Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
764,54 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Bùi Thanh Phương VẤN ĐỀ CON NGƯỜI CÁ NHÂN TRONG CÁC SÁNG TÁC THỜI KÌ ĐẦU CỦA NATSUME SOSEKI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Bùi Thanh Phương VẤN ĐỀ CON NGƯỜI CÁ NHÂN TRONG CÁC SÁNG TÁC THỜI KÌ ĐẦU CỦA NATSUME SOSEKI Chuyên ngành: Văn Học Nước Ngoài Mã số: 60 22 02 45 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ BÍCH THÚY Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: TS Nguyễn Thị Bích Thúy, thầy cô tổ Văn học nước ngoài, phòng Sau đại học trường Đại học Sư Phạm TPHCM, gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi, tận tình góp ý, giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn TPHCM, Ngày tháng 09 năm 2013 Người viết luận văn Bùi Thanh Phương Lớp Cao học VHNN khóa 22 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .9 Phương pháp nghiên cứu .9 Đóng góp luận văn 10 Bố cục luận văn 10 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ QUAN NIỆM CON NGƯỜI CÁ NHÂN 12 1.1 Quan niệm Con người cá nhân .12 1.1.1 Con người cá nhân phương Đông phương Tây 12 1.1.2 Con người cá nhân Nhật Bản 16 1.2 Hành trình Tiếng nói cá nhân văn học Nhật Bản 18 1.3 Natsume Soseki lập trường cá nhân 24 1.3.1 Lập trường cá nhân trước xã hội 24 1.3.2 Lập trường cá nhân sáng tác văn chương 26 CHƯƠNG 2: CON NGƯỜI CÁ NHÂN-NỖI LÒNG TRƯỚC THỜI CUỘC 28 2.1 Cá nhân cô đơn Nhóm .28 2.1.1 Cá nhân cô đơn tình thân 28 2.1.2 Cá nhân kiếm tìm đồng cảm 31 2.2 Cá nhân lạc lõng xã hội đại hóa .35 2.2.1 Cá nhân “không theo kịp” xã hội 36 2.2.2 Cá nhân sợ hãi trước dư luận xã hội 38 2.3 Cái Tôi cảnh tỉnh 40 2.3.1 Cái Tôi-Tự do-Ích kỉ 41 2.3.2 Thực trạng xã hội cảnh báo 45 2.3.3 Thực trạng giáo dục thời kì Minh Trị phản ứng 50 2.4 Cái Tôi bình tâm 52 2.4.1 Tìm triết học, nghệ thuật 53 2.4.2 Đề cao công xã hội 60 2.4.3 Tìm giải thoát chết 63 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT ĐẶC TẢ NHÂN VẬT CON NGƯỜI CÁ NHÂN 65 3.1 Ngôi kể “Tôi” nhân vật tự thuật 66 3.2 Cá tính hóa nhân vật 71 3.3 Cặp đôi nhân vật 74 3.4 Con người cá nhân không gian đặc thù .78 3.4.1 Không gian kiện 79 3.4.2 Không gian bất toàn 81 3.4.3 Không gian an toàn 84 PHẦN KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bức tranh văn học Nhật Bản thời Minh Trị đa màu sắc, để lại dấu ấn đặc biệt lịch sử văn học Nhật Bản đầu kỉ XX Tuy nhiên Việt Nam viết công trình nghiên cứu thời kì văn học khiêm tốn số lượng lẫn chất lượng Trong Hội thảo văn học Nhật Bản (2009), GS Mitsuyoshi Numano (Đại học Tokyo) đưa nhận định: Di sản để lại tiểu thuyết thời Minh Trị lớn, phần lớn tác phẩm dịch thuật Việt Nam thuộc nhà văn ăn khách thời đại, nhà văn quan trọng có ý nghĩa vượt thời gian lại chưa ý nhiều Tác giả đưa nhiều tên tuổi bật, có nhà văn Natsume Soseki Khảo sát tình hình nghiên cứu văn học Nhật Bản Hàn Quốc, đặc biệt mảng nghiên cứu văn học Nhật Bản cận đại, số lượng nghiên cứu nhà văn cận đại lên đến hàng trăm bài, đứng đầu Natsume Soseki với 240 nghiên cứu tác phẩm kiệt xuất ông Nỗi lòng có 31 bài, Sanshiro 21 bài, Đêm mơ 17 bài… Như nói phần lớn quan tâm nhà nghiên cứu hướng tới Soseki (Theo Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á số 9, năm 2007) Kết khảo sát cho thấy: tác giả quan trọng văn học thời Minh Trị, Soseki lại xuất muộn chưa đầu tư nghiên cứu Việt Nam Soseki tượng văn đàn Nhật bản, nay, tác phẩm ông nằm danh sách tác phẩm bán chạy Ông đánh giá ba trụ cột văn học Nhật Bản đại với Mori Ogai Akutagawa Ryunosuke Chân dung ông in tờ giấy bạc 1000 yên phát hành 20 năm liền Là học giả xuất sắc sang Anh du học, Soseki tiếp thu nhuần nhuyễn tinh hoa văn học Anh, ông kết hợp vốn kiến thức rộng lớn văn hóa phương Tây tinh thông Thiền học văn hóa cổ điển Trung Hoa Sáng tác Soseki hành trình nỗ lực tìm kiếm khẳng định Tôi, đặc biệt Tôi cô đơn người trí thức xã hội tư sản mang nhiều tàn tích phong kiến Sự nghiệp sáng tác ông dồi với 20 tiểu thuyết nhiều thi phẩm, phê bình, tiểu luận khoảng thời gian từ 1903 đến 1916 Giai đoạn đầu, sáng tác ông đậm chất trào phúng, châm biếm dí dỏm Càng sau tác phẩm ông thể bút pháp bậc thầy, khám phá, lí giải nỗi lòng người trước thời Tên tuổi Soseki biết đến với tiểu thuyết đầu tay Tôi mèo (Wagahai wa neko daeru) mang màu sắc trào phúng Tiếp sau đời Cậu ấm ngây thơ (Botchan), tác phẩm đọc nhiều Soseki tận bây giờ, xem điển hình cho niên Nhật Gối đầu lên cỏ (Kushamakura) thể nghiệm độc đáo, hòa quyện thơ văn xuôi, không giống tiểu thuyết thông thường…Đây ba tác phẩm tiêu biểu giai đoạn đầu khởi nghiệp Soseki Nhưng giá trị lâu bền tác phẩm bàn vấn đề người cá nhân va chạm Nhật Bản phương Tây bắt đầu Hòa vào tiếng nói người cá nhân bùng phát văn học Minh Trị, ba tác phẩm phản ánh chân thực sinh động suy nghĩ, hành động người cá nhân, không gia công gọt giũa nhiều tác phẩm giai đoạn sau Hấp dẫn ăn khách tác phẩm chưa nghiên cứu công phu hệ thống tác phẩm giai đoạn sau Vì lý trên, đề tài nghiên cứu luận văn góp phần khám phá, lý giải quan niệm người cá nhân Soseki giai đoạn 1904-1907 cách