Đỡnh làng Thanh Dương

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử, văn hóa ở huyện thiệu hóa thanh hóa (Trang 47)

B. NỘI DUNG

2.2.3. Đỡnh làng Thanh Dương

2.2.3.1. Nguuồn gốc lịch sử, quỏ trỡnh trựng tu tụn tạo.

Di tớch đỡnh Thanh Dương thuộc địa phận làng Thanh Dương, xó Thiệu Khỏnh, huyện Thiệu Húa, tỉnh Thanh Húa.

Làng Thanh Dương là một trong những làng cổ nằm trong hệ thống hệ thống cỏc làng cổ của xứ Thanh, xuất hiện từ thời văn húa Đụng Sơn, trước kia làng cú tờn gọi là Giàng Hến. Đõy cũng là nơi sinh sống của 11 dũng họ gồm cú: họ Nguyễn, họ Thiều, họ Mai, họ Lương, họ Lờ, họ Phạm, họ Trần, họ Hà, họ Hoàng, họ Đỗ và họ Bựi đến cư trỳ ở đõy từ lõu đời và cú cụng lớn trong việc khai phỏ vựng đất Thanh Dương tạo nờn làng, nờn xúm. Những ụng tổ của 11 dũng họ này cũng được coi là những vị tiờn hiền được thờ ở Thanh Miếu của làng.

Di tớch đỡnh Thanh Dương nằm ở địa phận làng Thanh Dương và tờn gọi di tớch (đỡnh làng) lấy theo tờn làng để đặt, được sử sỏch nhắc đến từ đầu thế kỷ XIX.

Đỡnh Thanh Dương được khởi cụng xõy dựng từ khi nào, quy mụ kiến trỳc hay sao chỳng ta khụng thể cú những cõu trả lời chớnh xỏc bởi lẽ khụng cú bất cứ một văn tự, sổ sỏch nào ghi chộp về việc này, kể cả khảo sỏt thực tế toàn bộ cụng trỡnh cũng khụng cú một dũng văn tự nào ghi chộp về việc dựng đỡnh, niờn đại dựng đỡnh.

Theo lời kể của cỏc bậc cao niờn địa phương, ngụi đỡnh Thanh Dương hiện nay cú xuất xứ từ một ngụi đỡnh cổ hơn được lợp tranh và xõy dựng từ lõu và khụng ai nhớ rừ. Đến đầu thời Nguyễn (dưới triều vua Minh Mạng) do đời sống kinh tế của xúm làng khỏ giả, nhu cầu tớn ngưỡng của nhõn dõn ngày càng cao, dõn làng Thanh Dương mới xõy dựng ngụi đỡnh gỗ như hiện nay để thờ thần Thành Hoàng. Đến cuối thời Nguyễn ngụi đỡnh được tu sửa lại. Mặc dự bức Thượng Lương, khụng ghi một dũng văn tự nào về niờn đại trựng tu của ngụi đỡnh, tuy nhiờn căn cứ vào những kiến trỳc hiện cũn cựng những mảng chạm khắc ở đỡnh cho biết ngụi đỡnh Thanh Dương cú niờn đại xõy dựng từ thời Nguyễn.

Xưa kia cỏc đỡnh làng ở Việt Nam được xõy dựng khụng chỉ là trung tõm chớnh trị, xó hội của làng, xó mà quan trọng hơn nú là khụng gian linh thiờng tiến hành hoạt động tớn ngưỡng (nơi thờ thần Thành Hoàng) và là địa điểm diễn ra hội làng, gúp phần gắn kết cộng đồng dõn cư trong một làng. Đỡnh Thanh Dương xưa kia được xõy dựng lờn cũng khụng nằm ngoài mục đớch đú.

Tuy nhiờn, trong thời kỳ khỏng chiến chống Mỹ người ta đó biến ngụi đỡnh thành nơi chứa lương thực và vật tư nụng nghiệp cho Hợp tỏc xó trong thụn.

Sau khi hũa bỡnh lập lại và đất nước thống nhất di tớch đỡnh Thanh Dương đó được kiểm kờ qua hai đợt: năm 1976 và năm 1985 đồng thời bốn bức vỏch của đỡnh đó được xõy lại bằng gạch và vụi vữa.

