Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
39,98 KB
Nội dung
NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT - CÁCH DIỄN GIẢI VỀ CHIẾN TRANH Mặc dù nhà nghiên cứu xếp hồi kí vào loại hình văn học phi hư cấu, hồi kí khơng đơn tư liệu ghi chép thơng thường Hồi kí nói chung hồi kí chiến tranh đầu kỉ XXI nói riêng có dấu ấn riêng phương diện trần thuật, thể cách thức diễn giải chiến tranh - Người kể chuyện gắn với thân phận bình thường - Thân phận Ở kỷ XX, văn học Việt Nam xuất khơng hồi ký cách mạng tướng lĩnh viết lại bước đi, trưởng thành quân đội; mô tả đầy đủ chi tiết trận tác chiến tạo nên chiến thắng vẻ vang cho dân tộc lại khơng độc giả đón nhận Với việc xưng “chúng tơi” tác phẩm mình, người viết nhân danh cộng đồng, đại diện cho tập thể để tường thuật lại quan sát, chứng kiến được, đồng thời, viết lại cảm xúc chung nhân dân mà bỏ hoàn toàn ý kiến, cảm xúc cá nhân Hồi ký chiến tranh kỷ XXI mang diện mạo hoàn toàn khác lực lượng sáng tác người có thân phận bình thường đời sống xã hội Người viết lúc không nhân danh tập thể mà trực tiếp bộc lộ quan điểm, cách đánh giá nhìn nhận riêng biệt cá nhân kiện người Người viết cung cấp cho người đọc chi tiết vốn bị coi bên lề lịch sử chiến tranh Người viết hồi ký chiến tranh từ năm 2000 đến không nhà huy quân sự, vị tướng quân đội mà họ nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến, Đoàn Tuấn, Trung Sĩ đơn làm công việc người viết, người sống nước ngồi Nguyễn Quang Vinh công chức hưu viết tác phẩm đầu tay Vũ Cơng Chiến Chính tác giả đem lại hứng thú cho độc giả tự việc bộc lộ suy nghĩ, tình cảm cá nhân câu chuyện mang tính chất riêng biệt, khơng mang màu sắc diễn ngơn trị trước Không nhân danh quốc gia hay dân tộc, không đặt vấn đề trị hay tuyên truyền, giáo dục lòng yêu nước với hệ sau lên tác phẩm mình, tác giả hồi ký chiến tranh kỷ XXI cá nhân hoá câu chuyện thân, trực tiếp kể lại năm tháng chiến đấu đồng đội Thơng qua cơng cụ mạng xã hội, Hồi ức lính ban đầu viết trang cá nhân tác giả công chức hưu, tác phẩm ấn tượng Vũ Công Chiến kiện khứ, người đồng đội gắn bó suốt năm chiến tranh ác liệt chiến trường Nam Lào B3 Tây Nguyên Lính Hà viết nhà văn chuyên nghiệp tác phẩm xác định mục tiêu từ đầu viết nên dòng hồi ức tự truyện đồng đội suốt năm tháng ngũ [93;tr5] Những câu chuyện đói, nỗi sợ hãi phải đối diện với chết, xót thương cho người bị coi “địch” hay phút đấu tranh “đi” hay “ở” vùng cấm hồi ký cách mạng kỷ XX viết cách đầy đủ chi tiết Với Hồi ức lính, tác giả viết lời dặn người bà: đội, người ta có yêu cầu lên lấp lỗ châu mai, đừng có mà xung phong, cháu [10;tr16] với Lính Hà tác giả băn khoăn: tơi hay đào chắn nhà tơi lúc có đám [93;tr8] mẹ bảo nhà, bị tiểu khu bắt lao động cơng ích vài năm nhập tịch [93;tr8] Những chi tiết không gắn với cá nhân riêng biệt mà có tính chất điển hình nói định tầng lớp niên lúc Do người kể chuyện người có thân phận bình thường nên Lính Hà kiện người lính vào rừng “vui vẻ” với cô gái địa kể lại không chút che giấu, chí, coi chi tiết đắt giá, giúp độc giả có nhìn chi tiết sống người lính ngược lại, tài liệu sử, điều cấm kỵ làm ảnh hưởng đến hình