1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề con người cá nhân trong văn học trung đại việt nam thế kỉ XVIII XIX qua một số tác giả và tác phẩm thơ tiêu biểu trong chương trình ngữ văn 11

35 539 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Đề 1: Cái tôi cá nhân thèm yêu, khát sống trong Tự tình 2 của Hồ Xuân Hương và Vội vàng của Xuân Diệu. Đề 2: Phân tích vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật trữ tình trong bài thơ “Tự tình” (II) của nữ sĩ Hồ Xuân Hương. Đề 3: Đừng nói: Trao cho tôi đề tài Hãy nói: Trao cho tôi đôi mắt ( Raxun Gamzatop) Anhchị hiểu lời khuyên đó như thế nào? Bằng hiểu biết về tác phẩm Tự tình 2 (Hồ Xuân Hương) và Thương vợ (Tú Xương), anhchị hãy chỉ ra những điểm tương đồng của hai tác phẩm và làm sáng tỏ “đôi mắt” riêng của mỗi nhà thơ. Đề 4:Bàn về thơ, Xuân Diệu có nói: “Thơ là hiện thực, thơ là cuộc đời, thơ còn là thơ nữa” Anhchị hiểu ý kiến trên như thế nào? Bằng việc phân tích bài thơ Tự tình 2 của Hồ Xuân Hương, anhchị hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Đề 5:Thơ nữ viết về tình yêu thường thể hiện sâu sắc bản lĩnh và ý thức về hạnh phúc của chính người phụ nữ. Hãy phân tích, so sánh bài thơ Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương và Sóng của Xuân Quỳnh để làm rõ nét chung và nét riêng trong tâm sự tình yêu của hai nữ tác giả ở hai thời đại khác nhau. Đề 7:Nhà phê bình văn học nổi tiếng người Pháp Jean – Michel Maulpoix cho rằng: “Thơ là tự truyện của khát vọng”. AnhChị hiểu ý kiến trên như thế nào? Qua việc cảm nhận bài thơ “Tự Tình II” của Hồ Xuân Hương và liên hệ với một số bài ca dao than thân có mở đầu bằng “Thân em..”, hãy làm sáng tỏ ý kiến. Đề 8:Phân tích cái tôi ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ qua bài thơ “Bài ca ngất ngưởng”. Đề 9: Phân tích bức chân dung tự họa của Nguyễn Công Trứ trong “Bài ca ngất ngưởng”. Đề 10: Bản lĩnh cá nhân của Nguyễn Công Trứ trong “Bài ca ngất ngưởng”. Đề 11: Vẻ đẹp nhân cách của Nguyễn Công Trứ trong “Bài ca ngất ngưởng”. Đề 12: Có ý kiến cho rằng: “Bài ca ngất ngưởng” thể hiện tâm hồn tự do phóng khoáng cùng thái độ tự tin của Nguyễn Công Trứ giữa cuộc đời. Từ tác phẩm “Bài ca ngất ngưởng”, anhchị hãy làm sáng tỏ nhận định trên. Đề 13: Nhân cách nhà Nho chân chính trong hai bài thơ: Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm và Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca) – Cao Bá Quát. Đề 14: Có ý kiến cho rằng: “Sa hành đoản ca” (Bài ca ngắn đi trên bãi cát) là tiếng khóc cho cuộc đời dâu bể. Ý kiến khác khẳng định: Tác phẩm (“Sa hành đoản ca”) là tiếng thở than oán, oán trách của Cao Bá Quát về bi kịch của bản thân nhà thơ. Bằng cảm nhận về tác phẩm Sa hành đoản ca (“Bài ca ngắn đi trên bãi cát” – Cao Bá Quát), anhchị hãy trình bày suy nghĩ về các ý kiến trên. Đề 15: Nỗi niềm tâm sự của Cao Bá Quát trong bài thơ “Bài ca ngắn đi trên bãi cát”. Đề 16: Hình ảnh người lữ khách trong “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” của Cao Bá Quát. Đề 17: Bài học nhân sinh rút ra từ Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ và Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát Đề 18: Nhà thơ nổi tiếng người Đức Bertold Brecht cho rằng: Cái đẹp của thơ không nên chỉ làm nên ánh sáng kỳ bí của ma trơi hay ánh sáng nhân tạo rực rỡ của pháo hoa, của đèn màu cầu kỳ nhuộm hàng trăm sắc. Ðẹp nhất là khi anh tạo nên được ánh sáng ban ngày, thứ ánh sáng tưởng như không màu, không sắc nhưng đó chính là ánh sáng mạnh mẽ và hữu ích nhất cho con người. AnhChị hiểu ý kiến trên như thế nào? Qua hai bài thơ Thương vợ của Tú Xương và Câu cá mùa thucủa Nguyễn Khuyến, hãy làm sáng tỏ. Đề 19: Nhận xét về thơ Nguyễn Khuyến, trong bài “Nguyễn Khuyến – thi hào dân tộc”, tác giả Vũ Thanh viết: “Buồn là âm hưởng rõ nét xuyên suốt đời thơ Nguyễn Khuyến”. Bằng hiểu biết của mình về thơ Nguyễn Khuyến, anhchị hãy làm sáng tỏ nhận định trên. Đề 20: Nhà văn I.X Tuốcghênhép nói: “Cái quan trọng trong tài năng văn học là tiếng nói của mình, là cái giọng riêng biệt của chính mình không thể tìm thấy trong cổ họng của bất kì người nào khác” (Dẫn theo Khrapchenco – Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển văn học – Nhà xuất bản Tác phẩm mới 1978). Anhchị hãy bình luận ý kiến trên và làm sáng tỏ “cái giọng riêng biệt” của Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương qua hai bài thơ “Câu cá mùa thu” và “Thương vợ”.

Chuyên đề: Con người cá nhân Văn học trung đại Việt Nam kỉ XVIII-XIX qua số tác giả tác phẩm thơ tiêu biểu chương trình Ngữ văn 11 Con người cá nhân thơ Hồ Xuân Hương a Khái quát tác giả Hồ Xuân Hương Hồ Xuân Hương (1772 – 1822) * Tiểu sử - Hồ Xuân Hương chưa rõ năm sinh, năm - Theo tài liệu lưu truyền quê làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An sống chủ yếu kinh thành Thăng Long - Cuộc đời Hồ Xuân Hương lận đận, nhiều nỗi éo le ngang trái: hai lần lấy chồng đề lẽ, để đến cuối sống mình, độc - Hồ Xuân Hương xinh đẹp, thông minh niều nơi, giao thiệp với rộng (quen biết nhiều người tiếng Nguyễn Du) - Con người bà phóng túng, tài hoa, có cá tính mạnh mẽ, sắc sảo * Sự nghiệp văn học Tác phẩm - Sáng tác Hồ Xuân Hương gồm chữ Nôm chữ Hán - Theo giới nghiên cứu có khoảng 40 thơ tương truyền Hồ Xn Hương - Nữ sĩ cịn có tập thơ Lưu hương kí (phát năm 1964) gồm 24 chữ Hán 26 chữ nôm Phong cách nghệ thuật - Trong lịch sử văn học Việt Nam, Hồ Xuân Hương tượng độc đáo: nhà thơ phụ nữ viết phụ nữ, trào phúng mà trữ tình, đậm đà chất văn học dân gian từ đề tài, cảm hứng đến ngơn ngữ, hình tượng - Nổi bật sáng tác thơ Hồ Xuân Hương tiếng nói thương cảm người phụ nữ, khẳng định, đề cao vẻ đẹp khát vọng họ => Hồ Xuân Hương mệnh danh “Bà chúa Thơ Nơm” * Vị trí tầm ảnh hưởng tác giả - Nét phóng túng tiềm ẩn thơ Hồ Xuân Hương gây nguồn cảm hứng vô tận cho hậu b Con người cá nhân thơ Hồ Xuân Hương Con người cá nhân thơ Hồ Xuân Hương thể cách toàn diện sâu sắc - Con người cá nhân thơ Hồ Xuân Hương người có “tơi” ý thức mình, cá tính đầy lĩnh - Con người cá nhân trở thành hình tượng điển hình, xuất xuyên suốt tác phẩm thơ Nôm bà Một người hội tụ đầy đủ vẻ đẹp từ hình thể đến tâm hồn, nhu cầu trần tục người: “Đơi gị Bồng Đảo hương cịn ngậm, Một lạch Đào Nguyên suối chửa thông.” (Thiếu nữ ngủ ngày) Vẻ đẹp tân người gái thơ mộng Bồng Đảo, nguyên sơ Đào Nguyên dần lộ, người “quân tử” đứng trước “tòa thiên nhiên” khơng tránh khỏi động lịng, “dùng dằng” lí trí Bà chúa thơ Nơm khơng mạnh dạn đề cao vẻ đẹp đường nét, mà đề cập đến nhu cầu tự nhiên người Xuân Hương vận dụng khéo léo nghệ thuật nói lái để nhấn mạnh quan hệ tình dục người nhu cầu trần thế: “Thú vui qn niềm lo cũ, Kìa diều lộn lèo.” (Quán Khánh) Mỗi câu thơ cách nói ví von, so sánh hay ước lệ hình tượng để miêu tả phận thể quan hệ nam nữ Hồ Xuân Hương nhà thơ nữ hoi dám nói thẳng, nói với suy nghĩ mình, nói hộ chưa dám thổ lộ quan niệm đạo đức nho gia cho điều cấm kị Thơ Hồ Xuân Hương tục mà thanh, nhu cầu ân gian thiếu, địi hỏi bình thường để đạt đến hịa hợp tình u sắc dục, cốt lõi mong mỏi tình yêu chung thủy: “Thân em mít cây, Vỏ sù sì, múi dày Qn tử có u đóng cọc, Xin đừng mân mó nhựa tay.” (Quả mít) - Hình tượng bật người cá nhân hình tượng người phụ nữ cá tính nữ tính tác giả: “Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi, Này Xn Hương quệt Có phải dun thắm lại, Đừng xanh lá, bạc vôi.” (Mời trầu) Cách mời trầu độc đáo với “cau nho nhỏ”, “trầu hôi” lời mời chân thành, trân trọng xuất phát từ trái tim khao khát hạnh phúc lứa đôi Xuân Hương không người phụ nữ tài năng, mà cịn người chân thực ln sống thật với cảm xúc Trước bất cơng xã hội dành riêng cho người phụ nữ Xuân Hương ý thức nỗi đau khát vọng thầm kín chung tầng lớp người Bà lên tiếng kêu gọi tìm tiếng nói chung đồng cảm cho số phận, tiếng nói chùm thơ Tự tình, Khơng chồng mà chửa, Dỗ người đàn bà khóc chồng, Làm lẽ,… Một lòng bao la, người Cổ Nguyệt đau nỗi đau người, ln mở lịng chia sẻ với chị, với em: nhiêu mình? “Hỏi tuổi bao cô xinh mà em Chị cũng xinh vui … Còn thú chẳng vẽ, thợ vẽ khéo Trách người vơ tình.” (Tranh tố nữ) Mỗi thể cá tính nữ thơ đời thực Hồ câu chữ lĩnh người phụ lẫn Xuân Hương tự xưng tên mời trầu, gọi “cơ mình”, “chị - em” (Tranh tố nữ), nhận “chị” để Mắng học trò dốt Nữ sĩ tự tin khẳng định vị trí, tài khơng thua nam giới: “Ví đổi phận làm trai - Thì anh hùng há nhiêu?”(Đề đền Sầm Nghi Đống) => Con người cá nhân thơ Hồ Xuân Hương người ý thức tài thân ln khát khao hạnh phúc tình u, người giàu lịng nhân ái, cảm thơng với cảnh đời bất hạnh xã hội bất cơng Những dịng thơ Nơm bà lời tâm tình, thổ lộ cảm xúc trần tục, mạnh mẽ tiếng nói đả kích quan niệm cố hữu để địi quyền tự cho người có người phụ nữ c Con người cá nhân thơ Tự tình Hồ Xuân Hương * Giới thiệu thơ - Bài thơ Tự tình nằm chùm thơ Tự tình gồm Hồ Xuân Hương Chùm thơ “làm nên tiếng lòng chân thật người đàn bà tự nói tình cảm thân đời văn học cổ điển Việt Nam” (Xuân Diệu) * Con người cá nhân thể nội dung Một Xuân Hương cô đơn, tủi hổ, bẽ bàng trước đời (trong hai câu đề): – Đêm khuya: khoảng thời gian người đối diện với suy tư, trăn trở đời, số phận Đồng thời gợi lên không gian vắng vẻ, yên tĩnh - Từ láy “ văng vẳng”: làm cho không gian thêm quạnh hiu, gợi cảm giác cô đơn, lẻ loi nhân vật trữ tình - Tiếng “trống canh dồn”: báo hiệu bước dồn dập, gấp gáp thời gian Bước kéo theo tuổi trẻ, nhan sắc tàn phai mà tình duyên lỡ dở, khiến cho nhân vật trữ tình rơi vào tâm trạng lo âu, rối bời - “Trơ”: đơn, trơ trọi, tủi hổ, trơ lì, thách thức tạo hóa - Cách dùng từ “cái hồng nhan”: cụ thể hóa, đồ vật hóa, rẻ rúng hóa đời - Nghệ thuật đối lập (cái hồng nhan >< nước non) đảo ngữ (đặt từ “trơ” lên đầu câu): nhấn mạnh bẽ bàng, phẫn uất bền gan thách đố số phận người nữ sĩ => Hai câu thơ đầu cảm giác cô đơn trống vắng trước vũ trụ, tủi hổ bẽ bàng trước đời, đồng thời thể ý thức cá nhân cao độ nhân vật trữ tình Một Xn Hương xót xa cho dun phận dở dang,lỡ làng (trong hai câu thực): - “ say lại tỉnh “ -> vòng quẩn quanh: Nhân vật trữ tình mượn rượu để giải sầu uống nỗi buồn thấm đẫm, uống thấm thía nghịch cảnh mà phải gánh chịu – Trăng khuyết - chưa tròn: Tuổi xuân dần qua mà tình duyên chưa trọn vẹn => Hai câu thơ nỗi xót xa cay đắng cho duyên phận dở dang, lỡ làng Hồ Xuân Hương Một Xuân Hương mạnh mẽ, cá tính khát vọng phản kháng (hai câu luận): – Rêu, đá: vật nhỏ bé, bình thường lên thơ Hồ Xuân Hương tràn đầy sức sống, sức sống mãn liệt cảnh bi thương – Động từ mạnh: xiên ngang, đâm toạc-> Tả cảnh thiên nhiên kì lạ phi thường, muốn phá phách, tung hồnh – Phép đảo ngữ (đưa động từ xiên ngang, đâm toạc lên đầu câu) nghệ thuật đối-> nhấn mạnh bứt phá thiên nhiên, phản kháng tâm trạng nhân vật trữ tình => Hai câu thơ thể thái độ khơng chấp nhận hồn cảnh, số phận, hàm chứa khát vọng muốn quậy phá, muốn xóa bỏ ràng buộc khắt khe lễ giáo phong kiến Từ người đọc thấy cá tính lĩnh vô mạnh mẽ Hồ Xuân Hương Một Xuân Hương dù lĩnh cuối đắng cay chấp nhận thua (hai câu kết): - Hai câu kết khép lại lời tự tình - Ngán nỗi xuân xuân lại lại: Nỗi đau thân phận lẽ mọn, ngán ngẩm tuổi xuân qua không trở lại, mùa xuân đất trời tuần hồn - Mảnh tình san sẻ tí con : Đó nỗi lịng người phụ nữ với họ hạnh phúc chăn hẹp - Câu thơ nát vụn ra, vật vã đến nhức nhối duyên tình hẩm hiu, lận đận nhà thơ Càng gắng gượng vươn lên rơi vào bi kịch => Hai câu thơ thể tâm trạng ngán ngẩm, buông xuôi, Xuân Hương nỗ lực kiếm tìm hạnh phúc cuối đắng cay chấp nhận thua * Con người cá nhân thể nghệ thuật - Thơ đường luật Việt hóa thứ ngơn ngữ bình dân, tự nhiên, đa nghĩa + Sử dụng từ Việt giàu hình ảnh, màu sắc, đường nét với sắc thái đặc tả mạnh: động từ tình thái (dồn, trơ, xế, xiên ngang, đâm toạc,…), tính từ trạng thái (say, tỉnh, khuyết, trịn,…) + Phối hợp, tổ chức ngơn ngữ cách sáng tạo: nghệ thuật đối, đảo ngữ, cách ngắt nhịp,… => Bằng cách sử dụng, tổ chức ngơn ngữ sáng tạo, tài tình, Hồ Xn Hương bộc lộ tâm trạng bất mãn với đời, số phận niềm khát khao hạnh phúc lứa đơi - Hình ảnh giàu sức gợi (trăng, rêu, đá…) có khả diễn đạt biểu phong phú, tinh tế tâm trạng - Giọng điệu với đầy đủ sắc thái tình cảm: ngậm ngùi, ốn, tủi hổ, phiền muộn, bực dọc, phản kháng cuối chua chát, chán chường d Đánh giá - Từ ngơn ngữ đến hình tượng nghệ thuật thơ, Hồ Xuân Hương thể cá nhân độc đáo, mẻ, đầy lĩnh - Xuân Hương từ nghịch cảnh riêng để nói hộ tâm tư, nỗi lòng người phụ nữ xã hội phong kiến bất cơng Vì vậy, tiếng thơ bà vừa lời than thân trách phận, vừa tiếng nói tố cáo phản kháng địi quyền hạnh phúc cho người phụ nữ, vừa lời trân trọng vẻ đẹp họ - Đằng sau tiếng nói đả