Lễ hội đỡnh làng Thanh Dương

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử, văn hóa ở huyện thiệu hóa thanh hóa (Trang 66)

B. NỘI DUNG

3.1.2. Lễ hội đỡnh làng Thanh Dương

Trước cỏch mạng thỏng Tỏm ở bất cứ nơi nào trờn đất nước Việt Nam đều cú chung một nền văn húa làng, xó gồm cú: hương ước, tục lệ, lễ hội ... trong đú lễ hội được xem như là hỡnh thức sinh hoạt văn húa dõn gian chủ yếu, là biểu tượng cao nhất cho tớnh cộng đồng trong làng xó. Và lẽ dĩ nhiờn ngụi đỡnh làng sẽ trở thành khụng gian linh thiờng, địa điểm khụng thể thiếu để tiến hành cỏc nghi thức tế lễ, tổ chức cỏc hoạt động vui chơi giải trớ trong lễ hội.

Đỡnh làng Thanh Dương thường mở lễ hội vào cỏc ngày đầu xuõn năm mới mựng, nhưng quan trọng nhất là lễ hội nhõn ngày hỳy kỵ của vị Thần chủ trong ngụi đỡnh- Chàng Ất Đại Vương, thường diễn ra vào ngày mựng 3/3 õm lịch và được xem là ngày hội khụng chỉ của làng Thanh Dương mà của cả làng Đụng Sơn núi chung. Bởi lẽ đõy là ngày diễn ra Hội Chạ của hai làng.

Theo tỏc giả Tạ Quang trong cuốn “Khảo sỏt văn húa truyền thống ở Thiệu Húa” thỡ “kết chạ một tục phổ biến ở Thiệu Húa, nú là sự giao kết giữa làng này với làng khỏc, giữa nhiều làng với nhau mục đớch tương thõn tương ỏi, họ kết chạ với nhau đều do một nguyờn cớ như: cựng nhau đuổi giặc, đỏnh cướp cựng nhau đắp đập, đào mương.

Trong lễ hội mựa xuõn ở cỏc làng thỡ việc tổ chức hội chạ cũng rất cần thiết, quan trọng, làng nọ khiờng cỗ đến làng kia tế thần, gần như là cả hai nhà thờ chung một vị Thành Hoàng, cũng cú nơi bốn năm làng tổ chức kết chạ, hội chạ một ngày, người cựng chạ coi nhau như anh em, như người cựng quờ hương bản quỏn” [17;122].

Theo tỏc giả Lương Đại Dũng trong cuốn “Làng cổ Đụng Sơn” cú chỳ thớch về nguyờn nhõn dẫn đến tục lệ kết chạ giữa làng Giàng Hến (nay là làng Thanh Dương) với làng Đụng Sơn như sau: Ngày xưa truyền lại rằng ở phủ Thiệu Thiờn, tổng Dương Xỏ, làng Giàng Hến (một bộ phận của làng Dương Xỏ tỏch ra) một lần đi săn người làng Giàng Hến bắn trỳng thương con Tờ Giỏc, nú mang theo mũi tờn chạy vào địa phận làng Đụng Sơn, dõn Đụng Sơn dựng thanh la, tự và, ... hũ reo, cầm dao kiếm, gậy đuổi theo. Tờ Giỏc hoảng loạn chạy đõm nhào xuống cỏnh đồng của làng Đụng Sơn (hồi đú là cỏnh đồng lầy). Dõn Đụng Sơn bắt được Tờ Giỏc đem thủ Tờ Giỏc cựng mũi tờn đồng dành cho làng Giàng Hến. Từ đú làng Giàng Hến và làng Đụng Sơn kết Chạ với nhau, coi nhau như anh em ruột thịt, làng Giàng Hến là làng anh, làng Đụng Sơn là làng em vui buồn cú nhau. Làng Giàng Hến và làng Đụng Sơn cũn thờ một vị thần: chàng Ất Đại Vương- Tham Xung Tả Quốc.

Theo cam kết ghi trong hương ươc hai làng quy định: Một là: trước hết trai gỏi hai làng khụng được lấy nhau

Hai là: nam phụ lóo ấu khi gặp nhau trõn trọng xưng hụ “Ngài”, “Thưa Ngài”, “chào Ngài”, núi với số đụng “Thưa quý Ngài”.

Ba là: khi hai làng cú họa cựng chia sẻ.