ảnh người lính tình nguyện thực nhiệm vụ quốc tế Với thân phận người bình thường đời sống tại, tác giả hồi ký chiến tranh không bất lợi đưa tác phẩm tiến gần với độc giả mà ngược lại, điều tạo nên sức lơi bạn đọc khát khao tìm kiếm câu chuyện cá nhân, góc khuất người lính vốn khơng nhắc tới hay hồi ký cách mạng trước - Thân phận khứ Nếu người viết có thân phận bình thường đời sống tạo nên hấp dẫn cách kể với vị trí người lính trực tiếp chiến đấu khứ mang đến câu chuyện hấp dẫn đời chinh chiến mà tác giả thực trải nghiệm ghi nhớ sâu sắc để chia sẻ độc giả Nếu hồi ký cách mạng kỷ XX có lực lượng sáng tác vị tướng, nhà huy quân với nhìn vĩ mơ ln quan tâm kế hoạch tác chiến, chiến lược quân ngược lại, hồi ký chiến tranh kỷ XXI lại viết người bình thường, người lính cơng tác đơn vị chiến đấu chiến trường khác Đó lính thơng tin nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến, lính trinh sát Vũ Cơng Chiến, lính binh Nguyễn Quang Vinh, Đồn Tuấn vị trí, người viết lại có câu chuyện kể khác tựu chung, trải nghiệm mà người viết trực tiếp quan sát, trải qua đầy đủ khó khăn chiến trường mang theo ám ảnh trở sống thực Với người lính trinh sát tác giả Hồi ức lính câu chuyện lần “đạp đường” để tránh địch, vừa di chuyển vừa phải lo nguỵ trang Lính “đi trước sau” với câu chuyện đầy ám ảnh chết mìn gài, hồn cảnh phải đối đầu với địch để hai phía coi khơng nhìn thấy có lúc lại “vớ bở” người vào phum bỏ hoang mà nhà sàn đầy rượu, gạo Ở vai trò lính thơng tin, Nguyễn Ngọc Tiến nhận thức rõ nguy hiểm trận đánh địch ln tìm cách tiêu diệt máy thơng tin Ngồi khó khăn đọc, dịch mật mã lúc đóng quân, lúc chiến đấu lại khơng có vũ khí cá nhân để bảo vệ mà lại ln đặt trách nhiệm bảo vệ máy lên tính mạng Chuyện lính khơng có tháng ngày cầm súng lao phía địch mà có câu chuyện đời, tâm tư tình cảm chàng trai chơn vùi năm tháng tuổi trẻ sau bước hành quân giống chiến tranh khơng phải có chiến đấu, khơng có người hy sinh vinh danh hay người sống trở người anh hùng Chiến trường môi trường xã hội đặc biệt, trường học giúp người lính trưởng thành nhanh tư nhận thức gia đình lớn người đồng đội chia sẻ cho miếng lương khơ, điếu thuốc cuối cùng, người chung nỗi nhớ gia đình hay chí, người đưa thân thể góc rừng Là người trực tiếp chiến đấu, đối diện với sống – chết phút nên tác giả hồi ký chiến tranh kỷ XXI có trải nghiệm trực tiếp, quan sát cự ly gần nguy hiểm chiến đấu, để dòng hồi tưởng thân, người viết đưa độc giả để gần với hình dung chiến trường khốc liệt, người lính đơi tin vào câu chuyện thần linh, mê tín đầy ngơ nghê sức mạnh súng đạn Khi chết không tạo nên sức mạnh hay ý chí cho người lại mà trở thành nỗi ám ảnh Mơ tả chết “khơng tồn thây”, cánh rừng mà đất cát trộn lẫn máu xương người lính, ngày tiểu đội ngồi hút thuốc khơng thể nuốt cơm nghĩ tới ngừoi hy sinh độc giả sống lại thời khắc dân tộc lúc người xa rời sống, giấy báo tử trở thành điều đường có người thân lính Viết chiến tranh, tác giả hồi ký chiến tranh kỷ XXI khơng đứng từ xa để quan sát mà dùng điểm nhìn người cuộc, dùng ngơn ngữ, cảm xúc trải nghiệm thân suốt năm ngũ để viết đời Những câu chuyện lính có ánh hào