NGHỆ THUẬT CHỈ ĐẠO KẾT THÚC CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC (1946-1975) Ở VIỆT NAM MÃ: SU09 Đặt vấn đề Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm, bảo vệ, giành độc lập dân tộc, đạo kết thúc chiến tranh trở thành nghệ thuật quân sự, trị, ngoại giao Việt Nam; nghệ thuật tiếp tục phát triển kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954), đế quốc Mĩ (1954-1975) xâm lược Khác với nhiều kháng chiến chống phong kiến phương Bắc, nghệ thuật đạo kết thúc chiến tranh tổ tiên ta tránh hao tổn xương máu không cần thiết cho dân tộc, giữ thể diện cho “Thiên triều”, đặt quan hệ hòa hảo hai nước, sở bảo vệ vững độc lập, tự chủ…, kỷ XX, trước xu quan hệ quốc tế ngày mở rộng, hoạt động mang tính toàn cầu, việc kết thúc chiến tranh phải tính đến lợi ích chiến lược cường quốc, tình hình quốc tế khu vực… Quá trình đạo chiến lược Đảng ta cho thấy: “Kết thúc chiến tranh phải chủ động, vừa đạt mục tiêu cách mạng đề ra, vừa phải giữ độc lập tự chủ, tranh thủ đồng tình ủng hộ quốc tế sau chiến tranh, mở giai đoạn quan hệ quốc tế, có nước đối phương” Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu nghệ thuật đạo kết thúc chiến tranh giải phóng dân tộc Đảng kỷ XX có ý nghĩa khoa học, mà có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Nghệ thuật tạo sức mạnh để chiến thắng Lịch sử nhân loại minh chứng quy luật chiến tranh “mạnh yếu thua” Kết thúc chiến tranh nghệ thuật, chủ yếu “nghệ thuật tạo sức mạnh” Trong suốt chiến, bên tạo sức mạnh vượt trội, bên chiến thắng Sự kiện ngày 19 tháng 12 năm 1946 cho thấy, toàn thể dân tộc Việt Nam bước vào chiến chống thực dân Pháp xâm lược lần thứ hai tình khó khăn chồng chất Xét tương quan lực lượng Pháp mạnh ta gấp nhiều lần Trong hoàn cảnh lịch sử đó, Đảng Chính phủ chủ trương tiến hành kháng chiến “Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lưc cánh sinh tranh thủ ủng hộ quốc tế”; đồng thời dự kiến kháng chiến trải qua ba giai đoạn: cầm cự, phòng ngự tổng phản công Như thế, tổng phản công kết thúc chiến tranh Để giành thắng lợi qua giai đoạn, có lực lượng cho tổng phản công, Đảng, Chính phủ thực phương châm vừa kháng chiến vừa kiến quốc; tích cực xây dựng lực lượng kháng chiến mặt: trị, kinh tế, quân sự, văn hóa Nhờ ta đánh bại kế hoạch tiến công địa Việt Bắc thực dân Pháp Với thất bại này, Pháp buộc phải thay đổi chiến lược chiến tranh Đông Dương, từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”; đồng thời thực sách “dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” Như vậy, kháng chiến chống Pháp thức chuyển sang giai đoạn Sau chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947, Đảng, Chính phủ chủ trương củng cố quyền dân chủ nhân dân từ trung ương đến sở, tăng cường lực lượng vũ tranh nhân dân, đẩy mạnh kháng chiến toàn dân toàn diện; đưa chiến tranh du kích vào vùng sau lưng địch, kết hợp đấu tranh quân sự, trị, kinh tế với dậy phá tề, trừ gian quần chúng nhân dân Kết quả, ta “biến hậu phương địch thành tiền phương ta”; sở kháng chiến xây dựng Từ chổ chiến đấu vòng vây, ta tạo lực, để đến năm 1949 Pháp phải thừa nhận “không thể thắng Việt Minh mặt quân sự” Đây thời điểm đánh dấu hai phía Việt- Pháp tăng cường xây dựng sức mạnh tổng hợp, để kết thúc chiến tranh theo chiều hướng có lợi Năm 1949, kế hoạch Rơve, công nhận phủ Bảo Đại, đồng ý viện trợ kinh tế quân cho Pháp đánh dấu can thiệp Mĩ ngày sâu “dính líu” trực tiếp vào chiến tranh Đông Dương Bằng giúp đỡ Mĩ, Pháp bước khắc phục khó khăn, tăng cường càn quét, mở rộng phạm vi chiếm đóng, củng cố vùng đồng Bắc Bộ; đồng thời chuẩn bị kế hoạch quy mô lớn tiến công Việt Bắc lần thứ hai, giành thắng lợi kết thúc chiến tranh Về phía ta, ngày 14 tháng năm 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với nước Ngày 18 tháng năm 1950, Chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, tiếp Chính phủ Liên Xô (30-1-1950) vòng tháng nước hệ thống xã hội chủ nghĩa công nhận đặt quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Thật nhận xét Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Mấy năm kháng chiến đưa lại cho nước ta thắng lợi to lớn lịch sử Việt Nam, tức hai nước lớn giới- Liên Xô Trung Quốc dân chủ nước dân chủ thừa nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nước ngang hàng đại gia đình dân chủ giới Nghĩa ta đứng hẳn phe dân chủ gia nhâp vào khối 800 triệu dân chống đế quốc Chắc thắng lợi trị đà cho thắng lợi trị sau này” (1) Phát huy thắng lợi đạt được, khắc phục khó khăn, Pháp thực kế hoạch Rơve; đồng thời đưa kháng chiến phát triển, tháng năm 1950, Đảng, Chính phủ định mở chiến dịch Biên giới Sau tháng chiến đấu, ta đánh tiêu diệt hai trung đoàn động địch, giải phóng 35 vạn dân, chọc thủng “Hành lang Đông- Tây”, phá bao vây địch, kế hoạch Rơve bị phá sản hoàn toàn; đường liên lạc ta với nước xã hội chủ nghĩa khai thông; quân đội ta giành chủ động chiến trường (Bắc Bộ), mở bước phát triển cho chiến tranh Đến năm 1951, ta mở chiến dịch Hòa Bình phá tan âm mưu Pháp chia cắt chiến trường Bắc Bộ với vùng tự Khu Năm 1952, ta mở chiến dịch Tây Bắc, mở rộng vùng giải phóng Tây- Bắc Bộ Đầu năm 1953, Trung ương Đảng, Chính phủ Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Chính phủ kháng chiến Lào Mặt trận Ítxala phối hợp mở chiến dịch Thượng Lào Kết quả, liên quân Việt - Lào giải phóng toàn tỉnh Sầm Nưa, phần tỉnh Xiêng Khoảng tỉnh Phongxalì với 30 vạn dân Điều tạo lực cho tiến công chiến lược Đông - Xuân 19531954 giành toàn thắng Sau tám năm tiến hành kháng chiến kiến quốc, Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tạo sức mạnh tổng hợp, mở tiến công chiến lược với quy mô ngày lớn, đánh thẳng vào quân đội viễn chinh Pháp, buộc kẻ xâm lược phải đầu hàng Điện Biên Phủ ký Hiệp định Giơnevơ chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình Đông Dương Theo đó, Chính phủ Pháp bên tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng quyền dân tộc độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia Thắng lợi kháng chiến chấm dứt chiến tranh xâm lược thực dân Pháp, chấm dứt ách thống trị Pháp gần kỷ Việt Nam; miền Bắc nước ta giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa Nhưng, vào thời khắc lịch sử này, toàn thể dân tộc