kích với giọng điệu mỉa mai tâm hồn thiết tha với đời, muốn yêu yêu lại bị đời từ chối không thương tiếc Chính điều góp phần tạo nên “Bà chúa thơ Nơm” giàu nữ tính cá tính, với ngịi bút mang đậm tính nhân văn viết người Chủ nghĩa nhân văn thơ nữ sĩ Hồ Xuân Hương có giá trị lớn, góp phần làm phong phú thêm phát triển rực rỡ văn học giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX Con người cá nhân thơ Nguyễn công trứ a Khái quát tác giả Nguyễn Công Trứ ( 1778 – 1858) * Tiểu sử - Nguyễn Công Trứ sinh năm 1788, năm 1858, thọ 81 tuổi Ông lấy biệt hiệu Hy Văn Ông quê làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh - Thân sinh Nguyễn Công Tấn, giữ chức quan nhỏ triều Lê Khi Tây Sơn Bắc, ông chống lại Nguyễn Huệ lên ông không chịu làm quan mà trở quê hương mở trường dạy học Gia đình Nguyễn Cơng Trứ sa sút nghèo - Nguyễn Cơng Trứ người thích lối sống tự do, phóng khống Ơng người có tài, ham học, có chí hăm hở việc lập danh Ông thi nhiều lần, trượt không nản, 41 tuổi đậu giải nguyên, 42 tuổi làm quan (chức hành tẩu Sứ quán) - Con đường làm quan ông triều Nguyễn có nhiều thăng trầm, có lúc làm tướng, làm tơíng đốc Hải An có lúc phải làm anh lính biên cương Trong thời gian 28 năm làm quan ơng bị đến năm lần giáng chức cách chức - Trong đời làm quan Nguyễn Cơng Trứ có hai điểm đáng ý: - Ông người kiên bảo vệ trật tự xã hội phong kiến ơng có nhiều công trạng nhà Nguyễn việc đàn áp khởi nghĩa (chủ yếu nông dân) chống lại triều đình - Ngược lại thời gian làm Dinh điền sứ Thái Bình Ninh Bình ông chiêu mộ nông dân lưu vong nơi đến để khai khẩn đất hoang hai tỉnh lập nên hai huyện Kim Sơn (Ninh Bình) Tiền Hải (Thái Bình) Hai việc làm nhìn vào trái ngược thâm tâm, nhận thức Nguyễn công Trứ đinh ninh việc làm ông vua, dân * Sự nghiệp sáng tác - Sáng tác Nguyễn Công Trứ hầu hết chữ Nôm bị thất lạc nhiều Hiện sưu tầm khoảng 150 gồm thơ, ca trù, phú - Ngồi ơng cịn có số tác phẩm thơ văn chữ Hán - Thơ văn ông bao hàm nội dung phức tạp, kết tinh trạng thái ý thức hệ nhà nho Nguyễn Công Trứ Nhưng tổng quát, thơ ông tập trung vào ba chủ đề chính: + Chí nam nhi + Cái nghèo thái, nhân tình + Triết lí hưởng lạc - Đặc điểm nghệ thuật: + Hoạt động thơ văn khơng phải hoạt động chính, hoạt động chủ yếu đời Nguyễn Cơng Trứ (hoạt động quân sự, tri, kinh tế) Thơ văn nhằm phục vụ cho nghiệp kinh bang tế ơng Vì nhà thơ trọng gia cơng nghệ thuật nên thơ ơng có mộc mạc, nơm na + Ơng kiên trì sáng tác chữ Nôm + Nhà thơ thành công với thể ca trù (là loại hát phổ nhịp cho đào hát hành viện), ơng nâng thành thể thơ dân tộc độc đáo - Ðiều giá trị thơ văn Nguyễn Công Trứ nhà thơ tuyên dương lý tưởng sống tích cực - Con người Nguyễn Công Trứ người hành động, ý thức tài năng, phẩm chất b Con người cá nhân cơng danh, hưởng lạc ngồi khn khổ Nho giáo thơ văn Nguyễn Cơng Trứ Nguyễn Cơng Trứ trí thức thành danh vào thời nhà Nguyễn tân triều thời vận thi thố tài ông Là nhà nho, Nguyễn Công Trứ biết rõ vị trí đường tiến thân (Luận kẻ sĩ), ý thức rõ sứ mệnh làm trai xã hội phong kiến (Vũ trụ chi gian giai phận – Nợ công danh,…) Nhưng ông không ý thức khắc kỷ phục lễ, an bần, lạc đạo, kính nhường, nói thận trọng, nghiêm túc, mà coi xã hội mơi trường để thi thố tài năng, tự khẳng định Ơng ngâm ngâm lại câu “Nhân sinh quý thích chí”, nghĩa đời người quý chỗ sống phù hợp với ý muốn, lý tưởng Chí ơng muốn lập cơng để thành danh nhàn hạ, phú quý Có thể nói ơng có chí – chí lập cơng danh, thi thố tài cá nhân chí hưởng thụ thú phong lưu tao nhã Cần lưu ý danh từ truyền thống chí, cơng danh, phận sự, … Nguyễn Cơng Trứ lồng vào nội dung ý thức cá nhân, ngược với thánh hiền Khổng Tử nói : “Kẻ sĩ chí đạo, xấu hổ nỗi áo xấu cơm thơ bàn bạc đạo” (Lý nhân) Khổng Tử lại nói : “Người quân tử làm việc đời, khơng có thích hay khơng thích, hợp với nghĩa làm”(Lý nhân) Nguyễn Cơng Trứ đề cao hai chữ thích chí, chí ơng chí thi thố tài cá nhân, “Làm nên đấng anh hùng tỏ”, lấy việc nghèo khổ làm điều xấu xa, nhục nhã (Hàn nho phong vị phú) Khổng Tử đối lập quân tử tiểu nhân chỗ người quân tử chăm lo đạo đức cao thượng tiểu nhân chăm lo ăn sung mặc sướng Nguyễn Công Trứ coi trọng hai : “Thú vui thú ném ngang vành tráng sĩ”, “Càng tài tử nhiều tình ái”,… Khổng Tử chủ trương sống khổ hạnh, xử nghiêm trang Nguyễn Công Trứ xem đời chơi : “Đem ngàn vàng mua lấy tiếng cười – Phong lưu cho bõ kiếp người” Có thể nói, hình thức ngơn ngữ nhà nho, Nguyễn Cơng Trứ diễn đạt ý thức cá nhân – thích chí, hành lạc Trong Chí khí anh hùng, lên hàng đầu vũ trụ dọc ngang, ngang dọc, tự do, không quân thần, cương thường, đối diện với trang nam nhi hùng tâm tráng chí Hầu ngồi ta nhà thơ vũ trụ khơng cịn có khác Những nợ tang bồng, chí nam nhi, khát vọng cánh buồm trận cuồng phong, xẻ núi lấp sông,… không mang ý vị câu thơ Phạm Ngũ Lão (1255 – 1320) : “Nam nhi vị liễu công danh trái – Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu” (Thuật hoài), mà ý vị cá nhân : lập cơng danh cho mình, tự khẳng định vận hội chung – “Cho phỉ sức vẫy vùng bốn bể” Đây tư tưởng mẻ người thời đại Công danh phạm trù lưỡng tính, vừa mang nội dung quốc gia xã hội, vừa mang nội dung cá nhân Từ xưa nhiều trang anh hùng hào kiệt sát thân để thành danh Lưu danh in dấu vào lịch sử, vào nơi : “Nhân sinh thượng thuỳ vô tử – Lưu thủ đan tâm chiếu hãn thanh” (Người đời không chết – Để lại lịng son soi vào sách sử – Chí nam nhi) Lưu danh hình thức tự khẳng định cao cá nhân, trước hết cá nhân lỗi lạc Nguyễn Công Trứ ý thức rõ rệt : “Đã mang tiếng trời đất – Phải có danh với núi sơng”, “Khơng cơng danh nát với cỏ cây” Ơng cịn nói thích cơng danh đặc tính người, hoạ may có hố cơng khơng có ý thức cơng danh Nguyễn Du trước nói “Cơng danh dứt lối cho qua…“ Chí cơng danh tầm thường, mà khơng tầm thường “Danh bất phù thực” tầm thường, đốt đền để thành danh tầm thường, lập nên công nghiệp danh cao cả, đáng Nguyễn Cơng Trứ muốn nên danh nghiệp dân giàu, nước yên nên ông hăng hái theo đuổi, không trốn tránh, ẩn dật Nhưng điều thú vị Nguyễn Công Trứ chí cơng danh Hẳn ơng biết rõ cơng danh đường vinh nhục Nguyễn Trãi xưa nói : “Dưới cơng danh đeo khổ nhục” Đó điều khơng tránh khỏi Nguyễn Cơng Trứ nói : “Làm tài trai sợ công danh” Nhưng ông xem vinh nhục thường : “Cái vinh nhục, nhục vinh đắp đổi” Và xử đời chơi Do ngồi cơng danh, ơng