quang lý tưởng lòng tự hào dân tộc, có sức mạnh tuổi trẻ với ý chí quật cường có nỗi đau, số phận mà người phải đối diện với hồn cảnh nghiệt ngã cảm nhận hết Với vị trí người có thân phận bình thường q khứ, tác giả hồi ký chiến tranh tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt cho độc giả thông qua câu chuyện kể từ trải nghiệm trực tiếp nơi chiến trường - Những mảnh ghép ký ức hay kết cấu hồi ký Do đặc thù mặt thể loại: người viết hiện thông qua dòng hồi ức tái hiện lại câu chuyện khứ mà chứng kiến hoặc tham gia nên trật tự hồi tưởng tác giả lại không giống Ở phần này, người viết trình bày kiểu kết cấu phổ biến hồi ký chiến tranh từ năm 2000 đến nay: kết cấu theo trật tự dân tộc mà tập trung mơ tả riêng tư, tính cá nhân thật bên lề vốn không nhắc tới trước - Ngôn ngữ giọng điệu trần thuật Ngôn ngữ chất liệu văn chương, yếu tố gắn liền với giọng điệu phong cách nhà văn Sự biến đổi linh hoạt giọng điệu tác phẩm văn chương làm nên màu sắc khác bình diện ngơn từ Ngôn ngữ hồi ký chiến tranh giai đoạn từ 2000 đến tương đối phong phú đa dạng xuất phát từ nhu cầu đổi thể loại quan điểm viết tác giả Có thể kể đến đặc trưng ngôn ngữ trần thuật giai đoạn như: ngơn ngữ bình dị, gắn liền với đời sống, giọng điệu hào hùng nói chiến thắng hay căm phẫn nhắc đến tội ác kẻ thù - Ngôn ngữ gần gũi, đậm chất lính Hồi ký chiến tranh thể loại phi hư cấu mà người viết – tác gỉa đồng thời nhân vật xưng “tôi” nên ngôn ngữ người kể chuyện đồng thời lời nhân vật chủ thể hồi ức cố gắng vận dụng ngôn ngữ để câu chuyện trở nên sinh động, hấp dẫn Đội ngũ sáng tác hồi ký chiến tranh sau 2000 dần đổi với xuất tác giả không chuyên, người viết nhằm mục tiêu kể lại đời thân giãi bày với bạn bè, đồng đội… Tuy nhiên, khơng nói tới câu chuyện cá nhân mà hồi ký chiến tranh viết người đồng đội, thực tế chiến trường nên người viết ln có ý thức tìm kiếm chọn lọc yếu tố gần gũi với số đông Với đặc trưng này, nghiên cứu yếu tố nghệ thuật cách viết dễ dàng nhận khác biệt mặt hình thức, cấu trúc văn so với tác phẩm có đề tài viết thể loại hư cấu Nổi bật lên bề mặt văn hồi ký chiến tranh lớp ngôn ngữ đời sống, giản dị gần với cách nói thơng thường Với biến cố xảy khứ khung kiện, người viết cần sử dụng ngơn ngữ hình thức miêu tả, đồng thời kết hợp cảm xúc chủ thể hồi ức để mở trường quan sát khác thực chiến tranh Tác giả hồi ký chiến tranh cố gắng thể chất riêng, cá tính riêng biệt thông qua hệ thống ngôn ngữ tác phẩm Ngôn ngữ người kể chuyện Lính Hà tếu táo, hài hước vô nghịch ngợm người lính Trong đoạn miêu tả thấy rõ, tác giả sử dụng nhiều câu đơn, ngắn: tối Phương đón tơi chơi Hai thằng lang thang khắp phố nhập vào đám lính Cả lũ định bày trò cho đời “sinh động” [93;tr61] Hay tất nhiên chả đứa tự giác [93;tr36] (…) Nói chung, bắn xong thích [93,tr37] Là nhà văn chuyên nghiệp việc chủ động sử dụng ngôn ngữ nói cách hành văn, tác giả kéo gần hình ảnh người lính phía độc giả, đồng thời tái bối cảnh xã hội thời điểm nhắc tới cảm xúc Trong thời kỳ ấy, thay lời nói nêu cao lý tưởng hay gương điển hình, hồi ký chiến tranh lộ chân dung mà đó, niên chuẩn bị bước chân vào chiến trường bày trò