THỰC TRẠNG QUẢN lý đào tạo DIỄN VIÊN CHÈO ở TRƯỜNG TRUNG cấp văn hóa NGHỆ THUẬT và DU LỊCH hải DƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN lý đào tạo DIỄN VIÊN CHÈO ở TRƯỜNG TRUNG cấp văn hóa NGHỆ THUẬT và DU LỊCH hải DƯƠNG
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO DIỄN VIÊN CHÈO Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VÀ DU LỊCH HẢI DƯƠNG Khái qt tình hình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội tỉnh Hải Dương tình hình giáo dục đào tạo trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Hải Dương Khái qt tình hình kinh tế, trị, văn hóa xã hội tỉnh Hải Dương Hải Dương nằm khu vực đồng sông Hồng, thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, nằm tam giác kinh tế phía Bắc: Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh Sau 20 năm tái lập tỉnh (1997 - 2018), Hải Dương phát triển kinh tế - xã hội theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Tỉnh Hải Dương có 10 huyện, 02 thành phố, huyện Gia lộc, huyện Tứ Kỳ, huyện Kinh Môn, huyện Kim Thành, huyện Ninh Giang, huyện Nam Sách, huyện Thanh Hà, huyện Thanh Miện, huyện Bình Giang, huyện Cẩm Giàng; Thành phố Hải Dương Thành phố Chí Linh Theo báo cáo tình hình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội tỉnh Hải Dương từ năm 2015 đến năm 2018 cho thấy: Kinh tế tỉnh Hải Dương liên tục có bước tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ; đồng thời có chuyển dịch tích cực thành phần kinh tế vùng tỉnh Toàn tỉnh, có gần13.000 doanh nghiệp hoạt động, với số vốn đăng ký trăm nghìn tỷ đồng, hơn10 khu cơng nghiệp đầu tư hạ tầng vào hoạt động với tỷ lệ lấp đầy khoảng 70% Hải Dương có 397 dự án FDI, với số vốn đăng ký 7.7 tỷ USD Hải Dương 16 tỉnh, thành nước tự cân đối thu, chi, có đóng góp vào ngân sách trung ương Năm 2018, kinh tế - xã hội tỉnh đạt bước tăng trưởng cao 10 năm trở lại đây, tất tiêu đạt vượt mức đề Phong trào xây dựng nông thôn đạt kết bật Có 03 đơn vị cấp huyện đích huyện nơng thơn 176 xã đạt chuẩn nơng thơn mới, chiếm 77.5% Các sách an sinh xã hội quan tâm thực tốt, đời sống nhân dân ổn định; an ninh - trị, trật tự an tồn xã hội, cơng tác quốc phịng an ninh củng cố vững Công tác xếp tinh gọn, nâng cao hiệu lực, hiệu máy tiếp tục triển khai đồng đạt nhiều kết tích cực Xứ Đơng xưa - Hải Dương vùng đất nằm trung tâm đồng châu thổ sông Hồng Hải Dương có gần 20 dân tộc anh em chung sống (Sán Dìu, Tày, Nùng, Thái, Mơng, Dao, Thổ, Hoa, Cao Lan, H’mông, Khơ me, Mường, Thái, Nùng, Kiều…) Hải Dương có số lượng lớn di tích hữu: Khu di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc, thành phố Chí Linh coi đại danh lam cổ tích đất nước Quần thể di tích An Phụ - Kính Chủ - Nhẫm Dương, huyện Kinh Mơn có giá trị đặc sắc lịch sử, văn hóa, khảo cổ dân tộc Di tích Văn miếu Mao Điền, huyện Cẩm Giàng minh chứng hùng hồn vùng đấthọc, đất danh nhân, đất văn hiến tỉnh Đông xưa, Hải Dương Cụm di tích Đền Xưa chùa Giám - đền Bia địa bàn huyện Cẩm Giàng chứng vật chất danh tiếng sức lan tỏa ảnh hưởng Đại danh y, Thiền sư Tuệ Tĩnh - Người đặt móng cho Y dược học cổ truyền dân tộc với phương châm “Nam dược trị Nam nhân” Hải Dương vùng đất “địa linh nhân kiệt”, thời kỳ tự hào nuôi dưỡng nhiều hiền tài lỗi lạc đất nước như: Tiết độ sứ Khúc Thừa Dụ; Thiên tài quân sự- Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn; Danh nhân văn hoá giới Nguyễn Trãi; “Vạn sư biểu” - Chu Văn An; Lưỡng quốc Trạng nguyên - Mạc Đĩnh Chi, nữ tiến sĩ nước Việt Nam - Nguyễn Thị Duệ Mảnh đất này, lưu truyền nhiều giá trị văn hóa phi vật thể, nhiều nghề truyền thống nhân dân lưu truyền phát triển ngày nay,như: Nghề chạm khắc đá, chạm khắc gỗ, kim hồn, gốm Ngồi loại hình văn nghệ dân gian đặc sắc như: hát tuồng, hát ca trù, múa rối nước, hát trống quân, hát