Việt Nam lại phải đối diện với kẻ thù mạnh thực dân Pháp gấp nhiều lần, đế quốc Mĩ Tên đế quốc sừng sỏ, có tiềm lực quân sự, kinh tế mạnh sách đối ngoại đầy tham vọng hệ thống nước đế quốc Bằng nhiều thủ đoạn trị, ngoại giao, kinh tế quân sự, đế quốc Mĩ dựng lên quyền, quân đội tay say niền Nam Việt Nam Mĩ - Diệm, sức phá hoại Hiệp định Giơnevơ như: thực chiến dịch “tố cộng, diệt cộng”, “trưng cầu dân ý”, “bầu cử quốc hội”, tăng cường khủng bố, đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân miền Nam nhằm chia cắt lâu dài vĩnh viễn Việt Nam Biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu quân nhằm ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới tiêu diệt Chủ nghĩa cộng sản phát triển mạnh Đông Nam Á Rõ ràng, phong trào đấu tranh trị, hòa bình nhân dân miền Nam đòi Mĩ- Diệm thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định Giơnevơ không phù hợp Bằng sức mạnh vượt trội, đế quốc Mĩ tin đạt tham vọng chiến tranh Giới cầm quyền Mĩ không chấp nhận điều khác chiến thắng quân chiến trường, “trong gần 20 năm đế quốc Mĩ động viên triệu lượt sĩ quan, binh lính sang Việt Nam, có 535.000 quân đóng đất Nam Việt Nam, 103.000 đóng đất Thái Lan, Nhật Bản, Đài Loan, đảo Guam, Hạm đội thường xuyên trực tiếp chiến đấu Mĩ đưa sang Việt Nam 70% lực lượng binh, 85% lực lượng lính thủy đánh bộ, 40% tàu chở máy bay, 52% tuần dương hạm, 50% lực lượng không quân chiến thuật, gần 50% máy bay chiến lược B52 toàn nước Mĩ ” (2) Mĩ huy động tất vị tướng tài giỏi, 40% chuyên gia vật lý, hàng trăm viện nghiên cứu, 2.200 nhà máy 5,5 triệu lao động toàn nuớc Mĩ chuyên nghiên cứu, cải tiến, chế tạo sản xuất vũ khí, phương tiện kỹ thuật chiến tranh; lôi kéo 34 nước “đồng minh” tham gia chiến xâm lược Việt Nam Đế quốc Mĩ triệt để sử dụng chiêu ngoại giao, lợi dụng mâu thuẫn Liên Xô với Trung Quốc để phá hoại phong trào đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước nhân dân ta Mĩ thực chiến tranh tổng lực mà lịch sử 200 thành lập chưa sử dụng; thời điểm mà nhân loại chứng kiến hủy diệt, tính chất ác liệt chiến tranh cục thời kỳ Chiến tranh lạnh Để kết thúc chiến tranh thắng lợi, Việt Nam phải kết hợp, phát huy yếu tố để tạo nên sức mạnh tổng hợp: tính nghĩa đấu tranh; đường lối, đạo chiến tranh đắn; ý chí chiến đấu dân tộc; vững mạnh hậu phương, ủng hộ quốc tế Thấm nhuần Chủ nghĩa Mác- Lê nin trải qua thực tiễn đấu tranh cách mạng, Đảng, Chính phủ đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh thực đường lối trị, quân sự, ngoại giao độc lập, tự chủ, đắn sáng tạo Đó tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng: cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân miền Nam, với mục tiêu chung giải phóng miền Nam, thống đất nước, đưa nước tiến lên chủ nghĩa xã hội Có thể nói đặc điểm lớn nhất, độc đáo lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam Đảng ta dự kiến kháng chiến chống Mĩ cứu nước “sẽ đấu tranh trường kỳ”, chiến phát triển đến mức cao Tổng công kích, Tổng khởi nghĩa; trước hết phải đánh cho Mĩ cút, sau đánh cho Ngụy nhào; đồng thời Đảng khẳng định tiến hành kháng chiến chống