1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SỰ KIẾN tạo THỜI THƠ ấu TRONG văn học LÃNG mạn VIỆT NAM từ đầu THẾ kỷ XX đến 1945

51 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỰ KIẾN tạo THỜI THƠ ấu TRONG văn học LÃNG mạn VIỆT NAM từ đầu THẾ kỷ XX đến 1945 SỰ KIẾN tạo THỜI THƠ ấu TRONG văn học LÃNG mạn VIỆT NAM từ đầu THẾ kỷ XX đến 1945 SỰ KIẾN tạo THỜI THƠ ấu TRONG văn học LÃNG mạn VIỆT NAM từ đầu THẾ kỷ XX đến 1945

SỰ KIẾN TẠO THỜI THƠ ẤU TRONG VĂN HỌC LÃNG MẠN VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN 1945 - Thời thơ ấu văn hóa Việt Nam đầu kỉ XX Để tạo nên bùng nổ chủ đề thời thơ ấu văn học lãng mạn Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 cần phải có nhân tố chuẩn bị từ trước Đó xuất hình ảnh trẻ thơ văn học trung đại nhiều loại hình diễn ngơn năm đầu kỷ XX - Trong giới, văn học thiếu nhi đời khoảng kỉ XVIII – XIX ở Việt Nam, văn học viết trẻ em, viết cho trẻ em văn chương viết thời thơ ấu đời muộn hơn, khoảng năm đầu kỉ XX Trong suốt thời trung đại, trẻ em thời thơ ấu chưa coi đối tượng quan tâm văn học Trải qua hàng nghìn năm Bắc tḥc cuộc chiến tranh xâm lược với âm mưu đờng hóa Trung Quốc, văn học trung đại Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu đậm từ văn học Trung Quốc từ môtip nghệ thuật đến truyền thống tư tưởng Văn học trung đại Việt Nam văn học phi ngã, văn học để tỏ chí, tỏ lòng, mang nặng tính chất giáo huấn Để chuyển tải nợi dung đó, nhân vật trung tâm văn học trung đại người trưởng thành già dặn suy nghĩ hành động Hiếm hoi lắm thấy nhân vật trẻ em xuất trẻ em không miêu tả chính nó, người viết khơng đặt điểm nhìn ở trẻ em mà xuất phát từ điểm nhìn người lớn, điểm nhìn bên ngồi để miêu tả giới trẻ thơ Trẻ em tiếng nói riêng, khơng trở thành mợt giới riêng mà chỉ một "người lớn thu nhỏ" Trong nhiều tác phẩm, trẻ em xuất một chức một số phận, tính cách Khi cần, trẻ em lên một thời điểm, khoảnh khắc, chức hoàn tất, nhân vật biến Nhân vật hoàn toàn trùng khít với chức Bé Đản Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ một ví dụ điển hình Nó khơng miêu tả đúng đặc điểm thể chất tâm lí tuổi thơ, khơng có suy nghĩ, cảm xúc mà chỉ giống một "công cụ" nhằm giúp cho nhà văn thực ý đồ thắt nút cởi nút cho câu chuyện Câu nói ngây thơ Đản với cha cha vừa lính trở về: "Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, chẳng bao giờ bế Đản cả" vơ tình gieo oan cho Vũ Nương, khiến Trương Sinh ghen tuông mù quáng dẫn đến chết đau lòng nàng Rời chính câu nói ngây thơ Đản: "Cha Đản lại đến kìa" hành đợng chỉ tay vào bóng Trương Sinh vách vơ tình giải oan cho Vũ Nương, khiến cho Trương Sinh tỉnh ngộ, thấu hiểu nỗi oan ức vợ cho dù chuyện ṃn màng Nguyễn Dữ miêu tả lời nói hành động bé Đản ngắn gọn, vừa đủ để thực chức mà nhà văn giao cho nhân vật Bài thơ Chiều hôm nhớ nhà Bà huyện Thanh Quan nhắc đến hình ảnh trẻ em bợ tứ: ngư, tiều, canh, mục hồn tồn chỉ mang tính chất ước lệ mợt cơng thức, môtip quen thuộc không tả thực với đặc điểm riêng biệt trẻ thơ: Gác mái ngư ông viễn phô Gõ sừng mục tử lại thơn Đến Cao Bá Qt Nguyễn Du, hình ảnh trẻ thơ bắt đầu miêu tả chân thực hơn, đặt tảng cho văn học viết trẻ em sau Trong thơ Cao Bá Qt, ngồi chủ đề xã hợi còn có thơ ông viết vợ con, thắm thiết xúc đợng Hình ảnh đứa trẻ lên ánh nhìn chan chứa yêu thương người cha Còn Nguyễn Du lần sứ sang Trung Quốc năm 18131814 đau xót chứng kiến cảnh ba đứa trẻ nghèo khổ mẹ lê la bên đường xin ăn, nhà thơ vẽ nên một tranh thực vô cảm động Sở kiến hành: Một mẹ cùng ba Lê la bên đường no Đứa bé ôm lòng Đứa lớn tay mang giỏ Trong giỏ đựng những gì? Mớ rau lẫn tấm cám Nửa ngày bụng vẫn không Áo quần thật lam lũ, Gặp người chẳng dám nhìn Lệ sa vạt áo ướt Mấy vẫn cười đùa Biết đâu lòng mẹ xót Trong đó, đối lập với tình cảnh đói khát thảm thương bốn mẹ người ăn xin yến tiệc xa hoa thừa thãi bọn thống trị: Mâm cỗ sang vô kê Nào vây cá, gân hươu Lợn dê mâm đầy ngút Quan lớn không choc đũa Tùy tùng chỉ nếm chút Thức ăn thừa đổ Chó no ngấy món ngon Nhà thơ vừa đau đớn vừa phẫn nợ trước tình cảnh bất công mà nhân dân lao động phải gánh chịu Trong tranh tả thực vẽ bằng nước mắt cụ Nguyễn Tiên Điền, hình ảnh đứa trẻ nghèo tội nghiệp ám ảnh tâm trí người đọc Có lẽ lần văn học trung đại Việt Nam, trẻ em miêu tả cụ thể mà chân thực đến vậy, có cảnh ngợ, số phận cụ thể, có hờn nhiên ngây thơ trẻ nhỏ Tuy nhiên, mục đích chính tác giả Sở kiến hành vẫn chưa phải miêu tả đời sống trẻ thơ mà thơng qua hình ảnh trẻ thơ để lên án bất công, thối nát giai cấp thống trị đương thời Trong Thượng kinh kí sự Lê Hữu Trác ta bắt gặp hình ảnh mợt đứa trẻ, ấu chúa Trịnh Cán, người sẽ kế vị Trịnh Sâm Bằng nhìn ngòi bút miêu tả khách quan, trung thực pha chút mỉa mai châm biếm nhà chúa, Hải Thượng Lãn Ông khắc họa Trịnh Cán dáng vẻ một bệnh tội nghiệp một tử oai phong: "Một người ngồi sập độ năm, sáu tuổi, mặc áo lụa đỏ" "Bệnh mắc đã lâu, tinh khí khô hết, da mặt khô, rôn lồi to, gân thời xanh, tay chân gầy gò" Nguyên nhân gây bệnh bao bọc kĩ giàu sang nhung lụa, "ăn quá no, mặc quá ấm nên tạng phủ yếu đi" Đứa trẻ vốn gắn với tự nhiên Trịnh Cán bị tách biệt hồn tồn với khí trời, với c̣c sống tự nhiên, thậm chí còn bị phép tắc lễ nghi cầu kì, kiểu cách chốn cung đình làm cho già trước tuổi Đứa trẻ Thượng kinh kí sự chưa miêu tả đúng lứa tuổi Mợt đứa trẻ còn "vắt mũi chưa sạch" mà khen một ông lão bảy mươi "ông này lạy khéo" đúng thứ bị bắt "chín ép" một cách đáng thương Thế tử Trịnh Cán giống tằm bọc tổ kén vàng son, chính hình ảnh biểu tượng cho giai cấp thống trị ốm yếu, yểu mệnh đương thời Trịnh Cán chính dự báo Hải Thượng Lãn Ông tương lai chính quyền vua Lê chúa Trịnh, tất yếu sẽ chết yểu ốm yếu, bạc nhược nguy diệt vong vốn tiềm ẩn đời Như vậy, trước có văn