hệ thống đặt toàn nghiệp sáng tác nhà văn với mong muốn tạo tiền đề tìm hiểu vấn đề cốt lõi văn học cận đại Nhật Bản: Con người cá nhân Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Tình hình nghiên cứu văn học Nhật Bản thời kì Minh Trị nước ta khiêm tốn Đa số viết dừng lại mức độ khái quát giới thiệu, viết nghiên cứu nhà văn Natsume Soseki không ngoạị lệ (1) Khương Việt Hà với viết Các khuynh hướng phản tự nhiên chủ nghĩa văn học Nhật Bản đầu kỷ XX(Tạp chí Nghiên cứu văn học, số năm 2005) điểm qua tác phẩm bật Natsume Soseki Tác giả nhận định Tôi mèo (Wagahai wa neko de aru, 1905-1906) kiệt tác châm biếm, đả kích lố lăng thời đại với hình tượng mèo nằm lắng nghe chăm nhà khoa học tranh cãi phòng ông giáo Kushami, thực chất thảo luận triết học nghệ thuật; tiểu thuyết Cậu ấm (Botchan, 1908) kể giáo viên trung học vụng trước thay đổi thời (2) Tham luận Con đường đại hóa văn học nước khu vực văn hóa chữ Hán (qua tư liệu văn học Việt Nam Nhật Bản) PGS.TS Đoàn Lê Giang đề cập đến nhà văn Natsume Soseki gọi ông đại tác giả tiểu thuyết cận đại với nhận xét: Tất tác phẩm ông vào thể cô đơn người đại Tham luận bước đầu nhận định chung đề tài sáng tác Soseki (3) Tham luận Sơ lược tiếp cận thang giá trị văn học Nhật Bản thời minh trị Duy Tân hai tác giả Đỗ Vạn Hỷ, Lý Hoàn Thục Trâm bước đầu tìm hiểu biểu thang giá trị văn học buổi giao thời cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Trọng tâm xung đột cũ mới; quan niệm người cá nhân Hai tác giả nhận định quan niệm người cá nhân văn học đại Nhật Bản tiếp biến từ quan niệm Nho học truyền thống: cá nhân mắt xích chuỗi dài quan hệ xã hội Tác phẩm Nỗi lòng (Kokoro) Natsume Soseki thể rõ nét ngã cá nhân Những nhân vật tác phẩm tên tuổi cụ thể đời sống nội tâm phức tạp làm nên diện mạo người cá nhân họ Nhân vật Tiên sinh “cái tôi” cố thoát ly khỏi giá trị truyền thống nhân vật Tôi lại biểu kiểu “cái tôi” theo thang giá trị Đây công trình sâu vào vấn đề người cá nhân tác phẩm Soseki trọng tâm nghiên cứu tác phẩm giai đoạn sau (4) Nhà nghiên cứu Nguyễn Nam Trân sách Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản nghiên cứu kĩ lưỡng văn nghiệp Natsume Soseki so sánh ông với Mori Ogainhà văn thời có quan điểm phương Đông phương Tây khác hẳn Natsume Soseki Ông nhận xét tiểu thuyết Tôi mèo (Wagahai wa neko dearu): mèo đóng vai người kể chuyện, vờ ngây thơ quan sát môi trường nhà chủ giới trí thức, công chức thời Meji Trong Soseki miêu tả khôi hài qua hình ảnh Ông giáo hắt Với tác phẩm Gối đầu lên cỏ (Kusamakura) muốn tìm đẹp giới vượt hẳn chúng nhân với Cậu ấm (Botchan), ông đề cao lý tưởng công xã hội Qua Cậu ấm, Soseki trình bày nghịch cảnh khổ não mà người gặp phải sống tâm đập tan Nguyễn Nam Trân nhận định sâu sắc ba tác phẩm bật giai đoạn đầu sáng tác Natsume Soske (5) Một công trình khác tương đối kĩ lưỡng việc trình bày đời sáng tác Natsume Soseki Những bút kiệt xuất văn học Nhật Bản đại tác giả Nguyễn Tuấn Khanh (Viện nghiên cứu Đông Bắc Á) Tác giả biên soạn giới thiệu công phu 10 tác giả tiếng văn học Nhật Bản đại Natsume Soseki tác giả khảo sát kĩ lưỡng từ đời, văn nghiệp với thành tựu bật sáng tác nghiên cứu văn học Những sáng tác Soseki Nguyễn Tuấn Khanh cung cấp nhiều nguồn tư liệu quý báu, đặc biệt ý kiến nhà bình luận tác phẩm Đặc điểm chung ba tác phẩm Tôi mèo, Cậu ấm, Chiếc gối cỏ mang tính chất tự thuật 2.2 Sơ lược tình hình nghiên cứu nước (1) Nhà văn đoạt giải Nobel văn học thứ hai cho Nhật Bản-Oe Kenzaburo tham luận Về văn học Nhật Bản cận đại đại đọc Hội nghị văn học quốc tế San Francisco 1990 ca ngợi Natsume Soseki người bình tĩnh trước sóng ạt văn hóa phương Tây Sự phê phán Soseki tiếng chuông cảnh báo, Soseki vạch cho người Nhật thấy mải mê chạy theo mô hình kinh tế phương Tây điều kiện sống trở nên tồi tàn xuống cấp trình đại hóa giá trị văn hóa bị xao nhãng, xa rời (2) Trong tham luận Sự hình thành sáng tác Natsume Soseki-Nhìn từ trình đời tiểu thuyết cận đại, tác giả Mitsuhiro Tokunaga đề cập đến nội dung: “Hiện đại hóa tự chủ thân” qua tác phẩm Gió mùa Đông Bắc (Nowaki), Soseki khẳng định hành động hay lối sống cá nhân chuyện đối phó với việc sinh từ nhu cầu nội Tuy nhiên tìm kiếm tự chủ thân, không chấp nhận thỏa hiệp mà hành động theo ý biểu ích kỉ Công trình phần lý giải chất vấn đề người cá nhân buổi đầu sáng tác Soseki (3) Bài viết Literary reponses to Death and Funerals in Modern Japan GS Michihiro Ama (ĐH Alaska) công trình nghiên cứu sâu sắc ý nghĩa chết đám tang văn học Nhật Bản khảo sát cụ thể qua tác phẩm hai nhà văn Tayama Katai Natsume Soseki Tác giả vào đời, sáng tác Soseki để nhận định: “Trong suốt đời Soseki vừa sợ hãi vừa lý tưởng hóa chết” minh chứng qua tác phẩm Tôi mèo (4) Bài diễn thuyết Tiến sĩ Hisaaki Yamanouchi với tựa đề Feline Philosophy: Natsume Soseki's Modern Classic Revisited đăng The Asiatic Society of Japan (asjapan.org/web.php/lectures/2006/05) có nghiên cứu kĩ lưỡng tác phẩm Tôi mèo Ông trọng đặc biệt đến cấu trúc tác phẩm này: renga cấu thành từ nhiều haiku Tác giả nhận định đoạn cuối tác phẩm hội họp nhiều tư tưởng, tất