Một số di tớch tiờu biểu

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử, văn hóa ở huyện thiệu hóa thanh hóa (Trang 31)

B. NỘI DUNG

2.2.Một số di tớch tiờu biểu

2.2.1. Chùa Vồm

2.2.1.1. Nguụ̀n gụ́c lịch sử và quá trình trùng tu tụn tạo

Chựa Vồm cũn cú tờn là chựa Đại Hựng thuộc địa phận làng Đại Khỏnh (làng Vồm), xó Thiệu Khỏnh, huyện Thiệu Húa, tỉnh Thanh Húa, nằm chếch về phớa Tõy- Tõy bắc cỏch Thành phố Thanh Húa 7; 8km.

Nằm ở vị trớ liền kề với khu vực Ngó Ba Đầu (nơi hợp lưu của 2 con sụng lớn của xứ Thanh là sụng Mó và sụng Chu), cho nờn từ những năm đầu cụng nguyờn và trong suốt cả 1000 năm Bắc thuộc cũng như cả ngàn năm giành và giữ quyền độc lập tự chủ cho đất nước, vựng từ Đại Khỏnh- Vồm đến làng Giàng, Đụng Sơn, Hàm Rồng đó sớm trở thành một trung tõm kinh tế, chớnh trị và thương mại của xứ Thanh xưa kia. Cỏc nhà nghiờn cứu lịch sử và khảo cổ đều đoỏn định vựng đất Thành Tư Phố- lị sở của Quận Cửu Chõn thời Bắc thuộc nằm chớnh khu vực này đõy, chớnh vựng tam giỏc hạ lưu chõu thổ sụng Mó, sụng Chu này đó là nơi hội tụ, chứng kiến biết bao biến động sục sụi của lịch sử dõn tộc trờn đất xứ Thanh.

Sở dĩ Chựa cú tờn gọi là “chựa Vồm” vỡ nú được dựng ngay dưới chõn nỳi Vồm- ngọn nỳi gắn với cõu chuyện dõn gian về một nhõn vật cú tờn là “ụng Vồm”, vốn là con của người đàn bà ở vựng sụng nước cuối nguồn sụng Sủ (nay là sụng Chu) với vị Thần tướng của Long Vương, cú sức khỏe phi thường, chỉ cần một tay ụng cú thể nõng bổng một chiếc thuyền buồm lớn, cú thể cừng trờn lưng cả một quả nỳi trờn lưng như ta cừng một bú củi. Vỡ muốn tỡm mộ cha dưới lũng sụng, ụng đi về hướng Tõy Bắc gỏnh đỏ để lấp sụng. Bước chõn của ụng rải dài dọc theo triờn sụng Sủ, gỏnh đỏ của ụng rơi rải rỏc dọc đường, một hũn đắp thành nỳi Võn, một

hũn đắp thành nỳi Mấu, hũn nhỏ rơi xuống tạo thành nỳi Là. Khi về đến con sụng Sủ chẳng may góy đũn gỏnh, đỏ rơi xuống phớa hữu đắp thành nỳi Vồm, đỏ rơi xuống phớa tả đắp thành nỳi Trịnh (hai quả nỳi đỏ nằm song song ở hai xó Thiệu Khỏnh, Thiệu Hợp ngày nay). Cụng việc lấp sụng tỡm mộ cha khụng thành, ụng uất ức tựa vào nỳi và húa thành đỏ, lừm vào vỏch nỳi nờn cú tờn gọi la nỳi Vồm.[17; 22]

Tờn nỳi Vồm cũng gợi ra cỏi cảm giỏc về khối nỳi to lớn, bao trựm, phổng phao, nổi cộm và bật dậy giữa vựng sụng nước mờnh mụng này. Đối với cỏc nhà thụng thỏi và hiền triết xưa thỡ dựa vào thế nỳi đồ sộ và hỡnh thự đặc biệt của nú mà đặt tờn là “Bàn A Sơn” (tờn do Ngụ Thỡ Sĩ đặt năm 1766), gắn với thắng cảnh thắng cảnh Bàn A Sơn đó được nhắc đến trong lịch sử.

