1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SỰ TRỖI dậy của hồi ký CHIẾN TRANH đầu THẾ kỉ XXI

53 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 51,87 KB

Nội dung

SỰ TRỖI DẬY CỦA HỒI KÝ CHIẾN TRANH ĐẦU THẾ KỈ XXI Ở Việt Nam, đến kỷ XXI, hồi ký chiến tranh xuất Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 xuất nhiều hồi ký chiến tranh, như: Hồi ký lãnh tụ cộng sản (Hoàng Lan, 1946), Hai lần vượt ngục (Trần Đăng Ninh, 1954), Trên đường cách mạng (Nguyễn Tiến Hoàng, 1958), Anh đội (Chu Văn Tấn, 1959), Trọn đời ghi nhớ (Nông Thị Trưng, 1960), Người trước ngã người sau tiến (Ngô Đăng Đức, 1960) Có điều, giai đoạn này, chi phối tư tưởng hệ quốc gia diễn ngôn trị, lịch sử khác nên hồi ký chiến tranh hướng tới xây dựng biểu tượng hùng vĩ người thời đại Hồi ký chiến tranh năm cuối kỷ XX tập trung xây dựng hình tượng người thời đại lập nên nhiều kỳ tích cơng chiến đấu xây dựng đất nước: Quân đội anh hùng (Võ Nguyên Giáp, 1964), Từ núi rừng Ba-Tơ (Phạm Kiệt, 1964), Đất mỏ anh hùng (Võ Khắc Nghiêm, 1964), Từ trận chiến đấu ác liệt trở (Nguyễn Đức Thuận, 1967), Trường học sau song sắt (Trần Huy Liệu, 1969) Những câu chuyện chiến thắng ca khải hoàn motip quen thuộc hồi ký cách mạng để hoàn thành mục tiêu tuyên truyền, giáo dục Hồi ký giai đoạn lời “phán truyền chân lý” mà hệ trước gửi tới hệ sau Nhưng sang kỷ XXI, hồi ký chiến tranh lại mang diện mạo khác nội dung lối viết Hồi kí giai đoạn tập trung vào câu chuyện cá nhân, tác giả bắt đầu tác phẩm tâm cá nhân bước khỏi chiến, dùng lăng kính cá nhân để soi chiếu thật lịch sử Hiện nay, người đọc có nhu cầu tìm hiểu thật bị che lấp, thật quy phạm, cơng thức hố khơng hấp dẫn họ Chính điều góp phần thúc đẩy người viết viết chuyện riêng đồng đội Những người lính cởi bỏ lớp áo giáp người anh hùng, người thời đại ca tụng để trở với người thật với khơng hạn chế Sau năm 2000 kinh tế thị trường phát triển mạnh hơn, xã hội tiêu dùng ảnh hưởng đến phương diện đời sống xã hội, trang mạng xã hội với lượng người sử dụng lớn kích thích tâm lí tò mò muốn tìm hiểu riêng biệt lạ lẫm, thứ bị che giấu… Những tên riêng, địa danh, lý lịch khơng liền với huyền thoại hố, điển hình hố nhân vật nữa, mà gắn với cá nhân câu chuyện cá nhân .Mối quan hệ đồng đội, đồng chí, người lính – huy khơng lên phức tạp Nhân vật xuất với hành động, suy nghĩ, cảm xúc vốn trọng hồi kí trước Nhận diện hồi ký chiến tranh từ năm 2000 đến Đội ngũ sáng tác số lượng tác phẩm Năm 1997 Internet thức vào Việt Nam hình thành nên cộng đồng trao đổi thông tin mà số lượng thành viên đạt tới hàng trăm nghìn người Nếu trước kia, sách hay cụ thể tác phẩm văn học ăn tinh thần cơng chúng với bùng nổ thông tin cách mạng công nghệ mang đến thông tin hấp dẫn khác Web 2.0 với xuất hệ thống Blog, forum sau facebook tạo nên tính tương tác đa chiều tác giả độc giả kỷ Một mạng xã hội lại có đơng đảo người dùng tất độ tuổi, có khơng tác phẩm văn học viết ủng hộ người đọc tính số like (thích) hay share (chia sẻ) tạo nên khích lệ cho người sáng tác Nếu trước kia, phản hồi độc giả có sau tác phẩm tới tay bạn đọc