học đại Việt Nam, trẻ em có mặt một số tác phẩm văn học chỉ nét vẽ thoáng qua, ước lệ hoặc tả thực chưa đặt ở vị trí trung tâm, tiêu điểm tranh đời sống miêu tả văn học Từ sáng tác có xuất thấp thống hình ảnh trẻ em này, thấy mợt diễn ngơn thời thơ ấu văn hóa trung đại Trẻ em một thực thể độc lập, mà phụ thuộc vào trật tự xã hội tạo dựng bởi người lớn Trong cán cân quyền lực xã hợi, trẻ em khơng có tiếng nói, khơng quyền phát ngơn Và thế, thời thơ ấu mợt thời kì phụ tḥc, chưa trưởng thành, còn non nớt người, với đầy rẫy sai lầm, tội nghiệp - Đến đầu kỉ XX, văn học dành cho trẻ em thực chú ý Đây thời kỳ văn hóa Việt Nam tiếp nhận ảnh hưởng sâu đậm phân tâm học Freud cách cắt nghĩa thời thơ ấu Phân tâm học cho rằng thời thơ ấu giai đoạn quan trọng, để lại dấu ấn sâu đậm, lâu dài góp phần tạo nên cấu trúc nhân cách người Thậm chí, tồn bợ tâm lý người lúc trưởng thành chịu ảnh hưởng bởi ẩn ức thời thơ ấu Freud tìm mối liên hệ ẩn ức thơ ấu hoạt động sáng tạo nghệ thuật nghệ sĩ lớn Leona De Vinci Những tư tưởng Freud truyền bá vào Việt Nam qua đường dịch thuật ảnh hưởng lớn đến trí thức Việt Nam thời Về tư tưởng văn hóa, kỷ XX ở Việt Nam thời kỳ có nhiều điểm tương đờng với thời kỳ Khai sáng ở phương Tây, diễn ngôn giáo dục trẻ em bắt đầu xuất Đây thời kì khởi đầu mới, có nhiều nhân tố tác đợng khiến cho người lớn phải có nhìn giáo dục trẻ thơ Thay dạy trẻ em bằng Tam tự kinh, Luận ngữ trước đây, học giả đầu kỉ hướng tới nhu cầu, sở thích cụ thể, đúng với lứa tuổi trẻ thơ Nguyễn Văn Vĩnh - "một những người đã có những đóng góp lớn nhất việc phát triên văn hoc và văn hóa Việt Nam đầu thế kỷ 20" - dịch nhiều truyện cổ nước ngồi Ngụ ngơn La - phơng - ten, "Trụn cổ Pê rôn sang thể thơ ngũ ngôn, lục bát để trẻ em dễ dàng ngâm lên hay đọc thuộc Đặc biệt, Nguyễn Văn Vĩnh còn soạn Trẻ hát trẻ chơi, vừa có phần chữ quốc ngữ vừa có tranh ảnh sinh đợng kèm theo Điều cho thấy, lần trẻ em trở thành tâm điểm, sở thích hát, chơi trẻ em người lớn quan tâm sâu sắc "Tập sách mỏng mảnh song ý nghĩa" chia làm hai phần: hát chơi Phần hát một tinh tuyển đồng dao phổ thông thú vị từ lâu trở nên quen thuộc với em nhỏ miền quê đất Việt, : Mèo trèo cau, Cái cò cái vạc, Cò con, Nấu canh tôm, Cái bang, Ai lên xứ Lạng, Con gà cục tác lá chanh, Con kiến kiện củ khoai, Phần chơi tập hợp trò chơi dân gian mà trẻ em yêu thích kèm theo hướng dẫn cụ thể, đơn giản để em chơi ngay, Dung dăng dung dẻ, Nu na nu nông, Chi chi chành chành, Xỉa cá mè, Thả đỉa, Pháo tập tàng, Phạm Quỳnh dịch Hoc rùng mình (truyện cổ Grimm) sang chữ quốc ngữ, thành truyện Chu du thiên hạ đê hoc rùng mình cho trẻ em đọc Các tác giả Nguyễn Văn Ngọc, Nguyễn Đổng Chi sưu tầm, san định truyện cổ tích nước Nam phục vụ độc giả nhỏ tuổi Hồ Biểu Chánh cải biên tác phẩm Không gia đình H Malot thành Cay đắng mùi đời Tản Đà viết Lên sáu, Lên tám, hai sách dùng làm