HÌNH TƯỢNG “ CON NGƯỜI NHỎ bé” TRONG “ NGƯỜI COI TRẠM” của PUSHKIN TIẾP nối TRONG “ CHIẾC áo KHOÁC” của GOGOL HÌNH TƯỢNG “ CON NGƯỜI NHỎ bé” TRONG “ NGƯỜI COI TRẠM” của PUSHKIN TIẾP nối TRONG “ CHIẾC áo KHOÁC” của GOGOL HÌNH TƯỢNG “ CON NGƯỜI NHỎ bé” TRONG “ NGƯỜI COI TRẠM” của PUSHKIN TIẾP nối TRONG “ CHIẾC áo KHOÁC” của GOGOL
HÌNH TƯỢNG “ CON NGƯỜI NHỎ BÉ” TRONG “ NGƯỜI COI TRẠM” CỦA PUSHKIN TIẾP NỐI TRONG “ CHIẾC ÁO KHỐC” CỦA GOGOL MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Văn học Nga kỉ XIX văn học phong phú, phát triển với tốc độ nhanh đạt nhiều thành tựu to lớn Văn học Nga thời kì xứng đáng văn học vĩ đại giới với số lượng tác phẩm đồ sộ, bút kiệt xuất tư tưởng lớn lao giá trị nghệ thuật độc đáo Đầu kỷ XIX, chủ nghĩa cổ điển cịn thoi thóp nước Nga Chủ nghĩa tình cảm cịn tồn nhóm nhà thơ Karamzin Đây giai đoạn hình thành bước đầu phát triển chủ nghĩa thực Nga văn học Chủ nghĩa thực khai sang bớt tính giáo huấn trăn trở chuyển theo hướng chủ nghĩa thực sang tác nhà thơ ngụ ngôn trào phúng I.Krulov Chủ nghĩa lãng mạn lên gần 30 năm đầu kỉ thoái trào dù để lại dấu ấn không nhỏ sang tác nhiều nhà văn vĩ đại thời gian Hầu hết nhà văn thực Nga năm đầu kỉ XIX trải qua sáng tác lãng mạn, ta nhận định chủ nghĩa thực Nga kỉ XIX thoát thai từ chủ nghĩa lãng mạn Người đặt móng cho tồn văn học Nga đại tất thể loại, người hoàn tất bước chuyển văn học Nga từ chủ nghĩa lãng mạn sang chủ nghĩa thực A.Pushkin Tác phẩm truyện thơ Evgeni Onegin Pushkin coi mở đầu cho chủ nghĩa thực Nga Bielinski gọi “cuốn bách khoa tồn thư đời sống Nga” Puskin miêu tả chân thật nhân vật điển hình giới niên quý tộc mối quan hệ xã hội phức tạp thành thị nơng thơn Nga Từ hình tượng “ người thừa” Evgeni Onegin chuyển dần qua hình tượng “ người nhỏ bé” tác phẩm A.Pushkin mà điển hình tác phẩm Người coi trạm Và sau có loạt tác phẩm chịu ảnh hưởng tiếp nối viết hình tượng “ người nhỏ bé” ta kể đến tác phẩm Dubrovsky A.Pushkin, Những truyện Peterbung Gogol, Những người khổ Dostoyevsky hay Phòng Cheskov… Kế thừa hình tượng “ người nhỏ bé” Người coi trạm A.Pushkin, Gogol có sáng tạo mẻ Chiếc áo khốc Có thể thấy việc kế thừa tiếp biến hình tượng “con người nhỏ bé” Người coi trạm đến Chiếc áo khoác thay đổi lớn Việc sâu vào khai thác tiếp biến ta có nhìn tồn diện hai tác giả A.Pushkin Gogol, hiểu tác phẩm Người coi trạm Chiếc áo khoác đồng thời thấy tiếp biến mẻ Gogol Chiếc áo khoác Từ dẫn tới việc sâu vào tìm hiểu “ Hình tượng “ người nhỏ bé” “ Người coi trạm” Puskin tiếp nối “ Chiếc áo khoác” Gogol” Lựa chọn việc sâu vào tìm hiểu vấn đề người viết bày tỏ niềm yêu mến, lòng trân trọng dành cho hai tác giả A.Pushkin Gogol, bày tỏ niềm say mê khám phá khía cạnh nhỏ văn học Nga đồ sộ giá trị Lịch sử nghiên cứu vấn đề Gần ba kỉ qua có nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu, nhà phê bình Nga nói riêng, Việt Nam nhiều nước giới nói chung, sâu vào nghiên cứu khám phá sáng tác hai tác gia A.Pushkin Gogol với nhiều kiến giải sâu sắc nhiều phương diện, từ nhiều góc độ khác Nghiên cứu Pushkin Chân dung nhà văn giới, Belinsky nhận xét A.Pushkin sau : “ Pushkin nhà thơ Nga vĩ đại thời mà nhà thơ vĩ đại tất kỉ , thiên tài châu Âu, vinh quang tồn trái đất” Chính thế, việc nghiên cứu sáng tác A.Pushkin , tìm hiểu đời, nghiệp văn học ông từ lâu trở thành đề tài hấp dẫn nhiều nhà văn, nhiều nhà nghiên cứu phê bình Dostoyevsky Đơi lời Pushkin khẳng định : “ Có thể nói rằng: Khơng có Pushkin khơng thể có tài ông” Ở Việt Nam, tác phẩm văn học Nga dịch giới thiệu từ cuối năm 20 đầu nẵm 30 kỉ XX Song phải đến 1954 bạn đọc Việt có dịp làm quen với A.Pushkin Từ việc nghiên cứu Pushkin trở thành mối quan tâm lớn nhà phê bình, nghiên cứu, dịch thuật Ở Việt Nam xuất nhiều viết, cơng trình nghiên cứu Pushkin Tuy nhiên hầu hết cơng trình lại sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu lĩnh vực thơ ca Trong Lịch sử văn học Nga kỉ 19, Đỗ Hồng Chung nhận xét Tập truyện ông Bensky : “ Sự