chủ trương hưởng lạc Nếu công danh tự khẳng định “hướng ngoại”, hưởng lạc khẳng định thể cá nhân Nếu công danh cách tự khẳng định cá nhân bất hủ với vơ hạn thời gian hưởng lạc việc tự khẳng định thời gian hữu hạn đời người Nguyễn Cơng Trứ nói đến đời người khơng dùng cụm từ “trăm năm” người mà nói “ba vạn sáu nghìn ngày” thâm thuý : Sự hưởng lạc phải tính ngày, “lúc thái bình hà nhật bất xuân phong” ý Trong trần mặt làng chơi thấy rõ : Trăm năm cõi người ta, Xóc sổ tính ngày chơi đà Muốn thực chí cơng danh phải đợi thời, sớm muộn tuỳ số phận, hưởng lạc tuỳ : Cuộc hành lạc chơi bao lãi bấy, Nếu không chơi thiệt bù Hơn nữa, muốn cơng danh phải “vào lồng” (Bài ca ngất ngưởng), cịn hưởng lạc tự tự : “Chen chúc lợi danh đà chán ngắt − Cúc tùng phong nguyệt vui sao” Hưởng lạc phạm vi thể tài tình : cầm, kỳ, thi, tửu, tùng, cúc, phong, nguyệt,… Để tự khẳng định nguyên tắc “q thích chí” mình, Nguyễn Cơng Trứ đứng lẽ mất, khen chê, bất cần đàm luận : Được dương dương người thái thượng, Khen chê phơi phới đông phong Cái cách làng cưỡi lưng bò vàng, cổ đeo lục lạc, sau lưng theo đôi cô gái trẻ hành động chướng tai gai mắt thói tục, thách thức, buộc người đời phải thừa nhận “ngất ngưởng” cá nhân Cái ý nghĩa đời người cá nhân, có cá nhân biết : − Thú yên hà trời đất để riêng ta, Nào ai biết − Trần ai dễ biết − Trần ai có − Thú dễ hay Nếu so chữ “ai” Nguyễn Du hay dùng Truyện Kiều Nguyễn Cơng Trứ nói đến “ai” để khẳng định cá nhân người, riêng tư, không không cần người đời biết, không khớp với khuôn thước có sẵn Tóm lại, với Nguyễn Cơng Trứ, ý thức cá nhân khẳng định với ba phạm trù : công danh, hưởng lạc ta người, ta riêng tư, tự hào, tự cho đủ, tự trào Chúng tạo cho người hài hoà, tự tin, phong lưu, tự do, đứng mất, khen chê Đó bước phát triển cao ý thức cá nhân mang nội dung phong phú, hài hoà văn học Việt Nam c.Con người cá nhân Nguyễn Công Trứ Bài ca ngất ngưởng: *Giới thiệu thơ Bài ca ngất ngưởng thuộc thể hát nói, sáng tác sau 1848, ơng cáo quan hưu sống đời tự nhàn tản Bài thơ thể rõ thái độ sống Nguyễn Công Trứ giai đoạn cuối đời, sau trải nghiệm đắng cay sống quan trường Bài thơ ý thức rõ tài nhân cách sống nhà nho có tài, có nhân cách * Biểu người cá nhân Nguyễn Công Trứ thơ Con người cá nhân với lối sống Ngất ngưởng –Từ ngất ngưởng xuất lần: câu 4,8,12 câu cuối –Tư thế: người, vật có chiều cao người vật khác ngả nghiêng trực đổ ko đổ Gây cảm giác khó chịu cho người xung quanh, trêu chọc, trêu –Thái độ sống: + Khác người, xem cao người khác + Thoải mái, tự do, phóng túng, ko theo khuôn khổ hết + Trêu ngươi, chọc tức người khác Con người cá nhâncủa Nguyễn Công Trứ thể rõ nét cách ông tự khoe tài, khoe danh vị với thái độ tự tơn đầy hào hứng –2 câu đầu: quan niệm sống, cơng danh + Tự đề cao vai trị cõi trời đất: khơng có việc ko phải phận ta => tuyên ngôn trang trọng lẽ sống nhập + Coi việc nhập làm quan bó buộc, giam hãm lồng -> Chỉ viết tác giả trải qua năm tháng thăng trầm lợm mùi giáng chức với thăng quan – Khoe tài người: giỏi văn chương (thủ khoa); tài dùng binh (thao lược) => văn võ song toàn – Khoe danh vị xã hội người: tham tán, tổng đốc, đại tướng, phủ doãn Thừa Thiên – Thay đổi chức vụ liên tục, ko chịu yên vị trí công việc lâu 10 -Phương pháp đối lập, sáng tạo việc dùng điển cố điển tích d Đánh giá "Bài ca ngắn bãi cát" thơ ngắn mà dài, thực mà đầy tượng trưng, trữ tình mà đầy bi phẫn với ý thơ hàm súc, đa nghĩa Ẩn tác phẩm suy nghĩ kín đáo tác giả, tâm tình da diết với đất nước, khí phách hiên ngang chí làm trai, trí tuệ thơng thái, nhìn vượt thời gian, ước muốn cải cách xã hội nhân cách cao đẹp nhà nho chân Cao Bá Quát Con người cá nhân thơ Nguyễn Khuyến a Khái quát tác giả Nguyễn khuyến Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) *Tiểu sử - Nguyễn Khuyến (1835-1909) hiệu Quế Sơn, lúc nhỏ tên Nguyễn Thắng - Sinh quê ngoại - xã Hoàng Xá ( xã Yên Trung), huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định - Lớn lên sống chủ yếu quê nội - làng Và, xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam - Ơng xuất thân gia đình nhà nho nghèo - Năm 1864, ơng đỗ đầu kì thi Hương Mấy kì sau thi tiếp lại trượt, đến năm 1871, ông đỗ đầu thi Hội thi Đình => Do đỗ đầu ba kì thi nên Nguyễn Khuyến gọi Tam Nguyên Yên Đổ 21 - Tuy đỗ đạt cao ông làm quan mười năm, phần lớn đời dạy học sống bạch quê nhà - Nguyễn Khuyến người tài năng, có cốt cách cao, có lòng yêu nước thương dân, bày tỏ thái độ kiên khơng hợp tác với quyền thực dân Pháp * Sự nghiệp văn học - Sáng tác Nguyễn Khuyến gồm chữ Hán chữ Nôm với số lượng lớn, 800 gồm thơ, văn, câu đối chủ yếu thơ - Các tác phẩm gồm có Quế Sơn thi tập, Yên Đổ thi tập, Bách Liêu thi văn tập, Cẩm Ngữ, nhiều ca, hát ả đào, văn tế, câu đối truyền miệng - Quế sơn thi tập khoảng 200 thơ chữ Hán 100 thơ Chữ Nôm với nhiều thể loại khác - Trong phận thơ Nôm, Nguyễn Khuyến vừa nhà thơ trào phúng vừa nhà thơ trữ tình, nhuỗm đậm tư tưởng Lão Trang triết lý Đông Phương - Thơ chữ Hán ơng hầu hết thơ trữ tình => Có thể nói hai lĩnh vực, Nguyễn Khuyến thành công - Nội dung: thơ Nguyễn Khuyến nói lên tình u q hương đất nước, gia đình, bè bạn; phản ánh sống người khổ cực, hậu, chất phác; châm biếm, đả kích thực dân xâm lược, tầng lớp thống trị, đồng thời bộc lộ lòng ưu dân, với nước *Tầm ảnh hưởng tác giả - Đóng góp bật Nguyễn Khuyến cho văn học dân tộc mảng thơ Nôm, thơ viết làng quê, thơ trào phúng b Con người cá nhân trống rỗng, ý nghĩatrong thơ văn Nguyễn Khuyến Trước lui ẩn, từ chưa đỗ đạt thời làm quan, Nguyễn Khuyến ni chí lập cơng danh nhà nho Nhưng dần dần, lui ẩn, ông thay đổi hẳn nhìn người đời Trước hết ông thấy người nhà nho vũ trang kiến thức Ngũ kinh quan tước trở nên vô nghĩa trước hoạ ngoại xâm : Sách ích cho buổi ấy, Áo xiêm nghĩ lại thẹn thân già (Ngày xuân dặn con) Tất ngẫu tượng thiêng liêng ông Trời, bà Nữ Oa, ông sư trở nên tầm thường, không hào quang bí ẩn Ơng quan, bà quan, mắt ơng trở thành người khơng có hồn : Bà quan nghếch xem bơi trải, Thằng bé lom khom nghé hát chèo (Hội Tây) Quan đồ vật để trưng bày vui mắt : 22 Xứ xồng xĩnh khơng khéo, Tượng gỗ cân đai tạm góp phần (Đấu xảo ký văn) Những người chết ông làm câu đối, làm thơ phúng viếng hoàn toàn khơng có cơng trạng, hành trạng đáng để kể : − Khi ông sống, ông đẻ anh, ông đẻ chị, ông