thông qua nhà xuất bản, kênh bán sách ngày nay, q trình viết, tác giả tương tác với độc giả Sự lan toả tác phẩm khơng phụ thuộc vào cộng đồng nhỏ hay thông tin báo chí, tốc độ lan truyền lớn tạo nên ảnh hưởng cộng đồng gần tảng tạo nên khác biệt nhu cầu đối thoại nhà văn – bạn đọc, từ hình thành nên xu hướng sáng tác dựa nhu cầu độc giả tác phẩm văn học thời đại Trong 18 năm kỷ mới, đơn vị liên tục phát động thi viết nhằm tìm kiếm tác giả mới, tiêu biểu Văn học tuổi 20 Nền văn học Việt Nam khơng bị đóng khung với tên tuổi như: Nguyễn Huy Thiệp, Chu Lai, Bùi Giáng, Bảo Ninh, Trung Trung Đỉnh… tên tuổi gặt hái nhiều thành tựu như: Nguyễn Ngọc Tư, Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Thị Thu Huệ… Những va chạm đời sống thúc đẩy q trình tìm tòi sáng tạo người nghệ sĩ, cách tân nghệ thuật giai đoạn từ năm 2000 đến tạo bước văn học nước nhà, có xuất hồi kí Theo thống kê thư viện Quốc gia Việt Nam, số lượng hồi ký xuất nước từ năm 1986 – 1996 296 cuốn, số tăng lên gấp lần giai đoạn từ 1997 – 2009 với 630 đặc biệt năm 2005 có tới 77 xuất thị trường Từ năm 2000 đến nay, hồi ký chiến tranh khơng mảnh đất dành riêng cho nhà hoạt động cách mạng, trị gia mà cá nhân với nhu cầu kể cho đời tác phẩm Từ câu chuyện người nghệ sĩ gây nhiều tranh cãi: Để gió (Ái Vân), Vàng anh Phượng Hoàng (Hoàng Thuỳ Linh), Yêu sống (Lê Vân), Thương Tín – Một đời giơng bão (Thương Tín), Tâm thành Lộc đời (Thành Lộc), Thành Long chưa lớn già (Thành Long) đến câu chuyện cá nhân bình thường đời sống: Bốp mẹ bị ung thư (Bùi Thu Thuỷ), Khơng lạc lồi (Lê Anh Hồi)… Các hồi ký tập trung khai thác đời tư nhân vật tạo nên hiếu kỳ độc giả gây nên nhiều tranh cãi thật nhắc tới tác phẩm Trong số này, có tác phẩm in tới 10000 tái sau mắt thời gian ngắn Bốp mẹ bị ưng thư (Bùi Thu Thuỷ, Nxb Văn học, 2016), Để gió (Ái Vân, Nxb Văn học, 2016), điều phần lý giải thị hiếu độc giả văn học năm đầu kỷ XXI Trong số lượng khổng lồ sách hồi ký xuất bản, hồi ký chiến tranh đạt tới số hàng trăm từ năm 2000 đến Theo số liệu thống kê được, tạm thời liệt kê đây: Cuộc đời mẹ gia tài (Nguyễn Thị Một, 2018), Sống trọn tình dân (Lê Thị Lan, 2017), Năm tháng đời (Hồ Thị Kim Thanh, 2017), Hồi ký ngày tù ngục (Nhiều tác giả, 2016), Con đường chọn (Huỳnh Thị Hiệp, 2017), Hồi ký trung tướng Nguyễn Huân – 50 năm đời binh nghiệp (Nguyễn Huân, 2012), Từ châu thổ sông Hồng đến sông Hương xứ Huế (Lê Huy Mai, 2015)… Chỉ riêng năm từ 2016 – 2018, theo thống kê có tới 30 hồi ký chiến tranh cấp phép Cục xuất bản: Hồi ký chiến trường (Nguyễn Hữu Nghị, 2016), Những chiến đấu thầm lặng (Nhiều tác giả, 2016), Hồi ký Lê Tư Đặng – Những năm tháng qua (Lê Tư Đặng, 2017), Hồi ức lính (Vũ Cơng Chiến 2016), Lính Hà (Nguyễn Ngọc Tiến, 2017), Mùa chinh chiến (Đồn Tuấn, 2017), Chuyện lính Tây Nam (Trung Sỹ, 2017), Lính bay (Phạm Phú Thái, 2017), Lính bay (Phạm Phú Thái, 2018)…Các tác giả kể lại dựa trí nhớ ghi chép thân để làm phong phú đầy đủ kiện, câu chuyện chiến tranh; điều xuất phát từ nhu cầu muốn kể kể tác giả đồng thời, xuất phát từ yêu cầu đời sống xã hội năm đầu kỷ XXI Nếu