quan sát tinh tế, nhạy bén, nụ cười hài hước, giễu cợt, lòng nhân đạo yêu thương nhà thơ tạo cho văn xuôi sức mẻ, lâu bền Người đọc từ tiếp xúc với thật , kể lại cách rõ ràng, giản dị, tiếp xúc với nhân vật tiểu thương, tiểu chủ, tiểu viên chức, nông dân, tất người bé nhỏ, có chức tước bé nhỏ , địa vị nhỏ bé, tài sản nhỏ bé lâu văn học ngó ngàng đến” Truyện ngắn Người coi trạm coi tác phẩm điển hình tiêu biểu khởi xướng cho hình tượng “ người nhỏ bé” Tuy nhiên có nghiên cứu sâu khai thác vào tác phẩm Ta tìm thấy số báo cáo Nghệ thuật xây dựng người nhỏ bé người coi trạm Pushkin , Vai trị nhân vật tơi tác phẩm người coi trạm Nghiên cứu Gogol không phần so với Pushkin tác giả Gogol chiếm phần quan trọng văn học Nga Nghiên cứu Gogol tác phẩm ơng ta kể đến cơng trình luận văn thạc sĩ Mơ típ "hành trình" "Những linh hồn chết" N.V Gogol, viết tạp chí văn học Gogol- thử cảm nhận giới nghệ thuật tác giả Phạm Vĩnh Cư, Thế giới phi lí nỗi âu lo, hy vọng tiếng cười hài kịch N Gogol – PGS.TS Đỗ Hải Phong, hay khởi dựng sang tác ông lên sân khấu kịch Quan tra đạo diễn Chí Trung… Về truyện ngắn Chiếc áo khoác tương truyền nhà văn hệ sau Dostoievsky tuyên bố : “ tất từ Chiếc áo khoác Gogol mà cả” Từ nhận thấy truyện ngắn Chiếc áo khốc giữ vị trí vơ quan trọng hành trình sang tác nhiều tác giả lớn Ảnh hưởng tác phẩm ta cịn thấy bóng dáng tinh thần Gogol truyện ngắn Chiếc đồng hồ nhà văn Việt Nam Bùi Hiển Nghiên cứu tác phẩm ta kể đến viết như: Yếu tố thực Kỳ ảo tác phẩm Chiếc áo khoác Những Linh hồn chết- Nicolas Vassilievitch Gogol, Akaky “Chiếc áo khoác” nhà văn Gogol… Nghiên cứu hình tượng “ người nhỏ bé” đề tài nghiên cứu có nhiều cơng trình sâu làm rõ đề tài báo cáo khoa học Con người nhỏ bé truyện ngắn Chekhov tác giả Nguyễn Thanh Huyền, “Tìm hiểu hình tượng nhân vật “con người đáy” số truyện ngắn thực tiêu biểu Macxim Gorki” – Nguyễn Thuý Loan,… Tuy nhiên chưa có cơng trình sâu vào khai thác Hình tượng “ người nhỏ bé” “ Người coi trạm” Puskin đến “ Chiếc áo khốc” Gogol Như vậy, việc sâu tìm hiểu vấn đề Hình tượng “ người nhỏ bé” “ Người coi trạm” Puskin đến “ Chiếc áo khoác” Gogol vấn đề tương đối mẻ, tìm hiểu vấn đề người viết tiếp thu nhiều tri thức khoa học người trước đồng thời đưa kiến giải việc dịch chuyển tiếp nối xây dựng hình tượng người nhỏ bé qua hai tác phẩm tiêu biểu Người coi trạm Chiếc áo khoác Phạm vi đề tài, mục đích, phương pháp nghiên cứu Phạm vi đề tài: Chủ yếu sâu vào tìm hiểu hai tác giả Pushkin Gogol, khai thác Hình tượng “ người nhỏ bé” hai tác phẩm Người coi trạm Chiếc áo khốc Mục đích Hai tác phẩm người coi trạm Chiếc áo khoác hai tác giả Pushkin Gogol có vị trí lớn văn học Nga, người đầu mở đường cho chủ nghĩa thực Nga, hình tượng “con người nhỏ bé” Thực nghiên cứu sâu vấn đề phần thấy tiếp nối hình tượng người nhỏ bé Chiếc áo khốc Gogol , vừa có nhìn tồn diện hai tác giả Pushin Gogol Phương pháp nghiên cứu Trong trình tìm hiểu vấn đề, tiếp cận vấn đề từ góc độ thi pháp học người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích Phương pháp so sánh Chương 1: Những vấn đề chung Tác giả Pushkin Thời thơ ấu: tháng hè, Puskin thường tới sống với bà ngoại làng nhỏ Zakharov, gần thành phố Zvenigorod, ngoại ô Moskva Những tháng ngày êm đềm sau phản ảnh thơ Puskin ("Thầy tu"- 1813; "Bova"- 1814; "Lời nhắn cho Yudin"-1815,"Giấc mơ"-1816) Thời niên thiếu :Sáu tuổi, Pushkin tuyển vào trường Lyceum Hoàng gia, Tsarskoe Selo (Hồng Thơn, thị trấn Pushkin) gần kinh đô Sankt-Peterburg Thời gian theo học ông chứng kiến chiến tranh quân đội Nga hoàng với qn Pháp Napoléon I (1812) Ơng có thơ tiếng chủ đề "Hồi ức Hồng Thơn" 1815 Bài thơ nhà phê bình văn học Nga tiếng thời Gavril Romanovich Derzhavin) coi tác phẩm kiệt xuất tơn vinh Pushkin, 16 tuổi, nhà thơ lớn nước Nga Sau tốt nghiệp Lyceum, Pushkin tích cực tham gia vào hoạt động văn học nghệ thuật giới quý tộc trí thức trẻ SanktPeterburg, lúc nỗ lực đấu tranh cho cách mạng xoá bỏ chế độ nông nô