Một số đề tài nổi bật của văn xuôi tự sự Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến 1945

9 31 0
Một số đề tài nổi bật của văn xuôi tự sự Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Qua thực tiễn văn xuôi tự sự Việt Nam trước 1945, nhận thấy đề tài xung đột gia đình, những thảm cảnh ở nông thôn, đời sống sinh hoạt chốn thị thành là những đề tài được nhiều nhà văn đặc biệt quan tâm thể hiện. Điều này phản ánh tình thế phát triển có tính chất đặc thù của văn học nước nhà nói chung và văn xuôi tự sự nói riêng: Phải tạo ra một sự kế thừa, tiếp thu, cải biến tích cực để hiện đại hóa trên mọi phương diện của sáng tác văn học.

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 18 - 2020 ISSN 2354-1482 MỘT SỐ ĐỀ TÀI NỔI BẬT CỦA VĂN XUÔI TỰ SỰ VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN 1945 Hồ Thị Thanh Thủy1 TÓM TẮT Đầu kỷ XX, văn học Việt Nam bước vào chặng đường đại hóa với nhịp độ mau lẹ Điều thơi thúc nhiều bút phải chọn lựa đề tài để phản ánh đời sống thực xã hội đà Âu hóa Qua thực tiễn văn xuôi tự Việt Nam trước 1945, nhận thấy đề tài xung đột gia đình, thảm cảnh nơng thơn, đời sống sinh hoạt chốn thị thành đề tài nhiều nhà văn đặc biệt quan tâm thể Điều phản ánh tình phát triển có tính chất đặc thù văn học nước nhà nói chung văn xi tự nói riêng: phải tạo kế thừa, tiếp thu, cải biến tích cực để đại hóa phương diện sáng tác văn học Từ khóa: Văn xi tự sự, đề tài bật, xung đột gia đình, thảm cảnh nơng thôn, đời sống sinh hoạt chốn thị thành Đặt vấn đề yếu tố không phá vỡ Trong viết này, sử chất loại tự văn xuôi tự dụng khái niệm (thuật ngữ) văn xuôi tự Việc xuất nhiều hay yếu tố phân biệt có tính tương đối trữ tình hồn tồn phụ thuộc vào phong với văn xi trữ tình Gọi tương đối cách cá nhân tác giả, vào mục đích đường biên chúng sáng tác thể loại cụ thể chọn lúc rõ rệt Khi dùng khái niệm lựa Tất nhiên, có thể loại văn xi tự sự, dĩ nhiên người nghiên đứng đường biên tự trữ cứu ln có ý thức phân biệt với tình bút ký, tản văn, chân dung loại sản phẩm ngơn từ khác dùng văn học hình thức văn xuôi không nhằm Qua khảo sát, chúng tơi thấy mục đích thẩm mỹ, khơng dùng hình đề tài như: xung đột gia đình, thức hư cấu văn xuôi nghị luận thảm cảnh nông thôn, đời sống sinh loại văn nằm phạm vi hoạt chốn thị thành vấn đề nghệ thuật ngôn từ Văn xuôi tự nhiều nhà văn trước Cách mạng trọng miêu tả người môi trường tháng Tám đặc biệt quan tâm, xã hội, miêu tả cử chỉ, hành động, ngôn đề tài bật văn xuôi tự ngữ nhân vật Văn xuôi tự thuộc Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 loại hình tự sự, có chức tái Nội dung “tính khách quan” giới, ln có 2.1 Đề tài xung đột gia đình nhân vật, kiện, hành động, xung đột Gia đình khơng phải đề tài Thuộc văn xi tự loại văn học nói chung, văn học truyện ngắn, truyện vừa, tiểu Việt Nam nói riêng Ngay từ thời trung thuyết Tuy thuộc loại hình tự đại, thơ văn xuôi, văn xi tự quan hệ gia đình thể có (thậm chí có nhiều) yếu tố trữ tình, sâu sắc Theo đó, vấn đề Trường Đại học Đồng Nai Email: thuyhodhdn@gmail.com 58 