trí thức tập hợp lại với nhau, tranh luận số dẫn đến câu hỏi đại hóa Nhật Bản chủ nghĩa cá nhân khía cạnh Tác giả viết đề cập vấn đề cá nhân tác phẩm Tôi mèo nhiên trọng tâm nghiên cứu cấu trúc tác phẩm, nên vấn đề người cá nhân sơ lược (5) Một công trình đáng ý khác lấy tác phẩm Natsume Soseki làm đối tượng khảo sát Giải phẫu tự ngã TS Takeo Doi-Chuyên gia tâm thần học Tác phẩm Gối đầu lên cỏ Cậu ấm ngây thơ khảo sát chương “Các phương thức quan hệ người với người” Để minh họa cho mối quan hệ phức tạp đôi khái niệm Tatemae Honne (có thể hiểu sơ lược tiếng nói chung xã hội tiếng nói cá nhân) nhận định thử thách sống mà nhân vật họa sĩ nói đến hầu hết người Nhật đồng tình họ trải nghiệm khó khăn cấu trúc đôi Tatemae Honne TS Takeo Doi cho rằng: Soseki cho nghiên cứu xuất sắc trường hợp điển hình nhân vật trung tâm Botchan, hình mẫu cá nhân thất bại tình xã hội Vấn đề người cá nhân-Cậu ấm Takeo Doi phân tích tỉ mỉ, nhiên công trình tâm lý học nên giá trị văn chương Con người cá nhân Cậu ấm mờ nhạt Trong phạm vi hẹp tài liệu bao quát được, việc tiếp cận nhà văn Natsume Soseki giới thiệu, gợi mở nghiên cứu chung với số tác giả khác, chưa nhiều công trình nghiên cứu riêng tác phẩm Soseki, đặc biệt vấn đề người cá nhân sáng tác ông Hầu hết nghiên cứu tập trung tác phẩm Nỗi lòng (Kokoro) (được xem đỉnh cao nghiệp Soseki) Vì vậy, đề tài luận văn mong muốn góp phần giới thiệu, lý giải vấn đề người cá nhân tác phẩm giai đoạn đầu Soseki (giai đoạn thử nghiệm sáng tác ông từ 1904-1907), tạo tiền đề để có nhìn so sánh đối chiếu với giai đoạn sáng tác, đặc biệt giai đoạn sáng tác chuyên nghiệp đỉnh cao (từ 1907-1916) Natsume Soseki lánh bụi trần: “Sau thứ chìm yên lặng, giống tồn người.” [37, tr.44] So với truyện ngắn mình, không gian nhà trọ tiểu thuyết Soseki diễn giải kĩ cảm xúc nhân vật Tháp London tập truyện ngắn sáng tác thời gian ông du học Anh, truyện ngắn Phòng cho thuê truyện cô đọng, tập hợp gặp gỡ, không trực tiếp bày tỏ cảm xúc cảm xúc òa vỡ kết thúc câu chuyện, người không chịu cô đơn Truyện ngắn Phòng cho thuê có bối cảnh Anh quốc, cảm giác người trọ mang lạ lẫm với ngoại nhân Người trọ gặp bà chủ nhà trông không giống người Anh, cha bà ta trông giống người Đức, người anh trai nét giống bà lại giống cô bé giúp việc, người khách trọ K nhà, hay lưu diễn xa Những người mảnh ghép, nói, lặng lẽ, họ người thân dường mối dây ràng buộc Người viết đơn giản kể lại kết thúc câu chuyện nhẹ nhàng “Một tháng sau rời nhà trọ” [79] Không gian nhà trọ tiểu thuyết giai đoạn đầu Soseki mang thú vị chốn dừng chân hành trình Con người thu nhận kiện, diễn biến sống lắng nghe lời nhận xét người đời 3.4.2 Không gian bất toàn Cá tính sắc riêng người đặc biệt sóng đại hóa mạnh mẽ Sự xác định cá tính hay theo Soseki xác định lập trường riêng mong muốn mà trở thành nhu cầu thiết Tàu lửa-biểu tượng đại hóa sáng tác Soseki, trở thành phương tiện “triệt tiêu cá tính” Trong tác phẩm Soseki tàu lửa hộp kín, nhồi nhét người, hạn chế tự cá nhân, mang người xa rời tất cả: “Cái hay giới thi ca hay Hototogisu hay Konjikiyasha Nó tuyệt vời giấc ngủ vùi để quên thứ, sau mệt mỏi thứ tàu thủy, tàu hỏa, quyền lợi, nghĩa vụ, đạo đức, lễ nghĩa.” [37, tr.21] Tàu hỏa hình ảnh thường trực suy nghĩ Soseki ngột ngạt, chán nản, đại diện thích ứng văn minh phương Tây Với lý tưởng công xã hội, nhân vật Cậu ấm cảm thấy kệch cỡm trước phân biệt giàu nghèo toa tàu, toa hạng chinh toa hạng bét chinh, chinh 81 người toa hạng vênh váo Soseki nhấn mạnh hành động cậu ấm cầm vé hạng ngồi toa hạng bét để ngồi gần Bí Đỏ mà hành động phá bỏ ranh giới Hình ảnh tàu chạy nước Gối đầu lên cỏ tượng trưng cho văn minh, Soseki phương tiện giao thông thuận tiện làm “triệt tiêu cá tính”: “Tôi bị kéo giới thực Theo cách nghĩ giới thực nơi ta nhìn thấy đoàn tàu hỏa Không có đặc trưng cho văn minh kỷ hai mươi tàu hỏa Những hộp chạy rầm rập nhồi nhét bên trăm người Chẳng có chỗ dành cho cảm xúc Những người bị nhồi nhét phải di chuyển tốc độ, dừng lại nơi, tắm thứ nước động đoàn tàu Người ta bảo “lên tàu” Tôi thấy bị nhồi nhét Người ta bảo ‘đi tàu” Tôi thấy “bị áp tải” Chẳng có chối bỏ cá tính thứ tàu này….Kiểu văn minh thời cấp cho người mảnh đất nhỏ xíu nhau, bảo người ta tùy ý, thức hay ngủ mảnh đất Đồng thời lại dựng lên hàng rào thép xung quanh mảnh đất kia, không cho người ta bước dù bước…Văn minh mang đến cho người tự cá nhân, biến họ thành kẻ mãnh hổ, ném họ vào bên cũi sắt để bảo vệ hòa bình Đó hòa bình thực sự, mà kiểu yên bình hổ nằm lồng sắt nơi thảo cầm viên lừ mắt nhìn cảnh vật bên Chỉ cần sắt lồng giam rơi xuống tất tan nát thôi…khi thấy tương phản người cá nhân khép đến mức co rút lại toa tàu chở khách với đoàn tàu chẳng quan tâm đến cá tính ai, muốn hét lên với đám người rằng: “Nguy hiểm, nguy hiểm kìa! Hãy cẩn thận đề phòng nguy hiểm đấy!”Văn minh thời kiểu văn minh đầy nguy hiểm, đến mức tưởng thứ mùi nguy hiểm xộc vào tận mũi mình! Mà thứ tàu hỏa lao sầm sập vào khoảng không đen ngòm phía trước điều đáng sợ!” [37, tr.222-223224] Theo cách cảm nhận giới văn minh Soseki, tàu hỏa không gian