đối, hát ru , Hải Dương cịn tự hào với “chiếng chèo Đơng”, nôi nghệ thuật hát chèo vùng Ðồng Bắc Bộ làm say đắm lòng người Về Y tế: Những năm qua ngành y tế Hải Dương ln hồn thành xuất sắc cơng tác chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân đạt nhiều kết tích cực, nhiều tiêu đạt vượt kế hoạch Sở Y tế tích cực đạo sở y tế đổi thái độ, phong cách phục vụ cán bộ, nhân viên y tế hướng tới hài lòng người bệnh Đến hết năm 2018, tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế tỉnh ước đạt 90% Về Giáo dục: Chương trình hành động số 53- CTr/TU Tỉnh ủy Hải Dương thực Nghị số 29NQ/TW, ngày tháng 11 năm 2013, Ban chấp hành Trung ương Đảng “về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, ngành giáo dục Hải Dương đạt nhiều kết Hệ thống sở giáo dục Hải Dương bước nâng cao chất lượng: bậc Mầm non 293 trường, Tiểu học 281 trường, Trung học sở 273 trường, Trung học phổ thông 54 trường, 12 Trung tâm hướng nghiệp dạy nghề - giáo dục thường xuyên trực thuộc huyện, thành phố, 01 trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh, 04 trường Đại học, 09 trường Cao đẳng, 05 trường trung cấp Tình hình giáo dục đào tạo trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Hải Dương Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Hải Dương, tiền thân trường Nghiệp vụ Sơ cấp Nghệ thuật Phát truyền hình Hải Hưng, thành lập vào tháng năm 1969 theo định Ủy ban Hành tỉnh Hải Hưng Năm 2000 trường nâng cấp thành trường Trung học Văn hóa Thơng tin Hải Dương, theo định số 205/QĐ-UB, ngày 25 tháng 01 năm 2000 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương; Theo Quyết định số 2003/QĐ-UBND, ngày 01 tháng năm 2009 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương “về việc đổi tên quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức”, trường thức đổi tên thành trường Trung cấp Văn hóa, Nghệ thuật Du lịch Hải Dương Cơ cấu, tổ chức máy - Ban giám hiệu, gồm 03 người: 01 Hiệu trưởng, 02 Phó Hiệu trưởng: - Bộ máy tổ chức gồm có: 04 phịng chức năng, 04 khoa chuyên môn 01 Trung tâm Thực hành biểu diễn trang trí Mỹ thuật Cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường: Tổng số 51 người - Về số lượng giáo viên giảng dạy nhà trường 43 người - Về chất lượng giáo viên: theo Thông tư 08/2017/TTBLĐTBXH: 100% nhà giáo đạt chuẩn Các ngành nghề đàotạo: TT Tên ngành/nghề đào tạo Mã ngành/nghề 5210217 Trình độ Trung cấp Biểu diễn nhạc cụ phương Tây Biểu diễn nhạc cụ truyền thống Thanh nhạc 5210216 5210225 Trung cấp Trung cấp Diễn viên Chèo 5210203 Trung cấp Hội họa 5210103 Trung cấp Nghệ thuật biểu diễn Múa dân gian dân tộc 5210207 Trung cấp Vẽ thiết kế MT có trợ giúp máy tính 5480213 Trung cấp Văn thư hành 5320301 Trung cấp Hướng dẫn du lịch 5810103 Trung cấp 10 Báo chí 5320102 Trung cấp 11 Tin học ứng dụng 5480206 Trung cấp 12 Thư viện 5320201 Trung cấp 13 Quản lý văn hóa 5220301 Trung cấp 13 Quản lý văn hóa 5220301 Trung cấp Cơ sở hạ tầng (Các phòng học phòng làm việc) - Tổng diện tích sử dụng 6.819,9m2 STT Tên phòng Hội trường Khu Hiệu Số lượng 02 19 Diện tích (m2) 163 971 Thiết bị, đồ dùng 09 08 10 11 12 13 Phòng học lý thuyết Thư viện Phòng y tế Phòng học sinh Lào Phòng Hòa nhạc Phòng nhạc cụ Phòng cách âm Phòng thực hành múa Phòng thực hành Mỹ thuật Phòng thực hành tin học Phòng Kho nhà xe 08 02 01 02 01 08 01 02 01 01 02 425,5 54 12 44.3 57,8 76 108 108 64,9 44,3 145 08 7.168 đầu sách 03 05 07 07 04 04 06 07 Dưới lãnh đạo, đạo Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương, lãnh đạo đạo trực tiếp Sở Văn hóa Thể thao Du lịch, Sở Lao động thương binh Xã hội, Sở Giáo dục Đào tạo Hải Dương, nghiệp đào tạo Văn hóa, Nghệ thuật Du lịch nhà trường đạt nhiều thành tích Nhiều năm liền nhà trường Uỷ ban nhân dân tỉnh tặng Bằng khen, công