1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÁC GIẢ NGUYỄN MINH CHÂU – sự đổi mới QUAN NIỆM về HIỆN THỰC và CON NGƯỜI QUA các tác PHẨM CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA, bến QUÊ, bức TRANH

27 1,1K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 43,17 KB

Nội dung

TÁC GIẢ NGUYỄN MINH CHÂU – sự đổi mới QUAN NIỆM về HIỆN THỰC và CON NGƯỜI QUA các tác PHẨM CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA, bến QUÊ, bức TRANH TÁC GIẢ NGUYỄN MINH CHÂU – sự đổi mới QUAN NIỆM về HIỆN THỰC và CON NGƯỜI QUA các tác PHẨM CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA, bến QUÊ, bức TRANH TÁC GIẢ NGUYỄN MINH CHÂU – sự đổi mới QUAN NIỆM về HIỆN THỰC và CON NGƯỜI QUA các tác PHẨM CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA, bến QUÊ, bức TRANH

TÁC GIẢ NGUYỄN MINH CHÂU – SỰ ĐỔI MỚI QUAN NIỆM VỀ HIỆN THỰC VÀ CON NGƯỜI QUA CÁC TÁC PHẨM CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA, BẾN QUÊ, BỨC TRANH Bài làm Nguyễn Minh Châu nhà văn hàng đầu văn học Việt Nam đại Là bút văn xi có đóng góp xuất sắc cho văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ Sự tài ba tinh tế ông người đánh giá “Người mở đường tài ba tinh anh” công đổi văn học Truyện ngắn “Bức tranh” coi tác phẩm mở đầu trình chuyển hướng sáng tác sang kiểu nhân vật tư tưởng Nguyễn Minh Châu Trong giai đoạn trước 1975, với văn nghệ sĩ hệ, Nguyễn Minh Châu đứng dàn đồng ca chung dân tộc thể tác phẩm cảm hứng sử thi, ngợi ca, phục vụ nhiệm vụ trị cổ vũ chiến đấu Thế nhưng, Nguyễn Minh Châu nhà văn nhạy cảm với biến đổi đời sống xã hội sau chiến tranh Ơng sớm ý thức địi hỏi phải đổi văn học ông trực tiếp bày tỏ suy nghĩ đầy tinh thần trách nhiệm nhà văn trước xã hội người a Sự đổi quan niệm thực mối quan hệ văn học đời sống: Trong báo gây tiếng vang sâu rộng đương thời ″Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa, Nguyễn Minh Châu giới hạn chật hẹp quan niệm thực văn học ta suốt thời kì dài, mà nhà văn dùng hình ảnh ″ hành lang hẹp thấp khiến người viết phải tự ″bạt bớt chiều cao, thu hẹp bớt chiều ngang để lại dễ dàng Đó thứ ″văn nghệ minh họa Cái nhìn thực khơng cịn bị bó hẹp khn khổ có sẵn mà mở thực đa chiều, biến động đầy bất ngờ, lời Nguyễn Minh Châu: Cuộc đời đa sự, người đa đoan, tác phẩm phải khám phá quy luật đời sống Với nhận thức ấy, nhiều tác phẩm Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 đối chứng với quan niệm, nhận thức hạn hẹp, chủ quan thời cách nhìn đời người Quan niệm mối quan hệ văn học với đời sống Nguyễn Minh Châu quan niệm đặt tảng tinh thần nhân bản: ″văn học đời sống vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm người, ″ Nhà văn tồn đời có lẽ trước hết : để làm công việc giống kẻ nâng giấc cho người đường ,tuyệt lộ, bị ác số phận đen đủi dồn người ta đến chân tường, người thể xác tâm hồn bị hắt hủi đọa đầy đến ê chề, hồn tồn hết lịng tin vào người đời, để bênh vực cho người khơng có để bênh vực (Ngồi buồn mà viết chơi) b Đổi cách nhìn người Trong năm trước chiến tranh hướng tới khái quát tranh lịch sử với cảm hứng sử thi lãng mạn, Nguyễn Minh Châu tập trung thể vẻ đẹp cao với hạt ngọc ẩn dấu bề sâu tâm hồn người Những nhân vật Nguyễn Minh Châu nằm khuôn mẫu chung nhân vật sử thi, tính loại hình trội tính cá biệt Sau chiến tranh Nguyễn Minh Châu tới quan niệm toàn vẹn đa chiều người Vượt qua quan niệm phiến diện chiều văn học sử thi, nhà văn tiếp cận người nhiều bình diện nhiều tầng bậc: người sự, đời tư tồn người xã hội, lịch sử, người tính cá thể riêng biệt tính nhân loại phổ quát Hứng thú với Nguyễn Minh Châu khám phá giới bên trong, đầy bí ẩn người, lật xới vào tầng đáy sâu tâm lí, tư tưởng, tiềm thức tâm linh người Nét riêng ông tập trung khai thác đề tài chiến tranh sau chiến tranh, chủ yếu sâu vào đấu tranh tư tưởng "Bức tranh" truyện ngắn mở đầu cho loạt truyện ngắn đánh dấu chuyển biến quan trọng Câu chuyện kể ơng họa sĩ thời kì chiến tranh chống Mỹ Ơng cơng tác chiến trường miền Tây Nam nhận lệnh Bắc để chuẩn bị dự triển lãm tranh nước Trên đường đi, lúc dùng chân trạm rừng có anh chiến sĩ nhờ ơng vẽ cho chân dung, nhung ông lại từ chối Hôm sau anh chiến sĩ lại người đến "thêu tranh" cho ơng cứu ơng khỏi nạn nguy hiểm Hối hận, ông vẽ cho anh chân dung hứa đem đưa tân tay mẹ anh Nhưng ông lại quên lời hứa, đem tranh đóng gói cho triển lãm ơng nỗi tiếng Tám năm sau, tình cờ họa sĩ gặp lại anh chiến sĩ năm xưa, thợ cắt tóc, ơng vào qn cắt tóc Ơng nhớ lại chuyện cũ, ray rứt không yên, đấu tranh nội tâm diễn ông để cuối ơng phải tự thú với việc làm vẽ chân dung mặt bên ơng để thay cho lời tự thú Với nhìn người tính lưỡng diện, đa diện ln biến động không ngừng Dù nhà văn đặt niềm tin người, muốn dùng ngòi bút tham gia trợ lực cho người đấu tranh thiện ác, thức tỉnh người ý thức tự vấn để hướng tới hoàn thiện nhân cách Bức tranh truyện ngắn có tính luận đề, tác giả đưa giải vấn đề theo hướng qua cặp nhân vật sóng đôi họa sĩ anh chiến sĩ Nhân vật họa sĩ xây dựng tác phẩm có tính cách vừa đáng phê phán vừa đáng trân trọng Và tính cách bộc lộ qua hai lần ông vẽ tranh Bức tranh thứ nhất, ông vẽ chân dung người chiến sĩ Ông vẽ tranh thể lòng hối hận biết ơn chân thành mình, ơng người cao ngạo hay tự ái, thông cảm cho anh chiến sĩ, người thuê tranh cho ông cứu ơng chết Anh chiến sĩ lúc vừa gặp ông nhờ vẽ chân dung để gửi cho mẹ ơng từ chối Giờ trước cử đẹp anh lính, ơng họa sĩ ray rứt nhìn lại ơng cảm thấy nhỏ bé trước hành động độ lượng người chiến sĩ Và vượt qua mặc cảm kiêu ngạo ông nhận lỗi "Tôi xin lỗi đồng chí tơi vẽ cho đồng chí thật dẹp" Tuy người tự cao hoa sĩ có nét đáng quí biết nhận lỗi sữa lỗi Bức tranh ông vẽ để biểu hối hận, lời tự thú đời ông từ năm tháng chiến tranh Không nhằm dụng ý làm nghệ thuật, song ông dồn vào tranh tất ngưỡng mộ, lòng hối hận chân thành minh ba mươi phút, tranh người chiền sĩ giải phóng hồn thành Bức tranh mang nét đẹp kiên cường bất khuất người chiến sĩ giải phóng đầy lịng độ lượng nét đẹp tâm hồn người họa sĩ Có lẽ mà trở thành tuyệt tác, trở thành đỉnh cao nghiệp sáng tác ông Nhưng thành công dẫn đến việc làm tội lỗi ông người chiến sĩ Ơng thất hứa, khơng đem tranh cho bà mẹ ln ngóng tin mà lại đóng gói đêm tranh triền lãm Ơng thành đạt đau khổ người khác Với tâm trạng tội lỗi ấy, cuối họa sĩ nhận sau tám năm, tình cờ gặp lại anh lính năm xưa cửa hiệu cắt tóc Họa sĩ trải qua đấu tranh nội tâm gay gắt, liệt Ông phải tự chất vấn nhiều tưởng tượng đối thoại với anh lính tìm cách biện hộ cho việc làm Ơng định trốn ám ảnh khơng trốn Nhất ông biết bà tnẹ anh chiến sĩ bị mù mắt ơng có phần gây Bởi bà mẹ tưởng minh chết khóc than đến mù mắt Từng lúc người xấu, người tốt ông đấu tranh lẫn Khi xấu bảo ông trốn, hay lấy tiền để chuộc tội, lúc tốt khuyên ông đừng mà phải thú nhận Và đáng mừng thay cuối phần thiện thắng: "Tôi xin nhận gậy thêm đau khổ cho bà mẹ anh Tôi lừa dối anh Tôi thu thêm nhiều tiền tiếng tăm đau khổ anh" Trước tòa án lương tâm người họa sĩ thú tội, ơng nhìn xấu người để vượt qua vươn tới thiện, tốt đẹp Và lần trước, Ông bày tỏ hối hận cách vẽ tranh Nhưng lần vẽ mà ơng vẽ mình, tự họa tranh thể mặt bên ơng Từ việc làm ấy, ta thấy người họa sĩ người gây nhiều tội lỗi, có việc làm đáng phê phán nét đáng qui, đáng trân trọng với ông cuối người xấu xa chân thật, dũng cảm tự đấu tranh với chiến thắng xấu thân Khơng dễ dàng gì, người lại tự nhận tội lỗi Chính có luồng ánh sáng từ nhân cách cao thượng người chiến sĩ giúp cho ông họa sĩ soi rọi lại Trong suốt tác phẩm nhà văn anh im lặng Từ lúc bị từ chối anh nhờ họa sĩ vẽ chân dung, anh chi "lẳng lặng xuống đồi" đến