giam cầm người “cấp” cho tự cá nhân Tự cá nhân không xuất phát từ nội người mà rõ ràng lớp vỏ bên để theo kịp xu văn minh Hình ảnh người cá nhân chịu đựng nhồi nhét không gian biểu văn minh lại tố cáo ngược lại họ không khẳng định cá tính 82 Soseki gọi văn minh văn minh nguy hiểm lẽ vỏ bọc bên ngoài, người ngỡ có tự cá nhân phát triển thực chất họ “trắng tay” Tàu hỏa - biểu tượng văn minh, người biết bị nuốt chửng vào, chen chúc nhau, phó mặc cho đưa đâu Trong tác phẩm Người đường (Koujin), tàu hỏa minh chứng cho phát triển khoa học kĩ thuật, Soseki tàu hỏa biểu cho bất an, đáng sợ: Sự bất an người xuất phát từ phát triển khoa học Khoa học phát triển liên tục không cho phép nghỉ ngơi Từ đến xe kéo, từ xe kéo đến xe ngựa, từ xe ngựa đến tàu hỏa chạy nước, từ tàu hỏa đến ô tô, đến máy bay, phi thuyền, dù phát triển cao đến đâu không dừng lại Không biết tiến đến đâu Thật đáng sợ.” [72] Một không gian bất ngờ mang tính chất bó buộc tác phẩm Soseki không gian trường học Nạn nhân không gian ngột ngạt, bế tắc thầy giáo học sinh Trường học ông giáo Kushami, Lạc Vân Quán, trường học cậu ấm đào tạo người chẳng “dập khuôn” Những người thầy lúc rụt rè, không kính trọng, bị giam hãm nội quy cứng nhắc, chạy theo bệnh thành tích Học trò bất kính với người dạy dỗ chúng Không gian cho thấy bất lực người trí thức trước trạng giáo dục Nhật Bản Trường học Cậu ấm ngây thơ không miêu tả nơi truyền thụ kiến thức đạo đức, nơi học sinh trêu chọc thầy giáo, thầy giáo cạnh khóe Đối với người quen tự cậu ấm trở thành giáo viên trung học chuẩn mực khuôn phép sức không bối bị giam hãm không gian ngột ngạt trường học: “Dẫu việc bán thân đổi lấy đồng lương, kiểu đâu lại có luật lệ bắt người ta phải giam hãm trường suốt thời gian rảnh rỗi để ngồi ngắm bàn không bao giờ?” [34, tr.53] lâu dần cậu ấm-thầy giáo đã: “Trong thời gian chán trường học.” [34, tr.59] Cậu ấm bấm bụng chấp nhận tất giáo viên trường ngoan ngoãn chấp hành, không lẽ mình chống lại Chính tâm trạng bất mãn nên ngày trực trường, cậu ấm từ bỏ không gian bị ép buộc nhồi nhét vào để thư giãn không gian ưa thích: suối nước nóng dù biết hành động vi phạm nội quy Những không gian gây cảm giác không an toàn cho Soseki mang tính chất đại hóa, trái ngược với Mori Ogai cảm thấy hài lòng thích thú trước đổi thay văn minh đại, thể qua việc xây dựng kiến trúc theo lối Tây phương: 83 “Nhật Bản chậm tiến Em thấy không, trùng tu đầy kìa!” Watanabe vừa phì phà điếu xì gà, đến mở cánh cửa sổ bên góc phòng có đặt xô-pha để ngắm phong cảnh bên Ngay sổ, ông thấy nhiều gỗ chất lên bên Đây mặt tiền khách sạn Bên bờ kênh đầy ắp nước ngừng chảy nhà dân, có lẽ chỗ người ta dùng để hẹn hò Trên đường bóng người, ngoại trừ thiếu phụ địu đứng lơ đãng trước cửa nhà Xa phía tay mặt, dinh thự đồ sộ dùng làm Sở Tư Liệu Bộ Hải Quân với màu gạch đỏ vươn cao lên choán hết tầm mắt.” [69] Truyện ngắn cốt truyện rõ ràng hình ảnh viên chức phủ khẳng định Nhật Bản cần phải xây dựng nhiều theo kịp phương Tây 3.4.3 Không gian an toàn Soseki có đề tài châm biếm người trí thức không đâu thích hợp không gian phòng sách Những trí thức ngòi bút ông người ham mê sưu tầm sách dù đọc tới, kiến thức đọc họ sử dụng để châm biếm người khác Thế phòng sách mang lại cảm giác an toàn cho nhân vật cá nhân Soseki Ông giáo Kushami điển hình gắn bó toàn thời gian phòng sách: “Cứ trường ông ta vào phòng sách, lì đó, chẳng khỏi phòng Những người nhà cho ông ta người học hành ghê Bản thân ông ta tỏ Nhưng thực ông ta học hành người nhà tưởng Thỉnh thoảng có rón dòm vào phòng thấy ông ta hay ngủ trưa Thỉnh thoảng ông ta để nước dãi chảy vào sách đọc dở.” [38, tr.12] Phòng sách nơi để nghiên cứu, học hành, không gian nhỏ, khép kín, tĩnh lặng thích hợp cho người ông giáo Kushami: không thích bị làm phiền Dù người giấu kín ham vui ông cảm thấy rời phòng sách mình, trí thức phải nơi chốn Phòng sách nhà ông giáo nơi tụ họp giới trí thức nhàn rỗi, nơi ông giáo tìm đọc sách cổ nói xấu phụ nữ Phòng sách nơi chứng kiến toàn tính cách, sống thường nhật biến động xung quanh nhân vật Không phải ngẫu nhiên mà mèo gọi nơi trú ngụ thường xuyên ông giáo “động Ngọa long” (hang rồng nằm), Phân tâm học coi hang (hang động) nơi “quá 84 trình nội hóa tâm lý”, thâu nhậnvào yếu tố cộng đồng Cũng thế, tính biện chứng ngoài, nội ngoại, cá nhân xã hội, “nó trở thành chủ quan đối đầu với vấn đề sựphân hóa” Trong tác phẩm Nỗi lòng (Kokoro), nhân vật Tiên sinh chọn phòng sách làm nơi trú ẩn mình, người đọc nhiều, có cấp quẩn quanh với phòng nhỏ, không giao lưu, không tiếp xúc, khép kín với niềm riêng “Tôi” lắng nghe vợ Tiên sinh lộ nguyên nhân khiến chồng xa lánh cõi đời phòng sách chi tiết chủ ý, câu chuyện không gian thể đầy đủ phức tạp nội tâm người Thời gian du học Anh, Soseki chọn “Tháp London”, tháp nơi ẩn náu nhân vật chính, tránh xa giới bên nhiều lạ lẫm Không gian ẩn náu Cậu ấm tâm tưởng, vùng kỉ niệm Kiyo, bà biểu tượng tình cảm gia đình mối quan hệ huyết thống, bà biểu tượng xưa cũ, sót lại thời truyền thống tan vỡ Có thể lý giải mối quan tâm đặc biệt Cậu ấm Bí Đỏ, người xa lạ, đặc biệt Áo Đỏ hợm hĩnh, đua đòi Âu hóa, Bí Đỏ thu hút hình mẫu người đàn ông truyền thống dịu dàng, hiền lành, anh tôn trọng vị hôn thê dù nàng phụ bạc, anh nhiệt tình tìm chỗ trọ cho đồng nghiệp hết thái độ nhẫn nhịn anh trước đời Bà Kiyo Bí Đỏ tinh hoa hoi truyền thống Nhật Bản mà Cậu ấm cảm nhận Với chàng họa sĩ Gối đầu lên cỏ, không gian an toàn nơi chốn tịch liêu, nơi có thiên nhiên người thoát tục Nơi người không cảm thấy cõi đời ô trọc, biến động Khu suối nước nóng với hình ảnh mờ ảo, thoáng ẩn thoáng hiện, nơi nhịp sống chậm rãi “liệu pháp cho tâm hồn” người Không gian yên tĩnh nơi chốn thích hợp để tịnh tâm phảng phất nỗi buồn nhân thế, đời đau khổ nàng Nami hay ngày trận em họ Nami giúp họa sĩ nhận trốn chạy khỏi kiếp nhân sinh Trong tiểu thuyết Cánh cổng (Mon) sáng tác giai đoạn viết văn chuyên nghiệp, lại bắt gặp đúc kết này, tiểu thuyết câu chuyện Thiền giới hàng ngày nhân viên bán hàng khiêm tốn Sosuke vợ ông-Oyone, họ sống nhà phía vách đá, tối tăm yên tĩnh Không gian tưởng chừng tĩnh lặng, yên bình ẩn chứa nỗi đau khổ con, bất lực lo cho cậu em trai vào đại học, đến ngày Sosuke phải từ bỏ sống gia đình tĩnh lặng khủng hoảng tinh thần 85 Phòng sách, chốn tịch liêu hay vùng tâm tưởng mang đặc tính tĩnh lặng, cách biệt biến động xã hội, giống chàng họa sĩ: “Tôi tự giải thoát khỏi ràng buộc xã hội” [37, tr.201], khó hòa hợp không gian lựa chọn cá nhân u uất trước xã hội Những phương thức nghệ thuật đặc tả nhân vật người cá nhân Soseki lựa chọn trau dồi suốt nghiệp sáng tác Với tác phẩm giai đoạn đầu, phương thức thời kì “sơ khai” cho thấy vai trò đắc dụng nhằm nhận chân Con người cá nhân (do phương thức nghệ thuật xây dựng sở tâm lý phức tạp người cá nhân trước xã hội.) 86 PHẦN KẾT LUẬN Xã hội Nhật Bản không khuyến khích Con người cá nhân phát triển Thuộc nhóm hành động theo nhóm phương châm sống người Nhật Bản Trong văn học, tiếng nói nội tâm cảm xúc cá nhân trội, lưỡng lự nhu cầu cá nhân (Ninjo) nghĩa vụ trách nhiệm (Giri) mạch ngầm âm ỉ Khi giao hòa với sóng văn minh phương Tây vốn đề cao chủ nghĩa cá nhân, người cá nhân Nhật Bản hoang mang, khao khát tìm tiếng nói riêng Vấn đề người cá nhân với nhiều bất cập “chênh vênh” trước ngưỡng cửa đại hóa đề tài xuyên suốt tác phẩm Natsume Soseki Bằng lập trường xã hội văn chương, kiểu nhân vật người cá nhân sáng tác Natsume Soseki phản ánh sinh động nội tâm người Nhật Bản thời đại Minh Trị Xuất phát từ tư tưởng Nhóm bền chặt xã hội Nhật Bản, Natsume Soseki bàn vấn đề người cá nhân mâu thuẫn ràng buộc mong muốn tự Ông mở rộng biên độ khái niệm nhóm; phê phán gắn kết tạm bợ cá thể đưa đến cô đơn lạc lõng người xã hội; đề cao mối quan hệ đồng cảm an toàn để từ tạo lập nên nhóm mới, có điều kiện cất lên tiếng nói cá nhân mạnh mẽ nhằm cảnh tỉnh “ung nhọt” người xã hội Nhật Bản bị mù quáng theo sóng đại hóa Nhưng đồng thời người cá nhân nỗ lực tìm kiếm bình tâm trước áp lực bên ngoài, chỗ dựa truyền thống vững chãi trước hối đại Vì Con người cá nhân tác phẩm Soseki mang hai chất: Tiếng nói riêng xã hội nhóm tiếng nói cá tính nghệ thuật Bi kịch người cá nhân tác phẩm Soseki không dừng lại chối bỏ nhóm mà sâu sắc đau đớn cá nhân tự tách khỏi nhóm để nói tiếng nói riêng So với tác giả thời văn học Minh Trị-nền văn học bùng phát mạnh mẽ tiếng nói cá nhân, Soseki sử dụng kể thứ hầu hết tác phẩm ông Ở giai đoạn đầu sáng tác, kể “Tôi” với giọng điệu đả kích, châm biếm, hóm hỉnh thoải mái bày tỏ quan điểm cá nhân với tham vọng thâu tóm tất cả, khám phá tất đồng thời không muốn người khác khám phá Để tạo đồng thuận hợp lệ, nhân vật Soseki phát ngôn kiến nhóm 87 định, xuất nhân vật Cặp đôi Những không gian đặc thù gắn liền với nhân vật chìa khóa để khám phá chất người cá nhân tác phẩm Soseki Để vấn đề người cá nhân tác phẩm Soseki có nhìm toàn diện, sâu sắc cần mở rộng phạm vi khảo sát toàn văn nghiệp ông thấy phát triển ý thức người cá nhân, hiểu hệ trình diện rộng sâu Trong so sánh với nhà văn thời, với hướng nghiên cứu mở rộng tiếp cận vấn đề Con người cá nhân văn học thời Duy Tân 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Lam Anh (2010), “Futabatei Shimei tiểu thuyết đầu tiên: “Ukigumo””, Tạp chí Nghiên Cứu Văn Học, (7) Nguyễn Thanh Bình (2007) “Thử bàn Minh Trị Duy Tân Nhật Bản Thái Bình Thiên Quốc Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên Cứu Đông Bắc Á,(6) Lê Nguyên Cẩn (2003), “Về tiểu thuyết sử dụng thứ văn học phương Tây kỷ XVIII”, Tạp chí văn học, (3) Nhật Chiêu (1998), Thơ ca Nhật Bản, Nxb Giáo Dục Nhật Chiêu (2009), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Nxb Giáo Dục Saxe Commins, Robert N Linscott; (Nguyễn Kim Dân biên dịch) (2005), Mối quan hệ người với người: Những triết gia xã hội học, Nxb Văn hóa Thông tin Đào Đức Doãn (2006), “Con người cá nhân - nhân tố nội chi phối đời tiểu thuyết tâm lý Việt Nam đầu kỷ XX”, Tạp chí khoa học- ĐH Sư Phạm Hà Nội, (3) Takeo Doi (2008), Giải phẫu tự ngã, Nxb Tri Thức Takeo Doi (2008), Giải phẫu phụ thuộc, Nxb Tri Thức 10 Dương Ngọc Dũng (2008), Chuyên luận Nhật Bản Học, Nxb Tổng Hợp TPHCM 11 Hà Minh Đức, Nguyễn