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 18 - 2020 xã hội soi tỏ góc nhìn độc đáo Thơng thường, biến động xã hội để lại dấu ấn sâu sắc tế bào gia đình Khơng có khó hiểu đề tài gia đình tiếp tục khơi sâu sáng tác nhiều nhà văn giai đoạn trước 1945 Khi khai thác xung đột gia đình, nhà văn có hội thấy tương quan lực lượng nỗ lực bảo vệ, giữ gìn luân lý truyền thống khát vọng đổi khác, vốn khơi lên nhờ kích thích tư tưởng tự tư sản đề cao cá nhân Trước đây, bảo bọc chế độ phong kiến gia trưởng, gia đình có cấu trúc vững tưởng khó có làm rạn nứt nay, tác động phát triển xã hội giao lưu kinh tế, cấu trúc trở nên mong manh, dễ vỡ Chính điều làm cho gia đình trở thành đề tài nhạy cảm mang tính thời đại Ở sáng tác Hồ Biểu Chánh, xung đột gia đình vẻ, gắn với việc cưỡng ép hôn nhân (Tiền bạc bạc tiền), gắn với toan tính, vụ lợi (Thầy thơng ngôn) Cay đắng mùi đời tác phẩm vạch rõ mưu mô bắt trộm đấu đá bà vợ gia đình sống theo chế độ đa thê Nợ đời câu chuyện tráo gái sinh trộm trai người khác thay nhằm có vị trí cao gia đình nhà chồng người vợ lẽ Cha nghĩa nặng phản ánh bi kịch tan vỡ gia đình nơng dân Nam Bộ mà ngun nhân ngoại tình người vợ Qua vấn đề gia đình, Hồ Biểu Chánh muốn khẳng định đạo lý nhà nho truyền thống ứng xử ISSN 2354-1482 tốt đẹp người nông dân Nam Bộ Chữ hiếu giá trị đạo đức tốt đẹp cần phải gìn giữ Truyện Hồ Biểu Chánh thường đề cập đến chữ hiếu với nhiều biểu phong phú Theo quan niệm nhà văn, kẻ xấu xa, tàn ác bị trừng trị, người hiếu nghĩa đền bù Chẳng hạn, nhân vật Thị Lựu (Cha nghĩa nặng) có thói lăng lồn, gian xảo, ngoại tình phải trả giá chết Còn Trần Văn Sửu người thật thà, chăm chỉ, hiền lành, sau mười năm lẩn trốn cuối sống sum họp với gia đình Khác với Hồ Biểu Chánh, tác phẩm tác giả Tự lực văn đoàn lại khai thác xung đột gay gắt ý thức cá nhân trỗi dậy khn phép đạo đức gia đình Nho giáo truyền thống Tiểu thuyết Nửa chừng xuân (Khái Hưng) phản ánh đấu tranh liệt Mai - cô gái tân thời bà Án - bà mẹ chồng cổ hủ, trọng lễ giáo phong kiến Kết thúc tác phẩm, Mai chấp nhận sống “nửa chừng xuân”, không đầu hàng bà Án Đoạn tuyệt (Nhất Linh) tiếp tục thể đấu tranh với mức độ liệt Thoát vụ án giết chồng, Loan chọn sống tự lập, đoạn tuyệt với đại gia đình phong kiến để tự định đoạt hạnh phúc Các nhà văn Tự lực văn đồn đứng phía mới, tích cực để bảo vệ cho quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc riêng người phụ nữ, vốn nạn nhân bất hạnh kỳ thị, phân biệt đạo lý Nho gia Rõ ràng, xung đột gia đình đề tài ưu tiên nhà văn Tự lực văn đoàn Khi đề cập vấn đề 59 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 18 - 2020 này, nhà văn không phơi bày thực trạng bi hài mô hình gia đình truyền thống mang màu sắc Nho giáo coi chuẩn mực thời mà cịn có tham vọng phác thảo tiêu chí, khn mẫu kiểu gia đình văn minh, tiến Qua sáng tác đó, người đọc nhận vơ vàn kiểu xung đột đại gia đình phong kiến: xung đột mẹ chồng, nàng dâu quan niệm lễ giáo cứng nhắc (Nửa chừng xuân, Đoạn tuyệt, Đơi bạn); xung đột gia đình đa thê với mối quan hệ ông, thù ốn, tranh quyền đoạt