lúc gặp lại họa sĩ, lần ông ta đến, lần khơi gợi, anh lính lặng im Sự im lặng thể anh người cao thượng, giàu lòng độ lượng, lúc anh đội thợ cắt tóc, anh sống cách âm thầm để người chung quanh tự phán xét lấy việc lam Anh chiến sĩ tượng trưng cho ánh sáng lương tâm, gương cho họa sĩ soi lại Ở Nguyễn Minh Châu thể lịng tin ơng người Ông tin tận đáy lịng mồi người, cịn có lương tâm, cịn điều thiện, ơng cố tìm hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn người chúng ta, khơi gợi để tỏa sáng, giúp ta sống ngày tốt đẹp Ơng họa sĩ câu chuyện khơng dại diện cho cả, không đại diện cho tầng lớp xã hội mà ông nhân vật bên người "có mặt tốt - mặt xấu; mặt thiên thần, mặt ác quỉ tác giả muốn tự phải nhìn thấy để tự đấu tranh với xấu vươn tới đẹp Xây dụng kiểu nhân vật vậy, ta gọi kiểu nhân vật tư tưởng Đây đổi Nguyễn Minh Châu cách xây dựng nhân vật Bức tranh tự họa chân dung để thay cho lời tự thú tác giả phác họa dịng nét thật kì lạ: "một mặt người lém nửa tốt rợp, nửa da cắt khuôn mặt mặt nạ" Những đường nét thể giới tâm hồn sống lẫn lộn "giữa ngưới tốt, kẻ xấu, rồng phượng lẫn rắn rết, thiên thần ác quỷ" Đó kết q trình tự đấu tranh thật gay go, liệt, không khoan nhượng thân mình, họa khn mặt xấu xí, lạ lùng, khuôn mặt bên người họa sĩ Ở tác giả cho ta thấy được: Một người thường có hai mặt Họ mặt bên ngồi thường phô bày đẹp, lịch sự, tao bên vẻ bề ngồi xấu xa ti tiện, vun vén cá nhân, ích kỉ hẹp hịi Những thói xấu ln che giấu trước mặt nạ bảnh bao Và có dám lột mặt nạ Họa sĩ dám làm điều ấy, dám tự lột mặt mình, phơi bày tất xấu xa qua chân dung tự họa Đây kết sám hối, lời tự thú chân thành tâm hồn biết hướng thiện Thông qua tranh nhà văn muốn nêu lên quy luật: Cuộc đấu tranh nội tâm diễn với người đấu tranh không đơn giản dễ dàng Bởi xấu, tốt, thiên thần ác quỷ, rồng phượng rán rết khó tiêu diệt ta nêu khơng có lịng ánh sáng mạnh mẽ luồng tâm, phẩm chất cao đẹp soi rọi Tác phẩm hức thông điệp mà Nguyễn Minh Châu muốn nhắc nhử lúc phải biết tự suy nghĩ mình, tự đấu tranh để vượt qua xấu người mà hướng tới thiện, tốt Những vấn đề sâu xa tác giả chuyển tới hình thức diễn dạt phong phú, đặc sắc Từ cách, vào đầu có nghệ thuật đến tình truyện thể dụng ý nghệ thuật riêng nhà văn Đặc biệt cách xây dựng tình mấu chốt, xây dựng nhân vật theo kiểu nhân vật tư tưởng, đối thoại mà độc thoại đến cách kết cấu đầu cuối tương ứng điều tạo hấp dẫn cho người đọc Đây kết q trình tìm tịi học hỏi nghiên cứu để đổi phương pháp sáng tác Nguyễn Minh Châu Sự thành công tác phẩm đánh giá giá trị tìm tịi đổi Từ đổi cách nhìn người, NMC đạt đến nhiều thành công khám phá thể người Thế giới nhân vật NMC sau năm 1975 gồm loại chính: nhân vật tư tưởng, nhân vật nhân vật tính cách−số phận Mỗi kiểu loại nhân vật có khả giá trị riêng việc khám phá thể người Các nhân vật tư tưởng (như người họa sĩ Bức Tranh, Nhĩ Bến Quê) đại diện cho loại người, giai tầng xã hội, không trọng làm bật tính cách, mà phương tiện để nhà văn trình bày phát vấn đề tư tưởng, đạo đức hay để chiêm nghiệm quy luật đời sống Kiểu nhân vật thường xuất truyện mang tính luận đề dễ có nguy trở thành loa phát ngôn cho tư tưởng tác giả Nhưng may mắn nhân vật tư tưởng NMC, nhờ hiểu biết lẽ đời khả phân tích tâm lí người tác giả, mà khơng bị trở thành khô cứng thiếu sức sống Quan sát người xung quanh dịng đời tưởng bình lặng, nhà văn qua nhân vật nhắc nhở người quan hệ ứng xử, thói quen, cách sống tiềm ẩn điều bất ổn nguy đạo đức lối sống Đó vô tâm đến thành bạc bẽo vô ơn đứa gái người mẹ (Mẹ chi Hằng), nhiệt tình tốt bụng, nơng nổi, hấp tấp Hoằng gây khơng phiền nhiễu cho người khu tập thể (Người đàn bà tốt bụng) Đó cịn người đàn bà khu tập thể vốn người xấu, hành động theo thói tục, thói “ngồi lê đơi mách họ” gián tiếp dẫn đến chết thương tâm Cô Thoan (Đứa ăn