Xuân Nam, Trần Văn Bính (1976), Cơ sở lý luận văn học Tập 3: Thể loại văn học, Nxb Giáo Dục 12 Sueki Fumihiko (Phạm Thu Giang dịch) (2011), Lịch sử tôn giáo Nhật Bản, Nxb Thế giới 13 Đoàn Lê Giang (2010) “Con đường đại hóa văn học nước khu vực văn hóa chữ Hán (qua tư liệu Việt Nam Nhật Bản)”, Hội thảo trình đại hóa văn học Nhật Bản nước khu vực văn hóa chữ Hán:Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc 14 Khương Việt Hà (2005), “Các khuynh hướng phản tự nhiên chủ nghĩa văn học Nhật Bản đầu kỉ XX”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (8) 15 Dương Thu Hằng (2010), “Học - giải pháp đại văn minh, nhìn từ “Khuyến học” Fukuzawa Yukichi “Văn minh tân học sách” phong trào 89 tân Việt Nam”, Hội thảo trình đại hóa văn học Nhật Bản nước khu vực văn hóa chữ Hán:Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc 16 Nguyễn Quốc Hùng (chủ biên) (2007), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Thế Giới 17 Đỗ Vạn Hỷ, Lý Hoàn Thục Trâm (2010), “Sơ lược tiếp cận thang giá trị văn học Nhật Bản thời Minh Trị Duy Tân”, Hội thảo trình đại hóa văn học Nhật Bản nước khu vực văn hóa chữ Hán: Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc… 18 Nguyễn Tuấn Khanh (2007), “Khái quát trăm năm văn học Nhật đại qua bút kiệt xuất”, Tạp chí Nghiên Cứu Đông Bắc, (9) 19 Nguyễn Tuấn Khanh (2011), Những bút kiệt xuất văn học Nhật Bản đại, Nxb Khoa Học Xã Hội 20 N.I.Konrat, Văn học Nhật Bản từ cổ đến cận đại, Nxb Đà Nẵng 21 N.I.Konrat (2007), Phương Đông Học, Nxb Văn Học 22 Ôn Thị Mỹ Linh (2008), “Trạng thái sinh người tiểu thuyết “Một nỗi đau riêng””, Tạp chí Nghiên Cứu Đông Bắc Á, (8) 23 Phương Lựu (1998), Mười trường phái lý luận văn học phương Tây đương đại, Nxb Giáo dục 24 Numano Mitsuyoshi (2009) “Văn học Nhật Bản: lịch sử đặc trưng – Từ mononoaware đến kawaii”, Hội thảo Văn học Nhật Bản 25 Michio Morishima (1991), Tại Nhật Bản “Thành công”? Công nghệ phương Tây tính cách Nhật Bản, Nxb Khoa Học Xã Hội Hà Nội 26 Muju (Nguyên Minh dịch) (2012), Gõ cửa thiền, Nxb Văn Hóa Thông Tin 27 Tường Nhi (2006), “Cái người”, Tạp chí văn hóaPhật Giáo, (23) 28 Edwin O.Reischauer (1994), Nhật Bản khứ tại, Nxb Khoa Học Xã Hội Hà Nội 29 Vơxevôlốt Ôvơchinnhikốp (1987), Cành Sakura, Nxb Mũi Cà mau 30 Nguyễn Dương Đỗ Quyên (2004), “Chất thị dân hài kịch Rakugo”, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, (241) 31 George Sansom (1994), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Khoa Học Xã Hội Hà Nội 32 Paul G.Schalow (2010) “Lý thuyết hóa phái tính/giới tính Nhật Bản thờicận đại:Hoa trinh nữ Đỗ quyên Kitamura Kigin”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (10) 33 Vĩnh Sính (1991), Nhật Bản cận đại, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 90 34 Natsume Soseki (Bùi Thị Loan dịch) (2006), Cậu ấm ngây thơ, Nxb Hội Nhà Văn 35 Natsume Soseki (Hồng Ngọc, Thanh Dung dịch) (2011), Cuộc loạn ngoạn mục, Nxb Trẻ 36 Natsume Soseki (Đỗ Khánh Hoan-Nguyễn Tường Minh dịch) (2011), Nỗi lòng, Nxb Hội Nhà Văn 37 Natsume Soseki (Lam Anh dịch) (2012), Gối đầu lên cỏ, Nxb Hội Nhà Văn 38 Natsume Soseki (Bùi Thị Loan dịch) (2012), Tôi mèo, Nxb Hội Nhà Văn 39 D.R.Suzuki, Erich Fromm, R.De Martino (Nguyễn Kim Dân dịch) (2011), Thiền Phân tâm học, Nxb Thời Đại 40 Sakaiya Taichi (2004), Mười hai người lập nước Nhật, Nxb Chính Trị Quốc Gia 41 Chương Thâu (2007), “Đông Kinh nghĩa thục phong trào nghĩa thục Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 42 Lưu Thị Thu Thúy (2007), “Thực trạng nghiên cứu Nhật Bản Hàn Quốc đầu kỉ XXI”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 43 Nguyễn Nam Trân (2011), Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản, Nxb Giáo Dục Việt Nam 44 Liễu Trương (2011), Phân tâm học phê bình văn học, Nxb Phụ Nữ 45 Nguyễn Thị Thanh Xuân (chủ biên) (2008), Văn học Nhật Bản Việt Nam, Nxb Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 46 Truyện ngắn Nhật Bản đại (1986), NXB Tác Phẩm Mới Hội Nhà Văn Việt Nam Tiếng Anh 47 Michael K Bourdaghs, Atsuko Ueda & Joseph A Murphy, eds.(2009), Theory of Literature and Other Critical Writings: Natsume Sōseki, Columbia UniversityPress 48 James A.Fujii (1993), Complicit Fictions: The Subject in the Modern Japanese Prove Narrative, University of California Press 49 Koji Nakamura (2012), “Soseki’s Kokoro as Cross-Cultural Studies for Exchange Students from North America and Europe”, The Journal of the Institute for Language and Culture, Konan University Vol.16, (pp.1-49) 50 Steve Odin (2001), Artistic detachment in Japan and the west: Psychic Distance in Comparative Aesthetic, University of Hawai Press 91 51 Sumie Okada (2003), Japanese writes and the west, Palgarave Macmillan Newyork 52 William N Ridgeway (2002), Gender, the body, and desire in the novels of Natsume Soseki (1867 1916), focusing on Meian, University of Hawaii at Manoa 53 J.Thomas Rimer and Van.C.Gessei (1893), Modern Japanese Literature, Columbia Vpress 54 Natsume Sōseki (2011), Nowaki, trans William N Ridgeway, Center for Japanese Studies – The University of Michigan 55 Kimura Steven, (1993), A study of Natsume Sōseki's novel Sanshirō, University of Canterbury 56 Makoto Ueda (1976), Modern Japanese writers and the Nature of literature, Stanford Univesity Press 57 Angela Yiu (1998), Chaos and Order in the works of Natsume Soseki, University of Hawaii Press 58 Personal writings of Natsume Soseki, University of Hawai’s Press Trang web tiếng Việt 59 Nguyễn Đình Chú, “Từ công đại hóa văn học Việt Nam nghĩ thêm đôi điều tương đồng tương dị Việt Nam Nhật Bản chung quanh vấn đề đại hoá văn học”, (Ngày truy cập 14-5-2010) http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=articl e&id=982:t-cong-cuc-hin-i-hoa-vn-hc-vit-nam-ngh-them-oi-iu-v-s-tng-ng-va-tng-dgia-vit-nam-va-nht-bn-chung-quanh-vn-hin-i-hoa-vn-hc&catid=85:hi-tho-qua-trinhhin-i-hoa-vn-hc&Itemid=147 60 Trần Thanh Đạm, “Độc lập tân (Kinh nghiệm Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam)”(Ngày truy cập 30-03-2012) http://www.khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=954:c-lp-vaduy-tan-kinh-nghim-nht-bn-trung-quc-vit-nam&catid=85:hi-tho-qua-trinh-hin-i-hoavn-hc&Itemid=159 61 Đoàn Lê Giang,“Văn hoá truyền thống phát triển qua nhìn so sánh văn hoá Nhật - Việt” (Ngày truy cập 12-05-2011) http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=articl 92 e&id=1666:vn-hoa-truyn-thng-va-s-phat-trin-qua-cai-nhin-so-sanh-vn-hoa-nhtvit&catid=100:vn-hoa-lch-s-trit-hc&Itemid=161 62 Nguyễn Kiến Giang, “Có quan niệm người cá nhân phương Đông không?”(Ngày truy cập 20-03-2012) http://ebook.ringring.vn/xem-tai-lieu/co-nhungquan-niem-ve-con-nguoi-ca-nhan-o-phuong-dong-khong/44065.html 63 Oe Kenzaburo, “Về văn học Nhật Bản cận đại đại”, (Ngày truy cập 12-102009) http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=articl e&id=569:v-nn-vn-hc-nht-bn-cn-i-va-hin-i&catid=64:vn-hc-nc-ngoai-va-vn-hc-sosanh&Itemid=108 64 Ngô Hương Lan, Toàn cầu hóa vấn đề văn hóa truyền thống Nhật Bản”,(Ngàytruycập12-08-2012) http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=613 65 Ngô Hương Lan, “Vài nét văn hóa ứng xử người Nhật Bản” (Ngày truy cập 2405-2013) http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=688 66 Nguyễn Tiến Lực, “Về cách thức tiếp nhận văn minh bên Nhật Bản”, (Ngày truy cập 30-9-2010) http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=articl e&id=1330:v-cach-thc-tip-nhn-vn-minh-ben-ngoai-ca-nht-bn&catid=100:vn-hoa-lchs-trit-hc&Itemid=161 67 Mori Ogai, Nguyễn Nam Trân dịch, “Thuyền giải tù” (Takasebune), (Ngày truy cập) 18/12/2012), www.erct.com/2ThoVan/NNT/Thuyen_giai_tu.htm, 68 Mori Ogai, Nguyễn Nam Trân dịch, “Hanako”, (Ngày truy cập 18/12/2012) www.erct.com/2-ThoVan/NNT/Hanako.htm, 69 Mori Ogai, Nguyễn Nam Trân dịch, “Đang trùng tu” (Fusinchuu), (Ngày truy cập 18/12/2012 www.erct.com/2-ThoVan/NNT/Đang_trung_tu.htm, 70 Hồ Sĩ Quý , “Vấn đề giá trị quan châu Á: Nghiên cứu so sánh châu Á phương Tây” (Ngày truy cập 1-12-2012) http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-the- gioi/quan-he-van-hoa-dong-tay/123-ho-sy-quy-van-de-gia-tri-quan-chau-a-nghiencuu-so-sanh-chau-a-.html 93 71 Suzuki Setsuko (chủ biên), “Linh hồn Nhật Bản” 英語で話す日本の心 / Keys to the Japanese Heart and Soul”, Hoàng Long dịch, (Ngày truy cập 28-6-2013) http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork&artwor kId=16214 72 Mitsuhiro Tokunaga, “Sự hình thành sáng tác Natsume Soseki-Nhìn từ trình đời tiểu thuyết cận đại”, Lam Anh dịch, (Ngày truy cập 4-10-2011) http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=articl e&id=965:s-hinh-thanh-cac-sang-tac-ca-natsume-soseki-nhin-t-qua-trinh-ra-i-ca-tiuthuyt-cn-i&catid=85:hi-tho-qua-trinh-hin-i-hoa-vn-hc&Itemid=147 73 Bùi Bích Thuận, “Đặc điểm văn hóa Nhật Bản”(Ngày truy cập 26-10-2012) http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-the-gioi/van-hoa-trung-hoa/2309-buibich-thuan-dac-diem-van-hoa-nhat-ban.html 74 Lê Ngọc Thúy , “Hình tượng « Đông Á bệnh phu » văn học tân Đông Á, Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX” (Ngày truy cập 21-12012)http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view= article&id=2747%3Ahinh-tng-l-ong-a-bnh-phu-r-trong-vn-hc-duy-tan-ong-a-vit-namcui-th-k-xix-u-th-k-xx&catid=64%3Avn-hc-nc-ngoai-va-vn-hc-sosanh&Itemid=108&lang=vi 75 Tsuboi Yoshiharu (Đoàn Lê Giang dịch) (1992) “Nho giáo Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Việt Nam” (Ngày truy cập 13-1-2013 ) http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=articl e&id=3112%3Anho-giao-trung-quc-nht-bn-han-quc-va-vit-nam&catid=100%3Avnhoa-lch-s-trit-hc&Itemid=161&lang=vi Trang web nước 76 Michael Hoffman, “Mining a literary treasure” Japantimes.co.jp)http://www.japantimes.co.jp/culture/2011/05/15/books/natsumesoseki-mining-a-literary-treasure/#.Ukatnn_9wno (Ngày truy cập 2-12-2011) 94 77 Naito Mariko, “Rethinking the Dichotomybetween the Religious and the Secular:The Emergence of Religion in Modern Japan”, http://utcp.c.u- tokyo.ac.jp/publications/pdf/UTCPBooklet17_01_Naito.pdf (30-1-2013) 78 Eiko Takamizawa, “Group orientation in Japan: Analysis and application to missions” (Ngày truy cập 20-1-2013) http://www.ttgst.ac.kr/upload/ttgst_resources13/20123152.pdf 79 Soseki's Meeting and Exchange with Shiki http://tul.library.tohoku.ac.jp/modules/coll/index.php?content_id=16, University Library) (28/12/2012) 80 damianflanagan.com/DJFlan_E_publ.html 95 Masaoka, (Tohoku [...]