nhận danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc”, tặng nhiều Bằng khen, Cờ thi đua xuất sắc Năm 2011 nhà trường vinh dự tặng Huân chương Lao động hạng Ba Tỷ lệ học sinh, sinh viên có việc làm, thi đỗ đại học, cao đẳng sau tốt nghiệp Nhà trường tiến hành khảo sát số học sinh tốt nghiệp trường năm gần với ngành nghề đào tạo khác (Số liệu phòng Đào tạo cung cấp) Kết cho thấy, hàng năm có khoảng 85% học sinh tốt nghiệp có việc làm thi đỗ đại học, cao đẳng Hầu hết học sinh tìm việc làm sau trường Một số ngành tỉ lệ học sinh có việc làm cao như: Diễn viên Chèo (100%), Biểu diễn nhạc cụ truyền thống (100%), Sư phạm âm nhạc (90%), Quản lý văn hóa (90%) Bên cạnh việc thực cơng tác đào tạo, nhà trường cịn tích cực tham gia Hội thi, Liên hoan Ca múa nhạc, Sân khấu Mỹ thuật trường Văn hóa Nghệ thuật tồn quốc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức Nhiều năm trở lại nhà trường trở thành địa có uy tín, kinh nghiệm giáo dục đào tạo văn hóa nghệ thuật, đáp ứng nguồn nhân lực cho ngành Tổ chức nghiên cứu thực trạng đào tạo diễn viên chèo trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Hải Dương Mục đích khảo sát Tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo quản lý đào tạo diễn viên chèo trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Hải Dương sở thực tiễn để đề xuất biện pháp quản lý đào tạo diễn viên chèo đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho ngành văn hóa thể thao du lịch tỉnh Hải Dương tỉnh lân cận Nội dung khảo sát Thực trạng đào tạo quản lý đào tạo diễn viên chèo trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Hải Dương Kiểm tra Bộ công cụ sử dụng luận văn dùng để khảo sát thực trạng gồm: Các biểu mẫu thống kê, báo cáo số liệu, phiếu trưng cầu kiến để tìm hiểu thực trạng đào tạo quản lý đào tạo diễn viên chèo trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Hải Dương Mẫu khảo sát lựa chọn đảm bảo tính khách quan, khoa học hợp lý Chúng tơi tiến hành điều tra khảo sát thực trạng đào tạo quản lý đào tạo diễn viên chèo trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Hải Dương dừng lại việc kiểm tra, đánh giá theo quy chế, chưa quan tâm nhiều đến kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển nghề nghiệp xã hội Thực trạng quản lý đào tạo diễn viên chèo trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Hải Dương Thực trạng quản lý đầu vào Quản lý đổi tuyển sinh: Đánh giá công tác đổi tuyển sinh trường, tiến hành tổng hợp kết tuyển sinh năm từ 2016 đến 2018, sau: (Số liệu Phòng Đào tạo cung cấp) 2017 Trung cấp Khác 15 12 79.92 Kết tuyển sinh năm, từ 2016 đến 2018 cho thấy, số lượng thí sinh trúng tuyển đầu vào chuyên ngành diễn viên chèo hệ trung cấp năm 2016 đạt 53.28% tiêu, năm 2017 đạt 79.92% tiêu, năm 2018 đạt 73.26% tiêu, hệ khác năm 2016 đạt 91.08%, năm 2017 đạt 92.40%, năm 2018 đạt 93.72% So với tiêu giao hệ trung cấp diễn viên chèo chưa năm đạt 80 % tiêu, hệ khác đạt 90% Nguyên nhân công tác đổi tuyển sinh đầu vào chưa thực sự quan tâm mực, nhận thức đội ngũ cán tuyển sinh chưa cao, nhận thức toàn cộng đồng tầm quan trọng đào tạo diễn viên chèo nhiều hạn chế Quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên Trong tất nhà trường, giáo viên người điều khiển học sinh hoạt động nhận thức.Vì vậy, giáo viên chủ thể, học sinh đối tượng hoạt động dạy.Năng lực giáo viên yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đến trình kết đào tạo Đánh giá thực trạng quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên, tiến hành lấy ý kiến đánh giá cán bộ, giáo viên qua phiếu khảo sát Tổng hợp kết sau: STT Nội dung đánh giá Tốt Mức độ Trung bình Chưa đạt Nâng cao ý thức giáo viên việc thường xuyên trau dồi chuyên môn nghiệp vụ Bồi dưỡng lực sư phạm, lực chuyên