lợi (Gia đình, Thừa tự); xung đột gia đình thành viên chạy theo lối sống ích kỷ, phản bội (Gánh hàng hoa) Các bút tiểu thuyết Tự lực văn đoàn qua xung đột muốn ủng hộ cá nhân mang màu sắc tư sản đường tìm giá trị Đề cao bênh vực người phụ nữ, Tự lực văn đoàn dường mở tiếng nói nữ quyền tiểu thuyết - vấn đề trở nên liệt, mạnh mẽ, đầy ý thức văn xi nói chung, tiểu thuyết Việt Nam nói riêng sau năm 1986 Dịng truyện ngắn trữ tình với đại diện tiêu biểu Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh ý tới nguy đổ vỡ gia đình Việt Nam truyền thống Nguyên nhân đổ vỡ có nhiều, có nguyên nhân vật chất đói cơm, rách áo, sống túng quẫn có nguyên nhân tinh thần: tàn dư xã hội cũ, ích kỷ, thói hội, chạy theo lạc thú Dung Hai lần chết (Thạch Lam) sống gia đình như đứa dâu gạt nợ, bị bắt làm đủ việc, bị mẹ chồng hành hạ Cô tự tử không chết Cô quay ISSN 2354-1482 nhà chồng với tâm trạng chán chường, coi chết lần thứ hai, “chết cạn”, chết gia đình chồng Còn Liên (Một đời người) buộc phải sống bên người chồng khơng có tình u, phải chấp nhận nghĩ đến hạnh phúc đứa Đại gia đình tập truyện Chân trời cũ Hồ Dzếnh thời vang bóng tan vỡ mảng Các thành viên chịu nhiều bất hạnh, buộc phải chấp nhận sống bế tắc, đói nghèo, với ám ảnh ly hương, sống nhờ, gửi phận xứ người Chân trời cũ có nỗi vất vả đời sống mưu sinh cực, có nỗi cay đắng gia đình thất thế, sa sút, có nỗi tủi hờn số phận thiệt thòi, bế tắc Trung tâm ý nhà văn thực phê phán vấn đề mang tính nhân sinh, trước hết vấn đề cơm áo, vấn đề áp bức, bóc lột, vấn đề giàu nghèo Tuy nhiên, tác phẩm họ, vấn đề gia đình lên thật ám ảnh Có thể kể đến hai tiểu thuyết mang tính tự truyện: Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng Sống nhờ Mạnh Phú Tư Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng bi kịch gia đình bất hạnh Cha mẹ cậu bé Hồng lấy xếp hai gia đình Giữa họ, trước sau kết miễn cưỡng, khơng có tình yêu Đứa bé Hồng - “kết quả” mối tình bất hạnh, ý định thực cho đươc mục đích “nối dõi tơng đường” mà dịng họ u cầu Khơng hạnh phúc khơng lối thốt, người đàn ơng mau chóng trở thành kẻ nghiện rượu, “bán linh hồn cho nàng tiên nâu”, cuối chết buồn thảm, bệnh tật 60 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 18 - 2020 Người mẹ trẻ tràn đầy sinh lực phải bỏ nhà kiếm sống, bỏ lại đứa khao khát tình mẹ Sau đó, chị có người đàn ông khác phải cắn chịu đựng bao lời cay nghiệt từ phía nhà chồng Cịn bé Hồng đứa bé thông minh, lanh lợi, tâm hồn sáng nhạy cảm Nhưng lớn lên gia đình bất hạnh, thường xuyên bị sỉ nhục, cậu bé vừa phải bươn chải kiếm sống việc “đánh đáo ăn tiền”, vừa âm thầm chống trả lại bất công mà em phải chịu đựng Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng lời tố cáo nghiêm khắc xã hội đen tối làm băng hoại giá trị tinh thần cao quý, đồng thời tiếng nói đề cao giá trị gia đình, có tình mẫu tử thiêng liêng Sống nhờ (Mạnh Phú Tư) kể tuổi thơ đẫm nước mắt cậu bé tên Dần, mồ côi cha từ bụng mẹ, lên sáu tuổi mẹ lấy chồng, vài năm mẹ Cậu bé phải nhà này, mai nhà kiếp “sống nhờ” Cậu người thừa, sống mặc