Bốn là: thăm viếng, quy định mỗi năm vào ngày mựng 3- 3 theo lệ Vóng lai, cứ 3 năm Hội Chạ một lần (thường niờn vóng lai, tam niờn hội chạ).

Vóng lai: cú Lý Hương- Hào Kiểm- Chức Sắc; Lóo làng gồm 15 người (phải là người khụng cú tang chế); dõng lễ chung (tựy ý).

Hội Chạ: 3 năm một lần (sau hai Vóng lai). Vớ dụ: năm 2000 là làng Đụng Sơn, đến năm 2005 là làng Giàng Hến. Hội Chạ quy định:

1. Số lượng nam phụ lóo ấu khụng hạn chế (đi hội, cấm những người đang tang cố, người ngụ cư).

2. Hỡnh thức khi đến Chạ:

- Kiệu Bỏt Cống : gồm 7 trai làng , 1 trung niờn đỏnh trống bộ 2 tỏn - Kiệu Song Long: gồm 4 trai làng, 2 lọng, 2 thị vệ, 4 cờ

- Binh khớ: 4 trai làng biển hiệu Thượng Thượng Thượng Đẳng Thần, 8 trai làng vỏc binh khớ

- Ban tế: 8 cụ cú chức sắc, Hương chức 5 vị và bỏt lóo 8 cụ; dự bị thay kiệu là 4 người.

- Tổng cộng tương đương 60 vị, 60 vị này được xếp vào ăn cỗ chạ. 3. Quy chế đún rước: địa phương đún cũng tương tự như địa phương đi Chạ chờ sẵn một địa điểm (khụng xa Đền, Đỡnh) để nghờnh tiếp. Khi đi Chạ cú kiệu, bờn đún rước phải tổ chức đún tiếp từ đầu làng và hỏt cõu mời chào:

Thưa trỡnh quý chạ Thượng hạ cỏc ngài Lắng nghe chỳng tụi Dõng lời nghờnh tiếp

Bờn đi Chạ cũng hỏt cõu chào bờn đún rước:

Thưa trỡnh quý chạ Thượng hạ cỏc ngài Lắng nghe chỳng tụi Dõng lời đến chỳc.

Sau đú đưa Kiệu vào sõn Đỡnh, chủ tế hai làng rước bỏt hương vào ngồi sắp xếp chỗ ngồi theo ngụi thứ cứ 3 khỏch 1 chủ. Vào tế: ban tế bờn đến chủ sự, ban tế bờn đún tế chầu hai, chỳ ý ban nhạc bờn đến khụng mang theo. Bờn đún chịu trỏch nhiệm từ đún đến tiễn. Khi Chạ Kiệu về cũng phải tiễn đến đầu làng và hỏt cõu tiễn biệt:

Thưa trỡnh quý chạ Thượng hạ cỏc ngài Lắng nghe chỳng tụi Dõng lời từ tạ.

4. Quy chế cỗ Chạ:

- Xụi: 2 đĩa đường kớnh 20cm, cao 10cm - Giũ: 2 đĩa đường kớnh 12cm, cao 5cm

- Thịt lợn ba chỉ luộc: 2 đĩa thỏi to dày (bằng chiếc lược gỗ xưa) - Chõn giũ hầm măng: 1 bỏt thiết yếu cỡ to

- Canh miến thịt nạc: 1 bỏt thiết yếu cỡ to

- Cỏ chộp rỏn: 1 con cỡ 1kg (cõn xưa là 14 lạng) Quy chế đún rước:

Tuy là quy định số mõm (ngồi 4) cho số người được ngồi nhưng hai bờn thụng cảm trừ 4 mõm cỗ bề trờn ngồi, cũn lại cỏc mõm khỏc gọi con, chỏu vào ăn theo. Suốt ngút 1000 năm chưa hề xảy ra một chuyện khụng hay giữa hai làng, dự rất nhỏ, thể hiện một nột văn hoỏ vụ cựng đẹp giữa người và người. Tục Kết Chạ giữa hai làng đó được cỏc cụ trong ban văn hỏo của thụn Thanh Dương viết thành bài thơ “ Tỡnh chạ” rất ý nghĩa:

Bờn cạnh nghi lễ đún Chạ, tế rước, trong Hội Chạ cũn diễn ra cỏc trũ vui chơi giải trớ như: đỏnh vật, đỏnh cờ người, đỏnh bài Điếm, chọi gà, hỏt ca trự, hỏt chốo chói, ... thu hỳt đụng đảo sự tham gia của dõn chỳng.

