Hình tượng con người dưới đáy trong các sáng tác của cao bá quát

64 743 2
Hình tượng con người dưới đáy trong các sáng tác của cao bá quát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Mục lục Trang A: Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1 2.Mục đích, ý nghĩa của đề tài 3 3. Lịch sử vấn đề 4 4. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 8 5. Cấu trúc luận văn 9 B: Nội dung Ch ơng 1: Hình tợng con ngời "dới đáy" trong sáng tác của Cao Quát 1.1. Giới thuyết khái niệm 10 1.2. Hình tợng con ngời "dới đáy" trong sáng tác của Cao Quát 11 1.2.1. Hình tợng con ngời "dới đáy" - bức tranh hiện thực với cái nhìn sắc sảo 13 1.2.1.1. Sự tái hiện cuộc đời số phận con ngời "dới đáy" 14 1.2.1.2. Tấn bi kịch "dới đáy" của chính Cao Quát 21 1.2.1.3. Sự chiêm nghiệm đầy triết lý về cuộc sống 31 1.3. Cái nhìn phê phán và chiều sâu nhân đạo thể hiện qua hình tợng con ngời "dới đáy". 1.3.1. Cái nhìn phê phán 32 1.3.2. Chiều sâu nhân đạo 38 1.3.2.1. Sự đồng cảm nhân ái với những con ngời lao khổ 38 1.3.2.2. Thế đứng của Cao Quát khi viết về những con ngời "dới đáy" 43 Ch ơng 2: Nghệ thuật biểu hiện hình tọng con ngời "dới đáy" 2.1. Sự vận dụng thủ pháp tự sự một cách linh hoạt, sắc sảo 48 2.2. Nghệ thuật ngôn từ 52 Sinh viên: Ngô Thị Anh - K41E 1 - Ngữ văn 1 Khoá luận tốt nghiệp 2.3. Giọng điệu 55 C. Kết luận 62 Th mục 64 Sinh viên: Ngô Thị Anh - K41E 1 - Ngữ văn 2 Khoá luận tốt nghiệp Lời nói đầu Cao Quát là một hiện tợng văn học "quá khứ" nổi bật gây nhiều d luận, tranh cãi trong giới nghiên cứu, phê bình. Tìm hiểu về Cao Quát sẽ giúp chúng ta có thêm những hiểu biết về con ngời, cuộc đời cũng nh nội dung, nghệ thuật thơ văn của ông, đặc biệt là mảng đề tài viết về hình tợng con ngời "dới đáy". Với luận văn này chúng tôi hy vọng sẽ góp một phần nhỏ công sức của mình vào công việc chung đó. Trong quá trình thực hiện luận văn, chúng tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo. Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới tập thể các thầy cô giáo trong khoa Ngữ Văn, đặc biệt là cô giáo Thạch Kim Hơng đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Dù đã hết sức cố gắng nhng do tính chất "nhạy cảm" và khó của đề tài, thời gian và năng lực lại hạn chế, chắc rằng luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô giáo và bạn bè. Vinh, ngày 15 tháng 5 năm 2005 Sinh viên: Ngô Thị Anh A. Phần mở đầu Sinh viên: Ngô Thị Anh - K41E 1 - Ngữ văn 3 Khoá luận tốt nghiệp 1. Lý do chọn đề tài: Cao Quát (1809 - 1854) tự là Chu Thần, hiệu là Cúc Đờng, biệt hiệu là Mẫn Hiên. Ông sinh tại làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh. Cao Quát là một trong những tác gia lớn, có vị trí quan trọng trong nền văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX. Theo nh một số giai thoại, Cao Quát học giỏi từ bé nhng có tính ngông nghênh, tự phụ. Tơng truyền lúc mới lên 10 tuổi, Cao Quát đã làm đợc các