môn lực nghiên cứu khoa học cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đào tạo diễn viên chèo Tạo điều kiện để giáo viên học nâng cao chuyên môn SL 24 09 06 % 61.54 23.08 15.38 SL 18 20 01 % 46.15 51.29 2.56 SL 18 20 01 % 46.15 51.29 2.56 20 10 09 51.29 25.64 23.07 SL 18 14 07 % 46.15 35.89 17.95 SL 15 17 07 % 38.46 43.59 17.95 Tạo điều kiện để giáo viên tham gia lớp tập huấn đổi phương SL pháp dạy học % Tổ chức dự giờ, thăm lớp từ có biện pháp, kế hoạch bồi dưỡng lực giáo viên Đổi công tác thi tuyển giáo viên, trọng lực sư phạm lực chuyên môn thực Kết cho thấy: 23.07 % ý kiến cán bộ, giáo viên đánh giá công tác tạo điều kiện để giáo viên tham gia lớp tập huấn đổi phương pháp dạy học chưa đạt, 17.95 ý kiến cán bộ, giáo viên đánh giá việc tổ chức dự giờ, thăm lớp từ có biện pháp, kế hoạch bồi dưỡng lực giáo viên chưa đạt 17.95 ý kiến cán bộ, giáo viên đánh giá việc đổi công tác thi tuyển giáo viên, trọng lực sư phạm lực chuyên môn thực chưa đạt Từ kết cho thấy nhà trường cần quan tâm trọng trongcông tác tạo điều kiện để giáo viên tham gia lớp tập huấn đổi phương pháp dạy học, tổ chức dự giờ, thăm lớp từ có biện pháp, kế hoạch bồi dưỡng lực giáo viên, việc đổi công tác thi tuyển giáo viên, trọng lực sư phạm lực chuyên môn để đào tạo quản lý đào tạo diễn viên chèo đạt hiệu cao Quản lý sở vật chất: ST T Nội dung đánh giá Xây dựng kế hoạch quản lý khai thác sở SL vật chất trang thiết bị dạy học % SL Bồi dưỡng nghiệp vụ sử dụng sở vật chất, trang thiết bị cho cán bộ, giáo viên % SL Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu đào tạo diễn viên chèo % Kiểm tra, đánh giá việc sử dung, quản lýcơ SL sở vật chất, trang thiết bị % Tốt Mức độ Trung bình Chưa đạt 24 09 06 61.54 18 23.08 14 15.38 07 46.16 35.89 17.95 21 10 08 53.85 25.64 20.51 19 19 01 48.72 48.72 2.56 Có thể nói, hệ thống sở vật chất trang thiết bị dạy học nhà trường xây dựng tương đối đồng bộ, khang trang.Phòng học đáp ứng yêu cầu đào tạo trường Tuy nhiên, để phục vụ đổi đào tạo quản lý đào tạo diễn viên chèo, việc đầu tư sở vật chất trang thiết bị dạy học củanhà trường chưa quan tâm ý, cịn có 20.51% ý kiến đánh giá chưa đạt Công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sử dụng sở vật chất trang thiết bị dạy học cho cán bộ, giáo viên chưa nhà trường thực thường xuyên, liên tục, có 17.95% ý kiến đánh giá chưa đạt Thực trạng đòi hỏi, muốn nâng cao hiệu quản lý đào tạo diễn viên chèonhà trường cần phải tăng cường đầu tư sở vật chất trang thiết bị dạy học, đáp ứng yêu cầu bối cảnh 2.4.1.4 Quản lý nguồn lực tài thực chế độ sách Đánh giá việc quản lý nguồn lực tài chế độ sách cán bộ, giáo viên tổng hợp qua kết sau đây: ST T Tốt Mức độ Trung bình Chưa đạt SL 12 16 11 % 30.76 41.04 28.20 SL 10 16 13 % 25.64 41.04 33.32 Nội dung đánh giá Xây dựng dự tốn, có kế hoạch quản lý, cân đối nguồn lực tài chế độ sách Đầu tư nguồn lực tài cho hoạt động đào tạo diễn viên viên chèo Quản lý nguồn lực tài đảm bảo cho công tác thi đua khen thưởng đào tạo diễn viên chèo Kiểm tra, giám sát nguồn lực tài chínhvà thực chế độ sách Quản lý nguồn lực tài thựchiện chế độ sách quy định, đảm bảo điều kiện phục vụ cho đào tạo diễn viên chèo SL 15 14 10 % 38.46 35.90 25.64 SL 15 14 10 % 38.46 35.90 25.64 SL 17 13 09 % 43.59 33.32 23.09 Có thể nói, nhà trường thực việc quản lý nguồn tài thực chế độ sách giáo viên học sinh Thực trạng quản lý trình đào tạo Quản lý thực mục tiêu đào tạo STT Nội dung đánh giá Xây dựng mục tiêu đào tạo Tốt Mứcđộ Trung bình Chưa đạt SL 27 10 % 74.36 25.64 26 13 66.66 33.34 16 20 03 41.02 51.28 7.70 19 19 01 48.72 48.72 2.56 13 23 03 33.33 58.97 7.70 Chỉ đạo giáo viên học sinh thực SL mục tiêu đào tạo % Tổ chức nghiên cứu, thảo luận xây dựng SL nội dung đào tạo theo hướng đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực % SL Kiểm tra, giám sát việc thực mục tiêu đào tạo với yêu cầu đào tạo nguồn % nhân lực SL Điều chỉnh, cải tiến mục tiêu đào tạo % diễn viên chèo đáp ứng nguồn nhân lực Qua kết ta thấyviệc quản lý thực mục tiêu đào tạo có 74.36% cán giáo viên nhà trường đánh giá việc xây dựng mục tiêu đào tạo đạt tốt, 66.66% cán giáo viên nhà trường đánh giá việc đạo giáo viên học sinh thực mục tiêu đào tạo đạt mức tốt, việc tổ chức nghiên cứu, thảo luận xây dựng nội dung đào tạo theo hướng đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực, có 41.02% cán giáo viên đánh giá đạt mức tốt, có 48.72% cán giáo viên đánh giá việc kiểm tra, giám sát việc thực mục tiêu đào tạo với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực đạt mức tốt 33.33% ý kiến cán giáo viên đánh giáviệc điều chỉnh, cải tiến mục tiêu đào tạo diễn viên chèo đáp ứng nguồn nhân lực đạt mức tốt Từ kết cho thấy, việc điều chỉnh, cải tiến mục tiêu đào tạo diễn viên chèo đáp ứng nguồn nhân lực chưa thực đạt hiệu Việc thực mục tiêu đào tạo dừng mức thực quy định, chưa thực đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực Quản lý thực nội dung đào tạo Quản lý thực nội dung đào tạo khâu quan trọng quản lý đào tạo diễn viên chèo Cán bộ, giáo viên nhà trường đánh giá quản lý thực nội dung đào tạo diễn viên chèo, sau: Qua kết cho thấy:Việc xây dựng nội dung đào tạo có 82.05% cán giáo viên nhà trường đánh giá đạt mức tốt,việc đạo thực nội dung đào tạo có 84.61% cán giáo viên nhà trường đánh giá đạt mức tốt,việc thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực nội dung đào tạođáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực có 53.84% ý kiến cán giáo viên đánh giá đạtmức tốt, việcquản lý đào diễn viên chèo dừng mức xây dựng đạo thực nội dung đào tạo theo quy định, việc điều chỉnh, cải tiếnnội dung đào tạo diễn viên chèo đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực có 48.72% ý kiến cán giáo viên đánh giá đạt mức tốt Qua kết thấy việc kiểm tra, giám sát thực nội dung đào tạo cải tiến nội dung đào tạo đáp ứng yêu cầuđào tạo nguồn nhân lực nhiều hạn chế Quản lý phương pháp, hình thức đào tạo Từ kết cho thấy: Việc phổ biến tới giáo viên học sinh phương pháp, hình thức đào tạo, có 84.61% ý kiến cán giáo viên nhà trường đánh giá đạt mức tốt, việc tổ chức sử dụng phương pháp, hình thức đào tạo thực sử dụng theo quy định, có 87.17% ý kiến cán giáo viên nhà trường đánh giá đạt mức tốt, việc điều chỉnh, cải tiến phương pháp, hình thức đào tạo diễn viên chèo đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực phổ biến thực hình thức, phương pháp đào tạo diễn viên chèo theo nguyên tắc, quy định; việc điều chỉnh, cải tiến hình thức, phương pháp đào tạo chưa linh hoạt để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực, 20.52% ý kiến cán giáo viên nhà trường đánh giá chưa đạt Ngun nhân hình thức, phương pháp đào tạo chưa linh hoạt, chưa điều chỉnh kịp thời để thực đáp ứng với nhu cầu đổi Quản lý kiểm tra đánh giá kết đào tạo STT Nội dung đánh giá Xây dựng nội dung kiểm tra, đánh giá kết Chỉ đạo thực kiểm tra đánh giá kết đà Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiệ Điều chỉnh, cải tiến nội dung kiểm tra đánh giá Từ kết trên, ta thấy: Việc xây dựng nội dung kiểm tra, đánh giá kết đào tạo diễn viên chèo từ đầu năm học,có 87.17% ý kiến cán giáo viên nhà trường đánh giá đạt mức tốt, việc đạo thực kiểm tra đánh giá kết đào tạo theo hướng dẫn Bộ Lao động Thương binh Xã hội,có 84.62% ý kiến cán giáo viên nhà trường đánh giá đạt mức tốt, việcđiều chỉnh, cải tiến nội dung kiểm tra đánh giá kết đào tạo đào tạo diễn viên chèo theo hướng đáp ứng u cầu nguồn nhân lực ngànhchí có 46.15 ý kiến đánhgiá đạtmức tốt, 30.76% ý kiến cán giáo viên