Đỏnh cờ người:

Đõy là trũ chơi dan gian được thấy ở nhiều nơi trong huyện. Đỏnh cờ người là một lối chơi lành mạnh, giải trớ. Cỏch chơi cờ cũng như cờ bàn, chỉ khỏc ở chỗ mỗi quõn cờ là một người, bàn cờ bố trớ tại sõn đỡnh, cú hỡnh chữ nhật thường là 10m x 8m dược kẻ ụ như bàn cờ gỗ.

Quõn cờ cũng đủ 32 quõn: 16 đen, 16 đỏ gồm đủ cả tượng, xe, phỏo, mó, tốt, cú tướng ụng, tướng bà. Quõn cờ làm bằng gỗ, viết tờn quõn cờ vào giữa, mỗi quõn cú một cỏn dài hơn 1m.

Bàn cờ trang trớ đẹp, hai bờn dựng 2 cỏi lầu kết hoa, kết lỏ là nơi Tướng ễng, Tướng Bà ngồi. Tướng ễng, Tướng Bà phải chọn người đẹp, thanh tõn trong làng, Tướng ễng mặc giỏp trụ màu đỏ, đội mũ vừ quan, đi hia. Tướng Bà mặc giỏp trụ màu trắng, chớt khăn kim tuyến màu trắng, cú tua màu vàng, chõn đi hài. Cỏc vai quõn cờ, nếu là nam thỡ mặc quần ỏo 5 thõn màu đỏ, đầu thắt khăn đỏ, lưng thắt khăn xanh, chõn quấn xà cạp. Nếu là nữ thỡ mặc ỏo nữ hoa, vỏy đen, túc bỏ đuụi gà cú khăn thờu kim tuyến chớt đàu, chõn đi giày hạ.

Người đỏnh cờ mặc quần trắng, ao the, khăn xếp hoặc khăn lượt, chõn đi giày hạ, tay cầm một cõy cờ đuụi nheo cỡ nhỏ để điều khiển quõn đi, mỗi bờn lại cú một người mặc ỏo cỏnh, quần trắng cầm một trống con (như trống chốo) nếu bờn đối phương ra quõn chậm thỡ nổi trống liờn hồi thỳc giục vào bờn tai người đỏnh yờu cầu khẩn trương ra quõn.

Người tham gia đỏnh cờ trước khi vào cuộc và sau khi tan cuộc phải lễ cỏo, lễ tất trước Thành Hoàng làng. Cuộc cờ cú thể diễn ra một buổi một vỏn, một ngày một vỏn, cũng cú vỏn kộo dài vài ngày, cú người giữ giải một ngày, hai ngày, cũng cú người giữ giải 5,7 ngày, ai giữ được giải sẽ được giải thưởng của làng.

3.2. Giỏ trị, ý nghĩa của cỏc di tớch lịch sử- văn húa ở huyện Thiệu Húa 3.2.1. Giỏ trị lịch sử

Vượt lờn trờn ý nghĩa thụng thường là nơi diờ̃n ra các hoạt đụ̣ng tụn giáo, tín ngưỡng, các di tích lịch sử- văn hoá, nhṍt là các di tích thờ phụng các nhõn vọ̃t có cụng với dõn với nước đã trở thành những “pho sử lụ̣ thiờn”, có tác dụng sõu sắc trong viợ̀c giáo dục tinh thõ̀n yờu nước, lòng tự

tụn dõn tụ̣c và truyờ̀n thụ́ng "uụ́ng nước nhớ nguụ̀n" của nhõn dõn ta từ thờ́ hợ̀ này sang thờ́ hợ̀ khác.

Mỗi một di tớch lịch sử- văn húa được xõy dựng và trường tồn lõu dài qua bao thăng trầm của lịch sử đến nay đều được khởi nguồn từ những sự tớch, dự kiện, cụng lao to lớn của những con người hiện thực trong lịch sử và găn với thời gian nhất định. Việt Nam núi riờng và phương Đụng núi chung đều coi trọng tớn ngưỡng tõm linh phong phỳ “vạn vật hữu linh”, cũng chớnh bởi đặc điểm này đó khiến cho cỏ tụn giỏo ngoại lai khi du nhập vào nước ta luụn tỡm thấy một mảnh đất, một chỗ đứng cho mỡnh, nhưng thật khú để chiếm giữ vị trớ độc tụn. Những tụn giỏo đú muốn tồn tại được đều phải tỡm cỏch dung hũa vúi tớn ngưỡng địa phương, tớn ngưỡng bản địa (thờ cỳng tổ tiờn, thờ anh hựng dõn tộc, thờ Thành Hoàng làng... ). Một số di tớch lịch sử- văn húa ở huyện Thiệu Húa như chựa Vồm, đền thờ và lăng mộ Nguyễn Quỏn Nho và đỡnh làng Thanh Dương là những bằng chứng sống để minh chứng cho điều đú.