hồi ký chiến tranh trước thường không nhà xuất tư nhân: nhà xuất Trẻ, nhà xuất Tri Thức chào đón ngược lại, từ năm 2000 đến nay, với hấp dẫn cách kể câu chuyện kể, hồi ký người lính cơng chúng biết đến nhiều nhờ đầu tư đơn vị xuất Ra mắt độc giả vào năm 2016 với số lượng in lên tới 2000 sau năm, Hồi ức lính Vũ Cơng Chiến nhanh chóng tái với số lượng 2000 Năm 2017, Lính Hà Quảng Trị 1972 – Hồi ức người lính in 1000 cho đầu sách Năm 2018, sau thành cơng Lính bay 1, Lính bay tiếp tục mắt với 2000 in Những số này, khơng thể phản ánh hết tình hình xuất hồi ký chiến tranh năm đầu kỷ XXI phần cho thấy đón nhận độc giả thể loại Những năm đầu kỷ XXI xuất đội ngũ sáng tác hồi kí chiến tranh mới, chiến tranh khơng câu chuyện vị tướng kể chiến tích lịch sử mà trở thành câu chuyện cá nhân, người bước từ chiến với nhìn nhận đa chiều việc, người tạo nên sức hấp dẫn cho thể loại Nếu kỷ trước, hồi ký chiến tranh gắn liền với câu chuyện vị tướng kể lại lịch sử dân tộc từ năm 2000 đến nay, hồi ký chiến tranh lại chuyện người bước qua có nhu cầu kể lại Họ người lính thơng thường chiến đấu, sau chiến tranh kết thúc trở làm người nông dân hay kỹ sư thông thường, người phụ nữ trải qua ngày tháng bị tra dã man tù ngục hay chí, người Việt Nam định cư nước ngồi có năm tháng tuổi trẻ gắn với chiến trường Lực lượng sáng tác hồi ký chiến tranh tạo nên sức hút cho độc giả nhu cầu tìm kiếm câu chuyện cá nhân trở nên cao hết Mỗi tác phẩm với câu chuyện riêng tư tác giả đến gần với người đọc thông tin cung cấp khơng học lịch sử lớn lao Hệ thống chủ đề hồi ký Hồi ký chiến tranh nhà hoạt động lĩnh vực trị, quân đội viết, thường mơ tả tranh đời sống xã hội rộng lớn từ thể vấn đề tư tưởng, định hướng đất nước Mảng hồi ký phát triển rực rỡ giai đoạn từ năm 1945 – 1975 gắn với tên tuổi nhà hoạt động trị: Võ Nguyên Giáp, Lê Đức Anh, Trần Duy Hưng, Lê Đức Thọ, Nguyễn Chí Thanh, Lê Tư Đặng… Trong Văn xi thời đại, Anatoli IV Anov nhận định: nên hấp dẫn, hút độc giả trình tiếp cận tác phẩm Khơng dừng lại việc thoả mãn thông tin đơn chiến tranh, độc giả hồi ký tìm kiếm kiện vốn bị khuất lấp sau diễn ngôn lịch sử giai đoạn trước Hồi ký chiến tranh kỷ XXI phác hoạ lên tranh năm tháng gian khổ, chiến đấu ác liệt dân tộc Bên cạnh khúc tráng ca chủ nghĩa anh hùng nhắc tới trước đây, có đau thương, mát tạo nên nỗi ám ảnh cho người lính Trong câu chuyện người lính, chết đồng đội không tạo nên ý chí quật cường hay sức mạnh cho người tiếp bước mà thường gây nỗi hãi hùng, ghê rợn cho người sống Vũ Cơng Chiến gây ấn tượng với mô tả chết đồng đội: anh Định hy sinh phát đạn pháo xác địch Phần bay mất, lại nửa người anh từ thắt lưng trở xuống vùi đất [10;tr286] Nhân vật Cao Dũng Quảng Trị 1972 có chết thương tâm: nửa đầu bên phải bay mất, máu óc lầy nhầy tung toé miệng hố Tay chân giật giật giãy chết [97;tr137] Trần Luân Tín viết Được sống kể lại: Tôi lách chân xuống Trong luồng sáng mờ mờ miếng trời nhỏ nhất, nhận thấy ngọ nguậy khối người Nhận thương binh nhờ vào mầu trắng lổn nhổn băng đầu, tay, chân, bụng Tất trần thùi lụi, có nhiều người cởi truồng [94;tr121] Hồi ký chiến tranh từ năm 2000 đến câu chuyện số phận người thời chiến Đó người nhỏ bé mong ước trở dù có thành thương binh bị cụt tay chân hay gái niên xung phong mong ước có thai giấy thông hành dù biết phải chịu điều tiếng, dù phải bỏ hết công sức thời tuổi trẻ Hồi ức lính gây ấn tượng mạnh với độc giả kiện đảo ngũ tập thể: tất bàng hoàng, sửng sốt lặng người thấy toàn đơn vị thiếu 12 người Trong đêm qua, họ đào ngủ tập thể, có tổ chức [10;tr557] Hay câu chuyện cô gái niên xung phong: gian khổ hy sinh, cô không ngần ngại ( ) đến lúc mong quê ( ) đành chịu vứt bỏ công lao năm chiến trường để kiếm thai làm giấy thông hành Bắc [10;tr354] Không dừng lại việc mô tả chết thương tâm hay số phận người, tác giả hồi ký chiến tranh kỷ XXI trực tiếp mô tả mâu thuẫn chiến trường từ kế hoạch tác chiến đến chuyện phân chia lương thực Nguyễn Ngọc Tiến ghi lại toàn tranh luận đại đội việc băng qua ruộng trống dẫn tới chết đại đội phó Vinh: - anh Thến mắc sai lầm nghiêm trọng chiến thuật ( ) anh cho bám theo bìa rừng anh Vinh khơng trúng đạn Anh q cảnh giác, coi thường tàn quân [93;tr142] Vũ Công Chiến lại ghi chép kỷ niệm lấy lương thực: lúc nhận gạo kho trung đoàn, thường bọn kho đong cho soong lõm đít Khi trả gạo kho tiểu đồn khác, bọn thủ kho lại nhận soong lồi đít [10;tr170] Chiến tranh thực tế khơng trận đánh, khơng có người anh hùng làm nên chiến thắng vang dội mà đó, có phức tạp đời sống xã hội thu nhỏ, có nỗi sợ khơng đến từ bom đạn đe doạ sinh mạng người lính Đọc hồi ký chiến tranh, độc giả thoả mãn nhu cầu khám phá thân không thông tin cung cấp từ câu chuyện người mà cảm xúc mà ngơn từ mang lại Nếu viết hồi ký trình thoả mãn nhu cầu kể tác giả đọc hồi ký chiến tranh thoả mãn nhu cầu khám phá độc giả Hồi ức lính Lính Hà dòng chảy hồi ký chiến tranh Trong năm đầu kỷ XXI xuất hàng loạt tác phẩm thể loại hồi ký chiến tranh nước để độc giả đón nhận biết tới cách rộng rãi phải đến xuất tác giả Vũ Công Chiến, Nguyễn Ngọc Tiến, Nguyễn Quang Vinh, Trung Sỹ, Đoàn Tuấn Hồi ức lính Vũ Cơng Chiến Lính Hà Nguyễn Ngọc Tiến xây dựng chân dung người lính Hà Nội dũng cảm chiến đấu, nhanh nhẹn xử lý tình huống, ham học hỏi khơng tính lãng mạn, hào hoa vốn có chàng trai đất Hà Thành: ngang tàng hay lý song hào hoa, nhân văn, chí có thất bại “Hà Nội hiên ngang ban ngày” [93;tr5] Hai tác phẩm không lời giãi bày người lính mà nguồn tư liệu có nhiều đóng góp việc tìm kiếm thực chiến tranh hình ảnh người lính tình nguyện Việt Nam đất Lào, Campuchia Vũ Cơng Chiến Hồi ức lính Tác giả Vũ Công Chiến Vũ Công Chiến người viết chuyên nghiệp mà kỹ sư điện tử, công tác Viện nghiên cứu Điện tử, Tin học, Tự động hố thuộc Bộ Cơng Thương Từ mong muốn nói, kể lại câu chuyện mình: người khơng viết để người biết, chiến tranh, sống chiến đấu thực [10;tr9] với lời động viên, khích lệ từ phía gia đình, bạn bè, tác giả hoàn thành sách lời cảm ơn người đồng đội, lời chia sẻ, giãi bày với người đồng chí Sinh trưởng gia đình công chức Hà Nội, học trưởng Phổ thông Công nghiệp cấp III Đống Đa, đợt tổng động viên cho chiến trường năm 1971, tác giả định lên đường nhập ngũ chiến đấu chiến trường Nam Lào B3 Tây Nguyên vai trò người lính thơng tin Vào lính lứa tuổi đẹp đời người, lại chàng trai mảnh đất Hà Thành ngàn năm văn hiến, dù phải đối diện với sống chết gang tấc, dù người lính thơng tin – ln bị địch tìm kiếm tiêu diệt đầu tiên, tác giả không lãng mạn, chất nghệ sĩ chàng trai yêu văn thơ năm chiến trường ấy, tâm sống trở về, tiếp tục nối lại ước mơ ngồi giảng đường đại học điều không đơn giản Chứng kiến vụ đảo ngũ tập thể lên tới 12 người, chứng kiến chết người bạn, người đồng đội vô đau đớn tác giả tin theo lời dặn từ ngày huấn luyện: đội tiến không lùi [10;tr17] Giữ vững niềm tin ấy, ngồi sức mạnh cá nhân, ý chí sắt thép chàng trai đất Hà Thành có lẽ, sức nặng lời gửi gắm từ gia đình, tình cảm thân thương người ruột thịt trung đồn Có hội để lại học cao lên quân đội, tác giả khép lại năm ấy, cất kỷ niệm không quên hồi ức để bắt đầu đời mà Vũ Công Chiến gọi “nửa cuối đời” Nửa cuối thực mong muốn người mẹ: trả lại đời cho mẹ tôi, mà sáu năm trước đem theo để trận [10;tr699] Nhà văn Vũ Công Chiến hội tụ đầy đủ yêu cầu phẩm chất cần có người lính thơng tin: kiên trung, dũng cảm, nhanh nhẹn khơng ngừng học hỏi lời tự bạch mình: đời qn ngũ tơi có năm, phần đời Thế mà không hiểu bây giờ, ln coi người lính, sống giữ phẩm chất tốt đẹp mà rèn luyện quân ngũ [10;tr704] Và: thời gian có quay ngược trở lại, tơi xin khốc áo lính, cầm súng vượt Trường Sơn đánh giặc [10;tr705] Thông qua tác phẩm, độc giả không nhìn thấy hình ảnh người lính dũng cảm, ham học quân đội mà thấy chân dung chàng trai Hà Nội lãng mạn, sâu sắc vô hào hoa Tác phẩm Hồi ức lính Tác phẩm bắt đầu viết facebook cá nhân tác giả Vũ Công Chiến May mắn nhận ủng hộ từ phía người bạn, người đồng đội cũ đặc biệt nhà phê bình Văn học Lưu Khánh Thơ, viết tập hợp, xếp viết lại để hoàn thành Hồi ức lính với 700 trang, Nhà xuất Trẻ phát hành năm 2016 Bắt đầu tác phẩm từ mốc thời gian tháng -1971 đến tháng 10 – 1977 thời điểm tác giả nhập – xuất ngũ chiến đấu chiến trường Tái lại chiến tranh quan sát kỷ niệm người lính thơng tin, Vũ Cơng Chiến thêm lần chứng minh cho câu nói “chiến tranh khơng phải trò đùa” Như nhà nghiên cứu Lưu Khánh Thơ nói: anh tái mặt chiến tranh không khả ghi nhớ mà cảm nhận tất giác quan, điều quan trọng trải người lính [10;tr7] Nội dung sách tập trung phần: Vào lính, Chiến trường Nam Lào chiến trường B3 Tây Nguyên, sách phần bốn: Sau chiến tranh nói qng thời gian sau xuất ngũ tác giả Sống chiến đấu năm theo lời hứa: mình, tơi nghĩ đến chuyện “xanh cỏ” thơi, khơng dám mong đỏ ngực, mong diệt nhiều địch để có nhiều chiến cơng [10;tr539] Hồi ức lính thực kho tư liệu chiến trường, khơng tiểu thuyết hố với người hành động phi thường, không giật gân với câu chuyện lắt léo mà chinh phục người đọc sức mạnh chân thực, điều đỗi riêng tư lại gắn liền với hệ: người sống thời bao cấp gian khó trưởng thành đất nước khói lửa hai miền [10;tr9] Được viết tư cách cá nhân, sau 40 năm chiêm nghiệm, người lính viết nên câu chuyện lớn chứa hàng trăm câu chuyện nhỏ Có điều lịch sử vinh danh, có