CÁI NHÌN mới về CHIẾN TRANH và BI KỊCH của cá NHÂN CON NGƯỜI SAU CHIẾN TRANH QUA một số tác PHẨM TIÊU BIỂU SAU năm 1986 CÁI NHÌN mới về CHIẾN TRANH và BI KỊCH của cá NHÂN CON NGƯỜI SAU CHIẾN TRANH QUA một số tác PHẨM TIÊU BIỂU SAU năm 1986
CÁI NHÌN MỚI VỀ CHIẾN TRANH VÀ BI KỊCH CỦA CÁ NHÂN CON NGƯỜI SAU CHIẾN TRANH QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU SAU NĂM 1986 Văn học Việt Nam văn học rực rỡ với nhiều bước chuyển mình, đem lại luồng gió đến cho người đọc Ở thời kì, bước ngoặt khác nhau, đề tài giọng văn lại khác Ta nhìn thấy rõ ràng thay đổi sau đất nước giành độc lập hoàn toàn, bước vào giai đoạn xây dựng đất nước, nước lên chủ nghĩa xã hội Trong giai đoạn đấu tranh trước đó, tức từ năm 1945 – 1975 từ 1975 - trước 1986, mà đất nước chìm chiến tranh, tràn ngập khói súng, bom đạn, tác phẩm thơ văn sáng tác với giọng văn hào hùng, yêu đời nhằm mục đích cổ vũ, động viên khích lệ người dân tham gia chiến đấu, giành lại độc lập dân tộc Tuy nhiên, sang đến giai đoạn sau năm 1986, chiến sĩ cầm bút, song giọng văn đề tài tác phẩm họ viết lại mang màu sắc hồn tồn khác Văn học thời kì khơng viết nhìn hồn tồn chiến tranh với mặt trái huy chương, mà gợi lên bi kịch khác cá nhân người sau chiến tranh Trước tiên, chiến tranh thể qua văn thơ giai đoạn trở nên hoàn toàn khác lạ Trái với cảnh bom lửa hào hùng mà văn học giai đoạn trước vẽ để tăng hào khí người lính, tăng niềm tin dân tộc, chiến tranh soi chiếu tác phẩm văn học giai đoạn sau năm 1986 với mặt trái, vùng khuất lấp biết đến Chiến trường lúc lên mang nét hoang vu, huyền bí có phần man rợ, với nét u ám, ghê rợn, đầy khốc liệt nhiều đau thương Dưới ngòi bút miêu tả rõ nét Bảo Ninh qua tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh, hình ảnh trận chiến diễn vào mùa thu gợi lên với “nắng to gió lớn, rừng bị ướt đẫm xăng đặc, cuồn cuộn lửa luyện ngục.”, “mùa thu não nề, lê thê, ê ẩm” Nó khơng cịn hình ảnh cánh rừng xanh thẳm với đoàn quân xung phong trận đầy dũng cảm đẹp đẽ nữa, thay vào mưa bom, bão đạn la liệt xác chết chiến sĩ “chết dúi ngã dụi vào biển lửa Trên đầu trực thăng rà rạp gần thúc họng đại liên vào gáy người mà bắn Máu tung xối, chảy tóe, ồng ộc, nhoe nhoét.” Hay hình ảnh gái trơng kho qn nhu đầy dũng cảm Người sót lại rừng cười hy sinh anh dũng để chống lại kẻ địch, để “một lưỡi lê cay cú đâm nát bên ngực Thắm” Những cảnh tượng hãi hùng ta chưa thấy tác phẩm giai đoạn trước, song lại cảm nhận rõ ràng qua ngịi bút miêu tả giai đoạn Những hình ảnh máu me, trực thăng địch hay đại liên cướp sinh mạng biết chiến sĩ diễn tả cách chân thật, rõ nét Nó khơi lên cho ta cảm giác kinh sợ cực độ trước hành động man rợ kẻ địch, cảm giác xót thương vô bờ trước người nằm xuống đất mẹ mãi để bảo vệ đất nước, cho ta hịa bình dân tộc Đó chưa phải tất cả, mà Bảo Ninh vẽ lên chân dung người lính “mặt mày rêu, ủ dột, yếm thế, đời sống mục ra” Chứng kiến cảnh tượng người đồng đội, anh em dần bị bom đạn chiến tranh vui lấp, với hồ, suối với xác người lềnh bềnh, khắp mặt nước khoảng nước đỏ tươi màu máu, chiến sĩ sợ Họ sợ chết, Nhưng nỗi sợ họ khơng phải nỗi sợ ích kỉ, sợ chết, sợ kết thúc kiếp người tuổi đời đương trẻ, mà họ sợ nghĩ đến mẹ già, vợ trẻ, đàn thơ ngây đau khổ người con, người chồng, người cha Những người mẹ già chồng con, người vợ chưa kịp bên chồng phải chia xa, hay đứa chưa kịp đời bổ, nỗi xót xa to lớn Và có lẽ, nỗi sợ hãi, nỗi lo cho gia đình thơi thúc họ bỏ trốn doanh trại để trở