Chớnh sử xưa nhất cú đề cập đến chựa Vồm cú lẽ là sỏch “Đại Nam nhất thống chớ” của Quốc sử quỏo triều Nguyễn. Theo sỏch “Đại Nam nhất thống chớ” thỡ chựa Vồm hay “Chựa Đại Hựng: ở xó Đại Khỏnh huyện Đụng Sơn, nhõn đỏ nỳi Bàn A làm tường chựa, ở giữa khắc tượng lớn, khụng rừ cú từ đời nào, phớa trước chựa cú bia đỏ, dựng từ đời Lờ Quang Thuận, văn bia bị rờu phủ mờ, phớa sau chựa cú bỡnh phong đỏ, cú khăc ba chữ lớn “Sa lung biển”, do Trần Tiến là đụ ngự sử đời Lờ khắc và một bài thơ nay vẫn cũn.”[18; 295]

Qua đụi dũng thụng tin ngắn ngủi ta cú thể xỏc định chựa Vồm được xõy dựng vào đời hậu Lờ dưới thời vua Lờ Quang Thuận.

Từ năm 1954 trở về trước chựa Vồm cú vị sư phỳc trị sự. Từ năm 1955- 1967 chựa cú vị tu tại gia tụn đạo tờn là Cảo ở thụn 5 xó Thiệu Khỏnh. Từ năm 1968-1981 vị sư Đàm Hồ được hội Phật giỏo Tỉnh điều về chựa. Sau khi vị sư này mất chựa ớt được trụng coi bảo quản thờm vào đú là sự tàn phỏ từ bom đạn của giặc Mỹ nờn ngụi chựa bị xuống cấp nghiờm

trọng, riờng ngụi nhà thờ Mẫu cạnh chựa đó bị bom đạn phỏ hủy hoàn toàn năm 1972.

Từ năm 1989 đến nay, sau khi cú quyết định của UBND, Sở Văn húa thụng tin tỉnh Thanh Húa cho phộp trựng tu tụn, tụn tạo; nhõn dõn trong xó và du khỏch thập phương ủng hộ, Ban quản lý di tớch chựa Vồm đó tiến hành xõy mới lại một số hạng mục cụng trỡnh trong khuụn viờn chựa như: năm 1990 xõy mới khu nhà khỏch và nhà Tổ, năm 1992 trựng tu Tam quan và cầu bỏn nguyệt, trong đợt trựng tu diễn ra vào cỏc năm 1993-1994, 1994-1995 chựa dựng thờm tũa sơn trang, bổ xung thờm một số đồ thờ tự như: lư hương, tượng thờ, bỏt hương…vỡ vậy chựa đó khụi phục lại phần nào diện mạo xưa và ngày càng khang trang đảm bảo tốt để khỏch thập phương đến dõng hương lễ Phật.

Kể từ khi ra đời cho đến nay chựa Vồm là nơi thờ Phật, nhưng ở đõy tu theo phỏp mụn Thiền Tụng của Phật Hoàng Trần Nhõn Tụng được Hũa thượng Thớch Thanh từ khai sỏng. Vỡ dũng tu là Thiền nờn phương phỏp tu là ăn chay, ngồi Thiền. Ngồi Thiền tứ là vứt bỏ những phiền muộn để đạt đến tõm thanh tịnh, an lạc cũng cú nghĩa là tập trung mọi trớ tuệ, mọi suy nghĩ để tự mỡnh tỡm ra chõn lý. Thiền Tụng đề cao cỏi tõm, tõm là Niết Bàn, là Phật. Tu theo Thiền Tụng đũi hỏi rất nhiều cụng phu và trớ tuệ. Trần Nhõn Tụng núi về Thiền như sau:

Ở đời vui đạo hóy tựy duyờn Đúi đến thỡ ăn mệt ngủ liền Trong nhà cú bỏu thụi tỡm kiếm Đối cảnh vụ tõm chứ hỏi Thiền

Như vậy ngồi thiền là con đường dẫn cỏc nhà tu hành thoỏt khỏi cừi trần tục để đi vào chốn tịnh giới. Chỉ khi tĩnh tõm, giỏc ngộ giỏo lý của

Phật thỡ khi đú con người mới thực sự đắc đạo. Đõy là ngụi chựa tu theo dũng tu chớnh tụng mà trải cựng thời gian cũn lưu giữ được đến ngày nay.