người trở thành “lịch sử” có điều thầm lặng, câu chuyện bị giấu kín, bị làm mờ mà đọc Hồi ức lính biết, hiểu thông cảm Và lời chia sẻ bạn đọc tác phẩm: chiến tranh lúc chết chóc, tội ác, cơng kích nọ…Hồi ức lính tranh tương đối đầy đủ sống người trưởng thành đất nước khói lửa, nguồn thơng tin lớn giúp hệ sau hình dung giai đoạn đầy biến động đất nước Nguyễn Ngọc Tiến Lính Hà Tác giả Nguyễn Ngọc Tiến Nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến sinh Hà Nội năm 1958 nhập ngũ năm 1976 Là chàng trai nghịch ngợm câu nói quỷ nhì ma thứ ba học trò, tác giả có “thành tích” đốt thối lớp học, trêu chọc giáo tiếng anh đến phát khóc, xem ảnh “nuy”… Tốt nghiệp Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội, phóng viên báo Hà Nội Mới, Nguyễn Ngọc Tiến khơng xa lạ với độc giả văn học nước với tác phẩm: 5678 bước chân quanh Hồ Gươm, Đi xuyên Hà Nội, Đi ngang Hà Nội, Đi dọc Hà Nội Ngay lời chia sẻ sách mình, tác giả viết: người có quyền ghi lại hồi ức mình, đồng đội theo cách khác Với tơi câu chuyện mà tơi kể Lính Hà hồn toàn thực, tên nhân vật thật [93;tr6] Vượt lên câu chuyện đời sống, tác giả mong muốn xây dựng thành cơng hình ảnh người lính với ý nghĩa [93;tr6] Bộ đội thời bình ngồi việc lo chiến đấu phải tăng gia sản xuất, nhân dân nước khắc phục hậu chiến tranh, tưởng về, tham gia huấn luyện đôi chút lại sống sống bình thường đời thử thách chàng trai đất Thánh việc bổ sung quân cho chiến trường biên giới Tây Nam với người lính nhập ngũ đợt 75,76 Cũng giống người lính xuất thân từ Hà Nội khác, nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến người lãng mạn, ham học nên balo quân tư trang, đồ dùng cá nhân chắn thiếu vài sách Những ngày mưa rừng, nỗi nhớ nhà dường tăng lên gấp bội, hình ảnh giản dị thống qua, thư nhà, vài dòng nhắn nhủ bạn lớp khiến người lính xúc động, bỏ lại lớp vỏ xù xì người lính chiến để sống với cảm xúc lứa tuổi đôi mươi Với ham học, nhanh nhẹn mình, Nguyễn Ngọc Tiến hồn thành tốt vai trò người lính tình nguyện Những kỷ niệm chiến trường trở thành nguồn tư liệu để tác giả xây dựng lên tác phẩm Lính Hà lời tri ân tới người đồng đội Tác phẩm Lính Hà Lính Hà xuất năm 2017, hồi ký xây dựng thành cơng hình ảnh người lính Hà Nội chiến tranh Chúng ta thấy hình ảnh người niên Hà Nội tròn trịa nhân vật xưng “tôi” Chàng trai tuổi đôi mươi lên đường trận không quên mang theo vài sách để ơn bài, họ trách nhiệm Tổ quốc đặt vai, sứ mệnh dân tộc giao phó khơng cá tính riêng biệt, trẻ trung, hài hước, vui vẻ hệ trẻ Những người Hà Nội dù đối diện với đói, khổ triền miên, đối diện với tên mũi đạn gan góc bao nhiêu, lỳ lợm trở với gia đình, với sống hồ bình hay lúc đối diện với mình, họ lại chàng trai hào hoa, chàng thư sinh thích thơ tình Puskin, ăn ngủ với vài truyện chưởng… Hành quân nơi cánh rừng, đôi chân tiến phía trước lý tưởng cao đẹp trái tim, hình ảnh Hà Nội vẹn nguyên với cửa ô, với phố nhỏ, gác hẹp nụ cười rạng rỡ cô bạn trường năm Đúng lời giới thiệu:“lính Hà” lính Hà Nội, đám lính tiếng bơng phèng, thường hay lơ mơ kỷ luật, vô dũng cảm chiến đấu thừa mơ mộng, si tình với