quê hương, cho sau có bị truy bắt, bị giết, họ cam lịng trở với gia đình Vậy nên “bệnh đào ngũ tràn lan khắp trung đội, chẳng khác ói mửa, khơng thể chắn giữ, ngăn bắt nổi” Cũng nhân vật Can Nỗi buồn chiến tranh, dù Kiên khuyên ngăn đủ điều, anh tâm chạy trốn, để chết lúc chẳng hay Đến trung đồn tìm, họ thảng nhận “kẻ phản bội ấy” chết Vì chết? Bị giết, tự sát, thứ khơng cịn quan trọng Mãi sau này, vào khoảnh khắc Kiên nhớ lại giây phút mà thân “điên cuồng nã phát, phát đóng đanh lên thân xác cịn nóng hổi sức sống oằn oại đau đớn rùng giật giãy chết” kẻ thù, nhớ đến hy sinh đồng đội, nhớ nỗi sợ, nỗi lo cho gia đình đeo đuổi đằng đẵng suốt năm tháng xông pha trận mạc, anh nhận “hịa bình chẳng qua thứ mọc lên từ máu thịt bao anh em mình, để chừa lại chút xương” Đúng vậy, để có hịa bình, độc lập bây giờ, phải hy sinh xương máu người hay sao? Chiến tranh chẳng hào hùng, chẳng vĩ đại khiến người ngưỡng mộ, tự hào lời văn tác phẩm tiếng, trái lại, lúc nhuốm màu máu tươi, thấm đẫm ghê rợn giặc, hy sinh chiến sĩ khiến ta thấy kinh hãi đau lòng cực độ Thế nhưng, điểm nhìn mới, ta thấy rõ ràng chiến tranh đáng sợ đâu khung cảnh rừng núi hoang vu, u ám chết chóc, cịn đáng sợ khốc liệt ngày trôi qua ngày bào mòn, phá hủy thân xác người lính Những sốt rét rừng khiến cho gái trẻ Người sót lại rừng cười mái tóc đen tuyền khỏe khoắn mình, thay vào “những mái tóc dúm xơ xác Dòng nước khe màu xanh đen thớ lợ vặt trụi tóc họ” Trong truyện ngắn Võ Thị Hảo, nhà văn vẽ hình ảnh gái tên Thảo có mái tóc “óng mượt dài chấm gót” Ngày Thảo đến, cô gái kho quân nhu khao khát vơ mái tóc dài óng ả ấy, tâm Thảo bảo vệ mái tóc đến Nhưng sức mạnh người đâu thể chiến thắng thiên nhiên? Chỉ sau hai tháng, dù gội đủ loại thơm, mái tóc rụng dần sau “một túm sợi mỏng mảnh xơ xác” Căn bệnh sốt rét khơng phải ngun nhân bào mịn thể chiến sĩ nơi đây, mà cịn đói, khổ, hàng ngày bất chấp đạn bom nơi sa trường đầy hiểm nguy Nhà văn Bảo Ninh viết tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh sau: “Khổ sở đói, sốt rét triền miên, thối hết máu, áo quần bục nát tả tơi lở loét người phong hủi, trung đội chẳng trông hồn thằng trinh sát nữa” Những chàng trai trinh sát mắt người niên to cao, khỏe mạnh, giàu sức sống nhanh nhẹn để đáp ứng, thực đủ nhiệm vụ giao Nhưng nơi rừng thiêng, nước độc, bị bệnh tật hành hạ chiến cam go, khắc nghiệt biến họ thành người đàn ơng gầy gị, xanh xao, bệnh tật Cái thực tàn nhẫn nhìn chiến tranh mà nhà văn chiến sĩ khắc họa nên tác phẩm văn học giai đoạn Bên cạnh đó, chiến tranh cịn thứ chia rẽ gia đình, lứa đôi hạnh phúc Phương, người yêu Kiên Nỗi buồn chiến tranh, nói với anh đau thương rằng: “Hai đứa có chết cịn trắng Vậy mà yêu biết dường ” Nhớ lại lời Phương, trái tim anh không lúc khơng khỏi nhói đau, day dứt Khơng riêng chuyện tình Kiên Phương, khắp dọc dải đất hình chữ S cịn mối tình khác phải bị chia cắt Họ xa đâu phải hết yêu, đâu phải gia đình ngăn cấm? Họ xa đất nước cần họ, dân tộc cần họ Thế nhưng, tác giả nhận định: “Chiến tranh cõi không nhà, không cửa, lang thang khốn khổ phiêu bạt vĩ đại, cõi không đàn ông, không đàn bà, giới bạt sầu vô cảm tuyệt tự khủng khiếp dịng giống người!” Chiến tranh khơng chia rẽ lứa đơi mà cịn mang đến khoảng trống vô lớn tâm hồn người Xa người yêu, ham muốn tưởng đỗi trần tục bùng lên mạnh mẽ, chí cịn khiến cho nhiều người trở nên thèm muốn đến man dại Trong Người sót lại rừng cười, hình ảnh người lính khao khát xác thịt phụ nữ “mang theo câu đùa suồng sã, dăm ba cấu véo người đàn ông sống xa giới đàn bà lâu ngày có xu hướng trở thành hoang dã” hay cô gái kho quân nhu sàn chòi “đang vừa cười vừa khóc, tay dứt tóc xé quần xé áo” Cái khao khát dục vọng điên cuồng trở thành dịch bệnh mà đến tác giả phải nhận: “Cô chưa bị lây, với cung cách này, chẳng bao lâu, ta khơng khỏi” Khung cảnh người phụ nữ cười theo cách méo mó man dại kinh khủng ám ảnh tất chứng kiến nó, cảnh mà người ta ln nghĩ thấy cảnh chết chóc có lẽ cịn dễ chịu nhiều Bên cạnh nhìn chiến tranh “mặt trái huân chương”, văn học giai đoạn sau năm 1986 khắc họa rõ nét bi kịch cá nhân người sau chiến tranh Trước tiên, bật lên bi kịch người chiến sĩ thời kì hậu chiến Những người lính người trực tiếp tham gia vào chiến tranh Chứng kiến cảnh tượng hãi hùng, đẫm máu, chứng kiến ngã xuống người dân bao đồng đội, tự tay giết chết kẻ thù, tất trở thành nỗi ám ảnh, trở thành vết thương vô to lớn, mãi không lành sẹo tâm hồn họ, khiến họ dần thăng bằng, niềm tin vào sống Nỗi ám ảnh kinh hoàng nhà văn tái qua hình ảnh hình ảnh nhân vật Hùng “ít nói, cười, sợ ánh sáng, sợ tiếng động, sợ nơi đông người, dấu vết mặc cảm tự ti hằn bước chân đi, từ nhếch mép rụt rè, nửa khóc nửa cười” tác phẩm Ăn mày dĩ vãng, hay hình ảnh Kiên Nỗi buồn chiến tranh mang tâm “lãnh đạm hờ với người, với xung quanh, anh âm thầm vĩnh biệt mình” ln mong muốn chết cách yên thân, yên thân với số phận “con sâu kiến” chiến tranh mà thơi Có lẽ nhân vật Kiên Nỗi buồn chiến tranh nhà văn Bảo Ninh hình tượng tiêu biểu cho người chiến sĩ bị ám ảnh thời đạn bom Cũng giống bao người bị chiến tranh “đầy ải tàn nhẫn, làm cho suy sụp sâu sắc thể xác lẫn tinh thần” khác, anh mang tâm hồn bấn loạn với ngôn ngữ độc thoại rối mù, anh không ngừng tự dằn vặt, tự hỏi thân “chẳng biết đến lịng nguội nổi, trái tim thoát khỏi gọng bàn tay xiết chặt kỷ niệm chiến tranh” Cái khứ tàn nhẫn quá, đẫm máu quá, thấm sâu vào tiềm thức anh, khiến anh mắc kẹt lại quãng thời gian mà để dứt Chiến tranh ln tồn tâm thức, suy nghĩ tình cảm họ, biến họ thành kẻ “lạc thời”, phải sống triền miên ám ảnh chết đồng đội trận đánh khốc liệt “Đối với Kiên muôn thuở có chiến tranh kia, chiến tranh mãi đè nặng, mãi ám ảnh mà thực chất cịn nguyên nhân khúc đoạn nông nỗi đời anh, kể hạnh phúc, kể đau khổ, niềm vui nỗi buồn, tình u ốn hờn” Nó bao trùm lên Kiên, bao trùm lên tất người chiến sĩ cách mạng sống sót qua thời chiến Hịa bình sao? Chẳng phải thâm tâm họ không yên ổn hay sao? Nó bóng ma tâm hồn khơng ngừng đeo bám nuốt chửng họ thứ kinh khủng, man rợ Hình ảnh “máu tới bụng chân, lội lõm bõm” hay hành động chém giết súng, dao lê,… tất khiến họ ám ảnh, sợ hãi, để phải lên: “Trở sau chiến tranh, tận bây giờ, phải chịu đựng hết hồi ức đến hồi ức khác, ngày qua ngày khác, đêm thâu thấu đêm thâu thử hỏi bao năm ròng?” Có lẽ người lái xe tiểu thuyết nói: “Sau chiến thắng oai hùng này, thằng lính chiến đấu ơng mà ơng Kiên, chả trở lại thành người bình thường đâu Ngay giọng người, mẹ kiếp, xin nói cịn chán hịng có lại để giao tiếp với đời” Chiến tranh khốc liệt thấm đẫm vào đời sống tinh thần tất chiến sĩ, len lỏi vào giấc mơ Nhân vật Thảo Người sót lại rừng cười sau trải qua năm tháng chinh chiến ác liệt, chống lại kẻ địch đồng đội, chứng kiến nhiều cảnh bi thương, cô mơ thấy giấc mơ khủng khiếp, ghê rợn đầy ám ảnh, mà “cơ thấy tóc rụng trút, rụng đầy khn ngực bị đâm nát chị Thắm, từ đám tóc rối lẩy hai giọt nước mắt rắn câng thủy tinh, đập khơng vỡ” Có lẽ giây phút nhìn thấy Thắm - người chị thân thiết vừa tối hôm qua cịn khun răn đừng q tin vào tình yêu - trút thở cuối với vết thương ngực khơng ngừng chảy máu giây phút ám ảnh đời Thảo Không với Kiên, với Hùng, với Thảo, mà với ông Thuấn - Thiếu tướng hưu Tướng hưu không khỏi ám ảnh Đối với ơng, chiến tranh xấu xa, man rợn, đem lại cho tất người nhiều đau thương Chắc lẽ mà Vi – cháu gái ông hỏi rằng: “Đường trận mùa đẹp có phải khơng ơng?”, ơng mắng: “Mẹ mày! Láo!” Chiến tranh có mà đẹp? Nó khơng đẹp, khơng đẹp, mà q tàn nhẫn, bi thương Có thể nói, nỗi đau, ám ảnh thấm sâu vào tiềm thức tất người chiến sĩ qua chiến tranh, bi kịch khơng thể khỏi người anh hùng mà đầy khốn khổ Bên cạnh ám ảnh tinh thần người chiến sĩ bước từ máu lửa chiến tranh, bi kịch người phụ nữ đề tài sáng tác đáng quan tâm Bởi lẽ, trước tiên, người phụ nữ thời kì phải hy sinh nhiều Những người mẹ tiễn trận, người vợ tiễn chồng xa Họ biết phía trước mn vàn khó khăn, cách trở, họ biết người đàn ơng khó có ngày trở về, họ cam lịng, họ chờ, đợi Hình ảnh người phụ nữ từ già đến trẻ ngồi chờ chồng khắc họa qua tiểu thuyết Bến bên bầu bạn, họ thấy đỗi cô đơn Nên nghe kể chàng “hoàng tử” Thảo, họ cảm thấy ngưỡng mộ, họ khao khát vơ tình u nồng nàn Và họ định họ yêu anh, yêu cho họ mà yêu cho Thảo, Thảo trân quý mối tình khắc cốt ghi tâm Thế nhưng, chiến tranh khơng giết chết người lính trẻ, khơng khiến họ thiếu thốn tình u, mà cịn phá hủy thân thể người phụ nữ - tượng trưng cho nguồn sống tương lai lồi người Nó khơng giết chết đòn roi, dao súng “một lưỡi lê cay cú đâm nát bên ngực” Thắm Người sót lại rừng cười, mà cịn bóp chết trinh ngun người phụ nữ Sống môi trường bom đạn thế, mà khu quân nhu nơi rừng sâu ấy, làm có bóng dáng đàn ơng? Họ cần đàn ông, họ khao khát đàn ông, khao khát dục vọng trần tục đẩy họ vào trạng thái man dại, điên cuồng tự tay xé hết quần áo, hay ôm chặt người đàn ông đến kho lấy đồ Để tiếng súng bắn thẳng lên trời đồng chí cách mạng vang lên thức tỉnh họ, họ “bất nhìn cúi xuống, thấy khơng mảnh vải che thân trước mặt ba người đàn ông xa lạ” Thế cảm thấy nhục nhã, họ liền chạy biến vào rừng, chui vào gốc mà than khóc Đến Thảo - gái đến cô gái không mắc bệnh cười đáng sợ này, chạy trốn theo “Cô thấy thương chị đến quặn ruột Cô buồn tủi, tiếc cho lòng trinh bạch gái” Và rồi, trinh nguyên họ lại lần bị bóp nát đứng trước kẻ thù Đối diện với chúng, cô gái coi giữ kho quân nhu cách chống cự “đã dành viên đạn cuối cho để tránh nhục” Họ hy sinh thân không muốn trao cho tay kẻ địch man rợ Nhưng có gái Hịa Nỗi buồn chiến tranh, dùng để chạy trốn khỏi bọn biến thái điên cuồng ấy, phải gục ngã bất lực Cảnh tượng “bọn Mỹ xô tới, vây xúm lại, trần trùng trục, lông bầy đười ươi, phì phị thở, giằng giật, nặng nề hộc rống lên” hình ảnh Hịa hoảng sợ gào thét, “môi rớm máu, cúc áo ngủ đứt tung, ngực bị móng tay cào xoạc da” khiến thấy thật đau lòng Những kẻ đến cướp hịa bình dân tộc, lấy trinh nguyên, trắng gái trẻ Khơng có vậy, góc nhìn chiến tranh thể qua văn học giai đoạn cho ta thấy chiến tranh tàn nhẫn biết nhường người phụ nữ, lẽ biến đổi hồn tồn bề ngồi, thân xác họ, khiến họ trở nên xa lạ mắt người đàn ơng Thảo, nhân vật Người sót lại rừng cười, trở sau chiến tranh thay đổi nhiều Vì bệnh tật, ám ảnh kinh hồng chết đồng đội, “đôi mắt cô mắt người giấc mộng dài Làn da xanh tái sốt rừng” Vẻ ngồi lạ lẫm đến mức Thành - người yêu cô “hồng tử” lịng chị em đồng đội - phải lên: “Ô! Em!” sau lúc nhìn Cơ gầy gị, mơi nhợt nhạt, cịn mái tóc dài đen óng ngày trở nên xơ xác, thứ khác xa với hình ảnh người yêu năm anh Thảo biết điều đó, nên buồn buồn thêm, trở thành bóng ma tâm lí Để sau này, mà Thành chuẩn bị xây dựng mái ấm mới, Thảo cay đắng nhận điều rằng: “Em người sót lại rừng cười, hạnh phúc chẳng cịn sót lại nơi em!” Và cuối cùng, chuyện vỡ ra, Thảo người khác, Thảo yêu anh, thư hàng tuần Thảo cầm tay viết vào giây phút Thành khơng tìm thấy Thảo nữa, anh lên: “Rừng Cười ơi! Đã no nê máu nước mắt, lẽ người cướp nốt ta chim yến nhỏ nhoi!” Chiến tranh thế, khơng cướp tính mạng người, mà cịn mang niềm hạnh phúc nhỏ bé Và rồi, chiến tranh không đẹp, không oanh liệt hệ trước vẽ Bên cạnh bi kịch nỗi ám ảnh chiến tranh người chiến sĩ cách mạng hay mát gia đình người phụ nữ, cô đơn, lạc lõng trước xã hội số đề tài bật văn học giai đoạn sau năm 1986 Kết thúc chiến tranh, giành lại độc lập, thống đất nước, kinh tế nước ta dần xóa bỏ chế độ bao cấp, bước chuyển thành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Các sở kinh tế địa phương “tự cởi trói”, “tự xé rào” - tự chủ kinh tế, từ kích thích tính cạnh tranh, sáng tạo Q trình biến đổi xã hội khiến cho văn học nước ta có bước ngoặt lớn mà đặt giá trị cá nhân lên cao hơn, kích thích tài phát triển Các tác phẩm sáng tác phải độc đáo, nhằm mục đích phụ thuộc người đọc, phục vụ người đọc Bên cạnh đó, chuyển biến chế thị trường có nhiều tiêu cực làm cho người coi trọng lợi ích kinh tế mức dẫn đến tâm lí thực dụng, sùng ngoại thái Lối sống người dần coi nhẹ giá trị tinh thần mà chạy theo lối sống hưởng thụ vật chất, đặc biệt lớp trẻ Nhận thấy rối ren xã hội lúc giờ, nhà văn, nhà thơ không ngừng sáng tác tác phẩm nhằm thức tỉnh xã hội, cảnh báo ngộ nhận, lối sống sai trái phận lớn người dân Cái cô đơn, lạc lõng thể qua nhiều tác phẩm tiếng, phải kể đến Tướng hưu nhà văn Nguyễn Huy Thiệp Xun suốt câu chuyện hình ảnh ơng Thuấn - Thiếu tướng già hưu – ln cảm thấy vênh lệch, khơng hịa nhập với lối sống xã hội Cái lạc lõng với người xung quanh ông Thuấn thể qua nhiều chi tiết truyện Cái ngày mà thằng ông Bổng cưới cô Kim Chi, ơng Thuấn nhìn quanh thấy đám tạp nham, ô hợp, nhạc nhẽo inh ỏi, không theo nề nếp dung tục, “một ô hợp láo nháo thản nhiên đời, thơ thiển, chí cịn trọc làm ơng kinh hãi, đau đớn” Đám cưới đời người có lần thơi, đáng phải lễ thiêng liêng long trọng, nghiêm trang nhất, lại hồn tồn ngược lại Và sau khơng lâu, Kim Chi đẻ con, lúc vỡ ăn cơm trước kẻng Ông Thuẩn cảm thấy ngại, ơng thấy có lỗi xin lỗi Kim Chi khơng biết điều Để cuối cùng, Thủy – dâu ông Thuấn - phủi tay mà nói rằng: “Chuyện thường Bây làm cịn có trinh nữ Con làm bệnh viện sản, biết” Với hệ ông, trinh tiết người phụ nữ ln đề cao, cịn đây, xã hội thay đổi, người ta khơng cịn q coi trọng việc nữa, trở thành lẽ tất nhiên Hay đám tang vợ ông Thuấn, người ta bày tam cúc chơi, ông Bổng – em vợ ông - lại chạy đến trước linh cữu mà vái: “Lạy chị, chị phù hộ cho em để em vét thật nhẵn túi chúng nó”, câu bơng đùa họ lúc đưa vợ ông chôn cất Tất khiến ông không chấp nhận lối sống, thái độ Đám tang mà cười đùa vui ư? Đám tang mà lại đánh bạc nhiều ư? Ơng khơng hiểu, thật khơng thể hiểu hành động đáng Bên cạnh đó, ơng Thuấn khơng tin vào thứ bùa phép nào, nên hỏi có cần làm bùa khơng bị trùng tang, ơng đáp: “Bùa khỉ Trong đời mình, tơi chơn ba nghìn người chẳng có người này” Quả Nơi sa trường kia, phút, có biết người chết, có lo nghĩ đến bùa nọ? Không có thế, đỉnh điểm đơn độc, vênh lệch với xã hội, đến mức ông Thuấn phải tự lên rằng: “Sao tơi lạc lồi?” ông biết việc làm vô tàn nhẫn cô dâu Thủy làm bệnh viện sản, công việc hàng ngày cô nạo phá thai Hàng ngày, sinh linh bé nhỏ bị tước quyền sống cõi đời Và Thủy buổi chiều lại đem rau thai nhi bỏ cho vào phích đá nấu cho chó, cho lợn Cái giây phút ơng Thuấn dắt cậu trai xuống bếp, vào nồi cám, cịn mẩu thai nhi bé xíu, ơng khóc cầm phích đá ném vào đàn chó béc giê mà hét lên: “Khốn nạn! Tao khơng cần giàu có này” Ông thấy kinh sợ trước việc làm tàn độc đấy, phá thai ác một, xay thai cho chó ăn ác gấp trăm lần Ơng khơng hiểu người lại làm hành động thế, hành động vô nhân tính Xưa ơng giết giặc để cứu dân, cứu nước, người ta lại lấy xác thai nhi để ni chó lợn kiếm tiền sao? Có lẽ, người anh hùng cách mạng ông Thuấn mãi khơng thể hiểu người, người đương thời dần thay đổi vật chất Ở thời đại này, người ngày coi trọng giá trị vật chất mà quên công lao hy sinh mà người lính bỏ chiến tranh để bảo vệ Tổ quốc, giành lại độc lập, tự cho nước nhà Ông Nguyễn Vạn - chiến sĩ trở làng đất nước giành lại hịa bình Bến khơng chồng Dương Hướng - người phải gánh chịu đối đãi bất công Ngày ông Vạn làng, hàng xóm vui mừng chào đón, tay bắt mặt mừng Nhưng đến gặp người dịng họ Nguyễn, họ khơng cho lấy chỗ để ở, lạnh lùng nói: “Ai chẳng biết thằng Vạn có cơng, cơng lao dân với nước dân cho nước lo nhà cho Nhà Vạn xưa đóng góp chó cho họ Nguyễn?” Chỉ câu nói thơi phủ nhận hết cố gắng, hy sinh xương máu ông Vạn nơi mưa bom bão đạn ngồi Nghe câu ấy, ta thấy bất cơng cho ơng Vạn Khơng có vậy, xã hội tưởng không ngừng đổi tồn hủ tục lạc hậu, điều tiếng xã hội, phá nát hạnh phúc lứa đôi khao khát yêu yêu Trong Bến không chồng, chị Nhân ông Vạn vốn hai người thuộc hai dịng họ khác nhau, khơng thế, hai dịng họ lại vơ ghét bỏ, ln có hiềm khích với Cụ tổ dịng họ Nguyễn khắc ghi lời nguyền độc rằng: “Nước sơng Đình ngàn năm không cạn Cầu Đá Bạc vạn kiếp trơ trơ Bến Tình cịn đẹp cịn mơ Mối thù họ Vũ ngi” Vậy nên, dịng họ Nguyễn biết chuyện chị Nhân ông Vạn, họ khơng ngừng đả kích, khơng ngừng đổ lỗi cho hai người vô tội khốn khổ ấy: “Họ bảo họ Nguyễn đến ngày mạt vận Đã thấy nhục chưa? Mạt vận từ ngày thằng Vạn tí tởn với mẹ Hạnh, nên từ đường họ bốc cháy đùng đùng, thằng Xèng thằng Xình bị chết oan, ơng nhà ta bị điên khùng thế” Những người có lối suy nghĩ cổ hủ, gia trưởng không ngừng buộc tội cho họ, kể việc mà họ khơng làm đốt từ đường, thực tế hành động sai trai lỗi kẻ khác Nhưng hai người họ u nhau, lí chị Nhân vợ liệt sĩ, nên kẻ cố chấp dịng họ mà cịn làng xóm trích, đàm tiếu buộc tội họ Mọi thứ áp lực từ sống lạc hậu với hủ tục xung quanh kéo hai người ngày xa nhau, nhìn, âm thầm yêu mà tiến thêm bước Hình ảnh chị Nhân đứng nhìn ơng Vạn say giấc “thấy người rạo rực ngượng ngập với ý nghĩ tội lỗi Chị đứng lặng đêm nghe tiếng tim đập mạnh Chị ngồi xuống giường run rẩy nắm chặt lấy bàn tay Vạn” khiến ta nhận người ta nhỏ bé vô trước thị phi xã hội cổ hủ Những suy nghĩ cố chấp tất dân làng khiến cho ông Vạn thu lại, “giữa hai người đàn bà, chị Nhân mụ Hơn chị Nhân thứ trái cấm nguy hiểm, cịn mụ Hơn lồi hoa có mùi hương quyến rũ đáng sợ độc dược Vạn khơng cho phép xa ngã để làm gương cho kẻ khác” Sống nhà với mụ Hơn, ông Vạn phịng nhỏ, ln cố gắng giữ lí trí khơng làm sai trái Cịn với chị Nhân khơng thể làm mâu thuẫn hai dịng họ, điều tiếng xung quanh, hết người chồng chị - liệt sĩ, người lính xơng pha trận mạc, với ơng Vạn người đồng đội, đồng chí Mối thù gia tộc Nguyễn – Vũ không đổ lên chuyện tình ơng Vạn với chị Nhân, mà đè nặng lên câu chuyện Hạnh Nghĩa Hạnh Nghĩa chơi với từ nhỏ, lớn lên liền nảy sinh tình cảm với nhau, mối thù gia tộc mà sau cưới rồi, Hạnh không ngừng bị nhà họ Nguyễn mắng mỏ: “Cút đi, mày loài yêu tinh quyến rũ thằng Nghĩa” Cho đến tận sau này, Nghĩa lên đường nhập ngũ để bảo vệ đất nước, sống xa nhau, nhiều lần cố với mụn để nói dõi khơng thể, dù lỗi từ Nghĩa dịng họ Nguyễn có biết, có tin vào điều này? Họ đổ hết cho Hạnh “làm cho gia đình bà Khiên tuyệt tự, làm cho họ Nguyễn suy sụp” Họ ép hai Hạnh Nghĩa phải ly hôn, họ tìm ln vợ cho Nghĩa, chờ ngày kí giấy lấy Lần vậy, Nghĩa về, dòng họ Nguyên không ngừng thúc anh rằng: “Anh sống với Hạnh ngày nào, mẹ anh cịn khổ, Hạnh chẳng có con” Họ khuyên anh nên nghĩ đến tương lai anh, gia đình, họ tộc Đau đớn thay, mối thù khơng tên, suy nghĩ gia trưởng, cố chấp, mà mối tình đơi trẻ phải bị tách rời Và câu chuyện Dương Hướng, hai nhân vật có số phận bi kịch ông Vạn Hạnh lại đau khổ dính vào đêm cuồng loạn đầy ngang trái Ơng Vạn bị mang tiếng kẻ nhu nhược, khơng thể lấy vợ, sinh làng xóm thấy ơng q giữ khn phép, tránh xa phụ nữ, họ kẻ tàn nhẫn ngăn cấm tình u ơng Cịn Hạnh, gái trẻ vừa phải nuốt nước mắt kí giấy ly hôn với chồng để nhà chồng kiếm cô vợ sinh nối dõi, dù điều khơng thể Và rồi, đêm mà Hạnh tâm dứt áo đi, Hạnh đến tìm ơng Vạn chào tạm biệt Hơm đấy, họ uống với chén rượu cay nồng làm chuyện không nên “Qua đêm giông bão đời, Nguyễn Vạn khơng cịn dám nhìn vào làng Đông Vạn tự xấu hổ với đứa trẻ tí teo Ngày đêm thu ngơi nhà vườn ươm, với bao ý nghĩ vò xé trái tim Vạn” Một người yêu thương chị Nhân, người lại gái chị Nhân, mà hai lại ăn nằm với Hơn nữa, Hạnh lại trẻ, phận con, cháu, cịn nhục nhã ơng Vạn đây? Ơng Vạn thấy “là kẻ khốn nạn, sa đọa, hủy hoại đời tiết hạnh Hạnh” Để kết thúc câu chuyện, để gỡ bỏ nút thắt, ông Vạn tự kết liễu đời với bi kịch cách treo cổ bến Tình Xót xa thay! Có thể thấy, văn học năm sau 1986 khắc họa cách chân thực hậu hụ tục lạc hậu, mà hủ tục tàn độc giết chết mưu cầu hạnh phúc đơn giản người Ngoài ra, văn học giai đoạn từ sau năm 1986 viết nên, nhằm thức tỉnh cá nhân người trước sống phản ánh ngộ nhận, ảo tưởng người đại qua hình tượng nhân vật tượng trưng Tiêu biểu nhân vật Giang Minh Sài tác phẩm Thời xa vắng Lê Lựu, mà anh tổng kết đời rằng: nửa đời đầu yêu người khác yêu, nửa đời sau u khơng có Trong câu chuyện, từ cịn nhỏ, Sài bị gia đình ép tảo với Tuyết - gái chục tuổi Dù có học hành giỏi giang, ln làm cán lớp, Sài tự ti mặc cảm điều Những lần vợ đến nhà vợ, “Sài thường chạy trước tụt lại thật xa” “bao Sài tìm cách rời khỏi “nhà ấy” nhanh chóng” Ở nhà, anh nằm đất không chịu ngủ chung giường với vợ Sự phản kháng Sài tiếng nói, vùng vẫy bất lực người bị hủ tục đày đọa, vùng vẫy lại bị chèn ép nhiều Lên cấp ba, anh định lên học huyện sống xa gia đình Tại đây, anh Hương gặp dần nảy sinh tình cảm Nhưng Sài lại khơng dám lên tiếng với gia đình, trốn chạy hôn nhân không hạnh phúc để bên Hương Cuộc sống gia đình với ngột ngạt, bế tắc, chuyện tình khơng cách cứu chữa với Hương, tất khiến Sài cảm thấy chống ngợp “Anh chui ln chạy trốn với hôm qua, hôm ngày mai mà tự lòng với định coi “dũng cảm” mình: Hãy im lặng chịu đựng” Cái im lặng anh im lặng người thấp cổ bé họng ngồi kia, dựa vào dư luận để sống, mà khơng có can đảm để bước qua dư luận mà tiến lên Và bất hạnh thay, im lặng cố chấp khiến cho họ mãi phải trả giá hạnh phúc Cho đến tận đội, hai người giữ mối quan hệ với nhau, anh hàng tuần viết thư cho bạn mà cảm mến, thay viết gửi vợ Anh mắt đồng đội ln chàng trai có sức khỏe tốt, ln giữ kỉ luật chăm rèn luyện nên cán cân nhắc xét vào Đảng Thế nhưng, mà đơn vị điều tra gia đình nhận anh người có vợ lại lút yêu đương với người gái khác, viết nhiều khát vọng tự nhật kí mình, đơn vị cách li anh định cho anh cải tạo tư tưởng Đơn vị báo cáo lên rằng: “Chiến sĩ Giang Minh Sài có vợ quan hệ bất với phụ nữ, có ý đào ngũ Đã ghi nhật kí bậy bạ, khốc lác, có đoạn mang tư tưởng phản động” Sau đó, anh cố gắng học tập rèn luyện, khơng viết nhật kí nữa, anh “khơng ghi khơng đêm khơng nghĩ” Có thể thấy, suốt q trình ngũ, Sài ln sống lo sợ, dám làm việc thích cách âm thầm, không dám phản kháng mà nghe theo đặt thủ trưởng đơn vị Đó tư tương hèn nhát, cố chấp cách đáng nhiều người xã hội Sau này, Hương khơng cịn liên lạc với Sài mà thời gian sau lấy chồng, Sài lí lịch nhà vợ mà không kết nạp Đảng, anh định ly hôn tuyết, bắt đầu sống Đất nước hịa bình, Sài bắt đầu mối quan hệ yêu đương mà “không cần tác động nào, không cần nhờ cậy uy tín ai” Anh yêu cưới Châu cô gái Hà Nội xinh đẹp, lõi đời, gia đình quyền - ln chăm sóc chiều chuộng Châu Sài trở thành đầu bếp, hàng ngày làm việc xong lại chăm sóc vợ con, việc theo sắc mặt vợ mà làm, không dám trái ý Sài dần anh em, bạn bè điều “Trước người ta u anh anh chịu khó, thật thà, chất phác Người ta thương anh anh ngờ ngệch, dại dột trước người vợ trải khôn ngoan Đến bây giờ, lúc bình tĩnh nhất, người có thêm ấn tượng anh Đó ngu Đã thằng ngu có quyền khinh bỉ, coi thường” Rồi ngày nọ, Sài phát đứa mà hàng ngày yêu thương lại người đàn ông khác Cuộc sống đầy bi kịch, bế tắc, anh định li hôn vợ quê xây dựng quê hương, đất nước Có thể thấy, tính cách Sài kết thời kì qua với định kiến hẹp hòi cổ hủ, lạc hậu Sống hoàn cảnh ấy, người anh dần bị bào mịn để vừa với khn mẫu chung xã hội, từ trở thành người nhu nhược với đời toàn bất hạnh, bi thương Qua tác phẩm, nhà văn Lê Lựu muốn thức tỉnh tất người xã hội cần phải có khát vọng cá nhân, phải biết đấu tranh cho sống để nắm giữ hạnh phúc Con người chẳng có hồn hảo cả, nên bước đi, cố gắng làm điều muốn, vấp ngã tự đứng lên, người ta trưởng thành xứng đáng hưởng niềm hạnh phúc Đây đề tài phổ biến văn học giai đoạn Nhìn chung, văn học Việt Nam giai đoạn từ sau năm 1986 có bước phát triển vượt trội với góc nhìn vơ lạ sống người Ở đó, khắc họa cách rõ nét chân thực chiến tranh - chiến tranh không oai hùng với chiến binh dũng cảm, cịn khốc liệt bom đạn, man rợ kẻ thù hy sinh đau đớn người lính nơi chiến trường rực lửa Các tác phẩm cịn nói lên tất bi kịch cá nhân xã hội trích mạnh mẽ vênh lệch cộng đồng bối cảnh chế thị trường ngày đổi ... đoạn từ sau năm 1986 viết nên, nhằm thức tỉnh cá nhân người trước sống phản ánh ngộ nhận, ảo tưởng người đại qua hình tượng nhân vật tượng trưng Tiêu bi? ??u nhân vật Giang Minh Sài tác phẩm Thời... mà người ta nghĩ thấy cảnh chết chóc có lẽ cịn dễ chịu nhiều Bên cạnh nhìn chiến tranh “mặt trái huân chương”, văn học giai đoạn sau năm 1986 khắc họa rõ nét bi kịch cá nhân người sau chiến tranh. .. phận ? ?con sâu kiến” chiến tranh mà thơi Có lẽ nhân vật Kiên Nỗi buồn chiến tranh nhà văn Bảo Ninh hình tượng tiêu bi? ??u cho người chiến sĩ bị ám ảnh thời đạn bom Cũng giống bao người bị chiến tranh