sách giáo khoa để dạy trẻ em đạo lý thông thường lòng biết ơn cha mẹ, thày cô, biết sống hòa thuận với anh chị em, biết quý trọng bạn bè, biết làm việc nghĩa, chăm chỉ học hành, sống thẳng giàu lòng nhân Khái Hưng, một thành viên trụ cột Tự lực văn đoàn cho đời tác phẩm viết cho thiếu nhi Lúc đầu truyện in rải rác tờ báo Phong hóa, Ngày nay, quan ngôn luận Tự lực văn đoàn hoặc xuất thành tập riêng tủ sách soạn cho thiếu nhi, gọi sách hồng Sau Vương Trí Nhàn sưu tầm, biên soạn tập hợp thành Truyện viết cho thiếu nhi Khái Hưng Tác phẩm thể rõ ưu một nhà văn lãng mạn đối "Ngây thơ" theo Từ điên tiếng Việt Hoàng Phê nghĩa "nhỏ dại và sáng, chưa hiêu biết và cũng chưa bị tác động bởi sự đời" [73;834] Ngây thơ không đồng nghĩa với ngây ngô, ngây dại mà nghiêng hồn nhiên, sáng Cái ngây thơ coi một dạng thức biểu đặc thù đẹp văn học thiếu nhi Mặc dù sáng tác thời thơ ấu không hẳn chỉ văn học thiếu nhi lấy đứa trẻ làm trung tâm việc miêu tả, biểu giới ngây thơ chính một phạm trù thẩm mỹ bật tác phẩm viết thời thơ ấu Ta biết rằng, hầu hết sáng tác chủ đề thời thơ ấu văn học lãng mạn Việt Nam, tác giả thực dòng hồi ức người trưởng thành, già dặn suy nghĩ, thấu triệt cảm xúc viết tuổi thơ, họ vẫn "đứa trẻ ẩn" cất lên tiếng nói Nhà văn đặt điểm nhìn vào trẻ thơ để miêu tả giới Điểm bật giới quan trẻ thơ sáng, hồn nhiên đúng chất trẻ thơ Chúng nhìn cảm nhận giới qua tác đợng trực tiếp vào giác quan có khả gây ấn tượng mạnh, gợi trí tò mò Trong Chiếc cáng xanh Lưu Trọng Lư, hình ảnh cáng khiến đứa trẻ nhớ nhất, chính sắc màu xanh đỏ, họa tiết, diêm dúa viền cáng làm đứa trẻ thấy bắt mắt, tò mò Trong Nắng mới, màu sắc khiến đứa trẻ nhớ mỗi hồi tưởng khứ, mẹ chính màu đỏ áo đem phơi ngày nắng đầu mùa màu đen nhánh hàm mỗi mẹ cười Trong Mưa Hồ Dzếnh, sắc áo trắng tinh khôi người bạn thuở thiếu thời choán hết khoảng trời thương nhớ nhà thơ Trong thơ Nghỉ hè Xuân Tâm, hình ảnh bật thu hút cậu học trò chính "huyết phượng"… Nhà nghiên cứu Văn Hồng cho rằng: "Thế giới tâm hồn của thiếu nhi có cái gì giông thế giới tâm hồn của nhân loại buổi bình minh của lịch sử" Quả đúng vậy! Trẻ em ln nhìn giới thể lần Mọi thứ chúng bỡ ngỡ, mẻ Chúng thường nhìn cuộc sống với ánh mắt vừa tò mò, ngơ ngác vừa khát khao khám phá Cậu bé Doãn Chiếc cáng xanh thăm ông ngoại ốm, mê đắm cảnh núi rừng đường từ làng nội đến làng ngoại Ông ngoại qua đời, đứa trẻ ngây thơ chưa thể hiểu hết nỗi đau người thân Có khóc thật to chỉ khóc theo người, khóc thành tiếng mà khơng nước mắt Dỗn dành cho ơng ngoại tình u trẻo hờn nhiên đứa trẻ, khơng phải khơng biết tiếc thương ơng bị thu hút bởi lạ Trong đám tang ơng, hình ảnh cậu trang phục đủ mũ gậy mợt ơng võ tướng khiến thấy "cái chết khơng phải là một điều gì buồn nữa, mà chỉ đáng b̀n cười thơi" Đó suy nghĩ khơng nặng nề đứa trẻ chết, khác hẳn suy nghĩ người lớn Ở Dỗn còn ln có ngơ ngác khơng hiểu, có