lại nước lớn có sức mạnh quân sự, kinh tế kết thúc chiến tranh cách đánh tiêu diệt đội quân xâm lược, mà phải đánh vào ý chí xâm lược, làm thất bại mục tiêu chiến lược địch, giành thắng lợi bước; làm cho đối phương thấy thắng ta quân Sự sáng suốt Đảng ta thể xem xét, đánh giá địch cách biện chứng, Mĩ có tiềm lực kinh tế, quân vô hạn “trong vô hạn ấy, sức mạnh Mĩ đưa vào chiến tranh lại có hạn Là quốc gia có chiến lược toàn, Mĩ luôn phải đặt Việt Nam chiến lược ” (3) Quá trình điều hành chiến tranh Mĩ chịu tác động nhiều yếu tố như: nội tình nước Mĩ, có phản đối dân chúng; khả can thiệp Liên Xô, Trung Quốc; dư luận giới lên án… Nhưng để ngăn chặn, tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản, phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á…, Mĩ buộc phải đem quân trực tiếp nhảy vào chiến Việt Nam, buộc phải vứt bỏ “mặt nạ” thực dân mới, chiến tranh Việt Nam kéo dài Mĩ bị sa lầy, lúc tính chất phi nghĩa hoàn toàn bị phơi bày, kinh tế giảm sút, đồng đô la giá; đồng thời nước khác Nhật Bản, Tây Âu mạnh lên cạnh tranh gay gắt với Mĩ, Liên Xô vượt Mĩ vũ khí chiến lược…, Mĩ phải từ bỏ Việt Nam để bảo vệ lợi ích mang tính chiến lược toàn cầu Cho nên, cần thiết phải đưa chiến tranh Việt Nam sang tận nước Mĩ, vào năm vận động bầu cử tổng thống; ta vừa mở tiến công chiến lược, vừa kết hợp chặt chẽ đấu tranh trị ngoại giao, từ gây tác động sâu sắc đến xã hội Mĩ “Buộc giới cầm quyền Mĩ phải cân nhắc lợi ích quốc gia, chiến lược toàn cầu vấn đề Việt Nam”(4) Sau thất bại chiến lược chiến tranh: Đơn phương (1954-1960), Đặc biệt (1961-1965), Cục (1965-1968), Việt Nam hóa chiến tranh Đông Dương hóa chiến tranh (1969-1973), sau tập kích chiến lược 12 ngày đêm Hà Nội, Hải Phòng số nơi miền Bắc Việt Nam không thành công, đế quốc mạnh giới buộc phải kí vào Hiệp định Pa ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam Kí Hiệp định Pari, Mĩ phải công nhận quyền dân tộc nhân dân Việt Nam, rút hết quân nước; tạo thời thuận lợi để nhân dân Việt Nam tiến lên giải phóng miền Nam, thống đất nước đến năm 1974, thời xuất Đảng, Chính Phủ Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đưa chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam, thống đất nước Nghệ thuật vừa đánh vừa đàm, lấy thắng lợi định chiến trường để tạo ưu tuyệt đối bàn đàm phán a Trong kháng chiến chống Pháp Bước vào thời kỳ kháng chiến chống Pháp, Đảng, Chính phủ chưa dự kiến kết thúc chiến tranh giải pháp trị, đấu tranh quân với đấu tranh ngoại giao chiến trường bàn đàm phán Tuy nhiên, sau năm tiến hành chiến tranh, kháng chiến dân tộc ta không ngừng phát triển, quân đội liên tiếp giành chiến thắng chiến trường, hậu phương phát triển vững mạnh; 39 vạn quân Pháp bị loại khỏi vòng chiến đấu; ta làm phá sản kế hoạch chiến tranh Pháp, viên cao ủy, viên tổng huy quân đội viễn chinh bị triệu hồi; vùng chiếm đóng Pháp bị thu hẹp, quân Pháp chiến trường lâm vào tình phòng ngự bị động Vấn đề đặt cần phải nhanh chóng kết thúc chiến tranh, trả lời báo Experessen Thụy Điển ngày 26-11-1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố: “Hiện thực dân Pháp