đánhgiá chưa đạt Như vậy,việc điều chỉnh, cải tiến nội dung kiểm tra đánh giá kết đào tạo đào tạo diễn viên chèo theo hướng đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực ngànhcòn nhiều hạn chế, chưa thực đáp ứng yêu cầu ngành xã hội Thực trạng quản lý đầu Thực trạng quản lý kết đào tạo a Thực trạng kết đào tạo: Tổng hợp kết học tập rèn luyện học sinh chuyên ngành diễn viên chèo năm học (2015 - 2016; 2016 - 2017; 2017 2018) sau: (Số liệu phòng đào tạo nhà trường cung cấp) Năm học 2015-2016 2016-2017 2017-2018 Xếp loại học lực (%) Giỏi Khá TB Khá 20.52 79.48 21.68 78.32 22.20 77.80 Xếp loại rèn luyện (%) Xuất sắc Tốt Khá 24.62 75.38 23.65 76.35 25.47 74.53 Để quản lý kết học tập học sinh, nhà trường khoa thực nghiêm túc kế hoạch tổ chức kiểm tra định kỳ thi học kỳ; xây dựng tiêu chí xét điểm rèn luyện; tổ chức xét điểm rèn luyện khách quan, công bằng, tiêu chí; đánh giá, xếp loại hạnh kiểm cho học sinh; công khai, minh bạch công tác đánh giá kết học tập học sinh, hàng năm khơng có học sinh xếp loại học lực trung bình trở xuống, xếp loại hạnh kiểm đạt xuất sắc tốt, khơng có học sinh xếp loại rèn luyện thấp b Thực trạng việc làm học tiếp lên bậc cao học sinh sau tốt nghiệp (Số liệu Phòng đào tạo nhà trường cung cấp) Năm học 2015-2016 2016-2017 2017-2018 Trung bình Đi làm (%) 44.10 39.0 25.35 36.15 Học tiếp Đại học (%) 51.70 43.0 40.95 45.22 Học tiếp cao đẳng (%) 4.20 18.0 33.70 18.63 Thơng qua số liệu trên, khẳng định: năm học (2015 - 2016; 2016 - 2017; 2017 - 2018), số lượng học sinh sau tốt nghiệp chuyên ngành diễn viên chèo thi đỗ vào trường đại học cao đẳng có cơng ăn việc làm, trung bình năm cho thấy, có 36.15% số học sinh có cơng ăn việc làm, 45.22% số học sinh thi đỗ vào trường đại học, 18.63% số học sinh thi đỗ vào trường cao đẳng Quản lý thông tin phản hồi đơn vị sử dụng lao độngvề chất lượng đào tạo diễn viên chèo STT Nội dung đánh giá Phẩm chất, đạo đức, lối sống Chất lượng kiến thức kỹ chuyên môn Khả thích ứng với mơi trường làm việc Mong muốn làm việc cống hiến Khả làm việc độc lập làm việc nhóm Qua số liệu trên, cho thấy: đơn vị sử dụng lao động đánh giá cao chất lượng đào tạo diễn viên chèo.Sau đào tạo, học sinh có phẩm chất, đạo đức, lối sống tốt (82%), chất lượng kiến thức kỹ chuyên môn cao (75%), khả thích ứng với mơi trường làm việc tốt (80%),người học sau đào tạo mong muốn làm việc cống hiến (85%), Khả làm việc độc lập làm việc nhómkỹ thực hành tương đối cao (72%) Tuy vậy, Khả làm việc độc lập làm việc nhóm, cịn 28% ý kiến đánh giá mức trung bình Nguyên nhân do, sau tốt nghiệp, học sinh cịn chưa có kinh nghiệm nên khả làm việc độc lập làm việc nhóm cịn có nhiều hạn chế Quản lý thông tin phản hồi trường đaị học, cao đẳng chất lượng học sinh Đánh giá thích ứng học sinh tiếp tục học sở giáo dục Kết sau (Số liệu Phòng Đào tạo nhà trường cung cấp) STT Nội dung đánh giá Khả hịa nhập với mơi trường đào tạo Khả tiếp cận kiến thức bậc cao Ý thức, thái độ học tập Tích cực thamgia hoạt động phong trào nhà trường Kỹ sống phù hợp với mơi trường Tốt Trung bình Chưa đạt 85% 15% 0% 90% 10% 0% 80% 20% 0% 83% 17% 0% 74% 26% 0% Qua số liệu khẳng định: Các trường đaị học cao đẳng đánh giá cao chất lượng đào tạo trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Hải Dương Khả hịa nhập với mơi trường đào tạo bậc cao học sinh tốt (85%), khả tiếp cận kiến thức bậc cao đánh giá cao (90%), Học sinh có ý thức, thái độ tốt học tập (80%), học sinh tích cực tham gia hoạt động phong trào nhà trường (83%), kỹ sống học sinh phù hợp với môi trường (74%) Thực trạng quản lý bối cảnh Đánh giá thực trạng quản lý bối cảnh quản lý đào diễn viên viên chèo, cán giáo viên nhà trường đánh sau: STT Nội dung đánh giá Khả thích ứng với tác động bố Thực chiến lược phát triển giáo dục Chủ động tham mưu với quan cấp Đề xuất với quan cấp giải pháp p Kết cho thấy: Khả thích ứng với tác động bối cảnh cịn chậm, có 46.14% ý kiến cán giáo viên nhà trường đánh giá đạt mức tốt 51.30 % ý kiến cán giáo viên nhà trường đánh giá đạt mức trung bình, việc thực chiến lược phát triển giáo dục đào tạo, sách phát triển đào tạo nghề; Các thơng tư, hướng dẫn thực chế độ sách liên quan đến học sinh đặc thù khiếu nghệ thuậtđược đánh giá tốt có 92.30% ý kiến cán giáo viên nhà trường đánh giá đạt mức tốt, việc tham mưu với quan cấp sách phát triển đào tạo nghềchỉ có 38.46% ý kiến cán giáo viên nhà trường đánh giá đạt mức độ tốt, 25.64% ý kiến cán giáo viên nhà trường đánhgiá chưa đạt, việc tham mưu, đề xuất với cấp sách, giải pháp đào tạo quản lý đào tạo diễn viên chèo thực mức độ thấp, có 33.3% ý kiến cán giáo viên nhà trường đánh giá đạt mức độ tốt, cịn có 28.21% cán giáo viên nhà trường đánhgiá chưa đạt Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hiệu quản lý đào tạo diễn viên chèo Đánh giá thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hiệu quản lý đào tạo diễn viên chèo trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Hải Dương Cán bộ, giáo viên nhà trường đánh giá mức độ ảnh hưởng sau: Mức độ STT Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng SL 18 15 06 % 46.15 38.46 15.39 SL 16 19 03 01 % 41.02 48.72 7.70 2.56 SL 19 17 02 01 % 48.71 43.6 5.13 2.56 Các yếu tố ảnh hưởng Bối cảnh giới, nước tỉnh Các yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội Hệ thống giáo dục nghề nghiệp Chất lượng đội ngũ Điều kiện sở vật chất Các lực lượng tham gia đào tạo SL 15 16 07 01 % 38.46 41.02 17.96 2.56 SL 18 17 03 01 % 46.15 43.59 7.70 2.56 SL 17 15 06 01 % 43.59 38.46 15.39 2.56 Từ kết cho thấy: bối cảnh giới, nước tỉnh có 46.15% ý kiến cán giáo viên nhà trường đánh giá mức độ ảnh hưởng, 38.46% từ 38.46% ý kiến cán giáo viên nhà trường đánh giá mức độ ảnh hưởngvà 15.39% ý kiến cán giáo viên nhà trường đánh giá mức độ không ảnh hưởng Các yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội có 41.02% ý kiến cán giáo viên nhà trường đánh giá mức độ ảnh hưởng, có 48.72% ý kiến cán giáo viên nhà trường đánh giá mức độ ảnh hưởng, có 7.7% ý kiến cán bộ, giáo viên nhà trường đánh giá mức độ không ảnh hưởng Hệ thống giáo dục nghề nghiệp có 48.71% ý kiến cán giáo viên nhà trường đánh giá mức độ ảnh hưởng, 43.60 % ý kiến cán giáo viên nhà trường đánh giá mức độ ảnh hưởng, có 5.30% ý kiến cán giáo viên nhà trường đánh giá mức độ ảnh hưởng Chất lượng đội ngũ có 38.46% ý kiến cán bộ, giáo viên nhà trường đánh giá mức độ ảnh hưởng, 41.02% ý kiến cán bộ, giáo viên nhà trường đánh giá mức độ ảnh hưởng 17.96% ý kiến cán bộ, giáo viên nhà trường đánh giá mức độ ảnh hưởng Điều kiện sở vật chất có 46.15% ý kiến cán bộ, giáo viên nhà trường đánh giá mức độ ảnh hưởng, 43.59% ý kiến cán bộ, giáo viên nhà trường đánh giá mức độ ảnh hưởng, có 7.70% ý kiến cán bộ, giáo viên nhà trường đánh giá mức độ ảnh hưởng Các lực lượng tham gia đào tạo có 43.59% ý kiến cán giáo viên nhà trường đánh giá mức độ ảnh hưởng, 38.46% ý kiến cán giáo viên nhà trường đánh giá mức độ ảnh hưởng Các mức độ đánh giá cho thấy yếu tố như: bối cảnh giới, nước tỉnh, yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội, hệ thống giáo dục nghề nghiệp, chất lượng đội ngũ, điều kiện sở vật chấtvà lực lượng tham gia đào tạo có nhiều ảnh hưởng đến hiệu quản lý đào diễn viên chèo trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Hải Dương Đánh giá chung thực trạng quản lý đào tạo diễn viên chèo trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Hải Dương Thành cơng Phân tích kết nghiên cứu thực trạng quản lý đào tạo diễn viên chèo trường trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Hải Dương theo tiếp cận CIPO, rút số đánh giá sau đây: Về quản lý đầu vào Nhà trường quan tâm quản lý yếu tố đầu vào, như: đổi công tác tuyển sinh, đội ngũ giáo viên có bước phát triển số lượng chất lượng, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn chuẩn tương đối cao; lực phận giáo viên tiếp cận yêu cầu đổi mới; sở vật chất đáp ứng yêu cầu đào tạo diễn viên chèo; quản lý tốt nguồn lực tài thực tốt chế độ sách cán giáo viên học sinh Về quản lý trình Khoa quản lý nghiêm túc việc xây dựng kế hoạch triển khai yếu tố trình đào tạo, như: Kế hoạch tổ chức triển khai mục tiêu đào tạo; kế hoạch thực nội dung đào tạo; kế hoạch tổ chức hình thức, phương pháp đào tạo; kế hoạch kiểm tra, đánh giá đào tạo diễn viên chèo Trong trình thực hiện, đảm bảo công tác đạo, kiểm tra, giám sát kịp thời điều chỉnh điểm bất cập, hạn chế Về quản lý đầu Quản lý kết đào tạo theo mục tiêu đáp ứng chuẩn đầu khoa nhà trường quan tâm mực; công tác quản lý kết học sinh thi vào trường cao đẳng, đại học hay làm nhà hát, quan tỉnh ln phịng Đào tạo quan tâm, cập nhật Hạn chế Về quản lý đầu vào Đổi tuyển sinh chưa thực rõ nét Năng lực giáo viên nâng cao, đôi lúc nhận thức chưa rõ nét tầm quan trọng đào tạo diễn viên chèo bối cảnh Đội ngũ lãnh đạo phòng, khoa phần lớn chưa qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý Trang thiết bị dạy học nhìn chung cịn thiếu, chưa đáp ứng với yêu cầu nâng cao chất lượng giảng dạy học tập Nguồn tài eo hẹp, đủ chi cho lương cán bộ, giáo viên chế độ học sinh, chưa đầu tư nhiều cho hoạt động đào tạo Về quản lý trình Cơng tác tổ chức, đạo thực kế hoạch quản lý yếu tố trình đào tạo chưa thực đồng bộ, dẫn đến bất cập, hạn chế, như: Giáo viên học sinh đa phần chưa chủ động, tự giác xác định biết cách thực mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho ngành văn hóa; quản lý kiểm tra, đánh giá đào tạo diễn viên chèo thực theo quy chế; Việc điều chỉnh, cải tiến kế hoạch quản lý yếu tố trình đào tạo diễn chậm, chưa rõ nét Về quản lý kết đầu Đầu học sinh chưa đáp ứng với yêu cầu nguồn nhân lực số lượng chất lượng, học sinh thích ứng chưa cao với việc học tập kiến thức chuyên ngành học nâng cao Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân chủ quan: Một số cán bộ, giáo viên chưa nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý đào tạo diễn viên chèo nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho ngành, cho xã hội Một số cán quản lý hạn chế lực, việc quản lý chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Vai trò Ban Giám hiệu Phịng, Khoa chun mơn quản lý đào tạo chưa rõ nét Đào tạo quản lý đào tạo diễn viên chèo dựa theo Thông tư, quy định Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Giáo dục & Đào tạo, theo tiêu giao Quản lý yếu tố đầu vào, trình chưa quan tâm tương xứng với tầm quan trọng mục tiêu đào tạo Nguyên nhân khách quan: Nguồn tài phụ thuộc ngân sách Nhà nước cấp theo năm kế hoạch; hệ thống trường nghề phát triển mạnh mẽ phạm vi toàn quốc; kinh tế hội nhập tác động đến nhận thức toàn cộng đồng đào tạo diễn viên chèo bối cảnh ... Dương Thực trạng thực mục tiêu đào tạo diễn viên chèo trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Hải Dương Để đánh giá mức độ thực mục tiêu đào tạo diễn viên chèo trường trung cấp Văn hóa Nghệ thuật. .. cấp Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Hải Dương Đánh giá chung thực trạng quản lý đào tạo diễn viên chèo trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Hải Dương Thành công Phân tích kết nghiên cứu thực trạng. .. ảnh hưởng yếu tố đến hiệu quản lý đào tạo diễn viên chèo Đánh giá thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hiệu quản lý đào tạo diễn viên chèo trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Hải Dương