Nga Thời gian ông cho đời thơ mang tính trị "Gửi Chaadaev" 1818, "Gửi N Ya Plyuskova" 1818, "Làng quê" (1819) Năm 1820 Pushkin cho in trường ca - "Ruslan Lyudmila tạo tiếng vang lớn phong cách chủ đề, phải chịu cơng kích dội từ phía quyền Đi đày: Mùa xuân 1820, thơ cách mạng, thống đốc Sankt-Peterburg, bá tước M Miloradovich, định đày Pushkin tới Sibir Tuy nhiên nhờ giúp đỡ ảnh hưởng người bạn (Nikolai Mikhailovich Karamzin, Pyotr Yakovlevich Chaadayev, Fyodor Nikolayevich Glinka), cuối ông phải chịu mức án nhẹ bị trục xuất khỏi thành phố Sankt-Peterburg vô thời hạn Sau rời Sankt-Peterburg, Pushkin xuống miền nam nước Nga, tới Kavkaz Krym, Moldova, Kiev Trong thời gian ông tiếp tục cho đời tác phẩm có ảnh hưởng lớn tới văn học Nga kỷ 19, "Người tù binh Kavkaz" 1822, "Gavriiliada" 1821, "Anh em lũ cướp" 1822, "Đài phun nước Bakhchisaraysky" 1824 Năm 1823, Kishinov, Pushkin bắt tay vào viết tiểu thuyết thơ, kiệt tác "Yevgeny Onegin" Tháng năm 1824, với đơn xin ân xá, Pushkin quyền cho phép khu trang trại Pskov vùng Mikhailovskoe kiểm sốt gia đình Tại Mikhailovskoe ông sang tác tác phẩm lịch sử kịch "Boris Godunov" 1825, "Với biển cả" 1826, trường ca "Những người Digan", 1827 Năm 1825, lần sang thăm trang trại láng giềng, Pushkin gặp nàng Anna Kern, người tạo cho ông cảm hứng để sáng tác thơ tiếng "Gửi K" Cuối năm 1825 đầu năm 1826 kết thúc chương năm sáu "Evgeny Onegin", mà lúc Puskin coi đoạn kết cho phần tác phẩm Cuối năm 1825, thông qua số viên chức có thiện chí, Pushkin tiếp cận Nga hoàng Nikolai I để đệ đơn xin ân xá Nga hoàng chấp thuận Tuy nhiên sau thất bại khởi nghĩa Tháng Chạp năm 1825 Sankt-Peterburg, quyền xem xét lại tất ấn phẩm chống đối quyền Pushkin trước định buộc ơng bị quản thúc gia có sách kiểm duyệt nghiêm khắc tác phẩm nhà thơ Pushkin chuyển Moskva sống thời gian Năm 1930, ông sáng tác truyện Người coi trạm, 1930 Ông người đặt móng cho văn học Nga đại tât thể loại , người hoàn tất bước chuyển văn học Nga từ chủ nghĩa lãng mạn sang chủ nghĩa thực, nhà văn Nga chiếm lĩnh đỉnh cao tuyệt đối văn học nhân loại Pushkin đáp ứng yêu cầu thời đại , giải nhiệm vụ văn học năm 30 , mở đường cho tài Năm 1831 đánh dấu kiện quan trọng Bsự nghiệp Pushkin, ông có buổi gặp gỡ với Nikolai Vasilyevich Gogol, nhà văn Nga tiếng khác Cả hai nhanh chóng trở thành bạn thân hỗ trợ hoạt động nghệ thuật Puskin có ảnh hưởng lớn tới nhân vật tác phẩm châm biếm phê phán thực Gogol Cùng năm 1831, Pushkin kết hôn với người đẹp Natalia Goncharova, người đem lại cho ơng cảm hứng sáng tác lớn lao Ơng hoàn tất chương "Bức thư Onegin" tác phẩm "Evegeny Onegin" chương kết cơng trình vĩ đại mà nhà thơ năm để thực Trở lại Sankt-Peterburg :Tháng 11 năm 1833, Puskin trở lại Sankt-Peterburg, cảm thấy cần phải có thay đổi lớn sống, ông không muốn bị kìm kẹp bốn tường chế độ quản thúc Nhờ sủng Sa hoàng Nikolai I, đầu năm 1834 chế độ quản thúc Pushkin nới lỏng, nhiên tác phẩm thơ ca ơng phải có đồng ý Sa hoàng phát hành Do hoàn cảnh kinh tế nhà thơ không thuận lợi, Pushkin phải đăng ký vào chức vụ thư lại viện biên sử Sa hoàng Thời kỳ này, Puskin chuyển hướng sang viết văn xi Ơng sáng tác truyện vừa "Con đầm bích", tiểu thuyết "Dubrovski" 183233), "Con gà trống vàng", "Người da đen Pyotr Đại đế" Cùng với người bạn, Pushkin thành lập tờ tạp chí Người đương thời Nhiều tác giả tiếng Nga thời A.Turgenev, N.V Gogol, V.A Zhukovski, P.A Vyazemski ủng hộ cách gửi tác phẩm tới cho tạp chí Tuy nhiên, độc giả Nga chưa quen với viết mang tính phê phán thực sâu sắc khơng hưởng ứng tạp chí Người đương thời Số lượng độc giả khiến ban biên tập lâm vào tình khó khăn, họ khơng có đủ tiền để trang trải cho việc in ấn thù lao cho cộng tác viên Hai số cuối tạp chí có đến q nửa sáng tác Pushkin, phần lớn để vô danh Tiểu thuyết "Người gái viên đại úy" in tạp chí Tác giả Gogol Gogol sinh vùng Sorochintsi Guberniya Poltava (bây Ukraina) gia đình thuộc mức tầm thường người Ukraina (hay người Ruthenia) Tên ban đầu ông theo tiếng Ukraina Mykola Một số tổ tiên ơng có quan hệ với tầng lớp Szlachta Ba Lan (có thể khơng tơn giáo mà văn hóa) ơng nội ơng, Afanasy Gogol, viết "tổ tiên ơng, có tên dịng họ Gogol, thuộc quốc gia Ba Lan" Bố Gogol Vasily Afansevich Gogol, kịch tác gia tài tử, chết ông 15 tuổi Mẹ ông Mariya Yanopvskaya, ln có tâm trí buồn sầu u uất mộ đạo Sự mộ đạo có ảnh hưởng tới giới quan trạng thái tâm thần u sầu sau ông Khi sinh Gogol, trai đầu lòng số ba người con, bà 15 tuổi Vào năm lên 12 tuổi, Gogol Chương 2: Hình tượng “con người nhỏ bé” từ Pushkin đến Gogol 2.1 Hình tượng người nhỏ bé Thế kỉ XIX văn học Nga phát triển mạnh mẽ gây tiếng vang lớn giới Để có điều đó, nàh văn kế thừa tinh hoa cổ điển Họ không theo khn mẫu có sẵn mà sức tìm tịi, sáng tạo cách tân truyền thống dân tộc Nhà văn để lại dấu ấn riêng đậm nét thúc đẩy văn học phát triển Sáng tác họ xuất nhiều đề tài hình tượng “ người nhỏ bé “ trở thành đề tài trung tâm , góp phần làm nên độ dày , phong phú văn học nước Nga Hình tượng “ người nhỏ bé” sáng tác nhà văn Nga nói chung người thấp cổ bé họng, chủ yếu người viên chức nhỏ mức thang thấp xã hội, nhân vật tiểu thương , nơng dân… Tất họ có chức tước nhỏ bé, đông lương nhỏ bé , tài sản nhỏ bé , nhân cách nhỏ bé Họ thành thị lẫn nơng thơn , viên chức nhỏ, người coi trạm, bác đánh giầy… Bao nhiêu người Nga bình thường, nghèo túng , cực làm lụng lo toan với sống thường nhật mà lâu số phận chân dung họ bị văn học lãng quên hay nhắc đến từ hình ảnh họ nhà văn Nga đưa vào sách cách sinh động thực Con người nhỏ bé xuất trước Pushkin , từ Pushkin sau trở thành hình tượng điển hình , nghệ thuật có khám phá thành cơng Văn học bớt long thương hại kẻ bề ban ơn xuống, thái độ quan tâm hời hợt nông cạn, rẻ khinh dần thay long cảm thơng, trân trọng Hình tượng “con người nhỏ bé” xuất trang viết Pushkin, Đostoievsky, Chekov, Gogol… 2.2 Nhân vật Xamxon Vurin Người coi trạm Cách xây dựng hình tượng điển hình người nhỏ bé Puskin Người coi trạm, người có chức tước, địa vị nhỏ bé, người đáy xã hội, mang thân phận thấp hèn chịu nhiều đau khổ sống chà đạp Là nhà văn theo chủ nghĩa thực, “Puskin người miêu tả phong tục Nga sống tầng lớp nhân dân Nga khác với xác lạ thường sâu sắc” Trong Người coi trạm, hình tượng "con người nhỏ bé" thể thông qua nhân vật Xamxon Vunvin, người coi trạm già Ngay từ đầu tác phẩm, Pushkin đề cập đến "con người nhỏ bé", người thuộc hàng "viên chức hạng bét" Đại diện cho "con người nhỏ bé" Xamxon Vurin Nhân vật Xamxon Vurin từ xuất mang thân phận nhỏ bé Ở đây, Pushkin không vội vàng cho xem chân dung bác Xamxon ngay, mà nhà văn giới thiệu nhân vật thông qua nghề nghiệp y, nghề coi trạm Xamxon Vurin, từ xuất với chức danh đủ cho liệt ơng vào hàng người nhỏ bé rồi, nhỏ bé từ chức vụ Dù áo chồng lên đời, bao trùm chi phối toàn sống bác Đầu tiên bác người coi trạm, thân phận nhỏ bé đến mức mà người khách qua đường có quyền mắng chửi, có quyền xúc phạm hay ví kẻ cướp Mang thân phận người thuộc tầng lớp dưới, người coi trạm thùng rác công cộng cho khách lữ hành trút bực dọc lên đầu Dù điều kiện thời tiết, ngựa, đường, tất khó khăn xáy cho khách bị quy chụp lỗi bác Xamxon Vurin; bác bị xem kẻ thù, mưa gió phải đội trời tìm ngựa để làm vừa lịng khách Bác ln phải khúm núm, run rẩy trước vị khách nóng tính, cục cằn thơ lỗ Đó hình tượng cụ thể, số phận cam chịu kẻ hèn bị xã hội xem thường người coi trạm Dù tay chân giúp đỡ người khách lỡ đường mặc định công việc bác khơng có cảm thơng chẳng nhận lời cảm ơn thể nghĩa vụ mà bác phải làm Ngồi cơng việc sống gia đình bác Xamxon buồn tẻ Căn nhà bác đơn giản, có tranh kể chuyện Đứa hư, chậu phụng tiên, giường với cửa sặc sỡ Khơng gian nhân vật gói gọn nhà với vài vật dụng đơn giản Bác người thương yêu chăm lo cho gia đình vơ lại người bạn đời q sớm, phải ni bù lại bác hãnh diện cô gái Tất tình thương u bác dành hết cho gái độc Đunhia tất vốn liếng đời bác Trớ trêu thay, bác ln gái chất thật tin