đẻ vợ tôi, sáu tuần thêm tám lẻ − Giờ ông chết, ông bỏ cửa, ông bỏ nhà, ông bỏ bà lão, ngờ phút hố trăm năm Cả Dương Kh, thân ơng, nhìn lại người vơ hành trạng Ông tiến sĩ vô nghĩa : Ghế chéo lọng xanh ngồi bảnh choẹ, Tưởng đồ thật hoá đồ chơi (Tiến sĩ giấy – II) Danh ngôn nhà nho trở thành câu đùa : Nhà hướng Bắc, cao cửa rộng, chưa rét rét, chưa bức, gọi “tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu” Nhìn lại mình, người mờ mịt khơng cịn mặt : Trăm chén hình tặng ảnh, Nghìn năm ta ? (Đề ảnh) Một giấc hồng lương thơi mộng, Nghìn năm bay hạc, tớ ? (Bài muộn – II) ý thức bất lực, vô nghĩa cá nhân thời ý thức cá nhân ý thức cá nhân Nguyễn Khuyến góp phần đánh dấu chấm dứt vai trị mơ hình nhân cách truyền thống([5]) c Con người cá nhân Nguyễn Khuyến trongCâu cá mùa thu * Giới thiệu thơ - Vị trí : Bài thơ “ Mùa thu câu cá “ chùm ba thơ thu Nguyễn Khuyến - Đề tài: Viết đề tài mùa thu – đề tài quen thuộc - Hoàn cảnh sáng tác: Viết thời gian Nguyễn khuyến ẩn quê nhà * Con người cá nhân biểu phương diện nội dung Mùa thu cảm hứng vô tận cho thi nhân Riêng Nguyễn Khuyến có chùm thơ thu vơ đặc sắc: Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm Nhà thơ lấy cảnh thu, tình thu mà nói lịng Và qua thơ thu ta thấy lên phần đáng 23 trân trọng người Nguyễn Khuyến Trong thơ Thu điếu – Câu cá mùa thu, Nguyễn Khuyến lên với lịng sâu nặng nghĩa tình đất nước Thơ thu xưa chẳng vui Nhắc đến thơ thu nhắc đến tâm trạng u hoài, man mác Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến Thơ gợi tình người mà người buồn thơ vui được? Bài thơ đời Nguyễn Khuyến bất mãn với xã hội mà lui ẩn quê nhà Xã hội nửa thực dân, nửa phong kiến cướp quyền tự chủ nước nhà, gieo rắc bao đau thương mát cho đất nước, người Việt Nam Buồn thảm cảnh”, bất hợp tác với thực dân Pháp, Nguyễn Khuyến thể khí tiết học ơng ngư quê câu cá Bài thơ Câu cá mùa thu bước từ tâm sự, nỗi niềm để giãi bày với hồn thiêng sông núi quê hương lòng yêu nước thiết tha, day dứt Điều dễ thấy Câu cá mùa thu cảnh buồn vơ đẹp đẽ Điều thể lòng yêu nước ưu với thiên nhiên thi nhân Bức tranh mùa thu lên trẻo, xinh xắn Ao thu lạnh lẽo nước Một thuyền câu bé tẻo teo Sóng biếc theo gợn tí Lá vàng trước gió khẽ đưa Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Cái se lạnh mùa thu làm nước ao “lạnh lẽo” “trong veo” Câu thơ khơng nói đến lạnh mà cịn nhắc đến tĩnh lặng, vắng vẻ, buồn buồn khí trời, cảnh vật Phải rồi, “ao thu lạnh lẽo” lồi muốn lặn xuống đáy, đâu muốn tung tăng bơi lội nơ đùa? Vì thế, nước “trong veo” – trẻo, tĩnh lặng, có hình có khối Tưởng đơi mắt Thuý Kiều – “làn thu thuỷ” – đến Mở đầu thơ hình ảnh ao làng mùa thu – hình ảnh quen thuộc nông thôn đồng Bắc Bộ Và từ đây, cảnh vật thơ xoay quanh ao ấy, lấy ao làm điểm nhìn nghệ thuật Hơi thu man mác, lạnh lẽo, trầm buồn từ nước mùa thu “trong veo” lan toả thấm dần vào gió Trên ao thu vốn nhỏ “Một thuyền câu bé tẻo teo” Chỉ “một chiếc” không số từ “một” khiến thuyền câu bơ vơ đơn độc Mà “một thuyền câu” lại “bé tẻo teo” nên mong manh tội nghiệp Điểm xuyết cho tranh thu xinh xắn gợn “sóng biếc” vàng Tưởng thêm vào bớt vắng vẻ đìu hiu đây, sóng biếc, vàng gợi nhỏ bé mong manh vật Bởi “sóng biếc” “theo gợn tí”, “hơi” gợn, chăm thấy, mà “gợn tí” chút cỏn con… Cịn vàng “đưa vèo” tạo vệt sáng vàng nhanh chóng nằm lặng im nơi Chiếc “lá vàng” gì? Là trúc, tre chăng? Có thể bờ ao đồng Bắc Bộ thường có luỹ tre xanh toả bóng êm dịu Càng hai câu sau nhà thơ viết: 24 Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Không gian mở rộng lên chiều cao, sang bề rộng Vậy không bớt vắng vẻ cô đơn Mây trắng “lơ lửng” không trung không với trời; chẳng sà xuống thấp, lẻ loi trôi dạt bao la Sắc trời “xanh ngắt” – xanh đậm, xanh có hình khối, sắc xanh tuyệt đối khẳng định đơn côi lẻ loi vật Trời xanh cao mà buồn Hạ tầm nhìn xuống thấp mong chờ giao hoà đồng cảm nhà thơ thấy “Ngõ trúc quanh co khách vắng teo” Đường làng vốn nhỏ lại quanh co khúc khuỷu, tưởng dải lụa cố xoắn tự thu nhỏ lại Đường vắng vẻ, vắng lắm, “vắng teo” Nếu chẳng “vắng teo”, có bóng người có lẽ củng nhỏ bé, đơn độc Một tranh thu xinh xắn hài hồ Sự vật thu lại để nhỏ hơn, để hồ hợp với khn hình vật khác Đặc biệt, cách dùng vần “eo” tinh tế: “lạnh lẽo” “trong veo” “tẻo teo” “đưa vèo”…, có thống nội dung hình thức: vần “eo” khiến cảnh vật bé nhỏ, mong manh đơn côi Bức tranh thiên nhiên xinh xắn, đẹp đẽ thể tâm hồn thi nhân tinh tế, nhạy cảm Hơn bộc lộ người đồng cảm với thiên nhiên, yêu thiên nhiên tha thiết So sánh thiên nhiên Câu cá mùa thu với thơ thu khác ta trân trọng lòng Nguyễn Khuyến Thơ xưa tả mùa thu thường mượn ngô đồng, rừng phong đỏ để gợi tứ gợi tình “Một ngô đồng rụng/ Ai biết mùa thu về” “Rừng phong thu nhuộm màu quan san” Bích Khề “thơ mới” vần gị thơ theo khn Ơ hay! Buồn vương ngơ đồng Vàng rơi, vàng rơi thu mênh mông Ai biết “lá ngơ đồng” “rừng phong đó” hình ảnh ước lệ tả mùa thu, hai hình ảnh tượng trưng cho mùa thu Trung Quốc Các nhà thơ trung đại Việt Nam theo lối “tập cổ” mà ưu hình ảnh Thiên nhiên thơ Nguyễn Khuyến khác Khơng chút vay mượn, có cảnh vật quê hương Ao làng, bụi trúc, vàng rơi… hình ảnh giản dị, quen thuộc với người dân đồng Bắc Bộ Đưa chúng vào thơ, Nguyễn Khuyến thể lòng yêu thiên nhiên quê nhà tha thiết, lòng tự hào cảnh sắc quê hương Tình yêu cảm động việc phá bỏ lề lối ước lệ bền xưa cũ Chưa hết, thơ Đường luật năm mươi sáu chữ không chữ khơng Việt Chẳng tìm từ Hán Việt nào, nhà thơ hồn tồn dùng ngơn ngữ đất nước để vẽ nên tranh tuyệt mĩ quê hương Chẳng vậy, nhà thơ vận dụng tài tình vần “eo” – vần thơ đặc biệt, nơm na xa lạ với thơ cổ lại đạt hiệu nghệ thuật cao Sự tài tình có nhà thơ yêu tiếng mẹ đẻ, trân trọng dân tộc, tự hào đất nước 25 Thiên nhiên, đẹp đẽ tầng sâu nỗi buồn, tâm thi nhân Cảnh đẹp buồn thế! Mọi vật hững hờ, đơn cơi đến vơ tình Nguyễn Du có câu thơ thật hay “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Ở đây, cảnh thu Nguyễn Khuyến buồn có cớ đế cảnh vui? Cảnh buồn, cảnh cô đơn nhà thơ mang nặng cảm giác đời biến động Bất mãn với xã hội, khinh bạc chốn quan trường nậng lòng lo cho an nguy Tổ quốc Vậy nên, dầu lui ẩn tâm hồn nhà thơ canh cánh niềm riêng Có lẽ nỗi buồn lớn q, nhà thơ gửi gắm vào thiên nhiên Hai câu cuối thơ hạ xuống lúc thơ vén lên để lộ người với niềm ưu tư day dứt: Tựa gối ôm cần lâu chẳng Cá đâu đớp động chân bèo Tư “tựa gối ôm cần” tư mang nặng tâm trạng Chờ hồi khơng có cá nên buồn bã, thất vọng “tựa gối” mong mỏi đợi chờ nên “ơm cần” Nhưng có phải thi nhân câu cá? Nếu phải, lại có cảm nhận mơ hồ “cá đâu đớp động chân bèo?” Thực ra, Nguyễn Khuyến câu cá đâu phải muốn câu cá (Thế nên có ngơ ngác nhìn quanh: cá đâu đớp động chân bèo vậy? – Chăm câu cá khơng có chi tiết này) Nhà thơ làm ơng ngư muốn lánh đời Nhưng đời ẩn không làm tan nỗi ưu tư với đời Câu cá mà không tập trung câu cá, tâm hồn chơi vơi nơi đâu không lại nơi ao làng nhỏ bé Thi nhân ưu tư điều gì? Ưu tư vận nước, ưu tư lẽ đời Niềm ưu tư dai dẳng, khắc khoải dứt áo ẩn không nguôi trăn trở Nguyễn Khuyến, người có lịng u nước sâu nặng Con người Nguyễn Khuyên qua Câu cá mùa thu lên nhiều góc cạnh: yêu thiên nhiên đất nước, yêu tiếng mẹ đẻ, trân trọng tự hào dân tộc, luồn trăn trở băn khoăn với vận nước, với đời… Tựu trung lại, thơ thể tâm hồn yêu nước khắc khoải, trăn trở đầy xúc động Thơ Nguyễn Khuyến đa dạng nội dung, nhiều màu vẽ cách thể với thời gian Và đó, Câu cá mùa thu ln “kiệt tác xinh xắn” thơ ca Việt Nam * Con người cá nhân phương diện nghệ thuật – Cách gieo vần đặc biệt: Vần ” eo “(tử vận) khó làm, tác giả sử dụng cách thần tình, độc đáo, góp phần diễn tả khơng gian vắng lặng, thu nhỏ dần, khép kín, phù hợp với tâm trạng đầy uẩn khúc nhà thơ – Lấy động tả tĩnh- nghệ thuật thơ cổ phương Đông – Vận dụng tài tình nghệ thuật đối d Đánh giá 26 Bài thơ thể cảm nhận nghệ thuật gợi tả tinh tế Nguyễn Khuyến cảnh sắc mùa thu đồng Bắc Bộ, đồng thời cho thấy tình yêu thiên nhiên, đất nước, tâm trạng thời tài thơ Nôm tác giả Con người cá nhân thơ Tú Xương a Khái quát tác giả Trần Tế Xương (1870 – 1907) * Tiểu sử - Trần Tế Xương (1870 - 1907) thường gọi Tú Xương - Quê quán: làng Vị Xuyên - huyện Mĩ Lộc - tỉnh Nam Định ( thuộc phường Vị Hoàng, thành phố Nam Định) - Cuộc đời ngắn ngủi, nhiều gian truân: + Cuộc đời ơng gắn liền với thi cử, tính có tất tám lần Đó khoa: Bính Tuất (1886); Mậu Tý (1888); Tân Mão (1891); Giáp Ngọ (1894); Đinh Dậu (1897); Canh Tý (1900); Quý Mão (1903) Bính Ngọ (1906) + Sau lần hỏng thi đến lần thứ tư khoa Giáp Ngọ (1894) ông đậu tú tài, tú tài thiên thủ (lấy thêm) + Sau khơng lên cử nhân, kiên trì theo đuổi Khoa Quý Mão (1903) Trần Tế Xương đổi tên thành Trần Cao Xương tưởng bớt đen đủi, hỏng hoàn hỏng * Sự nghiệp văn học Tác phẩm - Với khoảng 100 bài, chủ yếu thơ Nôm, gồm nhiều thể thơ (thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, lục bát) số văn tế, phú, câu đối, 27 - Một số tác phẩm như: Vịnh khoa thi Hương, Giễu người thi đỗ, Ơng cị, Phường nhơ, Thương vợ, Văn tế sống vợ, Phong cách nghệ thuật - Thơ Tế Xương có kết hợp hài hịa yếu tố thực, trào phúng trữ tình trữ tình gốc - Bức tranh thực thơ Tế Xương tranh xám xịt, dường có rác rưởi, đau buồn, thực thối nát xã hội thực dân - nửa phong kiến - Với giọng văn châm biếm sâu cay, thơ văn ơng đả kích bọn thực dân phong kiến, bọn quan lại làm tay sai cho giặc, bọn bán rẻ lương tâm chạy theo tiền bạc, bọn rởm đời lố lăng buổi giao thời b Nụ cười giải thoát cá nhân tự khẳng định thơ Tú Xương Mất năm 1907, Tú Xương thuộc vào số nhà thơ cuối kỷ XIX Sống buổi giao thời đầy nhố nhăng, giá trị đảo lộn, nhà thơ đem tiếng cười chế nhạo tượng chướng tai gai mắt đương thời Ông xứng đáng gọi nhà thơ trào phúng lớn Song không – Xuân Diệu đặt lại vấn đề, nhấn mạnh tính chất trữ tình thơ ơng Nhưng xét phương diện ý thức cá nhân, tiếng cười Tú Xương có ý nghĩa : tiếng cười giải thoát Cuộc đời Tú Xương lận đận danh vọng, khơng tự khẳng định thi cử, cảm thấy thua lép chúng bạn (“Thua anh em cánh Bắc Kỳ” – Buồn thi hỏng) Đã không làm quan cho vẻ vang dịng họ ni sống gia đình, lại cịn thích ăn chơi: cao lâu, đầu, ăn diện lịch, chẳng quan, chẳng dân, túng thiếu thường xuyên Tự cảm thấy với vợ với mình, nhà thơ dùng tiếng cười tự trào để giải cho mình, tự khẳng định nhân cách mình, tạo thành cân Tú Xương ngược lại truyền thống thơ ngơn chí, thơ làm để tự khẳng định chí hướng, lý tưởng thời Tú Xương, chí cũ thiêng mà chí mớichưa rõ Chí hướng lại khơng có điều kiện thực hiện, “Cứ vui tràn hát ngâm” (Bần nhi lạc) Đặc điểm tiếng cười Tú Xương là: Khơng mang tính t đạo đức, ý thức hệ, mà mang tính chất hài hước, sinh hoạt, cười vui; Có tính chất phổ biến: vừa cười người, vừa cười mình, khơng tự đặt ngồi đối tượng tiếng cười; Có tính chất lưỡng tính: vừa phủ định, vừa khẳng định Chẳng hạn Tự cười mình: Phố hàng Nâu có phỗng sành, Mắt thời thao láo, mặt thời xanh Vuốt râu nịnh vợ, bu nó, Quắc mắt khinh đời, anh ! Bài bạc kiệu cờ cao xứ, Rượu chè trai gái đủ tam khoanh Thế mà nghĩ ta giỏi, Cứ việc ăn chơi, chẳng học hành 28 Rõ ràng nhà thơ tự giễu mình, vẽ tồn tật xấu : nịnh vợ, khinh đời, bạc, ruợu chè, trai gái, không học hành Nhưng đồng thời xét ý nghĩa đó, khơng phải tật hồn tồn xấu cả, chí khơng lấy làm xấu nịnh vợ, khinh đời Bài bạc, rượu chè, trai gái khơng hay, sống ngồi quyền mơn, khơng luồn cúi, tự Bài Ba lăng nhăng tiếng cười lưỡng tính : Một trà, rượu, đàn bà, Ba lăng nhăng quấy ta Chừa hay nấy, Có chừa rượu với chưa trà “Ba lăng nhăng”, “quấy” xem có hại, phải phủ định, thực khơng dễ phủ định ! Bài Hỏng khoa Canh Tý (1900), ơng viết : Có thầy, Dốt chẳng dốt nào, Chữ hay chữ lỏng Nghiện chè, nghiện rượu, nghiện cao lâu ; Hay hát, hay chơi, hay nghề xuống lõng Quanh năm phong vận, áo hàng Tầu, khăn nhiễu trơn,ô lục soạn xanh ; Ra phố nghênh ngang, quần tố nữ, bít tất tơ, giày Gia Định bóng Giá chăm nghề đèn sách, mười lăm mười sáu đỗ tự bao giờ, Chỉ quen lối thị thành, nên tuổi già, hoá lóng dóng Tú rớt bảng năm Giáp Ngọ, tiếng tài hoa, Con nhà nghề bỏ đất Vị Xuyên, ăn phần cảnh nọng Giọng văn rõ chế giễu, khơng giễu mà cịn khoe, khơng hay có khả thủ Đó tiếng cười lưỡng tính, vừa phủ định, vừa khẳng định Nhà thơ mở phạm vi sống tự cá nhân mà thật đáng chê giới hạn Con người nhà thơ sống đường biên khuôn phép phi khn phép Ơng dùng tiếng cười để níu ngồi khn phép, để khơng q xa Cịn lập trường đạo đức Tú Xương rõ : ông yêu nước, thương người, ghét vô luân giả dối, nịnh bợ, khơng mà trói buộc người cá nhân vào khn thước cũ kỹ Chính mà thơ Tú Xương có giọng ngơng, dám nói toạc điều mà người đời khơng dám nói c Con người cá nhân thơ Thương vợ * Giới