cảm bị bỏ rơi Cuộc sống vừa đói cơm, rách áo, vừa nặng nề tinh thần Nhưng chút may mắn cậu nhận tình thương từ người bà, người ông, người cụ Sống nhờ, với Những ngày thơ ấu, bên cạnh việc phê phán xã hội, mạnh mẽ nói tiếng nói bảo vệ cho quyền trẻ em sống êm ấm, hạnh phúc gia đình, bên người thân yêu Người đọc bắt gặp ký ức gia đình Lưu Trọng Lư với hồi tưởng cha mẹ, người thân ông sử dụng làm chất liệu hư cấu văn xuôi Tiểu thuyết Bến cũ câu chuyện gia đình ISSN 2354-1482 hồi niệm với việc cha từ quan vườn, mẹ trước mất, để lại bầy thơ Tiểu thuyết Dòng họ “được coi tiểu luận kiêm hồi ức gia đình quê hương tác giả” [1, tr 1081] Với ngôn từ mượt mà, đầy chất thơ, tác giả tái quãng đời nhiều vui buồn gia đình nhà nho phong kiến Chính nhà văn tự nhận người chép sử: “Người chép sử - tơi có quyền xem nhà chép sử” [1, tr 1107] Chiếc cáng xanh câu chuyện dựa vào ký ức tuổi thơ nhà văn Dường ông tách khỏi đời sống xung quanh để tự bộc lộ, để sống với kỷ niệm quê ngoại, người mẹ tảo tần đời chồng Cuốn tiểu thuyết chứa đựng nhiều yếu tố tự truyện với liệu thân, tuổi thơ, gia đình tác giả Văn xi tự Lưu Trọng Lư trước 1945 đề cập đến đề tài gia đình, nhiên ơng khơng khai thác sâu xung đột gia đình truyền thống hay đổ vỡ gia đình nhà văn thời Ông chủ yếu sử dụng ký ức, hoài niệm gia đình, dịng họ, q hương làm chất liệu sáng tác Những hoài niệm đượm buồn, đẹp người mẹ, dòng tộc, quê hương thân u 2.2 Những thảm cảnh nơng thôn Cho đến tận nửa đầu kỷ XX, Việt Nam nước nông nghiệp lạc hậu, với dân số 90% nơng dân Hồn tồn điều tự nhiên nông dân trở thành đối tượng quan tâm hàng đầu văn học Khi nói đến đối tượng này, sống bi đát họ trước sách khai thác thuộc địa thực dân điều ý đặc biệt Văn học Việt Nam vốn có truyền thống cảm 61 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 18 - 2020 thương, vậy, thảm cảnh nông thôn làm nhà văn ưu tư, thổn thức Thêm nữa, chịu ảnh hưởng tác phẩm thực phê phán phương Tây, việc đào sâu vào nỗi khốn người lao động đáy trở thành nỗi thúc bút có thiên hướng tả chân xã hội Viết thảm cảnh nông thôn trước hết phải kể đến Ngô Tất Tố, Nguyễn Cơng Hoan, Nam Cao Phóng Việc làng Ngô Tất Tố cho thấy hủ tục lạc hậu, thói hiếu danh hương thơn gây nên nhiều thảm họa cho người nông dân Chẳng hạn, người vợ sau tổ chức bữa tiệc khao chức Lý cựu cho chồng phải bỏ làng làm vú ni Có người bị làng "ngả vạ" nên uất ức phải thắt cổ tự tử Có kẻ để lo cỗ oản tuần sóc phải dỡ nhà bán lấy củi Tiểu thuyết Tắt đèn Ngô Tất Tố tranh đen tối xã hội nông thôn số phận bi thảm người nông dân Chị Dậu - nhân vật tiểu thuyết thuyết bị dồn đẩy đến đường cùng, phải bán con, ổ chó đẻ thiếu suất sưu người chết Dịp sưu thuế hội vàng cho bọn hào lý, bọn địa chủ bòn rút, tước đoạt đến đồng xu cuối người nơng dân Có thể nói Tắt đèn “bản dự thảo dân nguyện” người nông dân thuộc địa (cách nói Phan Cự Đệ) thấm đẫm nước mắt lịng xót thương tác giả Nơng thơn qua truyện ngắn Nam Cao khơng có cảnh thơ mộng, đẹp đẽ: dịng sơng xanh, vườn chuối, vườn trầu tươi tốt, cảnh đêm trăng Nhưng cảnh không nhiều ISSN 