Năm 1995, thực hiện chủ trương kiểm kờ di tớch của Bộ Văn húa- Thụng tin, di tớch này đó được bỏo cỏo Bộ Văn húa- Thụng tin. Tiếp đú trong cỏc năm 2003-2004 ngụi đỡnh được lợp lại ngúi mới ở mỏi phớa sau, tụn lại phần nền trong đỡnh. Đến năm 2007 đỡnh Thanh Dương đó được cụng nhận là di tớch lịch sử văn húa cấp tỉnh. Được sự đồng ý của Sở Văn húa- Thụng tin, Ban quản lý di tớch danh thắng tỉnh Thanh Húa, đầu năm 2009 người dõn Thanh Dương đó tiến hành xõy dựng cỏc ban thờ trong đỡnh để tiện cho việc thờ cỳng, tế lễ và cũng để đỏp ứng nhu cầu về mặt tõm linh của bà con trong thụn.

2.2.3.2. Nhõn vật thờ tự

Cho đến hện nay nguồn tài liệu như thư tịch, sắc phong, thần phả… của làng đều bị mất mỏt và thất lạc, do đú việc xỏc định nhõn vật Thành Hoàng thờ ở trong đỡnh gặp rất nhiều khú khăn và cũn tồn tại nhiều nguồn ý kiến khỏc nhau.

Trước kia cỏc ý kiến đều thống nhất với lời kể của cỏc cụ cao niờn trong thụn cho rằng vị Thần Thành Hoàng được thờ trong đỡnh Thanh Dương cú tờn tục là Nguyễn Cụng Cứ- một vị quan lớn cú nhiều cụng lao trong sự nghiệp cứu dõn, giỳp nước, sống dưới thời nhà Lờ mà trong bài văn tế ở Thanh Miếu, trước đõy khi tế lễ người chủ tế thường xướng tờn là “Quan Thỏi phú, Thượng Trụ Quốc, Khai Quốc Cụng Thần” tụn thần.

Tuy nhiờn hiện nay cú ý kiến cho rằng xưa kia làng Giàng Hến (nay là làng Thanh Dương) và làng cổ Đụng Sơn (thuộc phường Nam Ngạn- Thành phố Thanh Húa) cú tục Kết Chạ một phần do 2 làng thờ chung một vị Thần. Theo thần phả khắc gỗ ở Đền thờ Đức Thỏnh Cả ở làng cổ Đụng Sơn (thuộc phường Nam Ngạn- Thành phố Thanh Húa) và theo sỏch “Thanh Húa chư thần lục” biờn tập năm Thành Thỏi thứ 15 (năm 1904) ở thư viện Hỏn nụm Hà Nội cho biết:

Thần hỳy là Hữu, tờn thường gọi là Chàng Ất Đại Vương (Chàng Út, kiờng kỵ nờn gọi là Chàng Ất).Thần vốn là con trai của Thỏi Thỳ Quận Cửu Chõn tờn là Lờ Ngọc (tờn hỳy là Cốc) đời Tựy Dạng Đế (niờn hiệu Đại Nhiệp: 605-617) Đường. Khi nhà Đường tiờu diệt nhà Tựy, vỡ khụng khuất phục Lý Uyờn (sau là Đường Cao Tổ) Lờ Ngọc cựng 3 người con trai và một người con gỏi lấy Quận Cửu Chõn- Thanh Húa lập chiến khu chống lại nhà Đường, lập giang sơn riờng. Lờ Ngọc tự xưng Vương phong con cả là Chàng Cả Đại Vương Ích Từ Cụng, phong người con thứ hai là Chàng Hai Trưng Quốc Vương, người thứ ba phong là Chàng Út Đại Vương Tham Xung Tỏ Quốc, con gỏi là Tam Giang cụng chỳa. Trong ba anh em Chàng Út là người kiệt liệt hơn cả.

Việc chống quõn nhà Đường diễn ra vài năm. Nhà Đường cử đại quõn đến tiờu diệt, cha con Lờ Ngọc đều lần lượt hy sinh.Riờng Chàng Út Đại Vương bị chộm rơi đầu nhưng ụng nhảy xuống ngựa lắp đầu lại đỏnh

tiếp, sau đố chạy về hướng nỳi Nưa. Trờn đương đi Ngài gặp bà bỏn nước dưới gốc đa bờn đường, Ngài hỏi: “Bà cú thấy ai đầu lỡa khỏi cổ, lắp lại vẫn sống khụng?” bà lóo trả lời “tụi ngần ấy tuổi đầu chưa nghe rừ cũng chưa thấy ai bị chặt đầu lắp lại mà sống được, họa chăng người ấy là Thần, là Thỏnh!” Ngài núi: “nếu tụi là Thỏnh, tụi cho bà làm Thần”. Sau đú Ngài treo đầu vào cổ ngựa và con ngựa cứ thẳng đường phi tiếp. Cuối cựng Ngài húa ở Bến đỏ (nay là làng Mưng, xó Trung Thành, huyện Nụng Cống). Về sau tất cả những nơi cú cú dấu mỏu của Ngài đều lập đền thờ.