nghịch ngợm, phá phách hay phân vân định hay đào Còn Hồi ức lính, tác giả lại người quan sát thơng thường, ghi lại tồn kiện, người thơng qua ký ức mình: tơi anh Trọng truyền cho B41 lắp đạn sẵn giương lên nhả phát vào hướng địch hay lần tránh xa dân Chắc nhiệm vụ, thực tình chúng tơi chưa đóng quân dân bao giờ…[10;tr293] Việc sử dụng ngôn ngữ đời thường không dừng lại việc bộc lộ người cá nhân tác giả mà thể chất lính vốn tiềm tàng người viết Những lớp từ vựng bình dân dùng để mô tả người tạo nên lịch sử, biến động đất nước khơng xa cách tượng đài hệ sau, khơng phát ngơn lịch sử nhân danh số đông Không cố gắng sử dụng ngôn từ nghệ thuật để tô vẽ lên hình ảnh người lính hay chiến trường, việc sử dụng lớp ngôn ngữ đời sống khiến hồi ký chiến tranh lên chân thực giản dị với đặc trưng tính cách người lính Khi viết việc tìm kiếm thêm lương thực rừng, Vũ Công Chiến sử dụng câu văn vô giản dị: hàng ngày lọ mọ kiếm ăn để tăng dinh dưỡng [10;tr323], lính tráng lẻ thích nghỉ chân đó, chui hẳn vào bãi cho mát, ăn mía đến rát lưỡi chịu chui [10;tr326], tiểu đội tôi, (…)ra vườn nhổ hết rau đem tự luộc làm bữa chén đẫy [10;tr417] Bên cạnh ngôn ngữ người kể chuyện, ngôn ngữ nhân vật hồi ký chiến tranh người viết ý xây dựng với nét tính cách riêng Với chân dung người lính xuất thân từ nơng thơn lời đối thoại thường giản dị, chân thật: (…) Lại hỏi, “chỗ anh vùng dân tộc à?” “Làm có dân tộc nào, tồn người kinh” “Thế gia đình khơng cho anh học à” Anh bảo “Ừ, mà mày hỏi thế” [10;tr141] Hay lời người huy vô gần gũi: Anh Thiết quản lý bảo tơi, “mày be bé mồm thơi, đại đội trưởng với trị viên phó học hết lớp Mày hỏi chuyện học hành, lão lại ghét cho khổ [10;tr141] Một khác biệt lớn hồi ký chiến tranh sau 2000 hồi ký cách mạng trước nằm cách xưng hơ nhân vật Nếu trước đó, độc giả quen với cách xưng hơ đồng chí, đồng đội tác giả hồi ký kỷ XXI lại chọn cách xưng hô mày – tao hay dùng từ thằng, anh trước tên riêng Không viết người lính, tác giả sử dụng cách gọi mà người huy, trị viên Điều khiến hồi ký chiến tranh hình ảnh người lính trở nên gần gũi, thân quen đạt đến chân thực bối cảnh chiến trường Khi viết đối thoại với tên tù binh bị bắt, tác gỉa viết: Anh Nghiêm lật vạt áo (…) kêu lên: "À thằng sang thật, nhà giàu chắc" Rồi anh bảo nó: Mày có áo len mặc rét, chúng tao muốn mà khơng có [10; tr517] Ngơn ngữ trần thuật tự nhiên, gần gũi tái chân dung người chiến trường với đầy đủ trạng thái cảm xúc khác - Giọng điệu tếu táo, hài hước Giọng điệu trần thuật phản ánh tâm trạng, cảm xúc chủ thể, đồng thời bộc lộ quan điểm riêng chủ thể sáng tạo trước kiện, nhân vật Trong hồi ký chiến tranh kỷ XXI, giọng điệu nhà văn không dừng lại hai thái độ: ca ngợi chiến thắng dân tộc hay căm phẫn nhắc tới kẻ thù mà vô phong phú, nhiều màu sắc Đọc hồi ký chiến tranh từ năm 2000 đến nay, độc giả dễ dàng nhận tếu táo, vui vẻ người lính chiến trường ln phải đối diện với đói, chết nguy hiểm từ thiên nhiên Trong mô tả người đồng đội, người lính khơng xa cách ln gọi đồng chí mà thay vào thằng, anh; mơ tả khơng gắn liền với đức tính cao đẹp ln ca ngợi mà thay vào vui vẻ, hài hước đánh giá Nguyễn Ngọc Tiến