2354-1482 Khơng khí chung bao trùm lên tồn nơng thơn tác phẩm Nam Cao khơng khí xơ xác, nghèo đói, hoang vắng đến rợn người Cái hoang vắng phủ lên mái nhà lúp xúp, vườn chuối, vườn trầu xác xơ sau bão Đường làng ngõ xóm vắng vẻ, sinh hoạt thu gọn vào mái nhà Thỉnh thoảng có ồn lại vụ rạch mặt ăn vạ, đâm chém, la làng kẻ du Chí Phèo Khung cảnh tác phẩm Nam Cao phản ánh xác tranh nơng thơn Việt Nam ngày khủng hoảng cuối chế độ thuộc địa Các gia đình nơng dân truyện Nam Cao thường trọn vẹn Có nhiều chết, thường chết đói Nhiều người phải bỏ làng tha phương cầu thực Thêm vào tệ nạn xã hội: cờ bạc, rượu chè, bạo hành phụ nữ (Thôi về, Trẻ không ăn thịt chó, Ở hiền) Nhân vật nơng dân Nam Cao dường bị đẩy hai cực: hiền lành nhu nhược đến mức tê liệt tinh thần (Dì Hảo Dì Hảo, Nhu Ở hiền); sa ngã, tha hóa (Cu Lộ Tư cách mõ, Binh Chức, Năm Thọ, Chí Phèo Chí Phèo, Trương Rự Nửa đêm) Đặc biệt, Nam Cao xây dựng thành cơng hình tượng nơng dân tha hóa: Chí Phèo Chí Phèo khơng biểu tận nỗi khổ người nơng dân, Chí cịn biểu tượng cho người bị tước đoạt quyền làm người, phải bán cho quỷ Tuy nhiên, điều đáng quý Nam Cao nhận đáy sâu tâm hồn Chí phèo ẩn dấu niềm khát khao lương thiện Điều chứng tỏ lĩnh vững vàng chủ nghĩa nhân đạo 62 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 18 - 2020 ISSN 2354-1482 nghĩ chút âu yếm, chút tình thương, đủ nâng đỡ người khốn ấy” [2, tr 2] Nhà mẹ Lê câu chuyện thảm thương gia cảnh người mẹ nghèo khổ với mười đứa Đói mùa, mẹ phải tìm đến cụ Bá để xin bát gạo làm phúc cho bầy nhịn đói suốt ngày Cụ Bá thả chó đuổi, mẹ chết để lại đàn bơ vơ Sự phê phán bề ngồi khơng mạnh mẽ ẩn chìm, sâu lắng sau dịng chữ Tác phẩm ca ngợi phẩm chất cao quý, đùm bọc lẫn người nông dân lao động: người hàng xóm góp tiền mua cỗ ván mọt đưa mẹ bãi tha ma nhỏ đầu làng Việc tái thảm cảnh hương thôn Lưu Trọng Lư không gay gắt, dội văn học thực phê phán, câu chuyện thương tâm Chị vú em (Con vú em) thiếu tiền nộp sưu cho chồng nên phải đứt ruột bỏ lại đứa chưa đầy năm tháng tuổi để làm vú ni người khác vì: “Nếu ngày mai khơng có tiền đóng sưu, ơng lý cho mõ vào bắt chồng nộp quan” [3, tr 77] Truyện ngắn Anh Neo tình cảnh gia đình nơng dân nghèo, có ngơi nhà lụp xụp, mảnh ruộng tổ tiên để lại bò công cụ để cày thuê Anh Neo chăm làm lụng quanh năm nghèo năm nợ tiền sưu, tiền thuế Có lúc, vợ chồng anh phải nghĩ đến việc bán thằng Cu cho ông Bá Ngơ, người giàu có làng Truyện ngắn Anh Neo giàu chất thực đăng tờ Phụ nữ thời đàm tập mới, Hà Nội, số 15 (24, Décembre 1933) lúc phong trào Thơ tiểu vững ngòi bút Nam Cao Số phận nông dân tranh nông thôn phản ánh Bước đường (Nguyễn Công Hoan), Giông tố, Vỡ đê Vũ Trọng Phụng Anh Pha (Bước đường cùng) bị địa chủ xúi bẩy sa vào việc kiện tụng, dẫn đến hết ruộng đất phải vào tù Cô Mịch làng Quỳnh Thôn (Giông tố) bị hiếp dâm, việc kiện tụng không thành, phải chấp nhận làm lẽ Nghị Hách bị bỏ rơi Những người nông dân Vỡ đê vừa bị thảm cảnh lụt lội, ruộng vườn, vừa bị bọn quan lại, lính tráng hành hạ làm phu phen, tạp dịch Bức tranh đời sống nông thôn vào văn