tiếp tục chiến tranh xâm lược nhân dân Việt Nam tiếp tục chiến tranh quốc đến thắng lợi cuối Nhưng Chính phủ Pháp rút học chiến tranh năm nay, muốn đến đình chiến Việt Nam cách thương lượng giải vấn đề Việt Nam theo lối hòa bình nhân dân Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẳn sàng tiếp ý muốn đó… Cơ sở việc đình chiến Việt Nam Chính phủ Pháp thật tôn trọng độc lập thực nước Việt Nam”(5) Trước sức ép dư luận nước, ngày tháng 12 năm 1953 Chính phủ Pháp thông báo: “Pháp hai lần nêu quan điểm mình, Việt Minh nên trình bày quan điểm họ đường thức Quan điểm Việt Minh xét với ý muốn làm tất để lập lại hòa bình vững bền, bảo đảm độc lập cho nước liên kết quyền tự an ninh cho công dân” (6) Thực tế cho thấy, mặt nêu vấn đề giải chiến tranh Đông Dương thương lượng với Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mặt khác Chính phủ Pháp thực kế hoạch Nava, định giành thắng lợi chiến trường để kết thúc chiến tranh: “Kế hoạch Nava Chính phủ Pháp mà người bạn Mĩ tán thành Nó cho phép hi vọng đủ điều…” (7) Sự dàn xếp nước lớn giải pháp chấm dứt chiến tranh Đông Dương xúc tiến Đảng, phủ, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá chất đế quốc thực dân Pháp; hiểu rõ thương lượng, giải pháp trị chiến tranh đạt thắng lợi có ý nghĩa định chiến trường; học “Triều Tiên cho thấy, kinh nghiệm phải đánh cho đế quốc quỵ, biết đánh nữa, chịu đàm phán, đừng có ảo tưởng muốn đàm phán đàm phán Ta phải đánh cho Pháp quỵ, lúc có đàm phán đàm phán, đưa đàm phán đàm phán đâu Đừng có ảo tưởng Mục đích xâm lược Nó 99%, hy vọng 1% nóa đánh Phải đánh cho quỵ chịu” (8) Vì vậy, tháng - năm 1953, Bộ trị Ban chấp hành Trung ương Đảng định mở tiến công chiến lược đông- xuân 1953-1954 nhằm đánh bại kế hoạch Nava; đồng thời mở tiến công ngoại giao nhằm đẩy Pháp vào bị động, tạo điều kiện kết thúc chiến tranh có lợi cho ta Cuộc Tiến công chiến lược đông- xuân 1953-1954, giành thắng lợi to lớn, bước đầu ta làm phá sản kế hoạch Nava; Nava buộc phải tập trung cố gắng để xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn điểm mạnh Đông Dương, Với kế hoạch Nava “Bộ huy Pháp tin giáng cho Việt Minh trận thất bại nặng nề Điện Biên Phủ Chúng chuẩn bị đón chờ trận chiến đấu gay go kéo dài Chúng (chỉ người Pháp) chiến thắng” (9) Điện Biên Phủ “là pháo đài bất khả xâm phạm” (theo cách mà tướng lĩnh Pháp, Mĩ nhận định); Điện Biên Phủ, từ nhím làm chốt chặn đường sang Thượng Lào biến thành “một pháo đài công phá được”, đồng thời bẫy lớn “nghiền nát” quân đội nhân dân Việt Nam” (10); Điện Biên Phủ trở thành điểm chiến chiến lược ta Pháp Như vậy, trước đến Hội nghị Giơnevơ chủ trương quán ta “tiếp tục đẩy mạnh kháng chiến, có thương lượng vừa đánh vừa đàm, để đạt tới giải pháp trị phù hợp; ta không đánh giá cao Hội nghị Giơnevơ, không bỏ lỡ hội, phải tranh thủ dư luận giới, tranh thủ làm cho hội nghị bắt đầu để đến gặp gỡ khác” (11) Trong trình chuẩn bị Hội nghị, Liên Xô Trung Quốc muốn có giải pháp kết thúc chiến tranh, gián tiếp tỏ thái độ không tiếp tục giúp đỡ kháng chiến chống Pháp Việt Nam; gần có thỏa thuận ngầm giải pháp chia cắt Việt