viết lại kỷ niệm chiến trường: ăn xong nóng bọn cởi quần áo tắm truồng ( ) Mấy đứa chúng tơi lấy tay che “súng”, trị viên Yến lệnh bỏ tay mắng: Con chó ơng trời cho che đít, đồng chí đội mà tồng ngà tồng ngồng [93;tr183] Với giọng điệu vui vẻ, tác gỉa thuật lại lời trị viên dù mắng mỏ lính phải giữ gìn hình ảnh trước dân chúng đồng thời lại lời đùa cợt người đồng đội để tạm quên gian khổ, ác liệt chiến trường Tinh tế cách viết lựa chọn chi tiết dòng hồi tưởng thân Vũ Cơng Chiến không ngần ngại bộc lộ chất tếu táo lính thơng qua kỷ niệm Dựng lại chân dung người uỷ, tác giả viết: Ơng nói chuyện nhiều, khen ngợi thành tích động viên chúng tơi Ông đọc thơ tự sáng tác, hỏi chúng tơi "thơ có hay khơng?" Vài tiếng "có" lác đác "Hay phải vỗ tay chứ?"- Nghe ơng bảo thể nhớ quên phép xã giao [10;tr396] Việc tái lại đối thoại, tranh cãi với huy hay ngầm chê bai người trị viên vốn coi điều cấm kỵ trước hồi ký chiến tranh kỷ XXI lại tự viết kỷ niệm mang tính chất cá nhân với giọng điều hài hước, vui vẻ: Một tối họp đại đội, Chính trị viên đứng bục thơng báo: Có đồng chí lấy trộm mũ cối Tàu Đại đội trưởng trả ngay(…) Chủ trì họp, Chính trị viên lại đăng đàn Lần giọng nói ơng chùng xuống, nghe run run Ơng bảo: - Hơm qua tơi vừa nhắc nhở chuyện mũ cối Đại đội trưởng, tìm chưa ra, mà đêm qua có đồng chí lấy ca uống nước [10;tr26] Khơng dụng ý làm xấu hình ảnh người lính hay khẳng định mâu thuẫn vơ hình lính tráng huy chiến trường, tác giả hồi ký chiến tranh tái khơng khí chiến trường với phức tạp vốn có xã hội thu nhỏ Ở đó, người lính khơng cầm súng tiến phía trước mà họ có niềm vui, nỗi buồn, hành xử vừa trẻ con, vừa nghịch ngợm bên cạnh suy tư, triết lý với chất “lính” Thơng qua việc kể lại câu chuyện lính với giọng điệu vui vẻ, tác giả hồi ký chiến tranh làm vơi ám ảnh chết, khốc liệt chiến trường, đồng thời, giúp độc giả hình dung đầy đủ đời chinh chiến Lên đường chiến đấu, số mệnh trở nên mong manh hết người lính giữ nguyên sức trẻ, hài hước, hồn nhiên lứa tuổi đôi mươi - Giọng điệu triết lý, suy tư Bằng giọng điệu hài hước, tác giả hồi ký chiến tranh giúp người đọc hình dung lạc quan người lính nơi chiến trường viết người đồng đội ngã xuống, Vũ Công Chiến đầy chua xót: Máu nhiều mà cậu ta tỉnh Trong chúng tơi băng, Mạnh tỉnh táo dặn dò đủ thứ Lúc Mạnh đội, vợ cậu có mang Vào chiến trường đến ngót năm rồi, chưa có thư nhà, nên vợ sinh trai hay gái Cậu ta nhắc đến vợ, nhờ nhắn vợ cậu ta cố gắng nuôi Chúng nắm tay nó, nghe dặn dò mà rơi nước mắt [10;tr521] Nguyễn Ngọc Tiến lại mô tả chết người đồng đội: hai thằng ngồi bên cạnh lặng yên thuốc rê hết điều đến điều khác [93,tr224] mối tình Loan Cách với đầy nỗi đau xót cho số phận tình yêu thời kỳ chiến tranh: Tôi cố giữ nét mặt bình thường, phụ nữ nhạy cảm (…) Tơi lặng im Nước mắt Loan từ từ chảy Đặt balo lên bàn, chưa biết nên bắt đầu [93,tr245] Vào chiến trường, đối diện với chết trở thành điều quen thuộc đến mức có quy định “bất thành văn”: người trước lấy võng mà dùng trước, lại xét sau trước đồng đội, khơng bình tâm Đó nỗi xót xa cho thân phận nhỏ bé người trước thực gian khổ chiến tranh, căm phẫn kẻ địch thương