phút giây gục lên súng mũ bỏ qn đời Tác phẩm khắc hoạ thành cơng hình ảnh chàng trai vừa lãng mạn, vừa nghịch ngợm không thiếu phẩm chất người lính nơi chiến trường Tây Nam mạn Lộc Ninh, Sơng Bé Sử dụng trình tự thời gian giống hồi ký chiến tranh khác, Lính Hà ngày tháng phân vân việc lại gia đình để tận hưởng sống hồ bình bạn hay chiến trường, cầm súng chiến đấu theo tiếng gọi Tổ quốc để thực trách nhiệm hệ ngày quân, gác lại súng để quay với bút nghiên, giảng đường đại học: tơi hay đào chắn nhà tơi lúc có đám [93;tr9] Với độ lùi 40 năm, nhân vật xưng “tơi” tìm lại ký ức trận mạc câu chuyện đời người lính chiến, dở dang mối tình, nỗi trăn trở tiến hay lui, gương mặt chiến tranh vừa gần gũi, quen thuộc xa lạ người lính thực nghĩa vụ quốc tế sau nước nhà thống Xoay quanh nhân vật hình ảnh người bạn khu tập thể, học trường bước chân vào chiến trường K để dở dang giấc mơ đại học hay hình ảnh người niên lớn lên vùng quê khác rời khỏi sống quen thuộc để gánh vai sứ mệnh hệ Những người lính vừa mộc mạc, chân thành hài hước, nghịch ngợm Là nhà văn chuyên nghiệp, Nguyễn Ngọc Tiến vận dụng khả ngôn ngữ tạo nên nhiều bất ngờ suy đoán cho bạn đọc hồi ký Cũng sử dụng trình tự kể theo thời gian gắn liền với kỷ niệm chiến trường lời gợi mở nhân vật Mi ông chủ nhà lối hẹp tạo tò mò cho độc giả: Tại Mi lại để ý đầu ruồi M16 bị cong? [93;tr198] Những chàng trai Hà Nội qua lời kể Nguyễn Ngọc Tiến mang nét hào hoa, lãng mạn, tài tử mảnh đất ngàn năm văn hiến; chảy huyết quản dòng máu rồng cháu tiên Trong khó khăn gian khổ thấy quý cử tốt đẹp người đồng đội, gian lao thấy sức người phi thường đạp núi, ngăn sơng Lính Hà xây dựng thành cơng hình ảnh người lính tình nguyện: thơng minh, tếu táo nghịch ngợm Những câu chuyện, nhân vật hồi ký khơng hình tượng hố, khơng thần thoại hố hệ niên anh hùng Đó chàng trai bình thường lớn lên biến cố bất thường đời sống xã hội, họ trở về, hồn thành trách nhiệm mà Tổ quốc giao phó, trọn vẹn với niềm tin người thân hết, họ qua thử thách, có kinh nghiệm đổi hy sinh, mát thân đồng đội Xuất với số lượng tác phẩm lớn vào đầu kỷ XXI, hồi ký chiến tranh có đổi nội dung hình thức nghệ thuật tạo nên diện mạo cho thể loại Trở thành cầu nối nhu cầu giãi bày người viết khám phá thực độc giả, hồi ký chiến tranh tạo nên dấu ấn riêng đời sống văn học Việt Nam từ năm 2000 đến Hồi ức lính Vũ Cơng Chiến, Lính Hà Nguyễn Ngọc Tiến tác phẩm tiêu biểu thời kỳ ...Ở Việt Nam, đến kỷ XXI, hồi ký chiến tranh xuất Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 xuất nhiều hồi ký chiến tranh, như: Hồi ký lãnh tụ cộng sản (Hoàng Lan, 1946), Hai... người anh hùng, chiến thắng vang dội dân tộc, kỳ tích nhân dân chiến đấu trường kỳ hồi ký chiến tranh kỷ XXI có chủ đề mới, mang đậm dấu ấn cá nhân, nhìn cá nhân thực chiến tranh Hồi ký giãi bày... biết Ngược lại, hồi ký mà tơi thích thường có nhìn sinh động chi tiết đời thường Và chi tiết tạo nên sức hấp dẫn hồi ký chiến tranh năm đầu kỷ XXI Bên cạnh chủ đề quen thuộc hồi ký cách mạng kỷ

Ngày đăng: 11/03/2020, 21:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w