người Để trước bác người nhanh nhẹn, tháo vát, tươi vui sau gái bác trở nên già nhiều, tóc bạc, râu khơng cạo, nhiều nếp nhăn, lưng cịng q thương nhớ đứa Cơng tìm với bao hy vọng bị dập tắt đứa gái không muốn trở thân người cha bị xua đuổi Bị xã hội coi thường trù dập chớ, bị người phản bội lại đau khổ Nỗi đau khiến bác Xamxon trở thành người sống với quan niệm “con người ta dù cầu khẩn không tránh tai họa, số trời định khơng khỏi” Sống khơng niềm tin, khơng ước mơ tin tưởng, lạc quan đời chết không Thân phận nhỏ bé bác Xamxon thể qua cử chỉ, lời nói bác đứng trước Minxki, người thuộc tầng lớp quý tộc Pushkin khéo léo xếp đặt nhân vật vào tình cụ thể để đối mặt với tầng lớp trên, từ lãm rõ hình tượng người nhỏ bé Khi Minxki lừa dối bác Xamxon đưa gái bác đi, tình đó, lẽ người cần phải xin lỗi để tha thứ Minxki Nhưng thấy, tìm thấy Minxki, bác Xamxon cầu xin: "Bẩm quan lớn! xin ngài Chúa mà sinh phúc "; "Bẩm quan lớn, - ông già nói tiếp, - dù việc lỡ rồi; xin ngài trở Đunhia tội nghiệp lại cho Bây ngài thoả thích với rồi, xin ngài đừng đẩy đến chỗ tàn tạ làm gì" Một điều bẩm, hai điều bẩm, hồn cảnh đó, có người chịu lừa dối xúc phạm đến thế, cam chịu, nhẫn nhục cầu xin người có lỗi với Thế mà bác Xamxon cam chịu, chẳng dám làm khác ngồi cầu xin kẻ rủ lòng thương hại Bác lo sợ điều xấu xa đến với gái bác lại khơng dám đấu tranh để giành lại gái, bác đành ngậm ngùi theo "ý trời", đầu hàng số phận Điều thể chi tiết người bạn bác khuyên bác kiện, bác lại "phó mặc cho trời định rút lui." Trước nỗi khổ đau mình, bác cịn rơi giọt nước mắt bất lực Từ lời nói ý nghĩ bác bộc lộ thân phận người thấp cổ bé họng xã hội, người mà có quyền chà đạp khơng có tiếng nói cho sống Thể người nhỏ bé với nét tính cách hiền lành, cam chịu, nhẫn nhục giọng điệu hiền hòa tràn đầy thương cảm, nhà văn gợi lên người đọc niềm thương xót, cảm thơng cho số phận bác coi trạm, ghét chàng trai trẻ Minxki, giận cô Đunhia bất ngờ trước nhận xét ngây thơ, phiến diện bé dành cho người phụ nữ mà “ai biết ai” ấy, “bà cho cháu năm đồng xu bạc, bà tốt quá” Câu nói khiến người đọc mang suy nghĩ cảm nhận khác Puskin kết thúc câu chuyện câu nói mở lòng người câu trả lời tự mặc định cách sống suy nghĩ Puskin xây dựng nhân vật mang dấu ấn thời đại, giản dị, không phô trương kiểu cách, không phù phép ngôn từ mà chuyện diễn biến tự nhiên, hấp dẫn Ơng tìm lối cho cho văn học năm 30 kỉ XIX, chủ nghĩa lãng mạn hịa hợp với chủ nghĩa thực, người bình thường sống bình thường Xây dựng nhân vật nhân vật tự tìm lối chân khỏi tình trạng bế tắc hay từ hoàn cảnh hẹp nhân vật hoàn cảnh rộng, gợi cho người đọc suy nghĩ nghiêm túc Tác giả khẳng định vị trí nhân vật, đấu tranh cho quyền sống, nhân phẩm bị vùi dập, trân trọng nhân phẩm lực, mong muốn điều tốt lành cho họ Dùng số phận người riêng để nói đến chung nước Nga thời điểm tại; từ sinh hoạt cụ thể phát triển khái quát, tượng trưng, có ý nghĩa xã hội, lịch sử triết học sâu sắc 2.3 Nhân vật Akaky Akakyevich Chiếc áo khoác Akaky Akakyevich - nhân vật câu chuyện xuất với hồn cảnh vô đặc biệt, dường từ đời đặc biệt biết trước số phận nhân vật Đó người “nhỏ bé” từ thể xác đến tinh thần Sinh vào đêm 23 tháng ba, mẹ bác cố, vợ viên chức Bà mẹ chẳng quan tâm để đặt cho bác tên, phải lấy đại tên từ người bố cố Nhân vật Akaky "con người nhỏ bé" Tên gọi báo hiệu trước đời nhỏ bé Tên gọi mang nghĩa nhỏ bé, đến thân hình Akaky khơng tên mà gần tương xứng: “thân hình nhỏ bé, mặt rỗ, tóc hung, mắt lại cận thị, trán hói, má hằn nhiều nếp nhăn có nước da mà người ta gọi kẻ bệnh trĩ ”, cổ áo hẹp đến mức khiến cổ bác ta dường "dài cách kỳ lạ", mũ áo lúc vương cọng rơm, sợi chỉ, vỏ dưa, "ơng có tài nghệ đặc biệt lúc đường bước cửa sổ lúc người ta vứt từ đủ thứ rác rưởi" Bấy nhiêu nét vẽ đủ khiến hình dung người mức tầm thường, để coi rẻ chế giễu Chi tiết dường ngẫu nhiên "ơng có tài nghệ đặc biệt lúc đường bước cửa sổ lúc người ta vứt từ đủ thứ rác rưởi" mang nhiều hàm ý, vừa châm biếm