Nguồn tư liệu Hỏn Nụm cũn lưu giữ ở địa phương, đú là tập “văn tế thần” ở ngụi Thanh Miếu thuộc làng Thanh Dương. Tập văn tế này cung cấp cho chỳng ta biết tờn vị thần được thờ ở đỡnh Thanh Dương là “Quan Thỏi Phú, Thượng Trụ Quốc, Khai Quốc cụng thần”.

Tập văn tế cú đoạn viết: “Đại Vương là bậc tụn thần được càn khụn sụng nỳi chung đỳc, giỳp nước, giỳp dõn đem lại điều tốt, làm sỏng tỏ điều lành, làm vinh quang rạng rỡ cho cỏc bậc quõn Vương qua nhiều triều đại, anh linh trừ tai dẹp nạn, tụn thần và ban bố ỏnh sỏng phỳc lành khụng chỉ cho một vựng, hưởng cỳng tế quanh năm nơi tụn miếu chốn trần gian, dõn cầu mong ban phỳc lớn cỳi mong tụn thần trờn hương ỏn khúi nghi ngỳt, linh thiờng biểu hiện, chiếu giỏm, ngầm ban phỳc tốt lành làm cho dõm được thừa hưởng phỳc đầy, được bội thu mựa lỳa”.

2.2.3.3. Đặc điểm kiến trỳc và hệ thống thờ tự * Đặc điểm kiến trỳc

Đỡnh Thanh Dương nằm ở trung tõm làng quay mặt về hướng tõy nam trờn một thế đất rồng chầu hổ phục, tam thủy giao long. Nước cú 3 hướng: đụng chảy lờn, tõy chảy xuống, nam chảy lại (Ngó Ba Đầu) với ý nghĩa Thần ngự giữa lũng thụn xó, đó tạo nờn một cảnh quan tụ thủy cựng với những làng xúm trồng lỳa nước xung quanh.

Căn cứ vào tập lý lịch di tớch làng Thanh Dương của Bảo tàng tỉnh Thanh Húa đỡnh Thanh Dương cú đặc điểm, quy mụ kiến trỳc- nghệ thuật như sau:

Khụng gian mặt bằng của đỡnh trước đõy được bố cục theo kiểu chữ đinh (J), phớa trước ở hai bờn tiền đường (cũn gọi là tiền tế) cú nhà tả vu và hữu vu. Phớa ngoài sõn là cổng đỡnh được xõy dựng 4 trụ biểu. Do nhiều yếu tố khỏch quan tỏc động phần hậu cung đó bị phỏ hủy, hai nhà tả vu và hữu vu bị đổ nỏt, cổng đỡnh khụng cũn nữa. Nhưng dự sao những phần cũn lại đến hụm nay, nhất là ngụi tiền đường với nhiều mảng chạm khắc tinh xảo, nhiều đề tài phong phỳ và đa dạng vẫn là hết sức cú giỏ trị, người Thanh Dương từ xưa đến nay rất lấy làm tự hào bởi ngụi đỡnh của làng mỡnh cú vị thế cảnh quan “ Tam thủy giao long” .

Đỡnh hiện nay cú kết cấu bằng chữ nhất (-) với tiền đường rộng 3 gian và 2 trỏi cú chiều dài 13m, chiều rộng 7,35m. Cỏ bước gian được bố trớ: 2 gian phải rộng 2,85m, 2 gian hồi rộng 1,6m, gian giữa rộng 3m. Đỡnh cú tất cả 12 cột lớn (cú đường kớnh 110cm) và 12 cột quõn (đường kớnh 100cm) đó tạo nờm một tỷ lệ hợp lý làm cho ngụi đỡnh bờn trong ấm ỏp, bờn ngoài uyển chuyển mềm mại.

Về bố cục kết cấu được tạo thành 3 phần chớnh gồm: 2 vỡ kốo gian giữa, 2 vỡ kốo bờn và 2 vỡ kốo vỉ.

Kết cấu 2 vỡ kốo gian bờn(2 vỡ) : giống nhau hoàn toàn và kiểu liờn kết chủ yếu là theo kiểu chồng rường kẻ bẩy. Ở một bộ vỡ được bắt đầu bằng 2 cột cỏi bổ mộng để cho cõu đầu chui vào(ở đõy cõu đầu làm nhiệm vụ như một quỏ giang) phớa trờn lưng cõu đầu là hai trụ trũn được đứng trờn một đấu vuụng. Từ thõn của những trụ trũn là những con rường ngang cụt được ăn mộng vào trụ trũn nằm trờn những đấu vuụng cú nhiờm vụ cú nhiờm vụ đỡ cỏc hoành tải (2 con rường) ở cả mặt trước và mỏi sau. Để nối

hai trụ trũn là một con rường dài nằm trờn đầu hai đấu trụ trũn (làm nhiệm vụ như một cõu đầu) vừa làm chức năng đỡ cỏc hoành tải. Phớa trờn là một đấu trụ trũn nằm giữa đỡ một đấu vuụng nằm theo chiều dọc ngụi nhà để đỡ Thượng Lương.

Từ dưới cõu đầu trở xuống là một hệ thống kẻ chuyền và kẻ bẩy. Kẻ chuyền mày được ăn mộng vào đầu cột lớn đỡ cõu đầu. Đuụi kẻ vươn ra nằm trờn xa đựi và ăn mộng vào đầu cột lớn, chạy ra ăn mộng vào đầu cột con. Để đỡ xà đựi này là một kẻ bẩy chạy ra gỏc đầu trờn tường ở mỏi sau và cột gạch ở mỏi trước (những cột gạch này trước đõy vốn là cột hiờn nhưng nay đó bị thay thế bằng tường gạch).

Trờn lưng kẻ chuyền và bụng kẻ bẩy là cỏc lỏ dong được đục những lỗ vuụng để cho cỏc hoàng tải chạy qua làm nhiệm vụ đỡ mỏi.

Về hai vỡ kốo gian giữa: cơ bản kiểu liờn kết giống hai vỡ kốo bờn, chỳng chỉ khỏc ở chỗ hệ thống kẻ chuyền từ đầu cột cỏi xuống đầu cột quõn được gắn thờm cỏc bức cuốn mờ vừa làm nhiệm vụ đỡ cỏc hoành tải, vừa là một phiến đoạn để phục vụ cho mục đớch trang trớ cho kiến trỳc, theo dụng ý của tỏc giả cụng trỡnh.

Kiến trỳc của hai vỡ kốo hồi: được cấu trỳc gồm cỏc hệ thống: cõu đầu nối với hai đầu cột lớn, xà lũng nối hai đầu cột quõn ăn mộng vào cột lớn. hệ thống kẻ bẩy mỏi trước và mỏi sau ăn mộng vào cột quõn, mỗi kẻ và nghộ kẻ bẩy năm dưới xà lũng. Để đỡ cỏc hoành tải (theo thứ tự từ dưới lờn) gồm lỏ dong năm trờn đầu kẻ bẩy, từ tường đốc lờn đầu cột con, hệ thống cỏc con rường từ đầu cột con đến đầu cột lớn và phớa trờn cõu đầu là một vỏn dầy vỉ ruồi theo gúc mỏi, được mặt hổ phự ngõm chữ Thọ làm nhiệm vụ đỡ mỏi từ cõu đầu đến thượng lương.

Túm lại, Bộ khung gỗ của đỡnh Thanh Dương được làm bởi cỏc hệ thống cột lớn, cột quõn, kẻ chuyền, kẻ bẩy, vỏn mờ, tạo nờn một kết cấu để

giằng bộ khung một cỏch chắc chắn. Ở đõy kết cấu kiến trỳc được tuõn theo một quy luật đăng đối giữa cỏc vỡ với nhau (hai vỡ kốo giữa hai bờn, hai vỡ kốo ở giữa, hai vỡ kốo hồi) đó tạo nờn sự liờn kết của toàn bộ cụng trỡnh.

Cựng với kết cấu kiến trỳc thỡ nghệ thuật trang trớ và điờu khắc là những yếu tố gắn bú khăng khớt khụng thể thiếu, đưa ngụi đỡnh Thanh Dương lờn tầm giỏ trị nghệ thuật cao, cú bản sắc dõn tộc và tớnh thời đại rừ rệt. Ngoài tạo hỡnh bản thõn kiến trỳc, bố cục tổng thể, hỡnh khối khụng gian kiến trỳc, xử lớ đường nột và gúc cạnh ở đỡnh Thanh Dương, người thợ chạm khắc cũn sử dụng cỏc bức chạm khắc trờn cỏc vỉ ruồi, kẻ bẩy, cốn mờ và cỏc con rường bằng một lối chạm nổi cao đó làm tăng giỏ trị nghệ thuật để phục vụ nội dung, tớnh chất tư tưởng của cụng trỡnh.

Trờn bức vỉ ruồi lớn được chạm hỡnh hổ phự với dỏng điệu: trỏn dụ, mắt lồi, mũi dụ. Hai bờn mặt phổ hự là hỡnh lõn chầu. Dưới cằm hổ phự là bộ đồ trà (gồm ba chộn trà và một ấm).

Kẻ bẩy ở phớa trước (hiờn đỡnh) được chạm khắc hỡnh chim phượng đang dỡn nhau. Kẻ sau được chạm hỡnh lỏ cỳc cỏch điệu. Đề tài trang trớ là hỡnh lỏ cỳc cỏch điệu trờn cỏc con rường. Kẻ bẩy hiờn trước chạm hỡnh cõy mai húa rồng, kẻ bẩy sau chạm một lỏ cỳc lớn chạy suốt sõn kẻ.

Ngoài những bức chạm khắc ở cỏc vỡ được phản ỏnh những đề tài khỏc nhau, cũn toàn bộ cỏc con rường trờn cỏc vỡ đều chạm khắc hỡnh lỏ cỳc cỏch điệu…tất cả những bước chạm khắc hỡnh rồng, chim phượng, cõy cỏ, hoa lỏ đó mang lại cho nội thất cụng trỡnh một dỏng vẻ mềm mại, uyển chuyển giàu chất suy tưởng. Đề tài hỡnh cỏc con chim phượng, rồng, cỏ chộp, rựa…trong những bức chạm này đều phản ỏnh tư duy, triết lý về đời sống nhõn sinh của con người trong vũ trụ bao la.

Với những mảng chạm khắc nờu trờn, đỡnh Thanh Dương được xem là một trong những ngụi đỡnh đẹp, ở đú cỏc mảng chạm khắc trờn cỏc phiến

đoạn đó phản ỏnh tư duy triết lý cuộc sống mang chất dõn gian sõu lắng của người nghệ sĩ xưa.

* Hệ thống thờ tự

Hệ thống thờ tự trong ngụi đỡnh được phõn bố như sau:

Ở gian thứ hai tương ứng với vỡ 2, vỡ 3 là nơi đặt ban thờ tam giới thỏnh hiền (ụng tổ của 11 dũng họ đó cú cụng mở đất lập làng) ban thờ được đặt trờn bệ thờ cú kớch thước cao 104cm, rộng 112cm, dài 190cm. Ở vị trớ chớnh giữa của bàn thờ cú bỏt hương bằng sứ màu trắng ngà, cú in hỡnh nổi đụi rồng cú màu hồng. cạnh bỏt hương là đụi đốn thờ hỡnh bụng hoa sen cao 31cm, tiếp đú là đụi hạc gỗ cao 60cm, đặt ở vị trớ đăng đối hai bờn. Phớa trước bỏt hương cú một nậm rượu và ba đài đựng rượu màu xanh lam. Mặt trước của bệ thờ cú đắp nổi hỡnh đụi rồng đang tranh nhau hỡnh trũn đụng dương.

Ở gian chớnh giữa của ngụi đỡnh tương ứng với vỡ 3, vỡ 4 là nơi đặt ban thờ quan trọng nhất. Ban thờ được bố trớ theo lối giật cấp tạo thành ba cấp.

Cấp 1: ở vị trớ chớnh giữa và cao nhất là long ngai, bài vị của Chàng Út Đại Vương, long ngai bằng gỗ sơn son thiếp vàng cú kớch thước cao 1,12m, rộng 40cm, thõn mỡnh khoỏc nhựa đỏ, phớa trờn được đắp hỡnh rồng đăng đối đang chầu dưới biểu tượng của thuyết õm dương. Dưới long ngai là hai cõy đốn thờ cú hỡnh cõy hoa sen cao 51cm (3 bụng 2 lỏ). Cạnh đốn thờ là đụi hạc nhỏ bằng gỗ được đặt cõn đối về hai bờn. Trước long ngai đặt một bỏt hương sứ màu trắng ngà cú in nổi hỡnh rồng, chữ hỏn màu vàng. Cạnh bỏt hương là 5 đài rượu nhỏ bằng nhựa mó màu vàng bờn ngoài.

Cấp 2: là ban thờ hội đồng Linh Thần, trong cựng của ban thờ là đụi

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử, văn hóa ở huyện thiệu hóa thanh hóa (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w