húa, 1999.

7. Phan Huy Chỳ, Lịch triều hiến chương loại chớ, tập 1. H- 1992. 8. Lờ Bỏ Chức, Tể tướng Vón Hà, NXB Thanh Húa, 1995.

9. Lương Đại Dũng, Làng cổ Đụng Sơn, Ban đại diện Hội Văn học nghệ thuật dõn tộc thiểu số Việt Nam tại Thanh Húa, 2010.

10. Nguyễn Văn Hảo- Lờ Thị Vinh, Di sản văn húa xứ Thanh, NXB Thanh Niờn, 2003.

11. Huyện ủy- HĐND- UBND huyện Thọ Xuõn, Địa chớ huyện Thọ Xuõn, NXB Khoa học xó hội, 2005.

12. Hoàng Khụi, Nột văn húa xứ Thanh, NXB Thanh Húa, 2003.

13. Ngụ Sĩ Liờn, Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, NXB Khoa học xó hội, Hà Nội, 1998.

14. Ngụ Sĩ Liờn, Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, NXB Khoa học xó hội, Hà Nội, 1998.

15. Hoàng Lương, Lễ hội truyền thống của cỏc dõn tộc Việt Nam khu vực phớa bắc, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

16. Hoàng Anh Nhõn- Lờ Huy Trõm, Khảo sỏt làng văn húa xứ Thanh, NXB Khoa học xó hội, Hà Nội, 2001.

17. Tạ Quang, Khảo sỏt văn húa truyền thống Thiệu Húa, NXB Văn húa dõn tộc, 2003.

18. Quốc sử quỏn Triều Nguyễn, Đại Nam nhất thống chớ, NXB Thuận Húa, 1992.

19. Nguyễn Trọng Quỳnh, Giới thiệu chung về huyện Thiệu Húa, 2008, www.thanhhoa.gov.vn.

20. Nguyễn Trọng Quỳnh, Kế hoạch phỏt triển kinh tế- xó hội huyện Thiệu Húa giai đoạn 2006- 2010, 2007, www.thanhhoa.gov.vn.

21. GS.Trương Hữu Quýnh- GS. Đinh Xuõn Lõm- PGS. Lờ Mậu Hón, Đại cương lịch sử Việt Nam (Toàn tập), NXB Giỏo Dục, 2002.

22. Lờ Văn Tạo- Hà Đỡnh Dũng, Nghệ thuật kiến trỳc, chạm khắc gỗ truyền thống ở Thanh Húa, NXB Thanh Húa, 2008.

23. Tỉnh ủy- UBND- HDND tỉnh Thanh Húa, Địa chớ Thanh Húa, tập1, NXB Văn húa thụng tin, 2000.

24. Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 BCH Trung ương khúa VIII, NXB Chớnh trị Quốc gia. H. 1998.

MỤC LỤC

A. MỞ ĐẦU………...1

B. NỘI DUNG6 Chương 1. Vài nột khỏi quỏt về huyện Thiệu Húa- Thanh Húa………6

1.1.Đặc điểm địa lý tự nhiờn……….6

1.2. Đặc điểm dõn cư………...13

1.3. Truyền thống văn húa- lịch sử………..16

Chương 2. Cỏc di tớch lịch sử, văn húa ở huyện Thiệu Húa- Thanh Húa...29

2.1.Khỏi quỏt chung………29

2.2. Một số di tớch tiờu biểu……….31

2.21.Chựa Vồm………31

2.2.2. Đền thờ và lăng mộ Nguyễn Quỏn Nho………40

2.2.3. Đỡnh làng Thanh Dương………48

Chương 3. Lễ hội truyền thống và cỏc giỏ trị văn húa………59

3.1. Cỏc lễ hội tiờu biểu………...59

3.1.1.Lễ hội chựa Vồm………59

3.1.2. Lễ hội đỡnh làng Thanh Dương……….67

3.2. Giỏ trị ý nghĩa của cỏc di tớch lịch sử- văn húa huyện Thiệu Húa…...71

3.2.1. Giỏ trị lịch sử……….71

3.2.2. Giỏ trị văn húa ………..73

3.2.3. Giỏ trị kinh tế du lịch……….76

3.3. Hiện trạng và cụng tỏc bảo tồn……….77

3.3.1. Hiện trạng của di tớch………77

3.3.2. Cụng tỏc bảo tồn………79

C. KẾT LUẬN………83

PHỤ LỤC

Nhà chớnh điện- chựa Vồm

Nghệ thuật chạm khắc gỗ ở đỡnh làng Thanh Dương

Chõn dung Nguyễn Quỏn Nho (vẽ năm 1698)

Ban thờ Nguyễn Quỏn Nho- nhà Tiền đường đền thờ Nguyễn Quỏn Nho

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử, văn hóa ở huyện thiệu hóa thanh hóa (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w