thiệu thơ – Thể loại: thất ngôn bát cú Đường luật – Đề tài: viết người vợ.Là thơ hay cảm động Tú Xương viết bà Tú 29 *Con người cá nhân biểu nội dung Tú Xương nhà thơ trào phúng bậc thầy văn học Việt Nam Ngoài thơ trào phúng sắc nhọn, lấy tiếng cười làm vũ khí chế giễu đả kích sâu cay mặt xấu xa, đồi bại xã hội thực dân nửa phong kiến, ơng cịn có số thơ trữ tình, chứa chất bao nỗi niềm nhà nho nghèo tình người tình đời sâu nặng “Thương vợ” thơ cảm động thơ trữ tình Tú Xương Nó thơ tâm sự, đồng thời thơ Bài thơ chứa chan tình thương yêu nồng hậu nhà thơ người vợ hiền thảo - Tấm lịng tri ân ơng Tú trước đảm đang, chu tồn bà Tú Sáu câu thơ đầu nói lên hình ảnh bà Tú gia đình người vợ đảm đang, chịu thương chịu khó Nếu bà vợ Nguyễn Khuyến phụ nữ “hay lam hay làm, thắt lưng bó que, xắn vấy quai cồng, tất tảchân nam đá chân chiêu, tớ đỡ đần việc” (câu đối Nguyễn Khuyến) bà Tú lại người đàn bà: “Quanh năm buôn bán mom sông, Nuôi đủ năm với chồng” “Quanh năm buôn bán” cảnh làm ăn đầu tắt mặt tối, từ ngày qua ngày khác, từ tháng qua tháng khác, không ngày nghỉ ngơi Bà Tú “buôn bán mom sông”, nơi mỏm đất nhô ra, ba bề bao bọc sông nước, nơi làm ăn đất chênh vênh Hai chữ “mom sông” gợi tả đời nhiều mưa nắng, cảnh đời cay cực, phải vật lộn kiếm sống, “nuôi đủ năm với chồng” Một gánh gia đình đè nặng lên đơi vai người mẹ, người vợ Thông thường người ta đếm mớ rau, cá, đếm tiền bạc, … “đếm” con, “đếm” chồng Câu thơ tự trào ẩn chứa nỗi niềm chua chát gia cảnh gặp nhiều khó khăn: đông con, người chồng phải “ăn lương vợ” Có thể nói, hai câu thơ phần đề, Tú Xương ghi lại cách chân thực hình ảnh người vợ tần tảo, đảm Phần thực, tơ đậm thêm chân dung bà Tú, sáng tối đi về “lặn lội” làm ăn “thân cị” nơi “qng vắng” Ngơn ngữ thơ tăng cấp, tơ đậm thêm nỗi cực nhọc người vợ Câu chữ nét vẽ, gam màu nối tiếp nhau, bổ trợ gia tăng; “lặn lội” Lại “thân cò”, cịn “khi qng vắng” Nỗi cực nhọc kiếm sơng “mom sơng” tưởng khơng thể nói hết được! Hình ảnh “con cị” cị ca dao cổ: “Con cị lặn lội bờ sơng…”, “Con cị đón mưa…”, “Cái cị, vạc, nơng, ” tái thơ Tú Xương qua hình ảnh “thân cò” lầm lũi, đem đến cho người đọc bao liên tưởng cảm động bà Tú, thân phận vất vả, cực khổ, người phụ nữ Việt Nam xã hội cũ: “Lặn lội thân cò nơi quãng vắng 30 Eo sèo mặt nước buổi đò đông” “Eo sèo” từ láy tượng chi làm rầy rà lời đòi, gọi liên tiếp dai đẳng: gợi tả cảnh tranh mua tranh bán, cảnh cãi vã nơi “mặt nước” lúc “đị đơng” Một đời “lặn lội”, cảnh sống làm ăn “eo sèo” Nghệ thuật đối đặc sắc làm bật cảnh kiếm ăn nhiều cực Bát cơm, manh áo mà bà Tú kiếm “nuôi đủ năm với chồng’” phải “lặn lội” mưa nắng, phải giành giật “eo sèo”, phải trả giá bao mồ hồi, nước mắt thời buổi khổ khăn! Tiếp theo hai câu luận, Tú Xương vận dụng sáng tạo hai thành ngữ: “một duyên hai nợ” “năm nắng mười mưa”, đối xứng hài hòa, màu sắc dân gian đậm đà cảm nhận ngôn ngữ biểu đạt: “Một duyên hai nợ, âu đành phận, Năm nắng, mười mưa dám quản công.” “Duyên” duyên số, duyên phận, “nợ” đời mà bà Tú phải cam phận, chịu đựng “Nắng”, “mưa” tượng trưng cho vất vả, khổ cực Các số từ câu thơ tăng dần lên: “một… hai… năm… mười… làm rõ đức hi sinh thầm lặng bà Tú, người phụ nữ chịu thương, chịu khó ấm no, hạnh phúc chồng gia đình “Âu đành phận”, … “dám quản cơng” … giọng thơ nhiều xót xa, thương cảm, thương mình, thương gia cảnh nhiều éo le Tóm lại, sáu câu thơ đầu lòng biết ơn cảm phục, Tú Xương phác họa vài nét chân thực cảm động hình ảnh bà Tú, người vợ hiền thảo với bao đức tính đáng quý: đảm đang, tần tảo, chịu thương chịu khó, thầm lăng hi sinh cho hạnh phúc gia đình Tú Xương thể tài điêu luyện sử dụng ngơn ngữ sáng tạo hình ảnh Các từ láy, số từ, phép đơi, thành ngữ hình ảnh “thân Cò” … tạo nên ấn tượng sức hấp dẫn văn chương - Lời tự trách thể nỗi u buồn, đau uất, vừa giận vừa bực bội với đời đồng thời bộc lộ nhân cách đáng trân trọng ý thức trách nhiệm với đời, với người Hai câu kết, Tú Xương sử dụng từ ngữ thông tục, lấy tiếng chửi nơi “mom sơng” lúc “buổi đị đơng” đưa vào thơ tự nhiên, bình dị Ơng tự trách mình: “Cha mẹ thói đời ăn bạc, Có chồng hờ hững không!” Hai câu kết nỗi niềm tâm đầy buồn thương, tiếng nói trí thức giàu nhân cách, nặng tình đời, thương vợ con, thương gia cảnh nghèo Tú Xương thương vợ thương vậy: nỗi đau thất nhà thơ cảnh đời thay đổi! Bài thơ “Thương vợ” viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Ngơn ngữ thơ bình dị tiếng nói đời thường nơi “mom sơng” người bn bán nhỏ, cách kỉ Các chi tiết nghệ thuật chọn lọc vừa cá thể (bà Tú với “năm con, chồng”) vừa khái quát sâu sắc (người phụ nữ ngày xưa) Hình tượng thơ hàm súc, gợi cảm: thương vợ, thương mình, buồn gia cảnh thêm nỗi đau đời “Thương vợ’” thơ trữ tình đặc sắc Tú Xương nói người vợ, người phụ 31 nữ với bao đức tính tốt đẹp, hình ảnh bà Tú đưTình thương yêu, quý trọng vợ cảm xúc có phần mẻ so với cảm xúc quen thuộc văn học trung đại Cảm xúc mẻ lại diễn tả hình ảnh ngơn ngữ quen thuộc văn học dân gian, chứng tỏ hồn thơ Tú Xương dù lạ, độc đáo gần gũi với người, có gố rễ sâu xa tâm thức dân tộc nói đến thơ gần gũi với người mẹ, người chị gia đình Việt Nam * Con người cá nhân biểu nghệ thuật – Từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngơn ngữ văn học dân gian đời sống hàng ngày – Kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố: Trữ tình trào phúng Tiếng cười thơ tiếng cười xót xa, nghẹn ngào d Đánh giá Bài thơ khắc họa thành cơng hình ảnh bà Tú tần tảo, vất vả đảm đang, giàu đức hi sinh Đó vẻ đẹp truyền thống người mẹ, người vợ Việt Nam Qua đó, Tú Xương bộc lộ tình u thương, lịng biết ơn vợ ,tri ân vợ nhân cách cao đẹp Tình cảm chiều sâu nhân thơ *** Trở lên chúng tơi phân tích số biểu số tác phẩm tiêu biểu văn học Việt Nam kỷ XVIII – XIX Con người cá nhân văn học giai đoạn trước hết người cá nhân tự nhiên ý thức qua nhu cầu sống, hưởng thụ hữu hạn, bất lực ; sau cá nhân ý thức qua khác biệt xung đột với thiết chế, chuẩn mực xã hội, giáo lý đạo đức cổ truyền Cái lý người cá nhân Việt Nam quyền tồn tự nhiên ý thức làm cho nhiều quy phạm xã hội tỏ giả dối bị rạn vỡ Trong lịch sử văn học Việt Nam, người xã hội, nghĩa vụ, cá nhân tinh thần, siêu nghiệm ý thức trước ; người tự nhiên, ý thức sau địi hỏi khơng gian xã hội Đó sắc quan trọng văn học cổ Việt Nam ý nghĩa đại 6.Một số đề tự