thể văn và tỏ ra xuất sắc. Chính Cao Quát cũng đã từng nói với bạn học của mình rằng:"Trong thiên hạ có 4 bồ chữ, một mình tôi chiếm hết hai bồ, anh tôi là Đạt và bạn tôi là Nguyễn Văn Siêu giữ một bồ, còn một bồ phân phát cho thiên hạ". Câu nói ấy tuy có ngạo mạn và quá đáng, nhng ai ai cũng phải công nhận Cao Quát là một thiên tài lỗi lạc, một ngời xuất khẩu thành chơng. Cao Quát sáng tác khá nhiều. Tuy nhiên, sau khi ông bị thảm ám "chu di tan tộc" chắc chắn thơ văn của ông đã bị cấm đoán hoặc bị thủ tiêu một phần, nhng cho đến nay di sản còn lại vẫn khá lớn, về thơ có 1.353 bài thơ và 21 bài văn xuôi [A1, 10]. Cao Quát sáng tác vào giai đoạn chữ Hán đã thực sự trở lại địa vị độc tôn. Cho nên phần lớn thơ ca của ông đợc viết bằng chữ Hán. Có thể nói những gì Cao Quát để lại cho chúng ta hôm nay là một gia tài lớn và vô cùng quý giá. Là một con ngời tài năng xuất chúng và đức độ, nhng cuộc đời Cao Quát cũng trải qua không ít thăng trầm. Mặc dù phải sống một quảng đời nghèo khổ trong nhiều năm và có một sự nghiệp làm quan đầy biến động, nhng ở bất kỳ hoàn cảnh nào ông cũng vẫn giữ đợc cái khí phách hiên ngang và tinh thần tích cực trớc cuộc đời. Qua việc nghiên cứu, khảo sát những tác phẩm của Cao Quát còn lu lại, ngời thấy sức sáng tạo của ông thật dồi dào, phong phú. Với cá tính sôi nổi, mạnh mẽ, với tài hoa kiệt xuất, ông viết về nhiều tài nh: Viết về các nhân vật lịch sử; những ngời thân, vợ con, bạn bè; về đề tài thiên nhiên ở đề tài nào chúng ta cũng thấy có tác phẩm đạt đến đỉnh cao nội dung và nghệ thuật. Đặc biệt, hình tợng con Sinh viên: Ngô Thị Anh - K41E 1 - Ngữ văn 4 Khoá luận tốt nghiệp ngời "dới đáy" đã đợc Cao Quát đề cập đến với số lợng tơng đối lớn trong sáng tác của mình. Nghiên cứu hình tợng con ngời "dới đáy" trong thơ văn Cao Quát mà chủ yếu là trong thơ chữ Hán, trớc hết là góp phần hiểu sâu hơn về con ngời cũng nh nhân sinh quan của Cao Quát. Nếu nh một số giai thoại xem ông là một con ngời ngỗ ngợc, một ngời thích hởng lạc, chè rợu, trai gái thì ngợc lại, ở hình tợng này Cao Quát bộc lộ sự cảm thông, đồng cảm sâu sắc, thể hiện một cái nhìn tràn đầy tình yêu thơng đối với những ngời dân lao động, đặc biệt là những con ngời nghèo khổ sống "dới đáy" xã hội. Đồng thời qua đó ông cũng thể hiện sự tin tởng vào phẩm chất rốt đẹp của họ. Nh vậy, hình tợng con ngời "dới đáy" trong sáng tác của Cao Quát chỉ là một mảng đề tài nhỏ nhng nó lại có một vị trí tơng đối lớn trong việc thể hiện t tởng, tình cảm của ông đối với ngời dân lao động cũng nh thái độ đối với giai cấp thống trị đơng thời. Mặt khác hầu hết các tài liệu nghiên cứu về cuộc đời, con ngời và sự nghiệp thơ văn của Cao Quát đều chú trọng đến "Cái tài năng lỗi lạc","cái ngông nghênh tự phụ","cái chí khí, nhân cách cứng cỏi" của ông. Chính vì thế việc tìm hiểu thêm về hình tợng con ngời "dới đáy" trong sáng tác của Cao Quát để thấy ông không chỉ là ngời giàu lòng cảm thông, yêu mến đối với những con ngời ngèo khổ trong xã hội mà Cao Quát còn là một nhà thơ có nhìn hiện thực rất sắc sảo và tiến bộ. Có thể nói rằng ở thời đại nào với những ngời trí thức, đặc biệt là những nhà văn, nhà thơ có tình yêu đối với, quê hơng, đất nớc, con ngời thì viết về những con ngời sống "dới đáy" không phải là đề tài hiếm thấy mà dơng nh nó đả trở thành một vẫn đề chung đợc nhiều ngời quan tâm. Tuy nhiên ở mỗi thời đại và ở từng tác giả lại có cách cảm nhận, thể hiện với những góc độ và khía cạnh khác nhau. Đi sâu vào tìm hiểu hình tợng con ngời "dới đáy" còn để thấy đợc nét độc đáo riêng biệt cũng nh những điểm tơng đồng của Cao Quát với một số tác giả cùng thời trong vịc thể hiện đề tài này. Sinh viên: Ngô Thị Anh - K41E 1 - Ngữ văn 5 Khoá luận tốt nghiệp Hơn nữa, chúng ta thấy hầu hết các tác phẩm của Cao Quát đều đợc viết bằng chữ Hán. Không những thế tác phẩm của ông bị mất mát nhiều, khó có thể nhận định đợc một cách toàn diện khỏi thiên lệch, nên khó nắm bắt đợc sự phát triển t tởng của tác giả. Vì thế việc nghiên cứu thơ văn Cao Quát dù chỉ ở một mảng đề tài nhỏ nhng nó cũng góp phần khẳng định những đóng góp cũng nh vị trí, vai trò của ông trong nền văn học nớc nhà. Cao Quát là một trong những tác gia lớn của nền văn học trung đại Việt Nam, vì thế sự nghiệp sáng tác của ông là cả một thế giới phong phú và hấp dẫn không chỉ về nội dung mà về cả nghệ thuật đối với giới nghiên cứu. Thực tế đã có không ít công trình nghiên cứu về tác gia này. Mặc dù vậy Cao Quát vẫn còn là một ẩn số đối với nhiều sinh viên . Và có thể nói đây là một cơ hội, một sự thử thách để chúng tôi tìm hiểu thêm về một tác giả mà tài năng của ông đợc xem nh thần thánh, đức độ của ông khiến ngời đời cảm thơng, yêu mến. Nghiên cứu về hình tợng con ngời "dới đáy" trong sự nghiệp sáng tác của Cao Quát, chúng tôi không có tham vọng gì lớn mà chỉ mong muốn đợc góp một tiếng nói nhỏ trong những tiếng nói lớn để hiểu thêm về sự nghiệp thơ văn cũng nh cuộc đời con ngời Cao Quát. 2. Mục đích, ý nghĩa của đề tài: Hình tợng con ngời "dới đáy" là một trong những hình tợng trung tâm và cũng khá đông đảo trong sáng tác của Cao Quát. ở hình tợng này, ông bộc lộ một sự cảm thông, đồng cảm sâu sắc một tình yêu thắm thiết và niềm tin vô bờ bến đối với những con ngời nghèo khổ. Tìm hiểu hình tợng con ngời "dới đáy" chúng tôi chỉ muốn góp phần làm nổi bật giá trị nội dung và nghệ thuật của hình tợng này đối với sự nghiệp thơ văn Cao Quát nói riêng và của nền văn học Việt Nam nói chung, cũng nh để hiểu thêm về con ngời Cao Quát. Sinh viên: Ngô Thị Anh - K41E 1 - Ngữ văn 6 Khoá luận tốt nghiệp Kết quả nghiên cứu của đề tài này có ý nghĩa vô cùng quan trọng và thiết thực trong việc học tập, giảng dạy về thơ văn Cao Quátcác trờng cao đẳng, Đại học cũng nh trong trờng phổ thông. 