cố lý giải trí óc non nớt chưa làm nổi, ví chuyện thầy lại lấy mẹ, lấy một người vợ cách rừng lại hai gia đình thêm khó khăn phiền phức? Khi chưa thể hiểu hết điều phức tạp c̣c sống, đứa trẻ thường dễ có niềm tin ngây thơ, cảm tính chỉ dựa vào tình cảm, mong ước chủ quan chính Cũng yêu thương mẹ, cậu bé Dỗn tin rằng sẽ có kiếp sau, sẽ gặp lại mẹ bởi "một người mẹ không thê nào chết hẳn được", "trong linh hồn ấy cũng đã ẩn chứa một sứ mệnh thiêng liêng, một nguyên lý bất diệt" Trẻ em có lời nói hành đợng ngợ nghĩnh, đáng u, có mợt giới riêng nó, chỉ bằng nhìn phán xét định kiến người lớn hiểu trẻ em Chế Lan Viên khẳng định: "Trẻ em là nàng tiên mặt đất", điều nói lên: tưởng tượng chúng phong phú, vơ vơ tận, thậm chí nhiều phi lý với logich thông thường hoặc nhìn tỉnh táo lí trí người lớn lại với trẻ thơ khơng điều khơng thể Ví chuyện hai chị em Trí hình dung chuyến "chơi mùa trăng", lái thuyền trăng lên sơng Ngân Hà, chúng tha hờ cười nói hờn nhiên vui vẻ, có hai chị em tưởng hóa thành trăng Trẻ nhiều quan tâm đến giản dị, ngộ nghĩnh mà người lớn thường hay lãng quên, xem nhẹ, hình ảnh đáng yêu cô bé học trò thơ Sang sông Nguyễn Bính: Có hai em bé hoc trò Xem kiến gió đò lá tre Đứa trẻ thường có hành đợng vơ tư, tinh nghịch đôi bạn nhỏ thơ Mưa Hồ Dzếnh, có hai ngời đếm mưa rời cười vang, chưa biết thẹn thùng xấu hổ Đặc biệt đôi bạn thơ Hoa với rượu Nguyễn Bính, còn bé chúng "nhẩn nha chơi", trò chơi thơ ngộ trẻ nhỏ: Hai đứa thường nhân buổi vắng nhà, Người ta bắt chước chị người ta! Ra vườn nhặt những hoa cam rụng, Về bỏ đầy nồi cất nước hoa Nước hoa chẳng thơm là mấy, Hai đứa bôi đầy cả tóc Hí hửng bảo nhau: "Thơm đấy chứ, Nước hoa ngoài tỉnh thấm vào đâu!" Bắt chước một lực tuyệt vời mà tạo hóa ban cho trẻ em, biểu bước đầu cảm nhận giới chứng tỏ thân một cách hồn nhiên Tưởng tượng trẻ thơ thật diệu kì, dẫn đến so sánh thiên vị mà đáng yêu, đôi bạn nhỏ so sánh nước hoa cam tự làm với nước hoa ngồi tỉnh… Khơng chỉ vậy, có chúng còn hờn nhiên uống rượu đến chếnh chống say, để rời: Hai đứa ôm đánh giấc dài, Bất đồ ngủ đến sáng ngày mai Chị Nhi cứ chế làm ấy, Hai đứa nhìn ngớ ngẩn cười Giấc ngủ hai đứa trẻ, hồn nhiên, vô tư đáng yêu Chưa bão giông cuộc đời len vào giấc ngủ yên tĩnh chúng Cái cười "ngớ ngẩn" chúng cười vô hồn vô cảm mà ngây thơ, ngơ ngác đứa trẻ tâm hồn chúng tựa trang giấy trắng, chưa vướng bận suy tư, định kiến cuộc đời Chúng vui, cười, hồn nhiên mặc lo toan phiền não người lớn Cho nên sau trưởng thành, không còn hồn nhiên nữa, ngối nhìn lại tuổi thơ chẳng khơng hoài niệm, nuối tiếc Như vậy, văn học cổ trung đại, ngây thơ chỉ đồng nghĩa với non nớt, tội nghiệp, đáng thương người, cần loại bỏ để bước sang giai đoạn trưởng thành, phát triển đến văn học lãng mạn, lần ngây thơ thừa nhận đẹp Cái đẹp gắn liền với vô tư, hồn nhiên, trẻo, thánh thiện, thậm chí ngơ ngác vẻ đẹp