Nghệ thuật ngôn từ:

Một phần của tài liệu Hình tượng con người dưới đáy trong các sáng tác của cao bá quát (Trang 50 - 53)

Nh chúng ta đã biết, bất cứ một loại hình nghệ thuật nào cũng sử dụng một chất liệu nhất định để xây dựng hình tợng. Nếu hình tợng hội hoạ đợc xây dựng bằng đờng nét, màu sắc; hình tợng âm nhạc đợc xây dựng bằng nhịp điệu, giai điệu... thì văn học xây dựng hình tợng bằng ngôn từ.

Khả năng nghệ thuật của ngôn từ là rất to lớn, đáp ứng đợc yêu cầu phản ánh cuộc sống một cách đa dạng, phong phú. Ngôn từ là chất liệu để xây dựng hình tợng, thông qua hình tợng để phản ánh hiện thực đời sống khách quan. Hiện thực khách quan mà văn học hớng tới để phản ánh bao giờ cũng đợc soi sáng qua con ngời. Đối

với Cao Bá Quát cũng vậy, là một nhà thơ tài năng cho nên thơ văn của ông luôn luôn có sự kết hợp hài hoà giữa cảm xúc và ngôn từ. Tuy ông sáng tác chủ yếu bằng chữ Hán nhng lời thơ, hình ảnh, ngôn ngữ luôn mới mẻ, kỳ thú, giản dị, mộc mạc đồng thời cũng vô cùng sâu sắc, thâm thuý. Mặc dù viết bằng chữ Hán, nhng Cao Bá Quát rất ít sử dụng điển tích, điển cố nh chúng ta thờng hay bắt gặp trong các tác phẩm văn học thời Trung đại, ngôn từ không cầu kỳ, trau chốt mà chỉ là những lời kể chuyện nôm na dễ hiểu nhng rất thấm thía.

Khi còn tham gia nhóm "Mạc vân thi xã", Cao Bá Quát thờng đợc nhiều nhà thơ đơng thời nhờ đọc giúp tác phẩm và viết cho lời tựa. Trong bài "Tựa đề" cuối tập thơ của Miên Thẩm. Cao Bá Quát đã viết:

"Bàn về thơ, tuy có phải chú trọng về quy cách nhng bên cạnh thơ thì phải lấy cái gốc ở tính tình"... "Thơ không có phẩm chất nhất định, phẩm chất của ngời là phẩm chất của thơ. Phẩm chất của ngời cao thì phẩm chất của thơ cao"... Các phẩm chất "cao" mà ông nói tới chính là lòng yêu thơng dân chúng cần lao, đói khổ và bản lĩnh vững vàng của ngời kẻ sĩ giữa cuộc đời ô trọc, đảo điên và có lẽ chính vì thế mà thơ văn của Cao Bá Quát có sức sống lâu bền bởi nó đợc mọc lên từ "cái gốc" tình thơng con ngời của ông.

Viết về hình tợng con ngời "dới đáy", ta thấy Cao Bá Quát không sử dụng một chút h cấu nghệ thuật nào. Mà đó là tất cả việc thực, đời thực đợc tiếp đa vào trong sáng tác của ông, với lời diễn đạt ngôn từ mang tính chất đời thờng, gần gũi với cuộc sống hàng ngày. Đặc biệt những bài thơ viết về con ngời "dới đáy" thờng đợc viết theo thể thơ tự do nêu câu chữ sử dụng rất linh hoạt ,phóng khoáng rất phù hợp với diễn biến của cảm xúc, suy tởng. Ngôn từ không bị bó hẹp theo một khuôn mẫu nào ,không bị trót buộc bởi niêm luật đối xứng thờng thấy trong văn học Trung đại. Chính việc sử dụng những từ ngữ mang tính chất giản dị, dễ hiểu nêu nó phù hợp với sự thể hiện nội dung tác phẩm. Đó chính là nét tài hoa của Cao Bá Quát, bởi tác phẩm của ông hầu hết đều bố cục theo diễn biến sự việc và các cung bậc tâm trạng. Trong thơ vừa thấm đẫm chất hiện thực, vừa thấm đẫm cảm xúc trữ tình. Trong bài

"Quan chẩn" Cao Bá Quát đã dựng lại một bức "tranh đói" rất chân thực, cụ thể không một chút tô vẽ cầu kỳ.

"Tẩu khan môn ngoại động thanh hô An - thợng là nhân cách hoạ đời" (Chạy xem tiếng nhộn ở ngoài đờng Tranh đói nhờ ai vẽ một trơng)

Chỉ bằng hai từ "tranh đói" cũng đủ để ngời đọc hình dung ra khung cảnh những ngời dân nghèo đói, rách nát đang dắt díu, bồng kế, chen lấn nhau đầy đờng đi lĩnh chẩn .Bức "tranh đói" ấy, tác giả không chỉ muốn dựng lại cho ngời đọc xem mà ông còn muốn đem cái hiện thực về đời sống lầm than, đói kém của ngời dân dâng lên cho vua xem. Chỉ bằng hai từ "tranh đói" cũng đủ đến nói lên thực tại cuộc sống của những con ngời "dới đáy" xã hội thời bấy giờ.

Nh vậy ta thấy rằng ngôn từ đợc Cao Bá Quát sử dụng trong những bài thơ viết về hình tợng con ngời "dới đáy" đợc khai thác từ chất liệu thực tế sống động, không phụ thuộc vào khuôn mẫu sách vở, không ớc lệ, công thức, không sử dụng các điểu tích, điểu cố. Nếu nh trong sách tác của dòng văn học Trung đại, chúng ta thấy rằng các nhà thơ đã có truyền thống sử dụng thành ngữ, tục ngữ, điểu tích ,điểu cố... chẳng hạn nh trong sáng tác của các tác gia tên tuổi nh: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Trãi... thì ngôn từ đợc Cao Bá Quát sử dụng trong sáng tác của mình là ngôn từ của một ngòi bút hiện thực đáng quý nên ngời đọc cảm thấy rất gần gủi và dễ hiểu. Đó là một thứ ngôn từ nôm na, nhng cũng vô cùng sống động có khả năng khái quát hiện thực một cách đầy đủ, gợi chiều sâu liên tởng trong tâm trí bạn đọc.

Có thể nói Cao Bá Quát đã góp phần không nhỏ trong việc rút ngắn khoảng cách giữa thể tài văn học vốn mang tính trang trọng, khuôn mẫu của thơ văn Trung Đại với ngôn ngữ thờng ngày. Phải chăng chính nhờ việc sử dụng nghệ thuật ngôn từ mang chất liệu đời sống, gần gủi, chân thực, cho nên những cảm nhận của Cao Bá Quát về hình tợng con ngời "dới đáy" đã tìm thấy lòng đồng cảm chung của đông

đảo tầng lớp nhân dân lao động trong thời đại ấy. Mặc dù qua bản dịch, ngời dịch đã chuyển tải khá thành công những thủ pháp nghệ thuật chính của Cao Bá Quát, nhng độc giả vẫn cảm nhận đợc cái tài hoa của danh sĩ Cao Bá Quát, bậc " thánh thơ của một thời".

Điều đặc biệt là Cao Bá Quát sử dụng ngôn từ có tính chính xác cao, có khả năng biểu hiện đúng điều mà nhà văn muốn nói, miêu tả đúng cái mà nhà văn cần tái hiện. Có thể nói Cao Bá Quát có sự chọn lọc từ ngữ sao cho thích hợp nhất với đối t- ợng đợc miêu tả hoặc tạo ra những ngữ cảnh phù hợp để ngôn từ bộc lộ đúng ý nghĩa của nó. Không những thế ngôn từ trong thơ văn của Cao bá Quát rất hàm súc, chính vì thế mà nó có khả năng tái hiện lại cuộc đời, số phận của những con ngời "dới đáy" xã hội một cách đầy đủ với nhiều cảnh ngộ khác nhau không ai giống ai. Thơ của Cao Bá Quát ít lời nhng cô đọng, ít lời nhng nói đợc nhiều ý, ý ở ngoài lời.

Đọc những bài thơ viết về hình tợng con ngời "dới đáy" Cao Bá Quát nh giúp chúng ta hiểu thêm về một chân ý: muốn có thơ hay thì nhà nhơ phải biết cảm thông, chia sẻ với những con ngời cay đắng, nghèo khổ, cùng cực. Đây cũng là một cách nhìn mới mẻ, đậm đà cảm hứng nhân văn của Cao Bá Quát, đợc thể hiện bằng vốn ngôn từ rất đời thờng, sống động, đậm chất hiện thực, nóng hổi hơi thở cuộc sống.

Một phần của tài liệu Hình tượng con người dưới đáy trong các sáng tác của cao bá quát (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w