cắp) Những nhân vật khơng có thói quen tự nhìn lại mình, khơng nghĩ đến hậu lối sống cách ứng xử Nhà văn muốn cảnh tỉnh người đời hậu thói tục đời thường, thờ vô trách nhiệm với người khác Nhân vật phương tiện để nhà văn khám phá quy luật nhân sinh, bao gồm khơng nghịch lí (Hương Phai, Chiếc thuyền xa) Với quan điểm nhân bản, Nguyễn Minh Châu thể cảm thông sâu sắc với người bị số phận dồn đẩy bi kịch khơng thể Chiến tranh phạt ngang đời Lực Thai làm hai nửa, mà đem đến số phận bi kịch hầu khắp nhân vật Cỏ lau Tất họ nạn nhân chiến tranh với mát bù đắp được, đời giang dở khơng có chờ đợi họ phía trước Nếu Hạnh (Bên đường chiến tranh) biểu tượng cho tình yêu niềm tin người phụ nữ cất giữ vẹn nguyên qua biến động chiến tranh thời gian, Quỳ (Người đàn bà chuyến tàu tốc hành) lại tính cách dị biệt thật độc đáo đầy sức ám ảnh Người phụ nữ với nhiều khả nhiều ham hố, ln khát khao tìm tuyệt đối, hành động cách khác thường, để phải dành nửa đời để sửa chữa lầm lạc, cực đoan Nếu lão Khúng Khách quê xuất tính cách nơng dân độc đáo có phần dị biệt, thiên tuyệt bút Phiên chợ Giát lại đời, số phận hay “một giả thuyết thân phận người nơng dân” (Hồng Ngọc Hiến) qua dòng độc thoại, hồi tưởng nhân vật, đặt cảnh kiện, biến động xã hội, lịch sử "Bức tranh" tác phẩm có giá trị đặc sắc nội dung lẫn nghệ thuật, truyện thể tài Nguyễn Minh Châu trình tìm tịi đổi góp phần làm thay đổi khoảng bờ bãi bên sông, vùng phù sa lâu đời bãi bồi bên sông Hồng lúc phô trước khung cửa gian gác nhà Nhĩ một thứ màu vàng thau xen lẫn màu xanh nonnhững màu sắc thân thuộc da thịt, thở đất màu mỡ” Những sắc màu thân thuộc khí trời, thở, gần gũi đời sống dường lần Nhĩ nhận ra, thấm thía hết vẻ đẹp Phải chăng, sống bình dị có nét đẹp nhiều khơng dễ nhận Trong câu hỏi anh hỏi vợ : “Đêm qua em có nghe thấy tiếng khơng ?” ta bắt gặp âm quen thuộc mà bình thường Nhĩ chẳng bận tâm, với anh thật thân thuộc quý giá ! Hình ảnh cánh buồm nâu trở trở lại sông đọng lại tâm tưởng Nhĩ, anh q hiểu sang bờ đất mơ ước tâm tưởng mà Cánh buồm tượng trưng cho nghèo đói quê hương nhìn mắt đầy tình yêu thương xót xa Nhĩ Mảnh vá cánh buồm hay áo Liên… tất hình ảnh quê hương gần gũi, yêu thương mà nặng trĩu niềm xót xa, thương cảm Đổi quan niệm người Với quan niệm người mang vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng, khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn, thời kì trước 1975, Nguyễn Minh Châu xây dựng nên hình mẫu nhân vật mang đậm cảm quan nghệ thuật nhà văn Con người tác phẩm Nguyễn Minh Châu trước hết người có lí tưởng sống cao đẹp, ý thức tầm vóc lịch sử ý nghĩa thời đại kháng chiến chống Mĩ Cô giáo Thùy Cửa sông (1966) “dành phần nhỏ biên thư cho học sinh đơn vị đội” tự coi “một người gái hậu phương có nhiệm vụ đem đến cho họ lời động viên, có nhiệm vụ săn sóc chiến sĩ ngồi mặt trận” Thùy ln cố gắng “tìm cách khơng tách khỏi guồng máy sinh hoạt chung nhân dân hối chuyển sang thời chiến” ích kỉ, coi trọng hạnh phúc cá nhân Những người lính Dấu chân người lính (1972) xác định trách nhiệm cao hệ trước tiếng gọi thiêng liêng non sông Khuê, chiến sĩ cần vụ ủy trung đồn 5, quen thuộc, gắn bó với khu rừng ngày đêm dội vang trận bom, chuyển quân tầm súng địch Khung cảnh bề bộn, dựng lửa chiến trường “trước vài tháng, anh cịn mài gót giày chặng đường dài dằng dặc núi Trường Sơn, anh trơng thấy, vẫy gọi, giục giã anh đồng đội anh tất sức mạnh quyến rũ lường được” Để thể quan niệm nghệ thuật người thời đại cá nhân mình, tác phẩm thời kì này, Nguyễn Minh Châu thường sử dụng bút pháp lí tưởng hóa, lãng mạn hóa Các nhân vật Kinh, Lữ, Khuê, Cận, Lượng v.v… ( Dấu chân người lính) viên ngọc, sáng đẹp, khơng có tì vết Khó tìm thấy khiếm khuyết phẩm chất họ Đúng nhà phê bình N.I.Niculin nhận xét Nguyễn Minh Châu sáng tác ông, đại ý: niềm tin vào