Sự tồn tại của chựa Vồm đó cho chỳng ta hiểu hơn về tỡnh hỡnh tụn giỏo ở nước ta lỳc bấy giờ (thời nhà Lờ), tuy Nho giỏo độc tụn nhưng Phật giỏo vẫn được chỳ ý phỏt triển và tỡm được chỗ đứng trong đời sống tõm linh của quần chỳng nhõn dõn. Từ đú cho chỳng ta thấy được sức sống mónh liệt của một tụn giỏo ngoại nhập nhưng lại rất phự hợp với đời sống tụn giỏo, tớn ngưỡng phong phỳ của cư dõn bản địa.

Bằng tinh thần ham học hỏi, ý chớ phấn đấu vươn lờn, sự tần tạo nuụi dạy của người mẹ cựng sự cưu mang đựm bọc của xúm giềng, Nguyễn Quỏn Nho đó khổ học thành tài. Trong bối cảnh lịch sử đất nước thờ Lờ- Trịnh đầy biến động, bằng tài năng,đức độ của mỡnh, Nguyễ Quỏn Nho đó được giao nhiều trọng trỏch trong triều đỡnh, cú nhiều đúng gúp trờn nhiều lĩnh vực chớnh trị, quõn sự, ngoại giao, văn húa, giỏo dục. Ở cương vị nào,

ụng cũng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mỡnh được dõn quý, vua tin và lõn bang nể phục. Đặc biệt trong hai lần giữ chức Tham Tụng (hơn 10 năm) ụng đó gúp phần xõy dựng triều Lờ Hy như sử sỏch ca ngợi “đứng đầu thời Trung Hưng”. Với những cụng lao to lớn đú, sau khi ụng mất, nhà vua đó sắc phong cho dõn làng Đụng Triều cựng cỏc làng lõn cận, con chỏu họ Nguyễn Quỏn an tỏng và xõy dựng đền thờ và lăng mộ tại quờ hương ụng để đời đời thờ phụng.

Mặt khỏc, qua tỡm hiểu cuộc đời thõn thế sự nghiệp của nhõn vật Nguyễn Quỏn Nho chỳng ta cú sự hiểu biết thờm về một thời kỳ lịch sử đó qua của dõn tộc- thời Lờ Trung Hưng.

Qua di tớch đỡnh làng Thanh Dương chỳng ta hiểu biết thờm về một địa danh cú tờn Thanh Dương, một làng cổ cú bề dày lịch sử lõu đời ở Thanh Húa. Đồng thời qua hệ thống thờ tự, sắc phong, bài vị, tập văn tế cú trong đỡnh chỳng ta biết thờm được về thõn thế và hành trạng của vị thõn chủ- một vị quan lớn cú nhiều cụng lao trong sự nghiệp cứu dõn cứu nước.

3.2.2. Giỏ trị văn húa

3.2.2.1. Giỏ trị văn húa vật thể

Kiến trỳc chựa Vồm, đỡnh làng Thanh Dương, đền thờ và lăng mộ Nguyễn Quỏn Nho cú một giỏ trị văn húa độc đỏo, thể hiện những giỏ trị lịch sử, kinh tế, văn húa, xó hội của một địa phương.

Nghệ thuật kiến trỳc và chạm khắc ở cỏc di tớch lịch sử- văn húa ở huyện Thiệu Húa, dặc biệt là chựa Vồm ở làng Thanh Dương là một bộ phận đặc trưng của mỹ thuật Việt Nam.

Nghệ thuật chạm khắc, tạc tượng trờn gỗ, trờn đỏ cũn lưu giữ lại ở cỏc di tớch lịch sử- văn húa núi trờn cú đề tài khỏ phong phỳ đa dạng, mặc dự nú mang đậm nột Nho giỏo (tứ linh, tứ quý, …), song bờn cạnh đú vẫn cú sự hỗn dung giữa Nho, Phật và Đạo giỏo, bằng chứng rừ nhất là trong

chựa Vồm ngoài thờ Phật là chớnh, ta cũn thấy tượng của cỏc bà Hậu, tượng Mẫu tọa lạc trờn điện thờ, trong chựa cũn thờ cả nhõn vật lịch sử- Đức Thỏnh ễng ( tức Trần Hưng Đạo).