lại vừa chua xót Thân phận người bị coi rẻ ông ta xứng với rác rưởi người đời bỏ lại Hình ảnh Akaky khơi hài hình dáng "biệt tài" bác ta lại có phần đáng thương xuất với áo khoác cũ nát mặc từ năm qua năm khác bạc màu chắp vá nhiều mảnh, không đủ chống chọi lại giá lạnh Peterburg Bác cố gắng năn nỉ người thợ may sửa lại áo khốc khơng thể Và để có áo khốc mới, bác ta phải nhịn ăn, không uống trà, không thắp nến buổi tối, nhón chân nhẹ nhàng để đế giày đỡ mau mòn, quần áo đưa giặt thưa Tất vốn liếng, chắt chiu bác để đổi lại áo khoác niềm vui sướng, hạnh phúc Trong công việc, bác cơng chức qn, cơng việc bác có tên gọi cố vấn danh nghĩa, thuộc phẩm hàm thứ số 14 bậc công chức thời Nga hồng, thuộc nhóm phẩm hàm thấp Ở địa vị đó, người chẳng tơn trọng, chẳng coi bác gì, bọn gác cổng Người đối xử với bác lạnh lùng độc đốn Trước hồn cảnh đó, bác Akaky chẳng có chút phản kháng, giả có tiếng kêu yếu ớt bị hạ nhục mức chịu đựng: "Các người để yên! Tại người hành hạ tơi thế" Đó tiếng kêu nhà văn vang vọng suốt câu chuyện mình, tiếng kêu đầy đau khổ bất lực người thân phận thấp Họ cần bình yên mà xã hội nhẫn tâm không cho họ hưởng chút Cùng với tiếng kêu lời nhắc nhở bình đẳng: "Tơi anh em người mà!" Cùng giống người cách đối xử khơng giống nhau, mang thân phận thấp phải chịu chà đạp, rẻ rúng Nhà văn bất bình trước xã hội thế, ơng muốn kêu lên để nghe thấy, chẳng có lời đồng vọng phía khác Nhân vật Akaky sống đời nhỏ bé hứng chịu bi kịch lúc lớn hơn, bị cướp áo khoác không chịu giúp đỡ, thể người nhỏ bé chẳng đáng quan tâm hưởng điều tốt đẹp Với thân phận công chức quèn, sống Akaki quẩn quanh công việc chép, đường bác dài đoạn đường từ nhà đến sở, lại từ sở nhà Bác chẳng có người thân ngoại trừ người cha mẹ cố Cả đời lại bác dành cho cơng việc chép, tình u bác áo khốc Có thể thấy rằng, định táo bạo suốt đời bác Akaky may áo khoác Bởi việc may áo khoác bác chẳng dễ dàng định, suy tính lại, công sức miệt mài bác Cả đời người bác có áo khốc chỗ dựa, vừa vật che chắn cho thể xác khỏi lạnh, vừa niềm vui, hạnh phúc tinh thần bác Với áo khốc đó, người nhìn thấy tồn bác, "con người nhỏ bé" nhìn nhận nhờ vào áo khốc bác ta, từ có nó, bác đối xử niềm nở hơn, mời dự tiệc Gogol thật khéo châm biếm ngầm cho thấy áo khốc cịn giá trị chủ nhân nó, người "nhỏ bé" đến mức khơng áo khốc Con người sống lặng lẽ, chẳng quan hệ với nhận lời mời dự tiệc hội để Akaky khoe áo niềm hân hoan, hớn hở Nhưng đáng tiếc thay, niềm vui chẳng tồn Akaky bị tên trộm cướp áo khoác Bất lực trước hoàn cảnh trớ trêu, bác cầu chi viện không dược đáp lại Thái độ hờ hững tất người thật đáng lên án từ anh lính gác, cảnh sát khu phố "nhân vật quan trọng" Akaky phải khổ cực sắm áo tuyệt vọng không giữ lại Và bác chết đau khổ lặng lẽ, không hiểu bác, không cảm thông Con người nhỏ bé sống, đời bó hẹp mờ nhạt, không để tâm đến bác Đến chết không hay biết Chỉ câu chuyện bóng ma cướp áo khốc lan truyền thành nỗi sợ hãi người ta nghĩ đến bác Akaky, đó, nhân vật Akaky tồn sống Nhà văn Gogol thành công việc xây dựng hình tượng nhân vật Akaky, người nhỏ bé, bất lực trước xã hội, trước người có quyền hành Chính lúc cịn sống nhân vật Akaki trả thù việc người chối từ cứu cánh ông, điều lần khẳng định thân phận người bị xã hội rẻ rúng, xã hội chạy theo chức trọng, đồng tiền quyền lực mà khơng quan tâm đến hoàn cảnh người lúc họ bế tắc Cuối trước chết bác Akaki bóng ma trơng giống bác cho thấy phản kháng người trước lực chức quyền Akaki áo khốc đau đớn quằn quại vất vả bác sắm cho áo Và đến lúc chết bác hận người vô trách nhiệm nên biến thành hồn ma chuyên giật áo khoác viên chức nhân vật cuối hồn ma dừng lại Nếu “Chiếc áo khốc” Gogol kết thúc chết nhân vật Akaky, giá trị nhân đạo, giá trị phản ánh thực, hay phê phán vạch trần ác đạt đỉnh cao Tuy nhiên, nhà văn chưa dừng lại đó, mà thêm vào phần “vĩ thanh” mà thân nhà văn bất ngờ diện nó: “Nhưng ngờ chuyện Akaky Akakievich đến hết…câu chuyện nghèo nàn nhiên lại có thêm kết huyền ảo” “Cái kết huyền ảo” không ngừng đề tài thảo luận giới phê bình nghiên cứu văn học Trước hết, “cái kết huyền ảo”, cách nói nhà văn, đối lập, bổ sung cho “câu chuyện nghèo nàn” nhân vật “con người nhỏ bé”: ma sống động, coi hồn ơng cơng chức Akaky, tung hồnh cướp bóc, trả thù kẻ hành hạ mình, trả thù cho ngày phải sống âm thầm nhẫn nhịn Motif loạn, báo thù gặp nơi Gogol Ơng có truyện “Cuộc báo thù khủng khiếp” (trong tập “Những buổi tối gần ấp Dikanka”) Vở kịch “Quan tra” dạng câu chuyện báo thù viên công chức qn đói khát khơng xu dính túi Khlestakov khiến tất “nhân vật quan trọng” thành phố N.N phải khiếp sợ luồn cúi Trong “Những linh hồn chết” có câu chuyện đại úy Kopeikin loạn sau hành trình cầu xin trợ cấp thương binh bất thành… Các báo thù huyền ảo hay giống trị chơi, gây kinh sợ có nhiều nạn nhân.Về ý nghĩa hình tượng “hồn ma loạn”, “hồn ma báo thù” “Chiếc áo khốc” có giải thích khác Đó “chiến thắng lẽ phải” (I.F.Annensky), biểu trỗi dậy tất yếu tất thắng cách mạng (I.Grossman-Roshchin), khả phản kháng cường quyền khủng khiếp người nhỏ bé, chưa có điều kiện để thành thực Người ta cịn nhìn thấy đánh thức lương tri, không nơi “con người nhỏ bé” mà nơi kẻ thuộc hàng “nhân vật quan trọng”.Ý nghĩa báo thù, phản kháng, thức tỉnh kết “Chiếc áo khốc” có lẽ dễ nhận thấy nhất, chia sẻ nhiều nói đến từ lâu Người ta nhìn thấy kết mối liên hệ với đời sống thực: viết đoạn kết, toàn “Chiếc áo khoác”, Gogol hướng tới độc giả đương thời, người hiểu ám dụ Gogol đằng sau chi tiết truyện, liên tưởng đến người thực, việc thực Việc ma xuất hiện, lột áo khoác người đường, “đệm hay bông, cổ da mèo hay cổ hải ly, áo khoác da cáo hay da gấu…” ẩn dụ Vào thời Gogol, áo khoác gắn với thứ bậc giới cơng chức Nga Năm 1834, quyền hẳn quy định loại chế phục mà công chức phải tuân thủ Mặc áo với chất liệu thích hợp, tương ứng với cấp bậc biểu tơn trọng công việc, tôn trọng trật tự, trở thành thứ luân lý công chức gọi tên “phẩm giá áo khoác” Bởi vậy, ma cướp áo mà không quan tâm đến chất liệu áo, mang ý nghĩa phản kháng lại trật tự, ln lý Ngồi ra, phản ánh thực trạng cướp bóc, an ninh phổ biến thành phố Petersburg bất lực quyền Pushkin ghi nhật ký điều này: “Đường phố khơng cịn an ninh nữa… Cảnh sát dường quan tâm đến trị thay đến bọn trộm cướp bảo vệ đường phố Bọn lang thang cướp bóc suốt đêm” Ẩn ý trị có lẽ có chi tiết “nhân vật quan trọng”: trước cố gặp ma bị cướp áo, nhân vật rời khỏi nhà “bước lên đứng xe trượt” để đến nhà nhân tình – tư “đứng xe trượt” gợi nghĩ đến viên mật thám khét tiếng A.Benkendorf, thủ trưởng Phòng III cảnh sát, chuyên giám sát kiểm duỵêt sáng tác nhà văn Nga, Petersburg có ơng ta đứng xe trượt đường 2.4 Sự phát triển hình tượng “con người nhỏ bé” từ Pushkin đến Gogol Pushkin người khởi xướng mảng đề tài “con người nhỏ bé” với tác phẩm Người coi trạm, Kỵ sĩ đồng Các nhân vật ông hầu hết công chức bậc thấp, nghèo nàn bị vùi dập đồng tiền cường quyền Và Gogol người kế thừa mảng đề tài cách thành cơng rực rỡ với tác phẩm Chiếc áo khốc Với tác phẩm Người coi trạm, Pushkin kể lão coi trạm giao thông Xamxon vurin, ông lão sống gái Đó nhân vật cam chịu, nhẫn nhục Trong tiến trình phát triển truyện, vận động lên bi kịch diễn song song với vận động xuống nội tâm nhân vật Pushkin cho nhân vật đến cam chịu, việc xảy đến lúc khiến ông đau đớn trước kia, người không phản kháng, chí cịn chấp nhận bng xi để cuối bị đạp xuống tận nỗi đau Càng đến tận nỗi đau, ông cam chịu Ban đầu công việc coi trạm, hành khách chửi bới, đánh mắng dù có Đunhia bên giúp đỡ, chỗ dựa tinh thần ông Nhưng Đunhia theo Minxki ơng lão phải tự tìm con, nỗi đau chưa phải cùng, mà đỉnh điểm tìm thấy Đunhia bị đuổi Đến lúc ấy, ơng khơng cịn nơi để nương dựa nữa, ơng cam chịu trước hồn cảnh Ngay việc đấu tranh để giành lại gái – chỗ dựa tất tình yêu bác – bác không làm mà đành "phó thác cho trời, định rút lui" Nếu trước tính chất cơng việc mà bác phải nhẫn nhục, chịu đựng bây giờ, sống, thân bác buông xuôi rồi, cam chịu tràn ngập bác cách hiển nhiên tính bác vốn “Con người nhỏ bé” Pushkin người cam chịu đến cực Nếu nhân vật Xamxon Pushkin miêu tả nét trữ tình, giọng điệu nhẹ nhàng, cảm thơng sâu sắc đến với nhân vật Akaky Gogol, nhà văn cho người hoàn toàn khác So với Xamxon, Akaky công chức “thấp cổ bé họng”, ơng có ước mơ bị dập tắt, Akaky khắc họa hành động nhiều nội tâm, thế, nhân vật Akaky có phản kháng Về cơng việc, Xamxon nhẫn nhục chịu đựng đến tận nhẫn nại, dù bị chửi bới bác không phản kháng lại Nhưng Akaky khác, giễu cợt giới hạn chịu đựng mình, Akaky lên dù tiếng nói yếu ớt: “các anh để yên, làm khổ tơi vậy?” Khi muốn có áo khốc mới, ơng đặt mục tiêu kiên để có áo ơng mơ, coi “người tình” đời ơng Nếu Xamxon dành hết tình yêu thương cho Đunhia vậy, bác Akaky yêu quý áo khốc bác Ta hồn tồn có quyền so sánh hai tình với để thấy rõ khác biệt hai nhân vật Xamxon Akaky Khi Xamxon đứa gái, ông bổ nhào tìm hi vọng tìm Nhưng tìm ơng biết mãi đứa gái yêu quý Trước tình đó, ơng bất lực quay chịu đau khổ lặng lẽ, khơng ốn thán gái mà lo lắng cho con, dù giây phút cuối Sự cam chịu gần đến tận nó, chết ơng khép lại tất bi kịch đời ơng Cịn với trường hợp Akaky, bị cướp áo khoác, hành động bác gần giống Xamxon Bác chạy khắp nơi để nhờ người tìm lại áo khốc mình, tìm đến "nhân vật quan trọng" áo khốc Khi không đáp ứng, bác ta đau khổ lặng lẽ chết Nhưng sau cùng, xuất bóng ma phản ứng mãnh liệt bác Và Gogol xa Pushkin cho nhân vật “nổi loạn”, đồng thời phía sau dấu hiệu báo trước nhân tính người đến đau khổ Một biến chất, tha hóa thể xác lẫn tinh thần người Nga thông qua thờ ơ, vô tâm sống nhỏ hẹp biểu Về nghệ thuật Người coi trạm, Pushkin trọng mô tả tâm lí nhân vật đến với Gogol, với Chiếc áo khoác, nhân vật Akaky khắc họa nét sắc sảo qua hành động: cặm cụi ghi chép, khơng quan tâm đến tác động bên ngồi, dù không giao công việc ghi chép tài liệu mà ông ta cho hay chứng minh đam mê công việc thân, cướp áo khốc “bóng ma” Tác giả gần không miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật thơng qua lời thoại mà chủ yếu tính cách, nội tâm nhân vật thể qua hành động nhân vật Nếu Người coi trạm Pushkin sử dụng nghệ thuật miêu tả tâm lí thơng qua đoạn hội thoại, từ đoạn hội thoại mà tâm lí, tính cách nhân vật bộc lộ Chiếc áo khốc Gogol lại sử dụng nghệ thuật trào phúng Gogol tạo tình hài hước gây cười lại mỉa mai đắng chát từ cho thấy tầm thường người đả kích xã hội thối nát KẾT LUẬN Từ tác phẩm Người coi trạm, Pushkin đặt móng, khẳng định vị trị văn xuôi văn học Nga Đồng thời, ông đặt vấn đề mang tính nhân đạo, số phận người tầm thường xã hội Nga lúc Kế thừa Pushkin, Gogol xây dựng hình ảnh khác “con người nhỏ bé” Đó người tầm thường, từ cam chịu đến phản kháng lại áp mà guồng máy chế độ xã hội thực đè nặng lên số phận họ Nếu Người coi trạm Pushkin cam chịu, bất lực trước số phận đến Chiếc áo khốc Gogol, hình ảnh”bóng ma” Akaki cuối tác phẩm thể phẫn nộ lòng khao khát trả thù người chịu áp Hai tác phẩm viết chủ đề có số tương đồng định, tạo giá trị riêng phủ nhận Với “Người coi trạm”, lần người tầm thường lên tiếng địi cơng cho thận phận đáng thương Kế thừa từ hình tượng “con người nhỏ bé” Pushkin, “Chiếc áo khoác” lời tố cáo áp từ chế độ xã hội đương thời đè nén người, đồng thời cảnh tỉnh trước nguy nhân tính người Cả hai tác phẩm mang ý nghĩa nhân đạo sâu sắc ... giả A .Pushkin Gogol, hiểu tác phẩm Người coi trạm Chiếc áo khoác đồng thời thấy tiếp biến mẻ Gogol Chiếc áo khoác Từ dẫn tới việc sâu vào tìm hiểu “ Hình tượng “ người nhỏ bé” “ Người coi trạm”. .. người nhỏ bé” “ Người coi trạm” Puskin đến “ Chiếc áo khốc” Gogol Như vậy, việc sâu tìm hiểu vấn đề Hình tượng “ người nhỏ bé” “ Người coi trạm” Puskin đến “ Chiếc áo khoác” Gogol vấn đề tương đối... hai tác giả Pushkin Gogol, khai thác Hình tượng “ người nhỏ bé” hai tác phẩm Người coi trạm Chiếc áo khốc Mục đích Hai tác phẩm người coi trạm Chiếc áo khoác hai tác giả Pushkin Gogol có vị