3. Lịch sử vấn đề: Cao Quát - cái tên tuổi đã đi sâu vào lòng ngời Việt Nam nh một biểu tợng của sức mạnh, của tự do. Nhắc tới Cao Quát - một tác gia lớn của nền văn học trung đại Việt Nam, ngời ta thòng nghĩ tới một nhân cách hiên ngang, bất khuất, một nhà thơ có trái tim nhân đạo sâu sắc. Từ trớc đến nay có rất nhiều công trình nghiên cứu về con ngời, cuộc đời cũng nh sự nghiệp thơ văn của ông. Tuy nhiên, nghiên cứu Cao Quát cũng nh nghiên cứu nhiều tác giả trong văn học quá khứ hiện nay còn vấp phải một khó khăn lớn đó là tác phẩm mất mát nhiều. Vì thế khó có thể nhận định đợc một cách toàn diện, tránh khỏi sự thiên lệch. Không những thế ngày tháng ra đời của các bài thơ, các tập thơ cha xác định cụ thể, thậm chí không biết đợc sáng tác vào khoảng thời gian nào, cũng làm rối loạn việc nhận định không sao nắm bắt đợc t tởng của tác giả cung nh mối liên hệ sự nhgiệp thơ văn với cuộc đời Cao Quát. Đó là cha kể đến những khó khăn nh chép sai, chép sót, chép nhầm của ngời này thành ngời kia trong tình hình đó, hầu hết các bài viết, các công trình nghiên cứu của các tác giả đều bày tỏ nnhững ý kiến đánh giá những nhận định chỉ chú trọng xoay quanh cuộc đời thăng trầm với con đờng khoa cử công danh của Cao Quát, đến tài thơ lỗi lạc, đến cái chí khí cứng cỏi, tinh thần phản kháng quyết liệt và cái nhìn hiện thực sắc sảo, tiến bộ của ông đối với xã hội đơng thời. Có thể nói đó là những nét nổi bật dễ thấy nhất ở Cao Quát và cũng đợc thể hiện rõ nét trong sự nghiệp thơ văn của ông. Chính vì vậy mà các nhà nghiên cứu chỉ tập trung khai thác vấn đề này, tuy nhiên bên cạnh đó những tác phẩm viết về hình tợng con ngời "dới đáy" cũng đã đợc điểm qua tuy cha thực sự đầy đủ, trọn vẹn. Nhìn chung, các tác giả ít nhiều cũng có nhận định về mảng đề tài này khi tìm hiểu nội dung t tởng trong thơ văn Cao Quát. Chỉ có điều cha có công trình nào nghiên cứu về hình tợng con ngời "dới đáy" nh một vấn đề mang tính chất chuyên biệt. Sau đây chúng tôi xin Sinh viên: Ngô Thị Anh - K41E 1 - Ngữ văn 7 Khoá luận tốt nghiệp đợc điểm qua một số ý kiến mà các tác giả đã đề cập đến trong các công trình nghiên cứu của mình. 3.1. Trong cuốn"thơ chữ Hán Cao Quát " do nhóm tuyển dịch: Vũ Khiêu, Nguyễn Văn Tú, Nguyễn Trác, Hoàng Hữu Yên, Hoàng Tạo, nhà xuất bản Văn học 1976, ở phần "Lời giới thiệu" các tác giả đã nói tới tấm lòng giàu tình yêu thơng, cảm thông, chia sẽ và sự quan tâm của Cao Quát tới số phận của nhân dân nhất là những ngời sống thiếu thốn, đói rét, những ngời đi ở, đi ăn xin đó là những con ngời sống ở tầng lớp "dới đáy"của xã hội lúc bấy giờ: "trong thời gian nhàn rỗi, ông càng có dịp tiếp xúc với đời sống nhân dân. Những cảnh túng thiếu, đói rét, phải đi ăn xin, bị bắt phu, bắt lính đã khiến ông rất đau xót, ngày đêm nung nấu trong lòng ông những điều suy nghĩ vô cùng day dứt. Làm sao để cứu nớc, cứu dân " [A1,10]. Nhng nhìn chung các tác giả chỉ đề cập đến một cách sơ lợc sự "gặp gỡ" của Cao Quát đối với nhân dân lao động, và đó chẳng qua nh một lời giới thiệu về nội dung thơ chữ Hán của Cao Quát mà thôi. 3.2. Trong cuốn " Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII- Nửa đầu thế kỷ XIX" (sách đại học s phạm) của các tác giả Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận đã chia nội dung thơ văn Cao Quát thành hai vấn đề lớn mang tính khái quát đó là: "cái nhìn hiện thực sắc sảo, tiến bộ" và "Tâm hồn cao đẹp, trong sáng, tình cảm chứa chan, nồng hậu đối với cuộc đời và con ngời" . Khi đề cập đến hai vấn đề này các tác giả cũng có sơ qua một số nét chính về thơ trữ tình của Cao Quát đó là giàu lòng u ái, thể hiện tinh thần nhân đạo chủ nghĩa rộng lớn, chỉ ra đợc sự gần gũi giữa Cao Quát với quần chúng: "trong thơ ông, rất nhiều hạng ngời bất hạnh hiện lên đầy đau khổ, rất đáng thơng, nhà thơ bao giờ cũng dành cho họ một lời an ủi, một niềm cảm thông" [B5,249]. Nhng có thể nói chúng tôi thấy đây chỉ là những nhận định mang tính chất khái quát sơ lợc cha thực sự đi vào nghiên cứu chuyên sâu hình tợng con ngời "dới đáy" nh một chủ đề lớn. Sinh viên: Ngô Thị Anh - K41E 1 - Ngữ văn 8 Khoá luận tốt nghiệp 3.3. Trong "Bộ sách mở rộng và nâng cao kiến thức" do nhà xuất bản Giáo dục phát hành năm 1997 có một cuốn sách nghiên cứu chung về ba tác giả "Phạm Thái- Nguyễn Công Trứ- Cao Quát" do Vũ Dơng Quỹ tuyển chọn và biên soạn cũng đã nêu ra những nét tiêu biểu về giá trị nội dung và nghệ thuật thơ văn Cao Quát thông qua đề tài và những cảm hứng lớn trong thơ văn của ông. Khi nói về những tình cảm nồng hậu, tha thiết của Cao Quát đối với con ngời và cuộc đời Vũ Dơng Quỹ đã nhận định: "tình thơng của Cao Quát trớc hết dành cho những kiếp ngời nghèo khổ, nạn nhân của cái xã hội nhà Nguyễn mục nát" [B7, 106]. 3.4. Tủ sách văn học trong nhà trờng có một cuốn viết chung về hai tác giả"Cao Quát - Nguyễn Công Trứ" do PTS. Hồ Sĩ Hiệp- Lâm Quế Phong cùng một số giáo viên chuyên văn su tập và biên soạn, nhà xuất bản Văn Nghệ thành Phố Hồ Chí Minh phát hành năm 1997 đã nêu lên những nét chính về tiểu sử cũng nh văn nghiệp của Cao Quát . Đồng thời cũng trong cuốn sách này cũng trích dẫn hai bài nghiên cứu và bình luận về Cao Quát đó là: " thơ Cao Quát là chí khí và tâm huyết" của Xuân Diệu và "một nhân cách cứng cỏi, một tâm hồn thắm thiết" của Lê Trí Viễn (trích). đặc biệt trong bài nghiên cứu của Lê Trí Viễn tác giả đã điểm qua tơng đối đầy đủ những đề tài đợc thể hiện trong thơ văn Cao Quát. Tuy nhiên cũng đang còn sơ lợc cha tập trung làm nổi bật dợc t tởng, tình cảm của Cao Quát thông qua những tác phẩm viết về ngời lao động nghèo khổ- những con ng- ời sống dới đáy xã hội đơng thời. 3.5. Mặt khác trong cuốn" Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII- hết thế XIX" của tác giả Nguyễn Lộc do Nhà xuất bản Giáo Dục tái bản lần thứ III năm 1999 cũngđã trình bày những nghiên cứu về cuộc đời và thơ văn Cao Quát trong chơng XI. Nói về thơ văn Cao Quát, tác giả Nguyễn Lộc đã chia thành 4 nội dung lớn đó là: "Cao Quát , một nhà thơ có bản lĩnh", "Cao Quát và chế độ phong kién triều Nguyễn", "Cao Quát, một tâm hồn nhiều cảm thông yêu mến", "nghệ thuật thơ của Cao Quát ". Nh vậy, chúng ta thấy Nguyễn Lộc cũng nh các nhà nghiên cứu khác đều nhìn nhận nội dung, t tỏng, tình cảm của thơ văn Cao Quát Sinh viên: Ngô Thị Anh - K41E 1 - Ngữ văn 9 Khoá luận tốt nghiệp với một cái nhìn hết sức khái quát, chung chung mà cha tập trung vào từng mảng đề tài cụ thể, riêng biệt. Nhất là về hình tợng con ngời "dới đáy" chỉ đợc điểm qua nhằm khẳng định: "Tình cảm trong thơ Cao Quát là tình cảm lớn, có tính chất nhân đạo chủ nghĩa sâu sắc, chứ không phải là tìm cảm chỉ đóng khung trong khuốn khổ của lễ giáo, không bó hẹp trong quan niệm nhân ái của đạo Khổng. Không phải là thứ tình cảm của một kẻ bề trên rũ xuống ban ơn cho kẻ dới" [B5, 418]. 3.6. Có thể kể thêm một số công trình khác nữa đó là cuốn "Nguyễn Công Trứ, Cao Quát, Cao Nhạ" do Vũ Tiến Quỳnh đã tập hợp, tuyển chọn, trích dẫn một số bài phê bình, bình luận Văn học của các nhà văn nhà nghiên cứu Việt Nam nhằm mục đích nâng cao kiến thức đã khai thác một số nét về cuộc đời và thơ văn Cao Quát. Nhng có thể nói, những công trình nghiên cứu này, tựu chung lại chỉ nhằm nục đích nâng cao tri thức cũng nh sự hiểu biết cho học sinh phổ thông mà thôi. Vì thế mà không có điều kiện để tập trung đi sâu vào tìm hiểu những biểu hiện cụ thể về hình tợng con ngời "dới đáy" trong thơ văn Cao Quát . 3.7. Trong bài viết "Tiếp cận nghệ thuật đối với hai chủ đề độc đáo trong thơ Cao Quát " của tác giả Nguyễn Huệ Chi đăng trên Tạp chí Văn học số 8- 2003 đây là lần đầu tiên tác giả đã đề cập đến khái niệm con ngời "dới đáy". Tuy nhiên trong bài viết này tác giả cũng mới nhìn nhận hình tợng con ngời "dới đáy"riêng về góc độ khía cạnh nghệ thuật biểu hiện chứ cha đi sâu vào phần nội dung, t tởng thể hiện qua hình tợng này. Nh vậy, qua những công trình nghiên cứu trên đây chúng tôi thấy cha có công trình nào thực sự chú trọng và nghiên cứu một cách công phu về hình tợng con ngời "dới đáy" đặc biệt là trong thơ chữ Hán của Cao Quát. Những công trình nghiên cứu, những bài bình luận, phê bình mà chúng tôi tập hợp, tìm hiểu, khảo sát và đa ra trên đây có thể cha đợc đầy đủ nhng dù sao đi chăng nữa các công trình đó là một trong những cơ sở , góp phần tạo nên tiền đề để chúng tôi tiếp tục đi sâu tìm hiểu một cách rõ ràng, cụ thể, toàn diện, có tính chất qui mô, hệ thống cả về nội dung Sinh viên: Ngô Thị Anh - K41E 1 - Ngữ văn 10 . đáy& quot; trong sáng tác của Cao Bá Quát 1.1. Giới thuyết khái niệm 10 1.2. Hình tợng con ngời "dới đáy& quot; trong sáng tác của Cao Bá Quát 11 1.2.1. Hình. nói qua hình tợng con ngời "dới đáy& quot;. 1.2. hình tợng con ngời "dới đáy& quot; trong sáng tác của Cao Bá Quát . Cao Bá Quát sáng tác chủ yếu

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan