1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của chất lượng đào tạo đến cảm nhận của sinh viên đối với trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật và du lịch nha trang

163 409 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN HỮU THÁI THỊNH TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẾN CẢM NHẬN CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VÀ DU LỊCH NHA TRANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 603405 Người hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Văn Ninh Ths. Hồ Huy Tựu NHA TRANG NĂM 2012 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Thái Thịnh iii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô trong trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật và Du lịch Nha Trang đã trang bị cho tôi nhiều kiến thức quý báu trong thời gian qua.Tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn TS Đỗ Văn Ninh và Ths Hồ Huy Tựu, người hướng dẫn khoa học của luận văn, đã giúp tôi tiếp cận thực tiễn, phát hiện đề tài và đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô trường Đại học Nha Trang và các Anh Chị em trong lớp Cao học Kinh tế 2009, những người đã kề vai sát cánh với tôi ngay từ buổi đầu và có những lời khuyên thiết thực cho bản thân tôi để hoàn thành tốt khóa học. Sau cùng, tôi xin gởi lời chân thành cảm ơn đến những người thân trong gia đình đã hy sinh thời gian cho tôi tập trung vào công việc nghiên cứu, xin gởi lời cảm ơn đến các bạn sinh viên đã dành thời gian quý báu của mình hoàn thành các bảng câu hỏi điều tra, xin gởi lời cảm ơn đến những người bạn, những đồng nghiệp đã tận tình hỗ trợ, góp ý và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Xin gởi lời cảm ơn chân thành đến tất cả mọi người. Tác giả: Nguyễn Hữu Thái Thịnh iv MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ………………………………………. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………… 2 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu……………………………………………. 3 4. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 3 5. Đóng góp của đề tài……………………………………………………… 5 6. Cấu trúc nội dung của đề tài…………………………………………… 5 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan tài liệu về các nghiên cứu liên quan tại Việt Nam và trên thế giới về chất lượng dịch vụ, chất lượng dịch vụ giáo dục, lòng trung thành của sinh viên…………………………………………………………………………. 7 1.1.1. Các nghiên cứu tại Việt Nam…………………………………… 7 1.1.2. Các nghiên cứu trên Thế giới…………………………………… 10 1.1.3. Đánh giá chung……………………………………………………… 12 1.2. Tổng quan về trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật và du lịch Nha Trang 12 1 .2.1. Quá trình hình thành và phát triển trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật và du lịch Nha Trang 12 1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật và du lịch Nha Trang 14 1.2.3. Một số nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật và du lịch Nha Trang 14 1.2.4. Đánh giá tổng quan một số hoạt động quan trọng của trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật và du lịch Nha Trang về việc nâng cao chất lượng đào tạo, sự hài lòng nơi sinh viên 18 1.2.4.1. Những thuận lợi và khó khăn 18 1.2.4.2. Thực trạng các yếu tố cơ sở của chất lượng dịch vụ giáo dục tại trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật và du lịch Nha Trang 21 1.2.4.2.1 Đánh giá tình hình số lượng và chất lượng nhân sự……… 21 1.2.4.2.2 Đánh giá tình hình trang thiết bị cơ sở vật chất………… 23 v 1.2.4.2.3 Đánh giá tình hình đào tào và tuyển sinh………………… 25 1.3.Tóm tắt chương 1………………………………………………………… 30 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1.Giới thiệu 31 2.2.Thương hiệu – Hình ảnh nhà trường…………………………………… 31 2.3. Sự trung thành – Phát ngôn tích cực của sinh viên…………………… 33 2.4. Sự thỏa mãn của khách hàng - sinh viên và mối quan hệ với hình ảnh - thương hiệu nhà trường và phát ngôn tích cực của sinh viên……………………. 