tính bất khả chiến thắng đẹp, thiện khúc xạ chỗ Nguyễn Minh Châu tắm rửa nhân vật mình, họ giống bao bọc bầu khơng khí vơ trùng Thời kì sau chiến tranh, Nguyễn Minh Châu có tìm tịi đổi sâu sắc quan niệm nghệ thuật người Ơng trọng khai thác nhiều khía cạnh khác tính lưỡng diện, đa diện biến đổi người Các nhân vật đầy suy tư, trăn trở nói người Bắt đầu từ truyện ngắn “Bức tranh” (1982), thay đổi quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Minh Châu thể trực tiếp, đầy đủ Nhân vật người họa sĩ tự nhận thức “trong người sống lẫn lộn người tốt kẻ xấu, rồng phượng lẫn rắn rết, thiên thần ác quỷ” Con người sáng tác Nguyễn Minh Châu sau 1975 đặt ngồi bầu khơng khí vơ trùng vốn có, vừa vừa vấp ngã trước giới đa chiều đầy biến động Con người phải đối diện với mình, với số phận mình, với tư cách người riêng lẻ, không nhân danh ai, không dựa vào Nhĩ không sót xó xỉnh trái đất đến lúc ốm liệt giường phát “một chân trời gần gũi mà lại xa lắc chưa đến – bờ bên sông Hồng trước cửa sổ nhà mình” mơ ước đặt chân lên bờ bên dù giây lát Sự tự nhận thức sai lầm mình, khả hữu hạn thân làm Nhĩ ân hận, đau đớn Anh làm để bù lấp trống vắng, thiếu hụt đời người đường vịng chùng chình Như người tác phẩm ngừoi thực, đời thường, biết luyến tiếc thời gian trôi đi, thứ lấy lại được, biết ân hận vầ việc làm khơng tốt Những người xung quanh Nhĩ người tốt Họ có lẽ sống ân tình, quan tâm đến người Hình ảnh cụ giáo Khuyến sáng qua tạt vào thăm Nhĩ hình ảnh ân tình ân nghĩa ni dưỡng tâm hồn Một câu hỏi thăm sức khoẻ, lời động viên, an ủi ân cần : “Hơm ơng Nhĩ khoẻ ?” thật cao quý ấm áp nghĩa tình Các cháu Huệ, Hùng, Vân, Tam, xinh tươi, ngoan ngỗn, nghe Nhĩ gọi, chúng ríu rít chạy lên, xúm vào, nương nhẹ giúp anh xê dịch chỗ nằm từ mép nệm mép phản, lấy gối đặt sau lưng Nhĩ, làm cho anh trẻ lại “toét miệng cười với tất cả, tận hưởng thích thú chăm sóc chơi với” Huệ giúp nhiều nên quen với việc đỡ cho Nhĩ nằm xuống Đặc biệt vợ Nhĩ Tuấn không hiểu mục đích chuyến đi, sẵn sàng nghe lời bố, dẹp thú đọc sách lại để sang bên sơng Vợ Nhĩ chồng mà từ cô thôn nữ trở thành người đàn bà thị thành, mặc áo vá, tần tảo chịu đựng, không kêu ca lời Có hạnh phúc sống tình yêu thương gia đình quê hương ?Nhân vật Liên( vợ Nhĩ) tác giả miêu tả: “Liên mặc áo vá, ngón tay gầy guộc vuốt ve chồng, lảng tránh trả lời Nhĩ hỏi” Nhĩ nhận nghiệt ngã thời gian, khơng cịn anh mãi đi, Nhĩ đành phải xót xa nói điều ân hận : “Suốt đời anh làm em khổ tâm… mà em nín thinh !” Liên ân cần, yêu thương, lặng thầm hi sinh, chịu đựng : “Anh yên tâm Miễn anh sống, ln có mặt anh, tiếng nói anh gian nhà này” Giờ Nhĩ hiểu thật sâu, thật đau với thấu hiểu, ân hận lòng biết ơn sâu sắc muộn màng Phải vịng vèo, chùng chình khơng dứt khiến cho Nhĩ từ lâu khơng nhận tình u thương, tần tảo đức hi sinh thầm lặng Liên ? Và để cuối nhận đẹp tâm hồn vợ : cánh bãi bồi nằm phơi bên kia, tâm hồn Liên giữ nguyên vẹn nét tần tảo chịu đựng hi sinh từ bao đời xưa nhờ có điều mà sau nhiều ngày tháng bơn tẩu, tìm kiếm… Nhĩ tìm thấy nơi nương tựa gia đình ngày Qua nhân vật ta nhận thấy người lên tác phẩm “ Bến quê” người phiến trước thời kì chiến tranh mà người đa chiều phức tạp Bởi quan niệm nghệ thuật người thay đổi nên tất yếu giọng điệu trang viết thời kì sau 1975 Nguyễn Minh Châu khơng hào sảng, say mê, bay bổng Giọng văn ông trầm tĩnh hơn, xen lẫn chút chiêm nghiệm suy ngẫm Như vậy, nói, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu ,đặc biệt tác phẩm “ Bến quê” viết sau 1975 có thay đổi mạnh mẽ quan niệm nghệ thuật thực, người Truyện ngắn Chiếc thuyền xa minh chứng tiêu biểu, thể đổi Nguyễn Minh Châu cách nhìn thực Tác phẩm viết giai đoạn sáng tác thứ hai nhà văn (những năm 80) Điểm diện Nguyễn Minh Châu xuất phát từ tình tác phẩm (tình nhận thức).Đó nhìn mang tính chất khám phá thật Đằng sau ảnh chụp thuyền đẹp, đẹp ngoại cảnh tuyệt đỉnh mà người phóng viên thu ẩn chứa sống vật lộn với luồng tư tưởng khác mà khơng thỏa hiệp hay giải cách dễ dàng Cách nhìn người Sau chiến tranh trở về, quan tâm đến đời sống cá nhân người, Nguyễn Minh Châu khám phá bão tố sống gia đình Nhưng giải mâu thuẫn sống thực (gia đình người dân chài) khơng dễ dàng Bởi việc, người tơn trọng mối quan hệ đa chiều, phức tạp Cái cách nhìn Nguyễn Minh Châu: Ơng thu nhỏ ống kính quay phạm vi sống gia đình, nội diện hẹp lại mở nhiều điều lớn lao, sâu sắc Trong tranh nhỏ, chứa đựng tất vấn đề xã hội So sánh với Mảnh trăng cuối rừng - truyện ngắn viết thời kì đấu tranh chống Mĩ miền Bắc 1970, lúc người, sống mang vẻ đẹp lí tưởng u cầu thời đại Nhà văn cần khẳng định chiến thắng đẹp, thiện, cao với xấu xa, thấp hèn Trước sau, Nguyễn Minh Châu người suổt đời săn tìm đẹp, tìm “hạt ngọc” ẩn sâu tâm hồn người “mảnh cuối rừng”, “chiếc thuyền ngồi xa”, song có đổi thay cách nhìn thực sống tâm sáng tạo * Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài: Tên tuổi – Không tên tuổi cụ thể, gọi phiếm định “người đàn bà hàng chài”, “mụ” – Chỉ người vô danh bao người đàn bà vùng biển khác, số phận người lại tác giả tập trung thể người đọc quan tâm truyện ngắn Vóc dáng ngoại hình – Thơ kệch, rỗ mặt, lúc xuất với “khn mặt mệt mỏi”đó hình anh người lam lũ, hết sinh lực, niềm vui, sức sống – Nghèo khổ, nhọc nhằn (lưng áo bạc phếch) – Mặc cảm, tự ti ( dáng vẻ lúng túng) => Nhà văn thể nỗi xót thương cho số phận người miêu tả ngoại hình, dáng vẻ nhân vật Số phận đau khổ, bất hạnh – Một người đàn bà bất hạnh, nhẫn nhục chịu đựng (người đàn bà bị đánh) – Người đàn bà chịu nỗi đau khổ chồng chất: mệt mỏi sau đêm thức trắng kéo lưới, chịu đựng trận đòn chồng, nơm nớp lo sợ bị tổn thương phải chứng kiến cảnh bạo lực gia đình Vẻ đẹp tâm hồn tính cách a Vẻ đẹp người trải sâu sắc: đẹp đặc biệt – Nguyên nhân vũ phu người chồng: hồn cảnh ép buộc khơng phải chất – Người đàn bà hàng chài cần người đàn ông thuyền để chèo chống phong ba bão táp ập đến – Từ có Đảng, nhà nước sống cịn bất cập: khơng hợp lý, khơng hợp lịng dân b Vẻ đẹp khoan dung, nhân hậu, độ lượng: thiên chức người phụ nữ – Chị tự nguyện cho chồng đánh, không kêu, không chống trả, không chạy trốn -> Một kẻ ngu muội chìa lưng cho chồng đánh (cái nhìn từ xa) – Nhìn vào lưng bạc phếch (nhìn vào nghèo đói, đau khổ), ông ta thương vợ nên ông ta đánh vợ => biểu tiêu cực – Chị chồng mà kéo tội lỗi phía (vẻ đẹp nhân hậu người phụ nữ Việt Nam) – Chị chấp nhận trận đòn cách giải tỏa bách, u uất lòng người chồng -> hi sinh cao cả, chị hiểu chồng – Chị thấy chuyện người có lỗi c Vẻ đẹp tình mẫu tử thiêng liêng – “Người đàn bà hàng chài sống cho sống cho mình” -> Người mẹ vừa thương vơ cùng, vơ tình để thằng bé Phác nhìn thấy cảnh trái ngang -> vừa đau đớn, vừa xấu hổ – Van nài đứa con, ơm chầm lấy -> sợ hành động dại dột với bố – Khi nhắc đến cảnh hòa thuận thuyền, chị hạnh phúc “ngồi nhìn đàn chúng ăn ngon”, “khuôn mặt xám xịt mụ ửng sáng lên nụ cười” * Phân tích nhân vật họa sĩ Phùng hai phát Một tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm, say mê với đẹp - Phùng người say mê nghệ thuật, có trách nhiệm với công việc: sẵn sàng bỏ vài tuần để săn lùng ảnh đẹp, loay hoay suốt ngày chưa tìm ảnh ưng ý - Tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm với đẹp: thống nhìn anh phát cảnh đắt trời cho để chớp lấy, + Nhận xét “một tranh mực tàu danh họa thời cổ”, vẻ đẹp tồn bích + Bối rối trước đẹp: “trong trái tim có bóp thắt vào”, nhận “bản thân đẹp đạo đức” - Nhận xét: Không nhạy bén trước đẹp, Phùng cịn có suy tưởng sâu sắc quan hệ đẹp với thiện: đẹp thực phải có khả lọc tâm hồn người Một lịng ln trăn trở thân phận người - Trước cảnh bạo hành gia đình hàng