Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
463,5 KB
Nội dung
BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ ĐỖ THỊ THANH PHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VÀ DU LỊCH SÀI GÒN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỢI - 2013 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ ĐỖ THỊ THANH PHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HĨA NGHỆ THUẬT VÀ DU LỊCH SÀI GỊN HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ NGỌC ANH HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương Trang CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT 11 LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNGVĂN HÓA NGHỆ THUẬT VÀ DU LỊCH SÀI GÒN 1.1 1.2 Các khái niệm đề tài Mơ hình nội dung quản lí chất lượng đào tạo 11 18 1.3 trường cao đẳng, đại học Những nhân tố tác động đến quản lí chất lượng đào tạo 30 trường cao đẳng, đại học Chương ĐẶC ĐIỂM VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 35 ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HĨA NGHỆ THUẬT VÀ DU LỊCH SÀI GỊN 2.1 Đặc điểm tình hình tổ chức hoạt động Trường 35 2.2 Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn Thực trạng, ngun nhân quản lí chất lượng đào 38 tạo Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn Chương YÊU CẦU, BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO 52 TẠO Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VÀ DU LỊCH SÀI GÒN 3.1 Yêu cầu thực biện pháp quản lý chất lượng 52 đào tạo trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du 3.2 lịch Sài Gòn Hệ thống biện pháp quản lý chất lượng đào tạo trường 56 3.3 Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp 78 đề xuất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 83 85 89 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TĂT Chữ viết tắt Nghĩa viết tắt GD – ĐT Giaó dục – Đào tạo KĐCLGD Kiểm định chất lượng giáo dục Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo VHNT&DLSG Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn BP Biện pháp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chất lượng đào tạo quản lý chất lượng đào tạo vấn đề tiên nhà trường, đòi hỏi xã hội, người học nhà sử dụng nhân lực Chất lượng đào tạo bậc Cao đẳng, Đại học góp phần quan trọng vào nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực phục vụ cho nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hố - đại hố đất nước có ngành Văn hoá Nghệ thuật Du lịch Nghị Quyết Đại hội Đảng lần thứ XI rõ ba đột phá Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 “Phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục đào tạo quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học cơng nghệ” Trường Cao đẳng Văn hố Nghệ Thuật Du Lịch Sài Gòn nơi đào tạo nhiều ngành nghề với nhiều loại hình, phương thức đào tạo phong phú cấp độ từ ngắn hạn, dài hạn, quy với bậc đào tạo Trung cấp Cao đẳng Tuy nhiên, trường thành lập, lại theo mơ hình trường dân lập Việt Nam, Trường Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn gặp nhiều khó khăn việc đảm bảo chất lượng đào tạo, nhiều bất cập, hạn chế như: yếu đố đầu vào, công tác tuyển sinh, tư vấn cho học sinh chưa đáp ứng yêu cầu, điều kiện bảo sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị thực hành, thực tập thiếu thốn, chương trình chậm đổi mới; đội ngũ giảng viên thiếu số lượng, hạn chế chất lượng Vì vấn đề quản lý chất lượng đào tạo Nhà trường trở nên cấp thiết Trong thời gian qua Trường Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn triển khai nhiều giải pháp đổi giáo dục - đào tạo đôi với đẩy mạnh nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường Tuy nhiên, nghiên cứu chuyên biệt, có hệ thống quản lý chất lượng đào tạo thiếu vắng Từ lý trên, chọn đề tài: “Biện pháp quản lý chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn ” làm luận văn tốt nghiệp cuả Tình hình nghiên cứu có liên quan Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề quản lý chất lượng đào tạo theo góc độ khác nhau: từ nâng cao chất lượng đầu vào, hoàn thiện định chế bảo đảm kiểm soát chất lượng, quản lý kế hoạch hoạt động đổi trình dạy học, đến quản lý kết dạy học, chất lượng đầu nâng cao khả thích ứng sản phẩm đào tạo với đòi hỏi xã hội Để thấy tình hình nghiên cứu có liên quan ta khái lược số cơng trình tiêu biểu sau Sau Cách mạng Tháng Mười Nga, nhằm đáp ứng nhiệm vụ xóa bỏ, cải tạo tàn dư chế độ cũ, xây dựng nhà trường chế độ giáo dục Xô Viết xác định quan điểm đánh giá người học cách khách quan, toàn diện sở điều kiện để quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Do nhiều nhà khoa học giáo dục Xô Viết tiêu biểu như: Palôxki, Bônđarenkô, Papakhtrian sâu nghiên cứu vấn đề lý luận, nguyên tắc, quan điểm đánh giá người học coi hướng giải vấn đề quản lý chất lượng giáo dục, đào tạo Tác giả Travinxki rõ để q trình đánh giá bảo đảm tính chân thực, khách quan trước hết cần xác định mức độ đánh giá ông nêu lên tham số chung để đánh sau: - Trình độ tri thức thực tế: Thể chỗ, người học ghi nhớ kiện, khái niệm, qui luật, lý thuyết nằm môn học tự nhiên, khoa học xã hội quy định chương trình - Trình độ vận dụng: Người học biết vận dụng tri thức học để giải nhiệm vụ nhận thức hoạt động thực tế - Trình độ phân tích, tổng hợp: Người học có khả phát triển, chứng minh làm sáng tỏ tư tưởng, luận điểm tài liệu học biết vận dụng chúng để trả lời câu hỏi hay tập với nhiều mối liên hệ đa dạng số đại lượng - Trình độ sáng tạo: Người học có kỹ phát mới, biết giải nhiệm vụ nhận thức khơng theo mẫu có sẵn, đồng thời có thái độ tích cực tượng tự nhiên đời sống xã hội, nắm vững kỹ tự học, tự nghiên cứu Những nghiên cứu tác giả Xơ viết chưa thật hồn chỉnh, song có giá trị mở hướng quản lý chất lượng giáo dục, đào tạo dựa xác định chuẩn đánh giá tiến người học đáp ứng yêu cầu sống Đến cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI nhu cầu phát triển nguồn nhân lực đáp ứng đòi hỏi cách mạng khoa học cơng nghệ bối cảnh tồn cầu hóa vấn đề quản lý chất lượng đào tạo trường cao đẳng, đại học thu hút nhiều nhà khoa học sâu nghiên cứu Do nhiều mơ hình bảo đảm, kiểm sốt chất lượng đào tạo đề xuất, kể đến số cơng trình tác giả tiêu biểu AUN QA (Asian University Network Quality Assurance) (1998) xây dựng mơ hình đảm bảo chất lượng nhằm hướng đến mục tiêu đảm bảo chất lượng trường đại học gồm yếu tố sau: chất lượng đầu vào, trình dạy học, chất lượng đầu Tác giả Alexander W.Astin (1993) đưa mơ hình đánh giá IEO, đòi hỏi đo lường đầu vào (Input), thơng qua q trình với tác động môi trường (Enviroment) lên kết đạt đo lường đầu (Output) Trong cơng trình nghiên cứu Bourke (1986) sử dụng số để đánh giá chất lượng đào tạo đại học như: tỷ lệ hồn thành khố học, chất lượng giảng dạy, tỷ lệ sinh viên giáo viên, diện tích lớp học, mức độ thu hút nguồn ngân sách cho nghiên cứu, thu hút sinh viên nhập học, khả tìm việc làm sinh viên tốt nghiệp, chất lượng dịch vụ thư viện vv… Trong cơng trình nghiên cứu khác, Ronley (1996) đánh giá chất lượng đào tạo đại học thông qua hoạt động chất lượng giảng dạy, thể ở: mức độ đáp ứng nhu cầu sinh viên, chất lượng dịch vụ nhà trường, chất lượng môi trường dạy học, tỷ lệ hồn thành khố học v.v Theo đó, việc đánh giá chất