35 2.4.1. Sự thỏa mãn của khách hàng - sinh viên…………………………… 35 2.4.2. Mối quan hệ giữa sự thỏa mãn và hình ảnh – thương hiệu ………… 36 2.4.3. Mối quan hệ giữa sự thỏa mãn và phát ngôn tích cực ……………… 36 2.5. Dịch vụ - Chất lượng dịch vụ đào tạo và mối quan hệ với hình ảnh nhà trường, sự thỏa mãn và phát ngôn tích cực…………………………………… 38 2.5.1. Dịch vụ đào tạo 2.5.1.1. Dịch vụ 2.5.1.2. Đặc điểm dịch vụ đào tạo 38 38 38 2.5.2. Chất lượng dịch vụ đào tạo 40 2.5.2.1.Chất lượng dịch vụ 2.5.2.2. Chất lượng dịch vụ đào tạo 40 41 2.5.3. Mô hình chất lượng dịch vụ đào tạo……………………………… 42 2.5.4. Mối quan hệ với chất lượng đào tạo với sự thỏa mãn . 45 2.6. Khái quát về mô hình đề xuất và các giả thuyết nghiên cứu 46 2.7.Tóm tắt chương 2 47 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Giới thiệu………………………………………………………………… 48 3.2. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu……………………………………… 48 3.3. Bảng câu hỏi điều tra………………………………… …… …… … 48 3.3.1. Nghiên cứu định tính thông qua phỏng nhóm theo chủ đề………… 48 3.3.2. Thang đo, bảng câu hỏi điều tra và đánh giá sơ bộ các thang đo……. 49 3.3.2.1.Thang đo………………………………………………………… 49 3.3.2.2. Nội dung và bố cục của bảng câu hỏi……………………………. 51 3.3.2.3. Đánh giá sơ bộ các thang đo…………………………………… 51 vi 3.4. Các phương pháp nghiên cứu……………………………………………. 51 3.4.1. Phương pháp thu thập thông tin và cỡ mẫu………………………… 51 3.4.2. Kế hoạch phân tích dữ liệu………………………………………… 52 3.4.3. Phương pháp phân tích độ tin cậy của thang đo…………………… 54 3.4.4. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA)…………………… 55 3.4.5. Phương pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA…………………… 56 3.4.6. Phương pháp mô hình hóa phương trình cấu trúc SEM…………… 57 3.5. Tóm tắt chương 3……………………………………………………… 63 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Giới thiệu ………………………………………………………………. 64 4.2. Phân tích các đặc điểm của mẫu……………………………………… 64 4.3. Các thông số thống kê mô tả của các biến quan sát……………………. 66 4.4. Đánh giá mô hình đo lường…………………………………………… 69 4.4.1. Phân tích các thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha……… 69 4.4.1.1. Phân tích hệ số Cronbach’s alpha cho thang do “hình ảnh nhà trường”………………………………………………………………………… 69 4.4.1.2. Phân tích hệ số Cronbach’s alpha cho thang do “phát ngôn tích cực”…………………………………………………………………………… 71 4.4.1.3. Phân tích hệ số Cronbach’s alpha cho thang do “sự thỏa mãn của sinh viên”……………………………………………………………………. 71 4.4.1.4. Phân tích hệ số Cronbach’s alpha cho thang do “hỗ trợ học tập”……………………………………………………………………………. 72 4.4.1.5. Phân tích hệ số Cronbach’s alpha cho thang do “mức độ tin cậy”………………………………………………………………………………. 73 4.4.1.6. Phân tích hệ số Cronbach’s alpha cho thang do “yếu tố hữu hình”…………………………………………………………………………… 74 4.4.1.7. Phân tích hệ số Cronbach’s alpha cho thang do “sự thấu hiểu”… 75 4.4.1.8. Phân tích hệ số Cronbach’s alpha cho thang do “sự đảm bảo” 76 4.4.1.9. Phân tích hệ số Cronbach’s alpha cho thang do “mức độ đáp ứng các yêu cầu”…………………………………………………………………… 77 4.4.2. 4.4.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các chỉ báo sử dụng………… 77 4.4.2.