chài, lúc đầu Phùng kinh ngạc độ: “chỉ biết há mồm mà nhìn”, sau vứt máy ảnh xuống chạy nhào tới Khi chứng kiến thêm lần nữa, Phùng can ngăn, bị thương phải vào viện điều trị - Sau câu nói người đàn bà tịa án (xin khơng bỏ chồng), Phùng cảm thấy xúc, “cảm thấy gian phịng ngủ lồng lộng gió biển Đẩu bị hút hết khơng khí, trở nên ngột ngạt” nên vén bước muốn địi lại cơng lí cho chị ta - Khi nghe câu chuyện người đàn bà, trăn trở, ám day dứt lịng cho số phận gia đình giống gia đình Phác, anh xách máy ảnh lang thang - Nhận xét: Mặc dù chưa quen nghịch lí đời anh phẩm chất tốt đẹp người chiến sĩ căm ghét bất cơng, sẵn sàng hành động lẽ cơng Là nhân vật tự ý thức - Ban đầu, Phùng người nghệ sĩ có thái độ dễ lịng, nhìn đời mắt đơn giản chiều (nghĩ đơn giản kẻ theo ngụy xấu “lão ta hồi 75 có ính ngụy khơng?”), khơng sẵn sàng đối mặt với nghịch lí đời - Phùng cảm thông cho số phận người đàn bà hàng chài, đời câu chuyện chị tòa án giúp Phùng vỡ lẽ nhiều điều, anh biết chấp nhận điều nghịch lí đời - Thông qua cảm nhận Phùng, nhà văn gửi đến người đọc nhận thức sâu sắc đời, nghệ thuật: cần phải có nhìn đa diện nhiều chiều để phát chất sau vẻ đẹp tượng * Hai phát họa sĩ Phùng: a Khung cảnh thiên nhiên hoàn mĩ – Nghệ sĩ Phùng người nghệ sĩ nhiếp ảnh tiếng, lần cần chụp ảnh cảnh biển sương sớm cho lịch năm đồng chí cấp xếp cho anh chuyến cơng tác biển nơi có bạn anh Đẩu làm – Phùng đến bên biển buổi sớm phát cảnh đẹp tuyệt mỹ “một tranh mực tàu họa sĩ thời cổ” – “mũi thuyền in nét mơ hồ lịe nhịe…chiếu vào” – “Vài bóng người lớn lẫn trẻ con…vào bờ” – Toàn khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng hài hòa Một vẻ đẹp thực đơn giản tồn bích – Tác giả gọi cảnh đắt trời cho, diễm phúc gặp lần – Tác động tranh tới người nghệ sĩ: • Bối rối trái tim có thắt lại • Khám phá thấy chân lý tồn thiện • Khám phá khoảnh khắc ngần đời • Phát chất đẹp đạo đức -> Như nói đẹp có tác dụng lọc tâm hồn người b Phát thực nghiệt ngã – Bước từ thuyền đẹp mơ người phụ nữ xấu xí, chân chữ bát, tà áo rách rưới, khn mặt chằng chịt giỗ Người đàn ơng to cao vạm vỡ nhìn Và cảnh tượng diễn trước mắt người nghệ sĩ: người chồng lấy thắt lưng đánh tới tấp vào vợ, người vợ biết cam chịu thằng đâu chạy đến cầm dao đam vào bố bị bố đánh ngã lăn -> Chứng kiến cảnh tượng nghệ sĩ Phùng lại nhận điều đời không đơn giản xuôi chiều ta thấy Nó chứa đựng nhiều nghịch lý.Cuộc sống tồn mặt đối lập -> Nhà văn khẳng định đừng nhầm lẫn tượng với chất, hình thức bên với hình thức bên ngồi Khi nhận xét đánh giá cần phải nhận xét cách đa chiều * phân tích người đàn ơng truyện Chiếc thuyền xa Khái quát xuất nhân vật: Trong tác phẩm, người đàn ông hàng chài nhân vật xuất không nhiều trang văn Hình ơng ta xuất hai lần: lần thứ nhất, đôi mắt Phùng chứng kiến cảnh đánh vợ tàn bạo lần thứ hai qua lời kể người đàn bà (vợ hắn) tòa án huyện mà ta biết lai lịch nguyên nhân bạo hành Lai lịch nhân vật: Trước bảy nhăm, người đàn ơng khơng lính ngụy mà trốn quân dịch sống nghèo khổ, túng quẫn gặp người đàn bà hàng chài nên vợ nên chồng Lúc giờ, “là anh trai cục tính hiền lành lắm”, không đánh vợ con, uống rượu, khơng biết hút thuốc…, mẫu đàn ơng lí tưởng Nhưng nguyên nhân dẫn đến thay đổi tâm tính hắn, trở thành người chồng vũ phu, người đàn ông tàn độc vụ bạo hành tàn nhẫn vợ con? Qua ngoại hình, ta biết hồn cảnh sống nhân vật: Chỉ vài nét miêu tả ngoại hình gã đàn ông hàng chài, thuyền đâm thẳng vào bờ, nhà văn cho ta biết sống đói nghèo, lam lũ, chật chội quẩn quanh hằn in lên dáng vẻ khắc khổ ông ta: - Lưng rộng cong thuyền - Mái tóc tổ quạ - Chân chữ bát, bước bước chắn - Hàng lông mày cháy nắng - Hai mắt độc dữ… Chính hồn cảnh sống làm cho ơng ta thay đổi tâm tính trở thành kẻ vũ phu coi việc đánh vợ giải tỏa nỗi ẩn ức, bế tắc lịng Lời nói hành động bạo hành người đàn ông hàng chài: - Lời nói cộc cằn, quát vợ: “Cứ ngồi yên Động đậy tao giết mày bây giờ” Đó lời nói kẻ gia trưởng tự cho quyền hành hạ người khác, mở miệng đòi giết, muốn người ta chết…Đó đâu phải lời người với người mà âm loài dã thú - Hành động đánh vợ gã đàn ông diễn cách thô bạo “lão rút người thắt lưng lính ngụy ngày xưa….chẳng nói chẳng lão trút giận lửa cháy…quật tới tấp vào lưng người đàn bà” Hành động đánh vợ gã đàn ơng q tàn nhẫn, thú tính kẻ thù thời trung cổ… - Đi đôi với hành động lời chửi mắng độc địa ông ta người vợ “lão vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm nghiến ken két, nhát quất xuống lão lại nguyền rủa giọng rên rỉ đau đớn: “Mày chết cho ông nhờ Chúng mày chết hết cho ông nhờ!” Đó lời kẻ thất học, vơ văn hóa khốn gánh nặng vợ “mày chết đi”, gánh nặng “chúng mày chết hết đi” đè lên đôi vai, biến ông ta trở thành kẻ độc ác, ích kỉ, tàn nhẫn người thân yêu - Sự tàn độc gã đàn ông thuyền chài xảy mà diễn cơm bữa: “ Ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng Cả nước khơng có người chồng hắn” Hành động bạo hành ông ta đâu phải có người đàn bà khốn khổ (vợ hắn) mà đứa trẻ tội nghiệp (con hắn): “Lão đàn ông định giằng lại thắt lưng chẳng nữa, liền dang thẳng cánh cho thằng bé hai tát khiến thằng nhỏ lảo đảo ngã dúi xuống cát” Đó đâu phải hành động người cha có văn hóa biết giáo dục mà hành động man rợ thú khơng có tính người Chính thế, nhà văn có so sánh hay gã đàn ông thuyền chài này: “nom lão gấu tìm nguồn nước uống, hai bàn chân chữ bát để lại vết chân to sâu bãi cát hoang vắng” - Đọc trang văn Nguyễn Minh Châu viết người đàn ông thuyền chài, căm ghét thói vũ phu, đánh đập tàn bạo vợ Nhưng khơng đơn giản, ơng ta cịn kẻ đáng thương Tính chất lưỡng phân người khơng tính cách bẩm sinh mà phần không nhỏ cảnh ngộ đẩy vào Ngay quất tới tấp thắt lưng có khóa sắt vào lưng vợ, vừa thở hồng hộc vừa nghiến ken két Cái cách “thở hồng hộc” vũ phu Nhưng tiếng nghiến “ken két” “cái giọng rên rỉ đau đớn” phải có đau đớn, xót xa Giận đời, giận vợ, giận Tất biến thành phẫn nộ bế tắc, đường, thể ngơn ngữ thắt lưng da Đánh vào lưng vợ, lão đánh vào vơ hình, đánh vào mà mà khổ Đánh giá chung nhân vật: - Người đàn ông thuyền chài tác giả đặt vào tình góc nhìn nhân vật khác Phùng, Đẩu, người đàn bà hàng chài, thằng Phác…Nhờ vậy, mà nhân vật dù xuất “thoáng qua” diện mạo, ngơn ngữ, hành động, tính cách cục cằn, tàn nhẫn bộc lộ cách tồn diện, rõ nét khách quan thường bắt gặp hình ảnh sống - Một thành công Nguyễn Minh Châu học tập nhà văn Nam Cao việc diễn tả tượng lưỡng tính (tính chất lưỡng phân) nhân vật người đàn ông thuyền chài vừa tàn nhẫn vừa đau đớn, xót xa phận người khốn khổ Ông ta kẻ đáng thương! Kết luận: Từ thiên hướng khai thác thực đời sống thuận chiều, chiều trước 1975, với tác phẩm đậm đà chất lãng mạn cách mạng sử thi, tác phẩm chặng sáng tác thứ hai Nguyễn Minh Châu trở với chủ nghĩa thực tỉnh táo nhằm khám phá phức tạp nảy sinh sau chiến tranh Sự đổi cách nhìn thực, khát vọng khả tác động kì diệu văn học đời sống người; đặt vấn đề mối quan hệ văn học đời sống ... 1975 có thay đổi mạnh mẽ quan niệm nghệ thuật thực, người Truyện ngắn Chiếc thuyền xa minh chứng tiêu biểu, thể đổi Nguyễn Minh Châu cách nhìn thực Tác phẩm viết giai đoạn sáng tác thứ hai nhà... hẹp, chủ quan thời cách nhìn đời người Quan niệm mối quan hệ văn học với đời sống Nguyễn Minh Châu quan niệm đặt tảng tinh thần nhân bản: ″văn học đời sống vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm người, ... nhân vật Nguyễn Minh Châu nằm khuôn mẫu chung nhân vật sử thi, tính loại hình trội tính cá biệt Sau chiến tranh Nguyễn Minh Châu tới quan niệm toàn vẹn đa chiều người Vượt qua quan niệm phiến

Ngày đăng: 02/10/2020, 14:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w