Nam Còn đế quốc Mĩ sức vận động thành lập liên minh quân sự, xúc tiến để can thiệp trực tiếp quân (không quân, lục quân) vào Đông Dương, chí đe dọa sử dụng vũ khí nguyên tử Nhưng tất hy vọng Pháp, âm mưu Mĩ tan thành mây khói Bằng chiến dịch Điện Biên Phủ ta đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava, giáng đòn định vào ý chí xâm lược Pháp; làm xoay chuyển cục diện chiến tranh; tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh ngoại giao Ngày 8-5-1954, phái đoàn Chính phủ Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Phạm Văn Đồng làm trưởng đoàn đến Hội nghị Pa ri với tư cách dân tộc chiến thắng Ngày 21-7-1954, Hiệp định Giơnevơ thức kí kết, theo đó, Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội nước Mĩ thất bại âm mưu kéo dài mở rộng quốc tế hóa chiến, song thắng lợi chưa trọn vẹn, Việt Nam bị chia cắt làm hai miền, đấu tranh cách mạng nhằm thống đất nước cần phải tiếp tục b Thời kỳ kháng chiến chống Mĩ cứu nước Từ năm 1967, Nghị Hội nghị Ban Chấp hành trung ương Đảng lần thứ 13, khóa III khẳng định: “Đấu tranh trị quân miền Nam nhân tố chủ yếu định giành thắng lợi chiến trường, làm sở cho thắng lợi mặt trận ngoại giao Chúng ta giành bàn hội nghị mà giành chiến trường Tuy nhiên, đấu tranh ngoại giao không đơn phản ánh đấu tranh chiến trường mà tình hình quốc tế nay, với tính chất đấu tranh ta địch, đấu tranh ngoại giao giữ vai trò quan trọng, tích cực chủ động” (12) Hội nghị mục đích, nhiệm vụ công ngoại giao lúc nhằm tố cáo tội ác đế quốc Mĩ; vạch trần thủ đoạn hòa bình giả hiệu với gọi “đàm phán không điều kiện” Mĩ… Để giành thắng lợi mặt trận này, ta phải phát huy mạnh, chủ động chiến lược chiến trường, giành thắng lợi bước… Cũng năm 1967, trả lời thư tổng Mĩ, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Chính phủ Mĩ gây chiến tranh xâm lược Việt Nam đường đưa đến hòa bình Việt Nam Mĩ phải chấm dứt chiến tranh xâm lược Chính phủ Mĩ phải chấm dứt vĩnh viễn không điều kiện việc ném bom hành động chiến tranh khác chống nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa…, phải nhân dân Việt Nam tự công việc nội mình…” (13) Năm 1968, sau Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân quân dân Việt Nam, tổng thống Mĩ Giôn xơn buộc phải tuyên bố ngừng ném bom phá hoại miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở bắt đầu nói đến đàm phán Việt Nam Ngày 13-5-1968, đàm phán thức diễn Pari Chính phủ Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với đại diện Chính phủ Hoa Kì; từ ngày 25-1-1969 bốn bên: Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (sau Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam), Hoa Kì Việt Nam cộng hòa Cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán diễn diễn gay gắt, liệt, nhiều lúc dẫn đến gián đoạn; lập trường Việt Nam đòi quân Mĩ lực lượng đồng Minh phải rút hết khỏi miền Nam tôn trọng quyền dân tộc nhân dân Việt Nam Hiệp định Giơnevơ lập lại hòa bình, kết thúc chiến tranh Đông Dương công nhận, phải để nhân dân miền Nam tự lấy vận mệnh họ Lập trường Mĩ ngược lại, vấn đề rút quân, Mĩ đòi quân đội miền Bắc phải rút quân khỏi miền Nam; đồng thời tìm cách để kí vào “dự thảo Hiệp định vấn đề chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình Việt Nam Dự thảo thỏa thuận quyền tự nhân dân miền Nam Việt Nam” hai bên thỏa thuận (10-1972) Giữa Việt Nam, Hòa Kì thiếu tiếng nói chung, vấn đề định đâu, chiến trường hay bàn đàm phán Đúng lúc (18-12-1972), đế quốc Mĩ tiến hành tập kích chiến lược máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng Với chất ngoan cố, xảo quyệt, tìm cách giành thắng lợi lĩnh vực quân sự, giới cầm quyền Mĩ hy vọng “con át chủ bài” buộc Việt Nam phải kí vào dự thảo Hiệp định Mĩ đưa Rõ ràng, Mĩ thực hành động quân mạnh, tàn bạo có ý nghĩa định để răn đe Việt Nam việc mà Mĩ làm nước Nhật chiến thứ hai (việc ném bom nguyên tử xuống hai thành phố Hi- rô- si- ma Na- ga- sa - ki), Triều Tiên năm 1953 (ném bom hủy diệt thủ đô Bình Nhưỡng Hiệp định đình chiến thỏa thuận) Điều kì diệu, quân dân Việt Nam chiến thắng oanh liệt thuyết phục trước tập kích chiến lược, “huyền thoại” sức mạnh không lực Hoa Kì, B52 bị đập tan Sau trận này, Mĩ buộc phải kí vào Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam Dự thảo từ tháng 10- 1972 Hiệp định Pari thắng lợi kết hợp đấu tranh quân sự, trị, ngoại giao Việt Nam; tạo thời thuận lợi nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống đất nước; đỉnh cao nghệ thuật đạo kết thúc thúc chiến Đảng, Chính phủ kỷ XX Kết luận Sau 20 năm nhìn lại, người ta đặt câu hỏi dân tộc nhỏ bé, đất không rộng, người không đông kết cục chiến thắng đế quốc lớn xâm lược Điều khẳng định, lời Đại tướng Văn Tiến Dũng trả lời nhà báo học giả phương Tây: “Một lần muốn nói rõ nguồn gốc thắng lợi sức mạnh dân tộc vùng lên làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh thời đại ngày Ban lãnh đạo biết khai thác, biết phát huy tất sức mạnh để chiến thắng” (14) Chiến thắng minh chứng nghệ thuật đạo kết thúc chiến tranh Đảng, Chính phủ suốt 30 năm tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ xâm lược Chú thích (1) Nguyễn Đình Biên (2002), Ngoại giao Việt Nam (1945-2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 122 (2), (3), (4), (5), (6) Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1999), Mấy vấn đề đạo chiến lược 30 năm chiến tranh giải phóng (1945-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 151-152; tr.155 (7) Đỗ Thiện- Đinh Kim Khánh (1984), Tiếng sấm Điện Biên Phủ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr.61 (8) Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.113 (9), (10) Giáo sư Hoàng Minh Thảo (2004), Điện Biên Phủ trận thắng kỷ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 120, tr 110 (11) Chỉ thị Ban bí thư Trung ương Đảng ngày 1-5-1954 (12) Nguyễn Đình Biên (2002), Ngoại giao Việt Nam (1945-2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 217 (13) Nguyễn Đình Biên (2002), Ngoại giao Việt Nam (1945-2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 219 (14).Phạm Văn Đồng, Lê Đức Thọ, Văn Tiến Dũng, Nguyễn Cơ Thạch (1996), Vì Mĩ thất bại chiến tranh xâm lược Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.48