xuôi lãng mạn Trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Con đường sáng (Hồng Đạo), Gia đình (Khái Hưng), nông thôn lên mắt nhà cải cách Duy, Thơ nơi bùn lầy, nước đọng, với người ngàn đời chịu đói nghèo, thất học Tuy nhiên, nhìn bút Tự lực văn đồn nhìn người bề “cúi xuống dân chúng”, thiếu đồng cảm sâu sắc nhiều nhà văn thực Là bút Tự lực văn đoàn thái độ Thạch Lam người nông dân lại chân thành Trong lời nói đầu tập Gió lạnh đầu mùa, ơng viết: “Trước gió đầu mùa, không khỏi ngăn cảm giác sâu xa lạ Tôi lại nghĩ đến người nghèo khổ lầm than đói suốt đời Gió heo may làm cho họ buồn rầu lo sợ mùa đơng tới, mùa đơng giá lạnh lầy lội phủ lưng họ lặng lẽ sương mù Và lịng tơi se lại 63 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 18 - 2020 thuyết lãng mạn chiếm lĩnh văn đàn Như vậy, viết sống làng quê số phận người nông dân, Lưu Trọng Lư không sâu khai thác cảnh đời bi thảm, bần hóa hay hình ảnh bọn cường hào ác bá với mâu thuẫn gay gắt chốn hương thơn Ơng nhìn thấy nhiều thực đau lịng, ơng muốn dung hịa êm thấm (Con vú em) Với cách kể chuyện từ tốn, điềm tĩnh, Lưu Trọng Lư không đẩy câu chuyện lên tới cao trào đầy đau đớn Tắt đèn, Bước đường Nhưng Lưu Trọng Lư không né tránh thảm cảnh đau thương thực 2.3 Đời sống sinh hoạt chốn thị thành Từ thực dân Pháp đặt ách cai trị đất nước ta đẩy mạnh công khai thác thuộc địa, mặt thị thành có nhiều đổi khác, mang tính chất tư sản hóa Dân số thị thành tăng lên với nhiều thành phần, giai cấp khác nhau, với quan niệm sống, phong cách sống thị hiếu nghệ thuật khác Có thể nói độc giả thị thành thành phần chủ yếu độc giả văn học thời kỳ Do vậy, khơng có lý sinh hoạt chốn thị thành lại khơng trở thành đề tài hấp dẫn sáng tác văn chương Hơn nữa, với nó, tư tưởng mẻ có điều kiện bộc lộ mạnh mẽ thử nghiệm nghệ thuật có mảnh đất thi thố Nếu sống nông thôn thường tái với vẻ bình lặng, tàn tạ sống nơi thị thành thường thể với bầu khơng khí xơ bồ, náo nhiệt, nhố nhăng, nơi tha hóa diễn quy luật có tính phổ biến Viết thành thị trước hết phải kể đến bút thực ISSN 2354-1482 Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Tam Lang Thế giới thị thành truyện ngắn Nguyễn Công Hoan giới kẻ đáy: phu xe, kép hát, sen, thằng quýt Cái nhìn nhà văn lớp người mặt vừa xót thương, thơng cảm, mặt khác lại tô đậm xấu xa, nhếch nhác họ (Ngựa người người ngựa, Được chuyến khách, Cái vốn để sinh nhai, Anh xẩm, Răng chó nhà tư sản, Hai thằng khốn nạn, Giá cho cháu hào, Thằng Quýt…) Những thằng Quýt, Thanh, thằng bếp, sen, thằng xe, vú em có đặc điểm chung xuất thân gia đình nghèo khó, phải thành thị để ni thân kiếm tiền giúp gia đình Nhưng để lấy miếng cơm đồng tiền chủ, chúng phải chịu nhiều đắng cay, tủi nhục Bị xúc phạm, bị đánh chửi việc thường xuyên bọn chúng Vũ Trọng Phụng nhà văn thành thị xuất sắc văn học thực phê phán 1930 - 1945 Bên cạnh giới bọn tư sản hãnh tiến phất lên với đủ tình nhố nhăng, bịp bợm Số đỏ, nhà văn thể sinh động sống nhiều kiếp người sống chui rúc vào khắp xó xỉnh tối tăm thị Kỹ nghệ lấy Tây Vũ Trọng Phụng miêu tả số