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các chỉ báo của các nhân vii tố hình ảnh nhà trường, phát ngôn tích cực, sự thỏa mãn của sinh viên………… 78 4.4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các chỉ báo của 6 thành phần biểu hiện chất lượng dịch vụ đào tạo………………………………………. 81 4.4.3. Phân tích thống kê mô tả cho các đo lường các cấu trúc khái niệm trong mô hình……………………………………………………………………. 85 4.4.3.1. Phân tích thống kê mô tả cho các đo lường “hình ảnh nhà trường”………………………………………………………………………… 85 4.4.3.2. Phân tích thống kê mô tả cho các đo lường “phát ngôn tích cực”………………………………………………………………………………. 85 4.4.3.3. Phân tích thống kê mô tả cho các đo lường “sự thỏa mãn của sinh viên”……………………………………………………………………… 86 4.4.3.4. Phân tích thống kê mô tả cho các đo lường “hỗ trợ học tập”……. 87 4.4.3.5. Phân tích thống kê mô tả cho các đo lường “mức độ tin cậy”…… 88 4.4.3.6. Phân tích thống kê mô tả cho các đo lường “yếu tố hữu hình”… 89 4.4.3.7. Phân tích thống kê mô tả cho các đo lường “sự đảm bảo”………. 89 4.4.3.8. Phân tích thống kê mô tả cho các đo lường “sự thấu hiểu”……… 90 4.4.3.9. Phân tích thống kê mô tả cho các đo lường “mức độ đáp ứng các yêu cầu”………………………………………………………………………… 91 4.4.4. Đánh giá mô hình đo lường bằng phân tích CFA………………… 4.4.5. Đánh giá giá trị hội tụ của các thang đo……………………………… 91 92 4.4.6. Đánh giá độ tin cậy tổng hợp và tổng phương sai trích ……………… 94 4.4.7 Kiểm định độ giá trị phân biệt giữa các khái niệm…………………… 94 4.5 Kiểm định mô hình cấu trúc………………………………………………. 95 4.6. Tóm tắt chương 4 ……………………………………………………… 100 CHƯƠNG 5 BÀN LUẬN KẾT QUẢ VÀ CÁC GIẢI PHÁP 5.1. Bàn luận kết quả………………………………………………………… 101 5.2. Các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật và du lịch Nha Trang………………………………………. 103 5.2.1. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực……………………………… 104 5.2.2. Giải pháp nâng cấp cơ sở vật chất………………………………… 107 5.2.3.Đổi mới phương pháp dạy học và hoàn thiện chương trình đào tạo… 108 5.2.4. Hỗ trợ sinh viên ……………………………………………………… 110 viii 5.2.5. Tăng cường công tác lãnh đạo, quản lý và quy chế làm việc……… 111 KẾT LUẬN – HẠN CHẾ - KIẾN NGHỊ 1. Kết luận……………………………………………………………………. 112 2. Hạn chế……………………………………………………………………. 113 3.Kiến nghị…………………………………………………………………… 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 115 PHỤ LỤC……………………………………………………………………… 119 Phụ lục 1: Nội dung thảo luận nhóm………………………………………… 119 Phụ lục 2: Bảng câu hỏi (chính thức)……………………………………………. 123 Phụ lục 3: Kết quả xử lý mô hình đo lường CFA……………………………… 127 Phụ lục 4: Kết quả xử lý mô hình phương trình cấu trúc……………………… 140 ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - AMOS (Analysis of Moment Structures): Phần mền phân tích cấu trúc mô-men . - BCH: Bảng câu hỏi - CBCNV: Cán bộ công nhân viên - CĐ: Cao đẳng - CĐSP: Cao đẳng sư phạm - CFA (Confirmatory Factor Analysis): Phân tích nhân tố xác định. - CFI (Comparative Fit Index): Chỉ số thích hợp so sánh. - ĐH: Đại học - ĐT: Đào tạo - EFA (Exploration Factor Analysis): Phân tích nhân tố khám phá. - GD: Giáo dục - GFI (Goodness of Fit Index) : Chỉ số đo lường độ phù hợp tuyệt đối - GS: Giáo sư - RMSEA (Root Mean Square Error of Approximation): Xác định mức độ phù hợp của mô hình so với tổng thể - SEM (Structural Equation Modelling): Mô hình hóa phương trình cấu trúc. - SPSS (Statistical Package for Social Sciences):Phần mềm xử lý thống kê dùng trong các ngành khoa học xã hội. - TC : Trung cấp - TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp - TLI (Tucker & Lewis Index) : Chỉ số Tucker & Lewis. - VHNT – DL NT: Văn hóa nghệ thuật và du lịch Nha Trang. x DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Đội ngũ giảng viên Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật và du lịch Nha Trang từ năm 2004 đến nay…………………………………………………. 21 Bảng 1.2. Thông tin cơ sở vật chất của trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật và du lịch Nha Trang năm học 20010-2011…………………………………. 23 Bảng 1.3. Số lượng sinh viên, học sinh viên từ năm 2004 đến nay…………. 29 Bảng 3.1. Mã hóa các thang đo hình ảnh, phát ngôn tích cực, sự thỏa mãn, chất luợng dịch vụ đào tạo……………………………………………………. 52 Bảng 4.1. Thông tin các sinh viên được phỏng vấn…………………………… 64 Bảng 4.2.b.Các thông số thống kê mô tả của các biến quan sát của các thành phần chất lượng dịch vụ……………………………………………………… 67 Bảng 4.2.b.Các thông số thống kê mô tả của các biến quan sát của sự thỏa mãn của sinh viên, sự phát ngôn tích cực, hình ảnh nhà trường…………… 68 Bảng 4.3. Phân tích độ tin cậy cho thang đo “hình ảnh nhà trường”…………. 69 Bảng 4.4. Phân tích độ tin cậy cho thang đo “hình ảnh nhà trường” lần 2……. 70 Bảng 4.5. Phân tích độ tin cậy cho thang đo “phát ngôn tích cực”……………. 71 Bảng 4.6. Phân tích độ tin cậy cho thang đo “phát ngôn tích cực” lần 2……… 71 Bảng 4.7. Phân tích độ tin cậy cho thang đo “sự thỏa mãn của sinh viên”……. 71 Bảng 4.8. Phân tích độ tin cậy cho thang đo “hỗ trợ học tập”………………… 72 Bảng 4.9. Phân tích độ tin cậy cho thang đo “mức độ tin cậy”……………… 73 Bảng 4.10. Phân tích độ tin cậy cho thang đo “mức độ tin cậy” lần 2………… 73 Bảng 4.11. Phân tích độ tin cậy cho thang đo “yếu tố hữu hình”……………… 74 Bảng 4.12. Phân tích độ tin cậy cho thang đo “yếu tố hữu hình” lần 2……… 75 Bảng 4.13. Phân tích độ tin cậy cho thang đo “sự thấu hiểu”…………………. 75 Bảng 4.14. Phân tích độ tin cậy cho thang đo “sự thấu hiểu” lần 2…………… 76 Bảng 4.15. Phân tích độ tin cậy cho thang đo “sự đảm bảo”………………… 77 Bảng 4.16. Phân tích độ tin cậy cho thang đo “mức độ đáp ứng các yêu cầu” 78 Bảng 4.17. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các chỉ báo của các nhân tố hình ảnh nhà trường, phát ngôn tích cực, sự thỏa mãn của sinh viên…… 78 Bảng 4.18. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các chỉ báo của các nhân tố [...]... Cao ào t o n c m nh n c a sinh viên ng Văn hóa ngh thu t và du l ch Nha Trang cũng như iv i hình nh c a nhà trư ng 6 xu t các bi n pháp nh m nâng cao ch t lư ng ào t o, hình nh cho trư ng 3 Cao 3 ng Văn hóa ngh thu t và du l ch Nha Trang i tư ng, ph m vi nghiên c u i tư ng nghiên c u là sinh viên c a trư ng Cao Du l ch Nha Trang ng Văn hóa ngh thu t và tài ch t p trung vào sinh viên v i tư cách là m t... và du l ch Nha Trang, 2010) 1.2 T ng quan v trư ng Cao ng Văn hóa ngh thu t và du l ch Nha Trang 1.2.1 Quá trình hình thành và phát tri n trư ng Cao ng Văn hóa ngh thu t và du l ch Nha Trang Trư ng Cao ng Văn hóa ngh thu t và du l ch Nha Trang ti n thân là trư ng Lý lu n nghi p v Phú Khánh, ư c thành l p vào ngày 01/7/1978 Do yêu c u phát tri n chung c a trình a phương và nhu c u ào t o cán b ngành Văn. .. (trung thành) c a sinh viên, ch t lư ng ào t o c a trư ng Cao Trang, thông qua ó d ch v s ng Văn hóa ngh thu t và Du l ch Nha xem xét, tìm hi u ý ki n óng góp th c t c a sinh viên ào t o c a trư ng Cao iv i ng Văn hóa ngh thu t và du l ch Nha Trang, t ó xu t m t s gi i pháp và ki n ngh nh m c i thi n s th a mãn c a sinh viên, nâng cao kh năng truy n mi ng tích c c trong sinh viên và kh ng nh hình nh... hàng uc a m b o ch t lư ng ào t o và nâng cao