2.2.1.2. Đặc điờ̉m kiờ́n trúc và hợ̀ thụ́ng thờ tự. * Đặc điểm kiến trỳc

Chùa Đại Hùng là một ngôi chùa cổ nổi tiếng vừa là điểm thắng cảnh, đồng thời cũng là một công trình kiến trúc nghệ thuật có giá trị về nhiều ph- ơng diện. Mặc dù đã trải qua hơn 500 năm với biết bao biến cố thăng trầm của lịch sử và thời tiết khắc nghiệt, với quy mô diện mạo hiện còn, chùa vẫn là một di sản vô giá cần đợc bảo vệ và phát huy để đáp ứng nhu cầu tín ngỡng của ngời dân và hấp dẫn khách du lịch.

Căn cứ theo tập lí lịch di tích chùa Vồm của bảo tàng tỉnh Thanh Hóa. Chùa Vồm có quy mô kiến trúc nghệ thuật nh sau:

Chùa Vồm (chùa Đại Hùng) thuộc loại quy mô kiến trúc khá bề thế. Từ bên ngoài đi vào là hệ thống tờng và cổng tam quan, vào tiếp nữa là hồ bán nguyệt và chiếc cầu cong bắc qua hồ. Qua cầu là đến sân chùa. Qua sân chùa rộng, lên chùa phải qua 7 bậc. Nội thất của chùa đợc bài trí rất công phu và mỹ quan.

Chùa gồm có tiền đờng, trung đờng và hậu cung, đây là loại kiến trúc theo kiểu tiền nhất hậu đinh.

Tiền đờng của chùa gồm 5 gian, 2 trái với kiểu mái cong (gồm 4 mái), gian giữa rộng 3,45m. Hai gian bên, mỗi bên rộng 2,30m, hai gian tiếp mỗi gian rộng 1,75m và hai gian cuối (tức hai gian trái) mỗi gian rộng 1,55m. Khoảng cách từ cột cái đến cột cái là 0,45m, đờng kính cột quân là 0,30m. Tảng đá kê chân cột có hai loại kích thớc, một loại 0,55 x 0,55m, một loại 0,45 x 0,45m.

Trung đờng của chùa có kích thớc dài 6,45m, rộng 6,80m, đợc làm theo địa hình vách núi và đợc chia thành 3 gian (gian giữa rộng 3,45m, hai gian bên mỗi gian rộng 1,20m).

Hậu cung chùa dựa hẳn vào vách núi, rộng 3,45m, vào sâu chỉ có 0,85m là đến vách. Vách đá đợc đục chạm trực tiếp thành một pho tợng Phật A Di Đà (theo dạng phù điêu nổi chứ không phải dạng tợng tròn). Tợng này có ích thớc khá lớn, rộng 3,20m, cao 6m. Đây là pho tợng đợc đúc trực tiếp ở vách núi có kích thớc lớn nhất từ trớc tới nay ở Việt Nam. Pho tợng Phật A Di Đà đã trở thành một pho tợng vô giá- một tác phẩm nghệ thuật điêu khắc độc đáo, rất nổi tiếng của chùa Vồm.

Nói chung quy mô, kiến trúc của chùa Vồm có cấu tạo rộng, hẹp vào sâu vào sát vách núi nh đã nêu trên là một thực tế vì toàn bộ công trình đều dựa vào địa hình của chân và vách núi để làm. Vì vậy dứng ngoài nhìn vào, chúng ta có cảm tởng nh chùa nằm lọt trong lòng động của núi. Sách sử mô tả ở chân núi Vồm có động nhỏ chính là ở chỗ này đây. Hiện nay vẫn có cửa để đi vào động.

Chùa Vồm làm theo kiểu mái cong, các tàu mái có tác dụng làm cho kiến trúc ngôi chùa mềm mại, uyển chuyển và bay bổng trong không gian ở chân sờn núi. Bờ nóc đợc trang trí hình mặt nguyệt.

Kết cấu vì kèo của chùa là sự kết hợp giữa giá chiêng, kẻ chuyền và chồng rờng. Các vì kèo liên kết với nhau bằng đờng xà thợng và xà hạ, tạo thành bộ khung vững chắc để đỡ toàn bộ phần mái. Đặc biệt trong các thành phần cấu trúc giữa xà thợng, xà hạ và hiên chùa là các bức ván nong (hầu hết đợc chạm trổ hoa sen, hoa cúc, vân mây, rồng phợng, rùa ngậm hoa sen…).

Nghệ thuật trang trí trên các mảng chạm khắc mang phong cách thời Lê (thế kỉ XVII- XVIII). Qua kiến trúc hiện còn, chúng ta nhận thấy có cả phong cách Lê và Nguyễn lẫn lộn ở nhiều chi tiết trang trí. Điều đó chứng tỏ rằng từ lúc ra đời đến nay chùa Vồm chắc chắn đã nhiều lần tu sửa và nâng cấp.