cảm cho đời Cuộc sống người lính khơng đo đếm ngày tháng, vui vẻ cười đùa với người ngày mai nằm lại nơi góc rừng đó; có người vừa nói dự định sau quân vài phút sau thân thể bị xé thành hàng chục mảnh dính pháo Nhắc đến ác liệt chiến trường, tác giả hồi ký chiến tranh bộc lộ nỗi thương cảm kỷ niệm đồng đội, chua xót cho đời lớp lớp trai tráng chiến đấu chẳng thể trở để đợi ngày hồ bình dân tộc Nhưng ngược lại, viết người đồng đội đảo ngũ tác giả khơng khỏi trách móc: mà chúng tơi phải hy sinh tất cả, anh có ân hận, đau lòng khơng? dù khẳng định bây giờ, anh có lý riêng phải đi, dù day dứt lương tâm anh Trọng, hay chán chường ngày tháng gian nan mệt mỏi [10;tr558] Tuy trách trước hành động người đồng đội: gánh nặng nhiệm vụ dồn lên đầu thằng lại tác giả cảm thông cho suy nghĩ quay lui người anh em vào sống chết mình: chúng rồi, tơi lại thầm mong cho tất người thoát đến nhà [10;tr561] Sự đổi giọng điệu hồi ký chiến tranh sau 2000 nhận thấy rõ ràng đoạn viết người tù binh, người lính lính cho Mỹ, Polpot… Nếu trước đây, người phụ nữ có chồng lính Việt Nam cộng hồ ln bị khinh rẻ Loan Lính Hà lại mơ tả cô gái đẹp, hiền lành dễ thương Đặc biệt, mối tình Cách Loan ln Nguyễn Ngọc Tiến dành nhiều từ ngữ tốt đẹp nhắc tới Ở Hồi ức lính, Vũ Cơng Chiến viết nhân vật Huỳnh – người lính cho Việt Nam cộng hồ, chí trực tiếp chĩa súng phía tác giả khơng phải với thù nghịch mà thể sẻ chia nhắc người bạn cũ: Huỳnh người có trình độ, nên cách nói chuyện lập luận nhiều vấn đề anh gây ý với Anh sinh viên năm thứ hai đại học luật mà Còn tơi, phải thú thật ngồi trình độ học sinh phổ thơng, cộng thêm học trị đội, có gọi trình độ trị đâu Mỗi nhân vật nhắc tới tác phẩm dù người đồng đội chung chí hướng, người dân địa tốt bụng hay kể người chĩa súng phía tác giả người viết dành thương cảm định viết Trong dòng hồi tưởng thân, tác giả ý thức rõ thân phận người chiến trường, bất ổn đời sống, ác liệt bom đạn không chừa ai, dù bên hay bên chiến tuyến người phải chịu chấn thương thể xác lẫn tâm hồn Hồi ký chiến tranh kỷ XXI không dừng lại bi phẫn, căm thù hay ca ngợi mà có phút giây phân vân, bối rối, thời điểm buộc tác giả phải đứng lựa chọn mà sau khơng thể đánh giá, quy chiếu đơn giản việc nhận định lý tưởng hay đạo đức Từ điểm nhìn người lính chiến đấu, hồi ký chiến tranh câu chuyện thú vị đời người lính bên cạnh đau thương, mát Sự đổi giọng điệu ngôn ngữ tạo nên sức hấp dẫn cho độc giả hồi ký dòng hồi tưởng cá nhân, chứa đựng giá trị chân thực riêng biệt thay cho học đạo đức hồi ký chiến tranh kỷ trước ... nói chung hồi kí chiến tranh đầu kỉ XXI nói riêng có dấu ấn riêng phương diện trần thuật, thể cách thức diễn giải chiến tranh - Người kể chuyện gắn với thân phận bình thường - Thân phận Ở kỷ... [10,tr495] hay rừng già, giống chiến trường, có quy tắc riêng [10,tr331] Sự vận dụng, đan xen nhiều thể loại hồi ký chiến tranh kỷ XXI tạo nên giá trị nghệ thuật trần thuật, khiến nội dung tác phẩm... ngữ trần thuật giai đoạn như: ngôn ngữ bình dị, gắn liền với đời sống, giọng điệu hào hùng nói chiến thắng hay căm phẫn nhắc đến tội ác kẻ thù - Ngơn ngữ gần gũi, đậm chất lính Hồi ký chiến tranh