... thuật xây dựng nhân vật con người cá nhân trong tác phẩm của Soseki 6 Bố cục của luận văn Phần mở đầu Phần nội dung Chương 1: Phân biệt rõ quan niệm con người cá nhân, con người cá nhân trong văn học Nhật Bản, giới thiệu tác giả Soseki và những lập trường cá nhân của ông, chú trọng lập trường cá nhân trong sáng tác Chương 2: Chỉ ra bản chất của con người cá nhân trong sáng tác thời kì đầu của Soseki, lý... tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Tiếng nói của con người cá nhân; Bản chất của con người cá nhân; Nghệ thuật xây dựng nhân vật con người cá nhân trong sáng tác thời kì đầu của Natsume Soseki Sự nghiệp sáng tác của Soseki có thể chia làm ba giai đoạn chính với các tác phẩm tiêu biểu: Giai đoạn thứ nhất: Tôi là con mèo (1905-1906), Gối đầu lên cỏ (Kusamakura, 1906), Cậu ấm ngây... tìm hiểu những vấn đề con người cá nhân trong các sáng tác của Soseki 27 CHƯƠNG 2: CON NGƯỜI CÁ NHÂN-NỖI LÒNG TRƯỚC THỜI CUỘC Con người cá nhân trong tác phẩm của Soseki không phải là tiếng nói của cái mới đấu tranh với cái cũ mà là tiếng nói khẳng định lập trường cá nhân giữa hai bờ Đông-Tây, là tiếng nói cảnh báo, nó khác tiếng nói khát khao đòi hạnh phúc cá nhân trong sự ràng buộc của lễ giáo phong... đại Soseki đã mang thêm nét nghĩa mới, biểu trưng cho sự rạn vỡ từ bên trong Cấu trúc trong tác phẩm Soseki được chúng tôi khảo sát đó là: qua sự kiện tác độngcon người hành xử lưỡng phân (giữa yêu cầu của nhóm hay nhu cầu của chính bản thân mình), từ đó tính cách con người được bộc lộ Vấn đề con người cá nhân trong các sáng tác thời kì đầu của Natsume Soseki được chúng tôi khảo sát từ cá nhân trong. .. vì sao con người cá nhân phải tìm đến những phương cách giải thoát Chương 3: Khám phá một số thủ pháp xây dựng nhân vật con người cá nhân trong tác phẩm của Soseki Phần kết luận 10 Tài liệu tham khảo 11 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ QUAN NIỆM CON NGƯỜI CÁ NHÂN 1.1 Quan niệm về Con người cá nhân 1.1.1 Con người cá nhân phương Đông và phương Tây Con người ngay từ khi xuất hiện đã là con người. .. nhưng đồng thời cũng là con người cá nhân, con người phát triển cá tính của mình với tư cách là con người cộng đồng đồng thời con người cộng đồng cũng chỉ phát triển với tư cách là con người cá nhân Đây là mối quan hệ biện chứng: Giữa con người cộng đồng và con người cá nhân không chỉ có sự gắn bó khăng khít mà mối quan hệ đó còn chứa đựng mâu thuẫn và xung đột Con người với ý thức ban đầu của mình luôn... cứu của đề tài ở những tác phẩm giai đoạn đầu, chúng tôi so sánh với những tác phẩm giai đoạn sau của Soseki để tìm hiểu sự tiếp nối, phát triển trong mục đích sáng tác và bút pháp của ông Đồng thời so sánh tác phẩm của Soseki với một số tác phẩm 9 của các tác giả khác trong và sau thời đại Minh Trị để có cái nhìn phong phú hơn về vấn đề con người cá nhân (4) Hướng tiếp cận tâm lý học Khi nghiên cứu tác. .. con người, tạo điều kiện và đề cao cá nhân nổi bật trong xã hội Ở phương Đông Con người cá nhân mang nặng yếu tố tinh thần, con người cá nhân phải ràng buộc trách nhiệm với cộng đồng Bàn về vấn đề con người cá nhân, cái Tôi được nhắc đến như là thuộc tính vĩnh cửu đến mức chúng ta thường đồng nhất Con người cá nhân chính là cái Tôi Vậy cái Tôi thực ra là gì? Trong triết học, Cái tôi được hiểu là cái... hiểu sự tiếp nhận của độc giả với các tác phẩm của Soseki 5 Đóng góp của luận văn Đề tài luận văn nghiên cứu vấn đề con người cá nhân trong tác phẩm giai đoạn đầu của Soseki, những tác phẩm này trước nay vẫn được tập trung nghiên cứu ở các vấn đề: thống nhất văn nói và văn viết, thi pháp tiểu thuyết… Lý giải quan niệm lập trường cá nhân (tự chủ bản thân) còn ở dạng thử nghiệm của Soseki trên nền tảng... khoát của người Nhật đối với Chủ nghĩa cá nhân Những điều này phần nào phác họa cho thấy cái nền chung về khái niệm Con người cá nhân ở Nhật Bản, rõ ràng ở đất nước này vấn đề con người cá nhân không được khuyến khích và phát triển Vì vậy nội hàm của khái niệm Con người cá nhân rất đặc trưng, đậm chất Nhật Bản Vậy lịch sử văn học Nhật Bản có hay không có vấn đề con người cá nhân và tại sao thời kì Minh ... niệm người cá nhân, người cá nhân văn học Nhật Bản, giới thiệu tác giả Soseki lập trường cá nhân ông, trọng lập trường cá nhân sáng tác Chương 2: Chỉ chất người cá nhân sáng tác thời kì đầu Soseki, ... NIỆM CON NGƯỜI CÁ NHÂN 1.1 Quan niệm Con người cá nhân 1.1.1 Con người cá nhân phương Đông phương Tây Con người từ xuất người cộng đồng đồng thời người cá nhân, người phát triển cá tính với tư cách... mình), từ tính cách người bộc lộ Vấn đề người cá nhân sáng tác thời kì đầu Natsume Soseki khảo sát từ cá nhân tương quan với xã hội đến cá nhân đối diện ngã (Người viết nhấn mạnh) 2.1 Cá nhân cô đơn