Ở phía sau bên phải chùa vẫn còn tấm bia của vua Lê Hiến Tông và một số bút tích cùng một số bút tháp đá (tức xá lị) có 4 mái (tất cả đều bằng

đá), đỉnh tháp đội hoa sen. Bệ chân của tháp nh toà sen và làm giật cấp cả 4 mặt.

Hai bên sân chùa là nhà tổ và nhà tiếp khách mới đợc xây dựng lai theo khiểu nhà cấp bốn mỗi dãy nhà gồm có 3 gian. Trên lng chừng núi Vồm, theo sờn núi đi lên còn có một miếu nhỏ thờ sơn thần. Nếu trèo lên đó để nhìn xuống chùa rộng ra nữa thì sẽ thấy toàn bộ cảnh trí nơi đây chỉ trong tầm mắt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Đặc điểm thờ tự - Ngụi chớnh điện

Hậu cung: Ở vị trớ cao nhất là bức tượng Phật A Di Đà (cao 6m, rộng 3,1m) được khắc trực tiếp vào vỏch đỏ theo kiểu phự điờu rất bề thế, tượng trong tư thế ngồi thiền, hai bàn tay để ngửa dưới đựi cỏc ngún tay đan cài vào nhau.Dưới chõn tượng Phật A Di Đà là tượng Phật Thớch Ca (bờn phải) và tượng Phật Quan Âm (bờn trỏi) cao 95cm đặt ở hai bờn, thấp hơn một bậc là tượng 2 Bà Hậu cao 74cm, bờn phải trong tư thế ngồi thiền tay để ở đựi, lũng bàn tay ngửa, bờn trỏi trong tư thế chắp tay cầu nguyện. Trước 2 bức tượng Phật Thớch Ca và tượng Phật Quan Âm là 1 bỏt hương cổ bằng đỏ cao 58cm, đường kớnh 54cm, cạnh bỏt hương cổ là 2 chõn đốn nến đặt cõn đối 2 bờn.

Trung đường gồm 3 gian với 1 gian chớnh 2 gian bờn, gian bờn (bờn trỏi) là bàn thờ Phật Mẫu, tượng Phật Mẫu cao 55cm đặt trong phủ, được biểu tượng bởi một phủ thờ bằng ngỗ, phớa trước là mặt kớnh. Dưới phủ thờ đặt một bỏt hương bằng sứ.

Tiền đường gồm 5 gian 2 trỏi, ỏn ngữ ở hai lối tả, hữu của tiền đường là 2 pho tượng Hộ Phỏp cao khoảng 3m, 1 vị tay cầm long đao (bờn phải), 1 vị tay cầm thỏp bỳt hụng đeo thanh gươm. Đường tu của cỏc vị đó đắc đạo nờn được giữ chức trụng coi trước Tam Bảo.

Ở gian chớnh giữa đặt một bệ thờ Tam Bảo, cú đối tượng thờ tự phức tạp được chia thành 3 cấp như sau:

Cấp 1: ở vị trớ chớnh giữa là tượng Phật Thớch Ca cao 105cm, trong tư thế thiền định trờn đài sen. Cạnh tượng Phật Thớch Ca là tượng Phật Di Lặc (bờn phải) cao 90 cm với dỏng vẻ vui tươi thoải mỏi tay phải tỳm vạt ỏo, tay trỏi cầm chuỗi tràng hạt màu đen. Tượng Phật Bà nghỡn tay nghỡn mắt cao 94cm.

Cấp 2: chớnh giữa là Tũa Cửu Long, cao 105cm cú hỡnh dỏng của long ngai tạc hỡnh 9 con rồng cuộn vào nhau, bờn trong là tượng Đức Phật sơ sinh 1 tay chỉ lờn trời, 1 tay chỉ xuống đất. Cạnh Tũa Cửu Long là tượng Địa Tạng Bồ Tỏt, cao 105 cm (bờn phải) và tượng Phật Quan Âm Bồ Tỏt (bờn trỏi), cao 105cm sứ màu trắng ở tư thế đứng, tay phải cầm hạt ngọc, tay trỏi cầm lọ nước Cam Lộ đờ cứu độ chỳng sinh.

Cấp 3: ở giữa là bỏt hương bằng đồng cú đường kớnh 35cm, cao 34cm.Cạnh bỏt hương bằng đồng là đụi chõn nến bằng đồng cao 44 cm đặt cõn đối ở 2 bờn, trước chõn nến là 1 bộ mừ và chuụng đồng để dựng trong khi tế lễ hoặc niệm kinh Phật.

Gian bờn phải của tiền đường là bàn thờ Quan Âm Thị Kớnh, với 1 tượng Quan Âm Thị Kớnh ngồi trờn tảng đỏ hỡnh đỉnh nỳi, cao 82 cm, dưới chõn tượng là 1 bỏt hương bằng sứ cao 14cm, dường kớnh 10cm. Gian bờn trỏi đặt bàn thờ Đức Thỏnh Hiền, với 1 pho tượng Đức Thỏnh Hiền cao 95cm, dưới chõn tượng là 1 bỏt hương sứ cao 26 cm, đường kớnh 27cm.

Ở gian chỏi bờn phải đặt bàn thờ Đức ễng. Trờn bàn thờ đặt tượng Đức ễng cao 108cm và 1 bỏt hương bằnh sứ cao 26cm, đường kớnh 27cm. Cạnh bỏt hương là đụi chõn nến bằng gỗ cao 44cm đặt ở 2 bờn.

Ở gian chỏi bờn trỏi, phớa trong đặt bàn thờ Ngài Thổ Địa, trờn bàn thờ đặt 1 pho tượng Ngài Thổ Địa cao 114cm, dưới chõn tượng là bỏt

hương cổ bằng đỏ, cao 25 cm, đường kớnh 27 cm, cạnh bỏt hương đỏ là dụi chõn nến bằng gỗ cao 44 cm đặt cõn đối hai bờn.

Phớa ngoài là bàn thờ thần Thành Hoàng được đặt trờn một sập thờ cú kớch thước cao 72 cm, rộng 75 cm, dài 148 cm. Ở vị trớ cao nhất là long ngai và bài vị của thần Thành Hoàng, dưới long ngai là bỏt hương bằng sứ, cạnh bỏt hương là đụi hạc nhỏ bằng đồng cao 44 cm. Dưới chõn sập thờ là đụi hạc lớn cao 3m chầu ở hai bờn.

- Nhà tổ

Gian giữa là bàn thờ tổ sư Đạt Ma đặt trờn bệ thờ cao 119 cm, rộng 69 cm, dài 169 cm. Ở vị trớ cao nhất là bức chõn dung tổ sư Đạt Ma trong tư thế bước đi, vai quải 1 gậy dài đầu gậy buộc 1 hồ lụ đượng rược. Dưới bức chõn dung là pho tượng nhỏ bằng gỗ của tổ sư Đạt Ma (mụ phỏng theo hỡnh của bức chõn dung), cạnh tượng Đạt Ma là di ảnh của sư Đàm Thanh(sư trụ trỡ chựa trước kia), phớa trước là bỏt hương bằng sứ cao 26 cm, đường kớnh 27 cm, một đụi chõn nến bằng gỗ cao 44 cm đặt hai bờn.

Gian bờn trỏi là bàn thờ Gia tiờn- để cỏc gia đỡnh đến cỳng cơm chay cho người thõn mới qua đời để linh hồn được siờu thoỏt, ở chớnh giữa là long ngai cao 112 cm, rộng 47 cm, cú hỡnh đụi rồng chầu vũng trũn õm dương đăng đối hai bờn, trước long ngai là một bỏt hương bằng sứ cao 17 cm, đường kớnh 20 cm, cạnh bỏt hương là đụi hạc nhỏ bằng đồng cao 62 cm chầu ở hai bờn.

Gian bờn phải đặt bàn thờ cụ Lờ Thị Móo gồm ảnh chõn dung của cụ, lọ đựng tro cốt màu trắng để ở vị trớ sỏt tường, phớa trước ảnh thờ là một bỏt hương sứ cao 1o cm, đường kớnh 14 cm.

2.2.1.3. Các hiợ̀n vọ̃t lịch sử, đồ thờ trong di tích

- 1 pho tượng Phật Bà nghỡn tay nghỡn mắt cao 94cm - 1 pho tượng Phật Quan Âm Bồ Tỏt cao 105cm

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử, văn hóa ở huyện thiệu hóa thanh hóa (Trang 31)