giải Kĩ cảm thụ thơ trung đại Đề 1: Cái tơi cá nhân thèm u, khát sống Tự tình Hồ Xuân Hương Vội vàng Xuân Diệu Đề 2: Phân tích vẻ đẹp tâm hồn nhân vật trữ tình thơ “Tự tình” (II) nữ sĩ Hồ Xuân Hương Đề 3: Đừng nói: Trao cho tơi đề tài Hãy nói: Trao cho tơi đơi mắt ( Raxun Gamzatop) Anh/chị hiểu lời khun nào? Bằng hiểu biết tác phẩm Tự tình (Hồ Xuân Hương) Thương vợ (Tú Xương), anh/chị điểm tương đồng hai tác phẩm làm sáng tỏ “đôi mắt” riêng nhà thơ 32 Đề 4:Bàn thơ, Xuân Diệu có nói: “Thơ thực, thơ đời, thơ thơ nữa” Anh/chị hiểu ý kiến nào? Bằng việc phân tích thơ Tự tình Hồ Xuân Hương, anh/chị làm sáng tỏ ý kiến Đề 5:Thơ nữ viết tình yêu thường thể sâu sắc lĩnh ý thức hạnh phúc người phụ nữ Hãy phân tích, so sánh thơ "Tự tình" (bài II) Hồ Xuân Hương "Sóng" Xuân Quỳnh để làm rõ nét chung nét riêng tâm tình yêu hai nữ tác giả hai thời đại khác Đề 7:Nhà phê bình văn học tiếng người Pháp Jean – Michel Maulpoix cho rằng: “Thơ tự truyện khát vọng” Anh/Chị hiểu ý kiến nào? Qua việc cảm nhận thơ “Tự Tình II” Hồ Xuân Hương liên hệ với số ca dao than thân có mở đầu “Thân em ”, làm sáng tỏ ý kiến Đề 8:Phân tích tơi ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ qua thơ “Bài ca ngất ngưởng” Đề 9: Phân tích chân dung tự họa Nguyễn Công Trứ “Bài ca ngất ngưởng” Đề 10: Bản lĩnh cá nhân Nguyễn Công Trứ “Bài ca ngất ngưởng” Đề 11: Vẻ đẹp nhân cách Nguyễn Cơng Trứ “Bài ca ngất ngưởng” Đề 12: Có ý kiến cho rằng: “Bài ca ngất ngưởng” thể tâm hồn tự phóng khống thái độ tự tin Nguyễn Công Trứ đời Từ tác phẩm “Bài ca ngất ngưởng”, anh/chị làm sáng tỏ nhận định Đề 13: Nhân cách nhà Nho chân hai thơ: Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm Bài ca ngắn bãi cát (Sa hành đoản ca) – Cao Bá Quát Đề 14: Có ý kiến cho rằng: “Sa hành đoản ca” (Bài ca ngắn bãi cát) tiếng khóc cho đời dâu bể Ý kiến khác khẳng định: Tác phẩm (“Sa hành đoản ca”) tiếng thở than oán, oán trách Cao Bá Quát bi kịch thân nhà thơ Bằng cảm nhận tác phẩm "Sa hành đoản ca" (“Bài ca ngắn bãi cát” – Cao Bá Quát), anh/chị trình bày suy nghĩ ý kiến Đề 15: Nỗi niềm tâm Cao Bá Quát thơ “Bài ca ngắn bãi cát” Đề 16: Hình ảnh người lữ khách “Bài ca ngắn bãi cát” Cao Bá Quát 33 Đề 17: Bài học nhân sinh rút từ Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ Bài ca ngắn bãi cát Cao Bá Quát Đề 18: Nhà thơ tiếng người Đức Bertold Brecht cho rằng: Cái đẹp thơ không nên làm nên ánh sáng kỳ bí ma trơi hay ánh sáng nhân tạo rực rỡ pháo hoa, đèn màu cầu kỳ nhuộm hàng trăm sắc Ðẹp anh tạo nên ánh sáng ban ngày, thứ ánh sáng tưởng không màu, không sắc ánh sáng mạnh mẽ hữu ích cho người Anh/Chị hiểu ý kiến nào? Qua hai thơ Thương vợ Tú Xương Câu cá mùa thucủa Nguyễn Khuyến, làm sáng tỏ Đề 19: Nhận xét thơ Nguyễn Khuyến, “Nguyễn Khuyến – thi hào dân tộc”, tác giả Vũ Thanh viết: “Buồn âm hưởng rõ nét xuyên suốt đời thơ Nguyễn Khuyến” Bằng hiểu biết thơ Nguyễn Khuyến, anh/chị làm sáng tỏ nhận định Đề 20: Nhà văn I.X Tuốc-ghê-nhép nói: “Cái quan trọng tài văn học tiếng nói mình, giọng riêng biệt khơng thể tìm thấy cổ họng người khác” (Dẫn theo Khrapchenco – Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học – Nhà xuất Tác phẩm 1978) Anh/chị bình luận ý kiến làm sáng tỏ “cái giọng riêng biệt” Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương qua hai thơ “Câu cá mùa thu” “Thương vợ” Đề 21: Bàn Nguyễn Khuyến Tú Xương, Nguyễn Văn Hoàn viết: “Hai nhà thơ, già, trẻ, đỗ đạt cao thấp khác nhau, sinh khác thời, chết gần đồng thời, người sống kẻ chợ xơ bồ, kẻ ẩn cư nơi xóm làng vắng, người tâm tình đơn hậu, kẻ góc cạnh sắc sảo, thích châm biếm,trào lộng, cặp ngẫu nhiên lí thú văn học Việt Nam” (Nguyễn Văn Hoàn, Thi hào Nguyễn Khuyến đời thơ, trang 309) Bằng hiểu biết thơ Tú Xương thơ Nguyễn Khuyến, anh/chị làm sáng tỏ nhận định Đề 22:“Thơ bật tiếng khóc tràn đầy” (Tố Hữu) Bằng hiểu biết nghiệp sáng tác nhà thơ Trần Tế Xương, anh chị bình luận ý kiến 34 Đề 23: “Tú Xương người có nhiều tâm sự” Qua thơ “Thương vợ” anh/chị làm sáng tỏ ý kiến Đề 24: Đánh giá vai trò thơ Trần Tế Xương thơ ca dân tộc, giáo sư Nguyễn Đình Chú có viết: “Trên đường phát triển thơ ca Việt Nam, thơ Tú Xương tượng cách tân rõ nét có ý nghĩa” Bằng hiểu biết đặc trưng Văn học trung đại thơ Trần Tế Xương, anh/chị làm sáng tỏ ý kiến Đề 25: Người ta nói: “Người thơ phong vận thơ ấy” Hãy nêu vắn tắt mối quan hệ tác giả với tác phẩm thơ phân tích chân dung tự họa Tú Xương qua thơ “Thương vợ” 35 ... vợ nhân cách cao đẹp Tình cảm chiều sâu nhân thơ *** Trở lên phân tích số biểu số tác phẩm tiêu biểu văn học Việt Nam kỷ XVIII – XIX Con người cá nhân văn học giai đoạn trước hết người cá nhân. .. người cá nhân thơ Hồ Xuân Hương Con người cá nhân thơ Hồ Xuân Hương thể cách toàn diện sâu sắc - Con người cá nhân thơ Hồ Xuân Hương người có “tơi” ý thức mình, cá tính đầy lĩnh - Con người cá nhân. .. trọng văn học cổ Việt Nam ý nghĩa đại 6 .Một số đề tự giải Kĩ cảm thụ thơ trung đại Đề 1: Cái cá nhân thèm yêu, khát sống Tự tình Hồ Xuân Hương Vội vàng Xuân Diệu Đề 2: Phân tích vẻ đẹp tâm hồn nhân

Ngày đăng: 09/10/2020, 11:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình tượng nổi bật trong con người cá nhân là hình tượng người phụ nữ cá tính và nữ tính của tác giả: - Chuyên đề con người cá nhân trong văn học trung đại việt nam thế kỉ XVIII XIX qua một số tác giả và tác phẩm thơ tiêu biểu trong chương trình ngữ văn 11
Hình t ượng nổi bật trong con người cá nhân là hình tượng người phụ nữ cá tính và nữ tính của tác giả: (Trang 3)
- Hình ảnh giàu sức gợi (trăng, rêu, đá…) có khả năng diễn đạt những biểu hiện phong phú, tinh tế của tâm trạng. - Chuyên đề con người cá nhân trong văn học trung đại việt nam thế kỉ XVIII XIX qua một số tác giả và tác phẩm thơ tiêu biểu trong chương trình ngữ văn 11
nh ảnh giàu sức gợi (trăng, rêu, đá…) có khả năng diễn đạt những biểu hiện phong phú, tinh tế của tâm trạng (Trang 6)
– Đây là một bài hát nói viết theo lối tự thuật, có hình thức tự do, đặc biệt là tự do về vần nhịp. - Chuyên đề con người cá nhân trong văn học trung đại việt nam thế kỉ XVIII XIX qua một số tác giả và tác phẩm thơ tiêu biểu trong chương trình ngữ văn 11
y là một bài hát nói viết theo lối tự thuật, có hình thức tự do, đặc biệt là tự do về vần nhịp (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w