Ngụi đỡnh Thanh Dương với những mảng chạm khắc tinh vi, kỹ thuật tinh xảo, bố cục hài hũa hợp lớ đó tạo nờn nột độc đỏo cho ngụi đỡnh. Nội dung tư tưởng của những bức chạm khắc đú phản ỏnh một cuộc sống quần tụ, vui tươi, tõm hồn thoải mỏi, khoỏng đạt của một bỳt phỏp tài hoa truyền thống của cỏc nghệ nhõn nghề mộc thời xưa ở xứ Thanh.

Cỏc mảng chạm khắc trờn tất cả cỏc thành phần kiến trỳc ở bờn trong cũng như bờn ngoài, những hỡnh rồng, phượng, rựa, chim chúc, cỏ nụ dỡn trong một khụng gian sinh tụ hỡnh lỏ sen, hỡnh cõy mai, phản ỏnh tư duy triết lớ về đời sống nhõn sinh quan của con ngườ trong vũ trụ bao la Ở đõy nghệ thuật trang trớ khụng chỉ thỏa món yờu cầu “lấp kớn” những khoảng trống trờn cỏc phiến đoạn và trờn cỏc mảng cấu trỳc, mà nghệ thuật trang trớ, bố cục trang trớ ở đỡnh Thanh Dương biểu hiện tớnh tạo hỡnh rất cao. Đõy thực sự là những tỏc phẩm hoàn hảo, nú xứng đỏng để cỏc nhà nghiờn cứu mỹ thuật tỡm thấy ở đõy những giỏ trị tinh thần mới mẻ về mỹ thuật thời Nguyễn.

3.2.3. Giỏ trị văn húa phi vật thể

Di tớch, bản thõn chung mang ý nghĩa tớn ngưỡng, tụn giỏo. Vượt lờn trờn ý nghĩa thờ cựng bỡnh thường chỳng ta cúa thể nhận thấy những di tớch như đỡnh, đốn, chựa, miếu,… khụng chỉ là nơi để con người sống lại với cỏi tõm bờn trong của mỡnh, cỏi tiềm thức vốn cú, hay chớnh là con đường dễ dàng nhỡn thấu trong sõu thẳm ta, cỏi mà vụ hỡnh chung đó bị những nhu cầu cuộc sống thường nhật phủ lấp. Mặt khỏc cỏc di tớch lịch sử- văn húa cũn là nơi sinh hoạt văn húa cộng đồng của một làng, một xó và thậm chớ cũn là tổng, cả huyện. Bởi ở chớnh nơi đõy con người cú thể sống thực với

lũng mỡnh, mới cú cơ hội để bộc lộ hết khả năng tố chất, mỗi dịp lễ hội mà ngày thường họ khụng cú điều kiện thể hiện.

Ở đền thờ Nguyễn Quỏn Nho, trong ngày lễ sau khi tổ chức tế lễ xong thường cú bữa ăn cộng cảm giữa con chỏu anh em trong dũng họ Nguyễn Quỏn, mún ăn chỉ đơn giản là cỗ xụi gà, chộn nước chố xanh hay một đĩa hoa quả, bỏnh kẹo nhưng đú lại chất chứa biết bao tỡnh người. Mỗi dịp lễ, tết là những ngày con chỏu, dũng họ Nguyễn Quỏn tề tự đụng đủ, trũ chuyện thăm hỏi nhau về sức khỏe hay cỏc vấn đề trong cuộc sống thơngf nhật từ đú gúp phần tăng thờm sự gắn bú thõn thiết giữa anh em, con chỏu trong họ tộc.

Tại đỡnh Thanh Dương, ngày mựng 3/3 õm lịch hàng năm là sự mong mỏi của nhõn dõn cả làng Thanh Dương núi riờng và của cả dõn làng Đụng Sơn núi chung. Tục lệ kết Chạ hay giao Chạ của hai làng mang ý nghĩa truyền thống tốt đẹp, là nột đặc sắc trong sinh hoạt văn húa cộng đồng của cư dõn hai làng. Thụng qua hội Chạ hang năm gúp phần tăng thờm sự gắn

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử, văn hóa ở huyện thiệu hóa thanh hóa (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w