cao ch t lư ng ào t o, và không ng ng nâng cao s hài lòng và các c m nh n tích c c c a sinh viên (trích “S m ng và t m nhìn” (Ban giám hi u trư ng Cao ng Văn hóa ngh thu t và du l ch Nha Trang, 2010) Thêm vào ó, theo l trình vào năm 2014 – 2015, trư ng Cao thu t và du l ch Nha Trang s lên trư ng chu n b ngu n l c y ng Văn hóa ngh i h c i u ó có nghĩa là nhà... ng Cao ngh thu t và du l ch Nha Trang hi u rõ hơn v s tác s c m nh n c a sinh viên v i mình ng c a ch t lư ng ào t o n i v i trư ng và n m b t ư c c m nh n c a sinh viên i ng th i nhà trư ng s hi u ư c m i quan h gi a hình nh nhà trư ng, s th a mãn c a sinh viên, phát ngôn tích c c và ch t lư ng d ch v trư ng Cao ng Văn hóa ngh thu t và du l ch Nha Trang T h i nhìn l i chính mình t góc ho ch ng Văn hóa. .. ng Cao ng văn hóa ngh thu t và du l ch Nha Trang Trư ng Cao ng Văn hóa ngh thu t và du l ch Nha Trang là trư ng công l p, n m trong h th ng các trư ng i h c - Cao ng c a c nư c, tr c thu c U ban nhân dân t nh Khánh Hòa; ch u s qu n lý nhà nư c v giáo d c c a B Giáo d c và ào t o và ch u s qu n lý c a B Văn hóa thông tin, T ng c c du l ch v n i dung ào t o; là ơn v s nghi p có thu, có tài kho n và con... n c a b n thân và c a nhà trư ng 1.2.4 ánh giá t ng quan m t s ho t ng quan tr ng c a trư ng Cao ng Văn hóa ngh thu t và du L ch Nha Trang v vi c nâng cao ch t lư ng ào t o, s hài lòng nơi sinh viên 1.2.4.1 Nh ng thu n l i và khó khăn * Nh ng thu n l i: Trư ng Cao ng Văn hóa ngh thu t và du l ch Nha Trang có tuyên b s m ng c th , rõ ràng Tuyên b s m ng cùng v i nh ng m c tiêu trung và dài h n ã th... trên a bàn Khánh Hòa, bên c nh trư ng Cao ng Văn hóa ngh thu t và du l ch Nha Trang, hàng lo t các trư ng khác cũng m các chuyên ngành ào t o tương t nhưng các c p khác nhau, như Cao Trung ương Nha Trang, Cao ng Sư ph m Nha Trang, Cao ng Ngh , i h c Nha Trang, i h c Tôn i h c Thái Bình Dương, Trung c p Du L ch Vì v y, kh ng nhà trư ng tr nên h t s c quan tr ng và c n thi t, là v n các trư ng Mu n v... i, và ư c hi u ch nh l n cu i, s n sàng cho nghiên c u chính th c Giai o n 4: i u tra nghiên c u chính th c B ng câu h i ư c i u tra trên m t m u thu n ti n b ng phương pháp ph ng v n qua internet và ph ng v n tr c di n sinh viên c a trư ng Cao ng Văn hóa ngh thu t và du l ch Nha Trang Ph ng v n qua internet 200 c u sinh viên các t nh ã h c t p t i trư ng Cao Khánh Hòa và ng Văn hóa ngh thu t và du. .. bi n c a thang o và b ng câu h i ư c xác nh phù h p v i i tư ng nghiên c u m i và b i c nh nghiên c u t i trư ng Cao ng Văn hóa ngh thu t và du l ch Nha Trang Giai o n 3: i u tra thí i m M c tiêu c a giai o n này là xem các thang o d nh có làm vi c t t hay không Trong cu c i u tra này, b ng câu h i ư c thu t 50 sinh viên năm cu i c a trư ng Cao ng Văn hóa ngh thu t và du l ch Nha Trang Sau khi làm . DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN HỮU THÁI THỊNH TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẾN CẢM NHẬN CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VÀ DU LỊCH. vụ đào tạo. 5. Đánh giá và bàn luận vai trò chất lượng đào tạo đến cảm nhận của sinh viên đối với trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật và du lịch Nha Trang cũng như đối với hình ảnh của nhà trường. . tôi đã chọn đề tài Tác động của chất lượng đào tạo đến cảm nhận của sinh viên đối với trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật và du lịch Nha Trang làm luận văn nghiên cứu của mình. 2. Mục tiêu

Ngày đăng: 16/08/2014, 03:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w