phận người đàn bà An Nam phải bán thân núp danh nghĩa “vợ chồng” “mối tình” định đoạt số tiền mà người đàn ông đưa để đánh đổi cho dục vọng Cơm thầy cơm cô số phận sen, đứa phục vụ gia đình nhà giàu, bị đọa dày, bị xúc phạm, bị cư xử vật mà giá trị tính vài đồng bạc 64 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 18 - 2020 Thành thị tác phẩm Nam Cao gắn với cảnh ngộ người trí thức nghèo - nhà văn nghèo, giáo khổ trường tư, công chức thất nghiệp Họ người có ước mơ hồi bão Nhưng sống cơm áo khơng cho họ ngẩng đầu lên Mọi ước mơ thui chột Họ sống bi kịch “đời thừa”, “chết mòn” Nam Cao viết người trí thức thành thị tự truyện đời Những Thứ, Điền, Hộ… khái quát chân dung lớp trí thức có gốc rễ nơng thơn, ln mang khát vọng tìm đến thành thị để lao động, cống hiến, cuối “chẳng làm gì”, “cuộc sống gỉ ra, mòn ra, mục ra” cách thảm hại Ngồi truyện ngắn, Nam Cao cịn viết tiểu thuyết đời sống đô thị: Truyện người hàng xóm Tiểu thuyết phản ánh sống bế tắc, đường, tha hóa phận dân nghèo thành thị lúc Chốn phồn hoa, đô hội nơi tệ nạn nhức nhối mại dâm, cờ bạc, hút xách phát triển Những cô gái điếm vật vờ sống chui rúc khắp ngõ ngách, xó xỉnh để kiếm sống qua ngày, gia đình tan nát cờ bạc, số phận bị đẩy đến đường Đó chất liệu làm nên trang văn bi đát, chua cay Trọng Lang (với Hà Nội lầm than), Tam Lang (với Đêm sông Hương), Vũ Trọng Phụng (với Lục xì, Cạm bẫy người), Nguyễn Đình Lạp (với Ngoại ô, Ngõ hẻm)… Lưu Trọng Lư viết người môi trường đô thị Trong tái sống động đời sống giới trí thức, nam ISSN 2354-1482 nữ tú kiểu thời giờ, ông không quên phê phán lối sống hưởng lạc hèn yếu nhân vật Đời sống văn học nhốn nháo giới văn nghệ sĩ năm 30 kỷ XX thể rõ qua Bạn cưới vợ, 15 truyện ngắn Thói ma mãnh, chèn ép phóng viên ông chủ bút chủ nhiệm tờ nhật báo phản ánh 15 truyện ngắn Thói hội, tha hóa trí thức thành thị phê phán Cô gái tân thời Truyện ngắn Cái chết hiếu danh phản ánh lối sống tân thời, đua đòi cách suy nghĩ bồng bột cô gái thành thị lớn Truyện ngắn làm ta nhớ đến truyện ngắn như: Cô Kếu gái tân thời, Oẳn tà roằn Nguyễn Công Hoan Trong văn xuôi viết thành thị Lưu Trọng Lư có mối tình thơ mộng tuổi học trị Tiểu thuyết Cơ Nhung tái hình ảnh nhân vật nữ mang dáng dấp gái mới: học chữ Tây, thích xem chớp bóng, u đương tự có mối tình lãng mạn tuổi học trị với Đơng Trong khơng gian thành phố Huế thơ mộng, nam nữ tú kiểu mới, đến với tình u kẻ hồn toàn tự do, đọc tác phẩm văn chương Pháp (Huế buổi chiều) Khơng xốy sâu vào kiếp sống đói nghèo, lay lắt nhân vật Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nguyễn Đình Lạp, nhân vật chủ yếu Lưu Trọng Lư nam nữ tú kiểu mới, sống theo lối Âu hóa hèn yếu, ưa lối sống vật chất hưởng lạc Nhiều bi kịch đến với họ Về phương diện này, ngịi bút Lưu Trọng Lư có màu sắc thực theo cách riêng ơng 65 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 18 - 2020 ISSN 2354-1482 Kết luận nông dân thái độ Thạch Lam họ lại chân thành Thế giới Trong phần viết trên, điểm qua đề tài bật văn thị thành truyện ngắn Nguyễn Công Hoan giới kẻ xuôi tự Việt Nam trước 1945 Nếu đáy Vũ Trọng Phụng tái Hồ Biểu Chánh muốn khẳng định đạo giới bọn tư sản hãnh tiến nhố lý nhà nho truyền thống ứng nhăng, bịp bợm sống xử tốt đẹp người nông dân Nam Bộ; nhiều kiếp người sống chui rúc vào Tự lực văn đoàn khai thác xung đột khắp xó xỉnh tối tăm đô thị Tác gay gắt ý thức cá nhân trỗi phẩm Nam Cao gắn với cảnh ngộ dậy khn phép đạo đức gia đình người trí thức nghèo, cơng chức Nho giáo truyền thống dịng truyện thất nghiệp Qua đề tài tiêu biểu ngắn trữ tình lại ý tới nguy đó, thấy nhà đổ vỡ gia đình Việt Nam truyền văn có chia sẻ mối bận tâm thống Viết thảm cảnh nông thôn qua nghệ thuật chung Sự khám phá, tìm tịi bi kịch người nơng dân, Nam thể qua trang viết cho thấy Cao nhận đáy sâu tâm hồn nhân sinh quan tác giả trước họ ẩn giấu niềm khát khao hạnh thực đời sống lúc phúc Tuy tiểu thuyết Tự lực văn đoàn thiếu đồng cảm sâu sắc với người TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Trọng Lư (2011), Tác phẩm - truyện ngắn, tiểu thuyết, tập (Lại Nguyên Ân - Hoàng Minh sưu tầm, biên soạn), Nxb Lao động - Trung tâm Văn hóa - Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Thạch Lam (2018), Gió lạnh đầu mùa, Nxb Văn học, Hà Nội Lưu Trọng Lư (2011), Tác phẩm - truyện ngắn, tiểu thuyết, tập (Lại Nguyên Ân - Hoàng Minh sưu tầm, biên soạn), Nxb Lao động - Trung tâm Văn hóa - Ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội SOME HIGHLIGHT TOPICS OF VIETNAMESE PROSE NARRATIVES FROM EARLY TWENTIETH CENTURY TO 1945 ABSTRACT From the begining of the 20th century, Vietnam’s literature entered the modernization with fast rhythm Due to this situation, the current authors had to choose the topics that reflected the realistic life under Europeanization Based on the practice of Vietnam’s prose narrative before 1945, we recognised that the most popular topics that were concerned and selected by many authors include the family conflicts, the tragedy in countryside, urban life style This reflected the specification of literature progress in general and prose narrative progress in particular It has to be inherited, internalized and positively modified to modernization of every aspects of literature writing Keywords: Prose narrative, highlight topic, family conflicts, tragedy in countryside, urban life style (Received: 20/2/2020, Revised: 16/7/2020, Accepted for publication: 6/8/2020) 66 ... Cho đến tận nửa đầu kỷ XX, Việt Nam nước nông nghiệp lạc hậu, với dân số 90% nơng dân Hồn tồn điều tự nhiên nông dân trở thành đối tượng quan tâm hàng đầu văn học Khi nói đến đối tượng này, sống... thái độ Thạch Lam họ lại chân thành Thế giới Trong phần viết trên, điểm qua đề tài bật văn thị thành truyện ngắn Nguyễn Công Hoan giới kẻ xuôi tự Việt Nam trước 1945 Nếu đáy Vũ Trọng Phụng tái Hồ... tái sống động đời sống giới trí thức, nam ISSN 2354-1482 nữ tú kiểu thời giờ, ông không quên phê phán lối sống hưởng lạc hèn yếu nhân vật Đời sống văn học nhốn nháo giới văn nghệ sĩ năm 30 kỷ XX

Ngày đăng: 07/11/2020, 11:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan