Sự vận dụng thủ pháp tự sự một cách linh hoạt, sắc sảo:

Một phần của tài liệu Hình tượng con người dưới đáy trong các sáng tác của cao bá quát (Trang 47 - 50)

Đọc thơ văn Cao Bá Quát, nhất là những bài viết về đề tài những con ngời "d- ới đáy", ta thấy "tiếng thơ ông vốn là tiếng nói chân thành của trái tim ông" [B4 - 249]. Vì thế mà ngời đọc có cảm giác nh nó "tuôn ra từ cuộc sống hiện thực trần trụi" và điều đó đã đem lại cho ngời đọc những xúc cảm chân thật.

Chủ đề về con ngời "dới đáy" trong sáng tác của Cao Bá Quát là một chủ đề mang tính nhân văn thâm thuý. Là một ngời có bản lĩnh và có cá tính nên thơ văn của Cao Bá Quát cũng rất chững chạc, khoáng đạt, giàu sức liên tởng và đậm đà sắc thái trữ tình. Bằng cái nhìn hiện thực và sắc sảo, qua những bài thơ viết về những kiếp ngời lầm than, sống "dới đáy" xã hội, ngời cùng thời cũng nh ngời đời sau để nhận thấy trong đó nhiều bức tranh sinh động về cảnh nghèo khổ, bất công của cuộc đời cũng nh cảnh túng thiếu mà can trờng, gan góc, tự tin của tác giả. Có thể nói Cao Bá Quát đã phản ánh khá cụ thể cuộc sống khốn khổ của những con ngời "dới đáy" xã hội bằng biện pháp tự sự đợc vận dụng một cách linh hoạt và sắc sảo.

Chỉ bằng mấy nét vẻ đơn giản Cao Bá Quát cũng có thể dựng lên bức chân dung đầy tính chân thực của những con ngời nghèo đói, khốn khổ mà mình bắt gặp

trên đờng. Chẳng hạn nh trong bài "Đạo phùng ngã phu" (Giữa đờng gặp ngời đói) bằng ngòi bút tài hoa của mình, Cao Bá Quát đã khắc tạc hình ảnh liêu xiêu, áo rách, nón rách của một ông thầy thuốc từ vùng quê lên kinh thành kiếm sống.

"Một ngời đi thất thểu,

áo nón rách tả tơi"

(Đạo phùng ngã phu)

Ngời thầy lang bớc đi "thất thểu" nh một kẻ thất nghiệp không còn chút hi vọng mong manh vào cuộc đời. Tài sản của anh chỉ là một chiếc nón và một manh áo, cả hai đều "rách tả tơi", anh hiện lên với một thân mình tiều tuỵ ,bơ phờ. Thầy thuốc ở trên kinh đô quá nhiều, chính vì thế mà không ai thèm đoái hoài tới anh ta. Trớc tình cảnh ấy anh đành phải quay bớc trở lại quê nhà, nhng dờng nh nỗi tuyệt vọng của ngời thầy lang khốn khổ lại càng thêm chồng chất.

"Linh đinh vọng quy lộ Cực mục vân man man" (Bơ vơ nhìn con đờng về

Hết tầm mắt chỉ thấy mây che mờ mịt) (Đạo phùng ngã phu)

Giữa con đờng muôn dặm, hình ảnh ngời thầy lang thất nghiệp thật bơ vơ, lạc lõng. Trớc mắt anh, con đờng trở lại quê hơng bị đóng sầm cửa khi anh định bớc lên. Nhà thơ Thôi Hiệu cũng đã từng ở trong cảnh ngộ.

"Nhật mộ hơng quan, hà xử thị Yên ba giang thợng sử nhân sầu" (Quê hơng khuất bóng hoàng hôn Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai)

(Hoàng Hạc Lâu)

Nếu nh hình ảnh quê hơng trong thơ Thôi Hiệu bị "khuất bóng", điều đó có nghĩa là trong thẳm sâu ánh hoàng hôn đó, ngời con đi xa vẫn có thể nhìn thấy bóng hình quê mẹ dù chỉ là mờ mờ, ảo ảo. Nh vậy cũng phần nào làm vơi bớt nỗi

nhớ quê nhà. Bóng dáng quê nhà tuy không rõ nét nhng dù sao vẫn là điểm tựa, là nơi an ủi cho những đa con xa. Nhng với ngời thầy lang trong bài thơ của Cao Bá Quát thì hình ảnh quê hơng chẳng hiện rõ chút nào. Những đám mây không biết vô tình hay hữu ý cứ ngang nhiên che kín cả bầu trời. Điểm tựa thiêng liêng cuối cùng của con ngời không còn nữa đã khiến ngời thầy lang bị dồn vào bớc đờng cùng không lối thoát.

Nh vậy, chỉ bằng những câu thơ gắn gọn, đơn giản, nhà thơ đã dựng lại cuộc đời, số phận của ngời thầy lang một cách khá chân thực và sinh động, không một chút nhân hoá. Những gì ngoài cuộc sống đã đợc tái hiện rất tự nhiên, gần gủi. Hay trong bài "Cái tử" (Ngời hành khất), bằng bút pháp tả thực, Cao Bá Quát đã không ngần ngại khi đa đến trớc mắt đọc giả bộ dạng "cổ quái" của ngời hành khất":

"Y khiêu phong lạp phá"

(Lê cái áo bằng hai mê nón cách chắp lại) (Cái tử)

Chính bộ dạng ấy đã tự tố cáo anh ta là ngời không con đờng sống và nó cũng chính là cái đích nhòm ngó, chọc ghẹo của đám trẻ con tò mò. Có thể nói rằng bút pháp tả thực của Cao Bá Quát là sự kế tục bút lực nặng cân của Nguyễn Du trong "Thái bình mại ca giả" (Ngời hát rong ở châu Thái Bình) hay trong "sở kiến hành" (Bài hành về những điều không thấy)... Nhng cả Nguyễn Du và Cao Bá Quát đều có một điểm chung đó là họ không tự sự đơn thuần mà luôn có sự luân chuyển điểm nhìn giữa hai vị trí khách thể và chủ thể. Có lẽ vì thế mà khi thể hiện hình tợng con ngời "dới đáy" trong sáng tác của mình, Cao Bá Quát không chỉ vận dụng thủ pháp tự sự (kể việc, kể chuyện) mà còn khéo léo sử dụng bút pháp miêu tả trực tiếp, mạnh dạn vung bút tả theo hiện thực những điều mắt thấy tai nghe.

Không những thế trong bài "Phụ tơng tử" (Ngời vác hòm) nhà thơ đã tái hiện lại trớc mắt ngời đọc quá trình tha hoá của một bác nông dân từ chỗ có đến 10 mẫu ruộng trở thành kẻ phải đi tha phơng cầu thực vì mất mùa đói kém . Anh ta phải đi ở thuê cho một nhà buôn, nghĩa là biến tấm thân tự do thành kẻ tôi đòi, ngày ngày phải

hứng chịu đối xử tàn tệ của chủ. Đau đớn hơn nữa là anh ta phải chấp nhận "những điều ngang trái" mà trớc kia anh ta cha từng trải qua.

"Đờng thợng sung phì cam Hạ tận sấu lộ tích"

(Trên nhà của ngon vật lạ ê chề Dới bếp ngời nào cũng gầy giơ xơng)

Bằng thủ pháp tự sự, kể lại nguyên nhân dẫn đến tình trạng phá sản phải đi ở, làm mớn của anh nông dân và cuộc sống thực tại đầy ô nhục, cam chịu dới đòn roi của ông chủ, Cao Bá Quát đã gieo vào lòng độc giả một sự thơng cảm vô cùng sâu sắc về những kiếp ngời cơ cực, nghèo khó.

Với tài năng hết sức độc đáo, bài thơ "Ngời vác hòm" thực sự đã khắc hoạ đợc một hình tợng rất độc đáo về sự "cùng đờng" của một bộ phận ngời dân trong xã hội đơng thời. Đồng thời nó cũng là tiếng nói chân thành cất lên từ một trái tim nhạy cảm trớc cảnh ngộ của những con ngời sống "dới đáy" xã hội. Ngời ta thờng nói rằng "tình thực thì thơ hay", điều đó có lẽ đã trở thành quy luật muôn đời của sáng tạo văn chơng. Và quy luật ấy đã đợc Cao Bá Quát vận dụng một cách sáng tạo và linh hoạt vào trong sáng tác của mình để khắc họa thành công hình tợng con ngời "dới đáy"với những cảnh đời, những số phận đợc nhìn nhận từ nhiều góc độ khác nhau.

Một phần của tài liệu Hình tượng con người dưới đáy trong các sáng tác của cao bá quát (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w