mợt khơng trở lại, đáng ta phải nâng niu, gìn giữ Điều quan trọng ta nhận là, ẩn đằng sau trang viết thể ngây thơ trẻ em một quan niệm mẻ đại văn học lãng mạn, khẳng định đề cao ngây thơ, khởi đầu non tơ, triển vọng đối lập với già nua, cũ kĩ, lỗi thời Với ngây thơ, văn học viết chủ đề thời thơ ấu đóng góp thêm mợt sắc thái biểu đẹp vào phạm trù mỹ học -Cái bi cảm Mỹ học thừa nhận bốn phạm trù thẩm mỹ bản: đẹp, cao cả, bi, hài Bi cảm thuộc phạm trù bi Cái bi một "phạm trù mỹ hoc phản ánh một hiện tượng có tính quy luật của thực tế đời sông xã hội thường diễn cuộc đấu tranh không ngang sức giữa cái thiện với cái ác, cái mới với cái cũ, cái tiến bộ với cái phản động…trong điều kiện những cái sau còn mạnh những cái trước Đó là sự trả giá tự nguyện cho những chiến thắng và sự bất tử tinh thần bằng nỗi đau và cái chết của nhân vật chính diện" [39;37] Những năm đầu kỷ XX ở nước ta, tác động một bối cảnh lịch sử, xã hội văn hóa, có hai khuynh hướng văn học đời, văn học thực văn học lãng mạn Cùng thể nhận thức thái độ trước thực xã hội mỗi trào lưu văn học lại chọn một hướng riêng Trong văn học thực chủ yếu phản ánh mâu thuẫn giai cấp gay gắt gây kết cục đau thương bi đát văn học lãng mạn chủ thể bất mãn bất lực người trí thức trước thực trạng xã hội đen tối thông qua giới cảm xúc suy tư Buồn âm hưởng chủ đạo văn học lãng mạn Nói đến văn học lãng mạn nói tới buồn, buồn Thơ Mới Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh – Hoài Chân cho rằng: "Chưa bao giờ thơ Việt Nam buồn và nhất là xơn xao thế" Trong cơng trình nghiên cứu văn học lãng mạn Việt Nam 1930-1945, GS.Phan Cự Đệ cho rằng: "Đau buồn và cô đơn cũng là tâm trạng chung của cái "tôi" cá nhân "thơ mới" lãng mạn" [35;102] "Cái "thơ mới" trôn vào nhiều nẻo, có nhiều màu sắc phức tạp, ở đâu nó cũng buồn, chán nản và cô đơn Không có lôi thoát, không thấy tương lai, chỉ thấy đất trời tăm mù mịt, "thơ mới" vừa cất tiếng chào đời đã buồn bản chất" [35;104] Cái buồn biểu ở nhiều cung bậc, sắc thái Có b̀n chán thở than Tản Đà: Đêm khuya buồn lắm chị Hằng Trần thế em chán nửa rời (Mn làm thằng C̣i) Có buồn mênh mông xa vắng Thế Lữ: Tiếng đưa hiu hắt bên lòng Buồn ơi! Xa vắng mênh mông là b̀n (Tiếng sáo Thiên Thai) Có b̀n vơ cớ Xuân Diệu: Hôm nay, trời nhẹ lên cao, Tơi b̀n khơng hiêu vì tơi b̀n… (Chiều) Có buồn ảo não Huy Cận: Một chiếc linh hồn nhỏ Mang mang thiên cổ sầu (Ê chề) Trong tác phẩm lãng mạn chủ đề thời thơ ấu, buồn bi cảm, buồn trẻo, nhẹ nhõm Các tác phẩm không đề cập đến xung đột mang tính chất kịch liệt mà chủ yếu xoay quanh ký ức tuổi thơ, mối quan hệ tình cảm gần gũi, thân thiết Cũng có tác phẩm viết chết Chiếc cáng xanh Lưu Trọng Lư nói ơng ngoại hay mẹ bé Dỗn, có cảm xúc tiếc thương, đau buồn câu chuyện tử biệt sinh ly đặt nhìn đứa trẻ ngây thơ hờn nhiên ta hiểu rằng quy ḷt C̣c sống ln có hợp có tan chuyện sinh lão bệnh tử âu lẽ thường, không còn nặng nề tang thương Cái bi mà khơng lụy, học mà người sống nhận sau mỗi chuyến xa vĩnh viễn người thân sống yêu thương Nhiều tác phẩm văn học lãng mạn chứa đựng bi cảm bởi hoài niệm bàng bạc khứ Quá khứ hình dung thường đẹp đẽ lung linh, đối lập với Vì thế, bi cảm thường ánh xạ nỡi hồi niệm, tiếc nuối Mỡi tác phẩm mợt hồi niệm nhớ nhung khơng ngi khơng dứt Đó b̀n tiếc Dỗn mỡi nhớ gia đình, người thân, tình bạn, tình u Đó nỗi buồn nhẹ nhàng, thấm thía chủ thể trữ tình xưng "tơi" nhớ mẹ, chị, người bạn gái thuở thiếu thời (Nắng mới, Hoa với rượu, Mưa) Đó tiếc nuối vẩn vơ mối tình dang dở khơng thành (Khói lam chiều) Cái bi cảm không khiến người ta đau đớn, tuyệt vọng mà trái lại vẫn đọng lại lòng người cảm giác tươi tắn, lạc quan Cái bi cảm tác phẩm viết chủ đề thời thơ ấu khơng nhấn chìm người b̀n đau bế tắc mà hướng người ta đến hoài niệm đẹp dĩ vãng Cái đẹp qua dù đem lại cảm giác buồn khiến người ta nhận quy ḷt chảy trơi vơ tình thời gian để biết sống có ý nghĩa Giọng điệu chủ đạo tác phẩm viết thời thơ ấu giọng tình cảm, trầm lắng, có ngậm ngùi, tiếc nuối chân thành, tin tưởng Cái bi cảm tác phẩm viết thời thơ ấu, thứ xúc cảm nhân văn, cần thiết hướng người đến điều tốt đẹp Như vậy, với bi cảm, văn học viết thời thơ ấu đóng góp mợt sắc thái thẩm mỹ cho phạm trù bi -Cái nhẹ "Nhẹ" theo Từ điên tiếng Việt Hồng Phê "khơng gây cảm giác nặng nề, khó chịu cho thê hoặc tinh thần", "có tác động êm dịu, gây cảm giác dễ chịu" [73;887] Trong phạm trù mỹ học khơng có nhẹ, coi nhẹ dạng biểu đặc biệt đẹp Nhẹ ở nhẹ nhàng, nhẹ nhõm, nhẹ có giá trị thẩm mỹ làm giảm căng thẳng, nặng nề Cái nhẹ xuyên thấm tất trang văn viết thời thơ ấu văn học lãng mạn Cái nhẹ không tách biệt mà xuyên thấm vào ngây thơ, bi, biểu ở phương diện nợi dung hình thức nghệ thuật tác phẩm Cái nhẹ thể ở việc lựa chọn khai thác đề tài, chủ đề thời thơ ấu, dĩ vãng qua Các tác phẩm Chiếc cáng xanh, Khói lam chiều, Nắng mới Lưu Trọng Lư, Mưa Hồ Dzếnh, Hoa với rượu Nguyễn Bính hồi tưởng thời ấu thơ tươi đẹp qua Hoa hoc trò Xuân Diệu, Nghỉ hè Xuân Tâm, Sang sông Nguyễn Bính viết thời cắp sách đến trường cô cậu học trò với nhiều trò chơi kỉ niệm đẹp Cái nhìn tuổi thơ người thường có đợ lùi thời gian dễ tạo nên nhiều lắng đọng, thâm trầm Cái b̀n đau, căng thẳng, có, không còn bỏng rát, thiết thực diễn miêu tả trực tiếp Mặc dù hầu hết tác phẩm đời khoảng 45 năm đầu kỷ XX hoàn cảnh đất nước tăm tối viết theo khuynh hướng lãng mạn, thêm viết tuổi thơ, nên ấn tượng tỏa từ trang văn chủ đề thơ ấu cảm giác nhẹ nhàng, trẻo Cái nhẹ thể việc xây dựng hình tượng Nhân vật trung tâm trẻ thơ với tâm hồn trẻo, tinh khôi, không thành kiến, định kiến, không phán xét Trẻ thường cảm nhận nhiều suy nghĩ Mối quan hệ nhân vật quan hệ giai cấp mà quan hệ tình cảm gia đình, bạn bè, anh chị em, xóm giềng Tác phẩm thường tổ chức dạng hoài niệm Thời gian không gian nghệ thuật thuộc khứ, bao phủ bởi lãng đãng khói sương ký ức Giọng điệu thường nhẹ nhàng, thấm đượm cảm xúc dư vị Với nhẹ, văn học thời thơ ấu đóng góp thêm mợt sắc thái thẩm mỹ mới, làm phong phú biểu phạm trù bi văn học Tóm lại, ngây thơ, bi cảm nhẹ dạng thức biểu đặc thù mỹ học sáng tác lãng mạn thời thơ ấu Ba sắc thái thẩm mỹ gắn bó mật thiết với tạo nên xúc cảm riêng, phong vị riêng, giới nghệ thuật riêng trẻo, yên lành Cái nhẹ làm giảm nặng nề bi, khiến cho buồn nhẹ nhàng, thấm thía mà không sầu não Cái ngây thơ liền với bi tạo nên trẻo, hồn nhiên, giảm cảm giác đau thương Cái ngây thơ liền nhẹ đem đến cho người đọc trang viết giàu chất thơ với xúc cảm tinh tế, có khả lọc tâm hờn người Tóm lại, trước văn học lãng mạn đời, văn học cổ trung đại Việt Nam khơng phải khơng có tác phẩm viết trẻ em hình ảnh trẻ em còn nhạt nhòa, chỉ đóng vai trò nhân vật chức năng, khơng có số phận, tâm lý, tính cách Từ đầu kỷ XX, với thay đổi ý thức hệ tri thức hệ, nhiều học giả, nhà văn quan tâm đến trẻ thơ, dịch hoặc san định truyện cổ tích cho trẻ em đọc Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Ngọc, Nguyễn Văn Vĩnh, riêng Nguyễn Văn Vĩnh còn sưu tầm hát, trò chơi dân gian để hướng dẫn trẻ em hát chơi Các tờ báo tiếng Phong hóa, Ngày dành nhiều chuyên trang viết trẻ em Nhiều hát dành cho trẻ em đời Nhiều tranh với nét vẽ chân thực trẻ em xuất Sự đời Đội Thiếu niên tiền phong chứng tỏ trẻ em bắt đầu xem một lực lượng xã hợi đợc lập Đó chính tiền đề quan trọng góp phần tạo nên bùng nổ chủ đề thời thơ ấu văn học lãng mạn Tiếp nhận ảnh hưởng chủ yếu văn hóa phương Tây, có phân tâm học Freud, đề cao ẩn ức ấu thơ trình sáng tạo nghệ thuật trưởng thành mỗi người, văn học lãng mạn Việt Nam tạo nên trang văn đầy phong vị riêng thời thơ ấu Thời thơ ấu miêu tả văn học lãng mạn mợt thiên đường mất, cợi ng̀n văn hóa, gắn với mỹ cảm ngây thơ, bi cảm nhẹ Có thể nói, với kiến tạo chủ đề thời thơ ấu, văn học lãng mạn Việt Nam đầu kỷ XX đến năm 1945 tạo mợt mơ hình khơng gian nghệ tḥt đặc trưng đóng góp biểu sắc thái thẩm mỹ riêng làm phong phú thêm cho mỹ học ...- Thời thơ ấu văn hóa Việt Nam đầu kỉ XX Để tạo nên bùng nổ chủ đề thời thơ ấu văn học lãng mạn Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 cần phải có nhân tố chuẩn bị từ trước Đó xuất hình ảnh trẻ thơ văn. .. Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 - Văn học lãng mạn Việt Nam - Bôi cảnh đời Đã manh nha từ đầu kỷ XX văn học lãng mạn Việt Nam chính thức đời, tồn phát triển khoảng 15 năm (1930 – 1945) Sự đời... Trung Quốc, văn học trung đại Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu đậm từ văn học Trung Quốc từ môtip nghệ thuật đến truyền thống tư tưởng Văn học trung đại Việt Nam văn học phi ngã, văn học để tỏ chí,

Ngày đăng: 09/12/2018, 21:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w