lượng đào tạo đại học thường dựa số như: mức độ hài lòng sinh viên kết thúc khố học vấn đề: rõ ràng, cụ thể mục tiêu, yêu cầu chuẩn mực; cấu trúc nội dung, chương trình, chất lượng giảng dạy, nâng cao tay nghề mở rộng kiến thức; khả tìm việc làm thăng tiến sinh viên sau tốt nghiệp… Nghiên cứu vấn đề quản lý chất lượng đào tạo từ trước đến Việt Nam xem xét nhiều khía cạnh hoạt động quản lý đào tạo đánh giá chương trình, xây dựng quản lý thời khóa biểu, đánh giá chất lượng hoạt động dạy học… chưa thống tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo Thực tế , năm 1986 Hội nghị giáo dục toàn quốc lần thứ III, GS Đặng Vũ Hoạt có tham luận“ Đánh giá tri thức học sinh lịch sử giáo dục nhà trường” Năm 1995 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục nghiên cứu thành công đề tài B94-38-09PP “Cải tiến phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập sinh viên trường đại học cao đẳng” Từ cơng trình nghiên cứu tác giả Đặng Bá Lãm xuất sách “Phương pháp kiểm tra, đánh giá giảng dạy đại học” Cũng thời gian này, Viện khoa học giáo dục nghiên cứu thành công đề tài B94 - 37- 43 “ Cơ sở lý luận việc đánh giá q trình dạy học trường phổ thơng” Đã đưa nhiều giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, gắn trình đào tạo với nghiên cứu khoa học, có chất lượng học tập quản lí chất lượng học tập sinh viên Trong năm gần đây, công tác quản lý chất lượng đặc biệt trọng Đã hình thành tổ chức chuyên trách đánh giá kiểm định chất lượng Ngồi Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng cấp trung ương thành lập vào tháng 8/2004, phòng Khảo thí Kiểm định chất lượng thành lập 60 số 63 Sở Giáo dục Đào tạo (95%), 77 đơn vị chuyên trách đảm bảo chất lượng thành lập trường đại học cao đẳng, tháng 12/2008, có 114/163 (70%) trường đại học tự đánh giá, có 40 trường đánh giá ngồi Các trường phổ thơng chất lượng cao hình thành nhiều địa phương Nhiều trường đại học tổ chức dạy học theo chương trình tiên tiến quốc tế Tháng 12/2008 có 23 chương trình đào tạo tiên tiến quốc tế thực 17 trường đại học giảng dạy trực tiếp tiếng Anh, tăng cường gắn kết hoạt động khoa học công nghệ với hoạt động đào tạo sau đại học, tập trung vào lĩnh vực: công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu, khoa học nông – lâm - ngư khoa học giáo dục Trong sách “Khoa học Quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Trần Kiểm…có bàn luận sâu sắc chất lượng đào tạo Chất lượng đào tạo tiếp cận nghiên cứu nhiều góc độ khác Khái quát vấn đề lý luận chất lượng quản lý chất lượng GD – ĐT, làm sáng tỏ cấu trúc chất lượng GD – ĐT, mối quan hệ biện chứng chất lượng dạy, chất lượng giáo dục chất lượng hoạt động học người học “chất lượng trình đào tạo phụ thuộc vào chất lượng hoạt động dạy chất lượng hoạt động học” Các tài liệu nghiên cứu xoay quanh chất lượng đào tạo quản lý chất lượng đào tạo rõ dấu hiệu chất lượng đào tạo, cần thiết phải tăng cường quản lý chất lượng đào tạo nhà trường Tuy nhiên, cách thức tổ chức để quản lý chất lượng đào tạo điều kiện hoàn cảnh cụ thể trường lại vấn đề chưa bàn luận sâu sắc, triệt để Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận thực tiễn để đề xuất hệ thống biện pháp quản lý chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn, đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường * Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận quản lý chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Văn Hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn Đánh giá thực trạng, nguyên nhân quản lý chất lượng đào tạo Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn Đề xuất hệ thống biện pháp quản lý chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du Lịch Sài Gòn * Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lí chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn * Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu biện pháp quản lý chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn từ năm 2007-2012 Giả thuyết khoa học Chất lượng đào tạo trường cao đẳng đại học phụ thuộc trước hết vào yếu tố bảo đảm để thực mục tiêu, yêu cầu đào tạo Nếu 80 Thứ tự biện pháp Tính khả thi Sự cần thiết Rất cần thiết Số % Lượng Không cần thiết Rất khả thi Cần thiết Khả thi Thứ tự ưu Không khả tiên thi Số Số Số Số % Số % % % % Lượng Lượng Lượng Lượng Lượng BP1 92 92 BP2 82 82 BP3 83 83 BP4 84 84 BP5 81 81 2 93 93 4 3 I 4 83 83 5 2 IV 2 84 84 4 2 II 4 2 83 83 3 4 III 5 4 82 82 3 6 V 14 14 81 82 Qua kết tổng hợp cần thiết tính khả thi biện pháp, nhận thấy, đa số cán quản lý giáo dục, giảng viên tham khảo ý kiến biểu thị trí cao với giải pháp luận văn đưa Hầu hết biện pháp đưa 80% ý kiến đánh giá cần thiết khả thi Trong đó, biện pháp có 92% ý kiến cho cần thiết 6% cho cần thiết; 93% ý kiến cho khả thi, 4% cho khả thi Thứ tự ưu tiên biện pháp từ cao đến thấp là: 1, 3, 4, 2, Tuy nhiên, số ý kiến phân vân cần thiết tính khả thi, cụ thể: có ý kiến trưng cầu phân vân tính khả thi cho rằng: Tiếp tục nghiên cứu bổ sung, hồn thiện, cụ thể hố giáo dục sâu sắc mục tiêu đào tạo trình đào tạo trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn biện pháp mang tính tồn diện, đột phá góp phần quan thực tốt mục tiêu yêu cầu đào tạo Suy thực tốt mục tiêu yêu cầu đào tạo thực nhiệm vụ trung tâm nhà trường Như vậy, kết khảo sát cho thấy biện pháp mà đề xuất phù hợp với thực tiễn Nhà trường nay, đa số ý kiến cho cần thiết có tính khả thi cao Điều cho phép bước đầu khẳng định, việc xác định biện pháp có sở khoa học áp dụng hiệu thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động đào tạo trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Sài Gòn * * * Để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động đào tạo trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn, chủ thể cần tiến hành đồng nhiều biện pháp, biện pháp giải pháp nhất, có mối quan hệ thống nhất, tác động qua lại, bổ sung chế ước lẫn Vì vậy, 83 trình tổ chức thực cần vận dụng linh hoạt, đồng biện pháp tránh đề cao, tuyệt đối hoá coi nhẹ biện pháp nào; nhiên vị trí, vai trò biện pháp khơng ngang nhau, biện pháp thứ giữ vai trò đạo, xuyên suốt Quản lý chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Du lịch Sài Gòn hoạt động tiến hành có hệ thống, thường xuyên nhằm xác định mức độ đạt kết đào tạo so với mục tiêu yêu cầu đào tạo Nhà trường, so với mục tiêu dạy học học phần, mơn học kết phải tính đến mức độ lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, phát triển tư duy; mức độ hình thành, phát triển nhân cách người cán làm văn hóa nghệ thuật, du lịch kinh doanh tương lai Quản lý chất lượng đào tạo khâu quan trọng khơng tách rời tồn q trình đào tạo Thực tiễn cho thấy quản lý chất lượng đào tạo trường cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài thời gian qua cho thấy bên cạnh mặt thành cơng, vấn đề đặt nhiều mâu thuẫn đòi hỏi phải xem xét, giải cách thoả đáng nhằm tạo động lực mạnh mẽ cho toàn trình đào tạo cho cơng tác quản lí chất lượng giáo dục - đào tạo Nhà trường Các biện pháp quản lí chất lượng đào tạo đề xuất thể thống nhất, đồng Vì vậy, chủ thể quản lí, đối tượng quản lí lực lượng liên quan nhà trường cần nhận thức đắn vận dụng linh hoạt vào hoạt động thực tiễn lĩnh vực chuyên môn, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Nhà trường, nâng cao chất lượng quản lí đào tạo trường Cao Đẳng văn hóa nghệ thuật Du lịch Sài Gòn 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quản lý chất lượng đào tạo trường cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn hoạt động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch chủ thể quản lí nhà trường tác động đến tồn q trình học tập học sinh, sinh viên nhằm bảo đảm cho trình đào tạo diễn theo yêu cầu yêu cầu nội dung đạt hiệu đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo Nhà trường Trong năm qua, Ban Giám hiệu, quan chức Nhà trường có nhiều biện pháp cách thức đồng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Nhờ chất lượng hoạt động bước nâng lên, chuyển biến tích cực tiếp cận ngày sát với mục tiêu yêu cầu đào tạo đòi hỏi thực tiễn xã hội Hoạt động học tập sinh viên bước có phát triển hướng góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Nhà trường Quản lý chất lượng đào tạo thống lực lượng sư phạm nhà trường Đề tài xây dựng yêu cầu việc xây dựng thực biện pháp quản lý chất lượng đào tạo bảo đảm tính đồng khả thi, phản ánh chất lượng, hiệu hoạt động dạy học huấn luyện, giáo dục nhà trường Đồng thời khẳng định mối quan hệ thống khơng thể tách rời q trình đào tạo Để khẳng định tính đắn việc lựa chọn vấn đề nghiên cứu, đền tài tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi biện pháp 85 quản lý chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn Qua tổng hợp kết khảo nghiệm cho kết tốt, minh chứng cho tính đắn việc chọn đề tài nghiên cứu Kiến nghị Đối với Ban giám hiệu nhà trường Tiếp tục bổ sung, hồn thiện cụ thể hố mục tiêu đào tạo thành các tiêu chí cụ thể, tiêu chí lực, phẩm chất chuyên môn nghề nghiệp sinh viên theo mục tiêu đào tạo thành văn có tính pháp qui định hướng cho hoạt động giáo dục - đào tạo Nhà trường Quản lý, lãnh đạo, đạo chặt chẽ hoạt động đổi giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng giáo dục người làm cơng tác văn hóa nghệ thuật, du lịch kinh doanh sau trường có vị trí việc làm phù hợp Đối với quan chức nhà trường Cơ quan Đào tạo: làm tốt việc tham mưu, đề xuất đạo đổi nội dung chương trình, đổi phương pháp; khắc phục triệt để việc trùng lắp môn học; phối hợp, hiệp đồng chặt chẽ lực lược đảm bảo trình giáo dục - đào tạo đạt chất lượng, hiệu cao Đối với khoa giáo viên: cụ thể hố mục tiêu đào tạo vào mơn học, học; gắn chặt việc dạy kiến thức, dạy kỹ năng, dạy thái độ, trọng bồi dưỡng giới quan, niềm tin trị, đạo đức cho sinh viên; phối hợp chặt chẽ với tổ chức xã hội ngồi trường q trình quản lý, giáo dục sinh viên Đối với phòng quản lý sinh viên: thường xuyên làm tốt công tác giáo dục, quán triệt mục tiêu, yêu cầu đào tạo, quản lý chặt chẽ đánh giá xác mặt hoạt động sinh viên, tích cực, tổ chức hoạt động ngoại khố góp phần nâng cao tay nghề cho sinh viên theo mục tiêu đào tạo 86 Đối với sinh viên: quán triệt đầy đủ mục tiêu, yêu cầu, chức trách người học, tích cực chủ động sáng tạo học tập, nghiên cứu khoa khoa học, phấn đấu hồn thành tốt mục tiêu u cầu khóa học DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO AUN-QA (2009), Sổ tay thực hướng dẫn bảo đảm chất lượng mạng lưới trường đại học Đông nam Á, Nxb ĐHQG, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường, Quyết định số 04/2000/QĐ-BGD&ĐT, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Quy chế đánh giá kết rèn luyện học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp hệ quy, Quyết định số 42/2002/QĐ-BGD&ĐT, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Quy chế đào tạo đại học cao đẳng quy, Ban hành kèm theo QĐ số 25, ngày 26 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy định quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Các giải pháp đánh giá khách quan kết học tập trường đại học sư phạm, Kỉ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Chỉ thị số:46/CT-BGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo việc tăng cường công tác đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục, Hà Nội 87 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Tài liệu công tác kiểm định chất lượng trường đại học, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Đổi quản lí hệ thống giáo dục đại học giai đoạn 2001- 2012, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Chất (2007), Biện pháp đạo thực tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường trung học phổ thông địa bàn Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học sư phạm, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Chính Nguyễn Phương Nga (2007), Kiểm định công nhận giáo dục, Đại học quốc gia, Hà Nội 15 Phạm Thị Minh Chính (2005), Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng giáo viên trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ Trường cán quản lí giáo dục đào tạo, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội 18 Hà Thị Đức (1986), Cơ sở lí luận hệ thống biện pháp đảm bảo tính khách quan q trình kiểm tra, đánh giá tri thức học sinh sư phạm, Luận án phó tiến sĩ trường Đại học sư phạm 1, Hà Nội 19 Đặng Xuân Hải (2001), ”ISO 9000 với việc đảm bảo chất lượng giáo dục đại học”, Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 20 Đặng Xuân Hải (2002), ”Một số giải pháp chủ yếu quản lí chất lượng đào tạo đại học nước ta nay”, Tạp chí Giáo dục, số 40 21 Mai Văn Hoá (Chủ nhiệm, 2007), Đánh giá chất lượng học tập sinh viên đào tạo Học viện Chính trị, Đề tài khoa học cấp học viện, Hà Nội 88 22 Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá giáo dục, Chương trình giáo dục đại học, Bộ Giáo dục đào tạo, Hà Nội 23 Học viện Chính trị Quân (2004), Báo cáo tổng kết thực Đề án đổi phương pháp dạy học Học viện Chính trị Quân sự, H 24 Trần Kiểm (2009), Những vấn đề khoa học quản lí giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam thập niêm đầu ký XXI – Chiến lược phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục, Nxb CTQG, Hà Nội 27 Luật Giáo dục (2009), Luật sửa đổi bổ sung số điều luật giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (2002), Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (2007), Hồ Chí Minh bàn giáo dục đào tạo, Nxb Lao động, Hà Nội 30 Nguyễn Phương Nga –Nguyễn Quý Thanh (2010), Giáo dục đại học, bảo đảm, đánh giá hiểm định chất lượng, Nxb ĐHGQG, Hà Nội 31 Trần Tuyết Oanh (2007), Giáo dục học đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 32 Viêm Chấn Quốc (2001), Luận bàn cải cách giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Tổng cục Chính trị (2003), Lý luận dạy học đại học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 89 34 Trung tâm Bảo đảm chất lượng đào tạo Nghiên cứu phát triển giáo dục (2010), Chất lượng giáo dục đại học chất lượng đánh giá, Nxb ĐHGQ, Hà Nội 35 Trần Đình Tuấn (2009), Tiêu chí đánh giá chất lượng điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo đại học hệ thống trường quân đội, Đề tài khoa học cấp học viện, Hà Nội 36 Thái Duy Tuyên (2009), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Lê Minh Vụ (2007), Tổ chức q trình dạy học mơn khoa học xã hội nhân văn đại học quân sự, Nxb QĐND, Hà Nội 38 Phạm Viết Vượng (2008), Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 39 Nguyễn Như Ý (chủ biên, 1999), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 90 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho cán quản lý giáo dục giảng viên) Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài “Biện pháp quản lý chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật du lịch Sài Gòn ” Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến vấn đề Mỗi câu hỏi, trí với vấn đề đồng chí đánh dấu (x) vào ô bên cạnh, câu hỏi chọn phương án trả lời Rất mong giúp đỡ, cộng tác đồng chí! Câu Theo đồng chí lực tiến hành hoạt động quản lý chất lượng đào tạo chủ thể quản lý là: - Tốt - Khá - Trung bình - Còn nhiều bất cập Câu Đồng chí đánh giá việc phát huy vai trò, trách nhiệm quản lý tổ chức Nhà trường việc quản lý chất lượng đào tạo nào? - Phát huy tốt - Chưa phát huy đầy đủ - Không phát huy - Khó trả lời Câu Việc quản lý chất lượng đào tạo Nhà trường sát, với đặc điểm, nhiệm vụ, mục tiêu yêu cầu đào tạo mức độ nào? 91 - Sát đúng, phù hợp - Chưa phù hợp - Khó trả lời Câu Theo đồng chí việc quản lý chất lượng đào tạo với chất lượng dạy học nhà trường nào? - Tương xứng, phù hợp - Chưa tương xứng, chưa phù hợp - Khó trả lời Câu Theo đồng chí việc phối hợp lực lượng (cơ quan, khoa giáo viên) việc quản lý chất lượng đào tạo phát huy mức độ nào? - Rất tốt - Tốt - Chưa nhịp nhàng, ăn khớp - Khó trả lời Xin chân thành cảm ơn đồng chí; 92 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho sinh viên) Để phục vụ cho nghiên cứu đề tài “Biện pháp quản lý chất lượng đào tạo trường Cao đăng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn nay” Đề nghị đồng chí cho biết ý kiến vấn đề dới Ở câu hỏi, trí với ý kiến nào, đồng chí đánh dấu (x) vào ô (), câu hỏi chọn phương án trả lời Rất mong giúp đỡ, cộng tác đồng chí! Câu 1: Theo bạn, việc quản lý chất lượng đào tạo nhà trường cần thiết mức độ nào? Rất cần Cần Không cần Câu 2: Bạn phổ biến, quán triệt tiêu chí quản lý chất lượng đào tạo nào? Rất tốt Tốt Chưa tốt Câu 3: Theo bạn, hoạt động quản lý chất lượng đào tạo nhà trường thực nào? Khách quan Chưa khách quan Khó nói Câu 4: Việc tự đánh giá chất lượng học tập bạn (trong học kỳ năm học) tiến hành nào? Nghiêm túc Chưa nghiêm túc Khó nói Câu 5: Chất lượng đánh giá hoạt động quản lý đội ngũ cán quản lý sinh viên nhà trường nào? 93 Tốt Khá Trung bình Yếu Câu 6: Việc đánh giá kết học tập cấp quản lý với bạn có bảo đảm xác, cơng bằng, khoa học khơng? Bảo đảm tốt Bảo đảm Chưa bảo đảm Câu Việc quản lý chất lượng đào tạo có thúc đẩy bạn nâng cao kết quả, xác định tốt mục tiêu phấn đấu? Có Khơng Khó nói Câu Ý kiến bạn quy trình quản lý chất lượng đào tạo Nhà trường ? Hợp lý Tương đối hợp lý Chưa hợp lý Câu Việc phối hợp lực lượng (đơn vị, quan, khoa giáo viên) việc đánh giá sinh viên? Rất tốt: Tốt: Chưa nhịp nhàng, ăn khớp: Khó trả lời: Xin chân thành cảm ơn bạn ! ... thực biện pháp quản lý chất lượng 52 đào tạo trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du 3.2 lịch Sài Gòn Hệ thống biện pháp quản lý chất lượng đào tạo trường 56 3.3 Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch. .. quản lí chất lượng đào 38 tạo Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn Chương YÊU CẦU, BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO 52 TẠO Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HĨA NGHỆ THUẬT VÀ DU LỊCH SÀI GỊN 3.1... sở lý luận thực tiễn quản lí chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn 10 Đề xuất yêu cầu, biện pháp quản lí chất lượng đào tạo trường Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài