1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo dục tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 10 trường trung học phổ thông qua hai văn cảnh ngày hè (nguyễn trãi) và nhàn (nguyễn bỉnh khiêm) trong chương trình ngữ văn 10

38 899 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 5,1 MB

Nội dung

Môi trường được định nghĩa trong Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam thông qua 27/12/1993: “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao

Trang 1

A MỞ ĐẦU

1 Lí do viết sáng kiến

Trong những năm qua, cả thế giới và Việt Nam đã chứng kiến sự phát triểnkhông ngừng của khoa học kĩ thuật, công nghệ thông tin, kinh tế xã hộị Với sựphát triển vượt bậc đó làm cho đời sống kinh tế xã hội, văn hóa giáo dục khôngngừng được nâng cao, đời sống tinh thần của con người cũng được cải thiện đáng

kể Tuy nhiên sự phát triển đó ở nhiều quốc gia (trong đó có Việt Nam) lại chưađảm bảo cân bằng với việc bảo vệ thiên nhiên, môi trường khiến cho tình trạngthiên nhiên, môi trường của thế giới cũng bị biến đổi ngày càng nghiêm trọng.Chính sự biến đổi, suy thoái môi trường ấy đang ngày càng đe dọa cuộc sống của

cả loài người trên trái đất

Nói như vậy, bảo vệ thiên hiên, môi trường là vấn về quan trọng của cả thếgiới Đối với nước ta cải tạo thiên nhiên, bảo vệ môi trường được Đảng, Nhà nước,Chính phủ đặc biệt quan tâm Mặc dù vậy hiện tượng thiên nhiên bị tàn phá vẫncòn diễn ra, môi trường vẫn tiếp tục bị ô nhiễm gây ảnh hưởng không nhỏ đến đờisống, sức khỏe của nhân dân và sự phát triển của xã hội

Tại huyện …., tỉnh Sơn La - một huyện biên giới vùng sâu vùng sa, nơi có diệntích chủ yếu là rừng, tài nguyên thiên nhiên phong phú, không khí ở đây vốn rấttrong lành Thế nhưng, trong mấy năm trở lại đây cùng với sự phát triển kinh tế xãhội của đất nước, …… cũng phát triến không ngừng, kinh tế xã hội có nhiều đổithay, cơ sở vật chất hạ tầng được cải thiện Nhiều công trình khiến trúc mới khangtrang đồ sộ mọc lên ngay ở những chỗ vốn trước đây là rừng cây, ao hồ… Với sựphát triển như vậy con người đã vô tình làm biến đổi, biến dang tự nhiên, hiệntượng này gây ảnh hưởng xấu đến môi trường và sự biến đổi khí hậu Đặc biệt khikinh tế - xã hội phát triển, đời sống nhân dân được cải thiện, dân số tăng thêm vào

đó là là việc nhân dân từ các địa phương khác đến …… làm ăn, sinh sống cũngđông hơn Đây là một tín hiệu tích cực góp phần phát triển kinh tế xã hội địaphương nhưng kéo theo đó là rác thải sinh hoạt cũng tăng lên theo mức tăng dân sốgây sức ép đối với môi trường Hơn thế do tập quán canh tác, sản xuất của nhân địaphương là đốt nương làm rẫy đã vô tình gây hậu quả xấu đến diện tích rừng phòng

hộ (cháy rừng), chưa kể tới một bộ phận nhân dân trình độ nhận thức còn hạn chế ,chạy theo lợi ích kinh tế của bản thân nên đã khai thác tái phép các tài nguyên từrừng v.v…khiến cho thiên nhiên môi trường vốn đã bị tàn phá hủy hoại nay càngtrở nên nghiêm trọng hơn

Riêng đối với học sinh tại trường THPT ……, ý thức bảo vệ thiên nhiên , môitrường của một bộ phận không nhỏ học sinh còn thấp Các em chưa có ý thức giữgìn vệ sinh chung trong trường, lớp học (vứt rác bừa bãi), chưa có ý thức tự giáctrong việc chăm sóc bồn hoa cây cảnh trong khuôn viên nhà trường… Những hànhđộng dù là nhỏ ấy nhưng cũng khiến thiên nhiên chưa được cải thiện, môi trường

bị ô nhiễm

Xuất phát từ những lí do trên, tôi mạnh dạn đề xuất sáng kiến “Giáo dục tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 10 Trường Trung

Trang 2

học phổ thông qua hai văn Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) và Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) trong chương trình Ngữ Văn 10” Có thể nói đây là một nội dung không

mới nhưng trong hoàn cảnh hiện tại của địa phương, tôi thấy đây là vấn đề cấpthiết cần giải quyết nhằm bồi dưỡng thêm tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môitrường cho học sinh trường THPT … Không những thế khi thực hiện sáng kiếnnày tôi còn mong muốn qua các em sẽ tuyên truyền vận động người thân, hàngxóm … yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường ngay chính nơi mình sinh sống, laođộng và sản xuất

2 Mục tiêu của sáng kiến

- Giúp giáo viên nhận thấy phương pháp dạy học tích hợp là phù hợp và cầnthiết trong giảng dạy môn Ngữ Văn, đặc biệt là các tác phẩm văn chương trong nhàtrường

- Giúp học sinh đạt hiệu quả trong học Ngữ Văn: Nắm bắt kiến thức đồng thờitác động tích cực trong hình thành tư tưởng, lối sống tích cực, có trách nhiệm;phát triển năng lực học sinh Qua học tập môn Ngữ Văn giúp các em phát triểntoàn diện, trở thành người công dân tốt cho xã hội

3 Giới hạn của sáng kiến.

3.1Về đối tượng nghiên cứu:

- Vấn đề nghiên cứu: Phương pháp dạy học tích hợp “Giáo dục tình yêu thiênnhiên, ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 10 Trường Trung học phổ thông

Sốp Cộp qua hai văn Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) và Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)

trong chương trình Ngữ Văn 10”

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Phạm vi văn bản: Hai văn bản Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi), Nhàn (Nguyễn

Bỉnh Khiêm) trong chương trình Ngữ văn 10

+ Phạm vi con người: Học sinh ba lớp 10: 10B2, 10B4, 10B6

3.2 Về không gian nghiên cứu:

- Không gian rộng: Thực trạng thiên nhiên, môi trường thế giới, trong nước đặcbiệt là tại huyện …… , tỉnh Sơn La

- Không gian hẹp: Thực trạng thiên nhiên, môi trường tại Trường THPT SốpCộp

3.3 Về thời gian nghiên cứu:

- Giai đoạn 1: Từ tháng 01 năm 2016 đến 01 năm 2017

- Giai đoạn 2: Từ tháng 02 năm 2017 đến tháng 12 năm 2017

Trang 3

B NỘI DUNG

1 Cơ sở viết sáng kiến kinh nghiệm

1.1 Cơ sở khoa học

Lời dẫn đầu của Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam thông qua ngày 27/12/1993

đã khẳng định “môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của conngười, sinh vật và sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước, dân tộc vànhân loại" Thiên nhiên, môi trường là điều kiện sống cần thiết của con người cũngnhư các sinh vật khác trên trái đất Con người không thể sống mà thiếu thiênnhiên, môi trường, bởi môi trường tự nhiên cung cấp cho con người những điềukiện cần thiết để có thể sống như: khí thở, thức ăn, nước uống, nơi ở Môi trườngbảo đảm những điều kiện để con người thực hiện chu trình sống của mình Nói nhưvậy nghĩa là thiên nhiên, môi trường có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự tồntại và phát triển của con người Vậy môi trường là gì?

Với tính chất là một thuật ngữ pháp lý Môi trường được định nghĩa trong Luật

Bảo vệ môi trường Việt Nam (thông qua 27/12/1993): “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên” (Đ1 LBVMT).

Và môi trường được tạo thành từ các yếu tố cụ thể qui định tại Điều 2, Khoản 1

(gọi là thành phần môi trường) bao gồm: “không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, các hệ sinh thái vật chất khác.”

Xuất phát từ tầm quan trọng của môi trường với con người, nên yêu quý và bảo

về thiên nhiên, môi trường là điều rất cần thiết mà con người phải làm

Ý thức được điều đó, Đảng nhà nước ta cũng đã ban hành một số quy định về

trách nhiệm của con người trong việc bảo vệ thiên nhiên môi trường, như tại Điều 4- Khoản 1 (Luật bảo vệ môi trường được Quốc Hội thông qua ngày 23/6/2014)

có viết “Bảo vệ môi trường là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi cơ quan, tổ chức,

hộ gia đình và cá nhân.” Hay tại Hội nghị Môi trường toàn quốc lần thứIV- cùng cam kết và thống nhất hành động bảo vệ môi trường diễn

ra tại Hà Nội, ngày 30/9/2015, thủ tướng chính phủ Nguyễn Tấn Dũng cũng đã

khẳng định: “Bảo vệ môi trường phải trở thành một nội dung quan trọng trong đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng phát triển bền vững” Và tại Hội nghịtrực tuyến toàn quốc về bảo vệ môi trường diễn ra sáng ngày 24/8/2016, dưới sự

chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, Hội nghị đã đánh giá “Môi trường nước ta đang chịu nhiều áp lực lớn từ các hoạt động phát triển kinh tế

- xã hội trong nước”, “môi trường nước ta vẫn đang đứng trước những thách thức

to lớn và vấn đề cấp bách cần được tập trung giải quyết, xử lý”, vì vậy mà “vấn đềbảo vệ môi trường là vấn đề cần được đặt lên hàng đầu” Nói vậy ta lại cần phảihiểu “bảo vệ môi trường” là gì?

Tại Điều 3, Khoản 3 Luật bảo vệ môi trường được Quốc Hội thông qua ngày

23/6/2014 viết : “Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ gìn, phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đến môi trường; ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô

Trang 4

nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường trong lành”.

Bảo vệ thiên nhiên, môi trường là vấn đề được Đảng, Nhà nước, Chính phủ vàcác cấp, bộ ngành ở nước ta đặc biệt quan tâm Riêng trong lĩnh vực giáo dục, ýthức được tầm quan trọng của việc bảo vệ thiên nhiên môi trường, Bộ giáo dục đàotạo đã đưa ra nhiều biện pháp nhằm giáo dục tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệmôi trường cho học sinh Một trong những biện pháp trọng tâm đó là “đưa nộidung giáo dục môt trường vào mọi cấp học, bậc học” từ năm 1998 Nội dung nàyngày càng được Bộ và các sở giáo dục chú trọng tại các nhà trường thông qua cáchoạt động ngoại khóa, lồng ghép Với mục tiêu bảo vệ, giữ gìn và cải thiện thiênnhiên, môi trường sống cho con người Trên tinh thần đó, bản thân tôi muốn gópthêm một tiếng nói bảo vệ thiên nhiên, môi trường thông qua một nội dung trongquá trình dạy học của mình với mong muốn nâng cao tình yêu thiên nhiên, ý thứcbảo vệ môi trường cho học sinh lớp 10 tại trường THPT

1.2 Cơ sở chính trị, pháp lí

Yêu quý, bảo vệ thiên nhiên, môi trường là vấn đề quan trọng, cần thiết khôngchỉ ở nước ta mà là vấn đề toàn cầu, được cả thế giới quan tâm Ngay từ thế kỷXIX một số nước trên thế giới đã đưa ra những đạo luật về môi trường như:Luật cấm gây ô nhiễm nước sông ở Anh năm 1876; Luật về khói than ở Mỹ năm 1896; Luật khoáng nghiệp, Luật sông ở Nhật năm 1896,… Cho đến những nămgần đây trước sự ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng của môi trường, sự biến đổikhông ngừng của khí hậu thì vấn đề yêu quý, bảo vệ thiên nhiên, môi trường trênthế giới càng trở nên cấp thiết Hàng năm thế giới đã tổ chức nhiều hội nghị bàn

về chống biến đổi khí hậu, bảo vệ thiên nhiên, môi trường như: Hội thảo quốc tế về

Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên (ICENR2012), chủ đề: “Sức khỏe môi trường và phát triển kinh tế xã hội” có hơn 150 đại biểu đến từ các trường đại học,

viện nghiên cứu từ Bắc vào Nam, và các nhà khoa học nước ngoài như Đức, HànQuốc, Singapore, Đài Loan; Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Biến đổi Khí hậu

2015, COP 21 với sự tham gia của 195 nước ( trong đó có Việt Nam) Với mụcđích tìm ra các biện pháp bảo vệ môi trường và cam kết của các nước tham gia gópphần bảo vệ môi trường chống biến đổi khí hậu.Trong xu thế chung đó, từ nhiềunăm nay Việt Nam đã rất tích cực hành động để góp phần bảo vệ môi trườngchung của nhân loại

Cụ thể để bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường, Đảng, Nhà nước ta

đã ban hành các Luật, Chỉ thi, Nghị quyết, Hướng dẫn để toàn thể nhân dân trong

và ngoài nước có ý thức, trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên, môi trường như:

- Ban hành Luật bảo vệ môi trường Việt Nam năm 1993; năm 2005 và gần đâynhất là Luật bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2014 (Quốc Hội thông qua ngày23/06/2014- bao gồm 20 chương, 170 điều), có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng

01 năm 2015

- Quyết định số 256/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 của Thủ tướng Chính phủ về

“Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm2020”

Trang 5

- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP của Chính Phủ ngày ngày 14 tháng 02 năm

2015 về “ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường”

- Nghị quyết số 41- NQ/ TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 về “ Bảo vệ môitrường trong thời kỳ đấy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”

- Chỉ thị số 29-CT/TW của Ban bí thư ngày 21 tháng 1 năm 2009 về “Tiếp tụcđẩy mạnh thực hiện Nghị quyết số 41- NQ/ TW của Bộ chính trị về bảo vệ môitrường trong thời kỳ đấy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”

- Nghị quyết số 24-NQ/TW, Hội nghị Trung ương 7 (khóa XI) của Ban Chấphành trung ương ngày 03 tháng 06 năm 2013 về “chủ động ứng phó với biến đổikhí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường”

Để Luật môi trường và các Chỉ thị , Nghị quyết về bảo vệ môi trường của Đảng,Nhà nước thực hiện có hiệu quả và đi sâu vào mọi tầng lớp nhân dân thì Ngành Giáo dục và Đào tạo đã quyết định đưa nội dung giáo dục môi trường vào giảng dạy trong nhà trường ở mọi cấp học, bậc học thông qua các văn bản chỉ đạo:

- Chỉ thị số 36 CT/TW ngày 25/6/1998 của Bộ Chính trị về “Tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước”

đã đưa ra những giải pháp cơ bản để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường như:

“Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống và phong trào quần chúng bảo vệ môi trường”; đặc biệt là “Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào chương trình giáo dục của tất cả các bậc học trong hệ thống giáo dục quốc dân”.

- Cùng với Luật giáo dục thì Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có quyết định số 3288/QĐ- BGD&ĐT ngày 2/10/1998 phê duyệt và ban hành các văn bản về chính sách

và chiến lược giáo dục môi trường trong nhà trường phổ thông Việt Nam và một sốvăn bản hướng dẫn kèm theo Các văn bản này là cơ sở pháp lý quan trọng choviệc tổ chức triển khai các hoạt động giáo dục môi trường ở các trường phổ thông và trường sư phạm trong hệ thống giáo dục quốc dân

- Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17/10/2001 của Thủ tướng Chính phủ v/v

phê duyệt đề án “Đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân”

- Chỉ thị số 02/2005/CT-BGD&ĐT ngày 31 tháng 01 năm 2005 của Bộ Giáo

dục và Đào tạo về tăng cường công tác bảo vệ môi trường Chỉ thị đã chỉ rõ cácnhiệm vụ trọng tâm của giáo dục bảo vệ môi trường là:

+ Trang bị cho HS kiến thức, kĩ năng về môi trường và bảo vệ môi trường bằnghình thức phù hợp trong các môn học thồn qua các hoạt động giáo dục chính khóa,ngoại khóa, ngoài giờ lên lớp

+ Xây dựng mô hình nhà trường xanh- sạch- đẹp phù hợp với các vùng miền

Để chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về BVTNMT thực hiện có hiệuquả, hàng năm ngành Giáo dục đào tạo trong chỉ thị thực hiện nhiệm vụ năm họcđều giao nhiệm vụ cụ thể cho mỗi sở và coi nhiệm vụ giáo dục bảo vệ môi trường

là nhiệm vụ quan trọng trong việc thực hiện các chức năng giáo dục

Trang 6

Đối với tỉnh … , để Luật bảo vệ môi trường và các Chỉ thị, Nghị quyết củaĐảng, Nhà nước về bảo vệ môi trường thực hiện có hiệu quả Ủy ban nhân dân tỉnhSơn La cũng đã có văn bản chỉ đạo các cơ quan trực thuộc tỉnh và toàn thể nhânnhân nâng cao ý thức bảo vệ môi trường như :

- Nghị quyết 324/2010/NQ-HĐND ngày 08 tháng 07 năm 2010 của Hội đồngnhân dân tỉnh Sơn La “về một số giải pháp nhằm đẩy mạnh thực hiện Luật Bảo vệ

môi trường trên địa bàn tỉnh Sơn La” Trong Nghị quyết có ghi rõ “Các cấp, các ngành tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức trách nhiệm của toàn dân trong việc bảo vệ môi trường; phổ biến, quán triệt rộng rãi các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về bảo vệ môi trường; nâng cao vai trò giám sát của cộng đồng về bảo vệ môi trường đối với các dự án đầu tư” Trong lĩnh vực Giáo dục đào tạo của tỉnh, Nghị quyết cũng đã nêu rõ:“Tất cả các trường học trong toàn tỉnh xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện nội dung bảo vệ môi trường trong trường học, trong đó chú trọng giáo dục truyền thống yêu thiên nhiên, nếp sống gần gũi, gắn bó và bảo vệ môi trường.”

- Nghị quyết số 79/NQ-HĐND ngày 16 tháng 7 năm 2014 thông qua Quy hoạchbảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Sơn La đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030;

- Quyết định số 1001/QĐ-UBND ngày 22 tháng 5 năm 2012 của UBND tỉnh vềviệc ban hành Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Sơn Lađến năm 2020, định hướng đến năm 2025;

- Kế hoạch số 110/KH-UBND ngày 09 tháng 12 năm 2013 về việc triển khaithực hiện Nghị quyết số 35/NĐ-CP ngày 18 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ vềmột số vấn đề cấp bách trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

- Công văn số 3028/UBND-KTN ngày 24 tháng 10 năm 2014 của UBND tỉnh

về việc thực hiện Chỉ thị số 26/CT-TTg ngày 25 tháng 8 năm 2014 của Thủ tướngChính phủ về việc triển khai thi hành Luật Bảo vệ môi trường; v.v

Thực hiện chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước, chỉ đạo của Ủy ban nhânnhân tỉnh, Sở Giáo dục Đào tạo đã chỉ đạo các Phòng Giáo dục, các TrườngTrung học Phổ thông, Dân tộc nội trú đưa nội dung giáo dục ý thức bảo vệ thiênnhiên- môi trường vào trong các trường học, ở mọi cấp học, bậc học từ mầm nonđến THPT, CĐ và ĐH Cụ thể từ năm 2007 đến nay giáo dục môi trường được đưavào chương trình học theo kiểu lồng ghép, như ở bậc THCS nội dung lồng ghépthuộc các môn sinh học, giáo dục công dân, địa lý, công nghệ ở các lớp: lớp 6(giáo dục công dân, sinh học), lớp 7 (địa lý, công nghệ, giáo dục công dân), lớp 9(sinh học) Ở bậc THPT, GDMT cũng được lồng ghép vào một số môn học chínhnhư là những ví dụ minh hoạ hay những bài tập thực hành hoặc tích hợp vào nhữngbài học nội dung có liên quan Ngoài ra, nội dung này còn được thực hiện thôngqua các hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngoài giờ lên lớp, nhiều chủ đề môitrường đã được giáo viên chủ nhiệm hoặc tổng phụ trách hoặc bí thư đoàn trườngtriển khai thực hiện bằng các hoạt động như: sinh hoạt câu lạc bộ, biểu diễn vănnghệ, thi vẽ tranh, các cuộc thi tìm hiểu về môi trường

Trang 7

Với các cơ sở khoa học, chính trị pháp lí như trên có thể khẳng định yêu quý,giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên- môi trường là vấn đề vô cùng quan trọng Tôi xin tríchdẫn quan điểm chỉ đạo của thủ tướng chính phủ tại Quyết định số 1216 về Phêduyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm

2030” ngày 05 tháng 9 năm 2012 để khép lại phần trình bày cơ sở viết sáng kiến

của mình như sau: Bảo vệ môi trường là yêu cầu sống còn của nhân loại; Chiến

lược bảo vệ môi trường là bộ phận cấu thành không tách rời của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Chiến lược phát triển bền vững; bảo vệ môi trường hướng tới mục tiêu phát triển bền vững nhằm đáp ứng nhu cầu của các thế hệ hiện tại nhưng vẫn giữ được tiềm năng và cơ hội cho các thế hệ mai sau; đầu tư cho bảo

vệ môi trường là đầu tư cho phát triển bền vững”.

2 Thực trạng của vấn đề

Trong những năm gần đây, nền kinh tế- khoa học kĩ thuật của thế giới phát triểnkhông ngừng, nhiều thành tựu khoa học được ghi nhận, kinh tế các các nước nhìnchung được cải thiện, nhiều nước trước đây thuộc nhóm nước không phát triển đãvươn lên thành những quốc gia đang phát triển Cùng với sự phát triển đó thì cảthế giới đã chứng kiến sự biến đổi khôn lường của thời tiết, khí hậu, sự nóng lêncủa trái đất Đặc biệt ở nhiều nước trên thế giới đã phải trải qua và gánh chịunhững hậu quả nặng nề từ các hiện tượng bất thường tự nhiên Ngay trong năm

2016 vừa qua, phía đông bắc nước Mỹ đã phải hứng chịu hậu quả của trận bãotuyết khổng lồ khiến 49 người thiệt mạng (ngày 23-24/01/2016); hay trận động đấttại Đài Loan- Trung Quốc gây thiệt hại trên diện rộng, làm đổ nát nhiều tòa nhà ởthành phố Đài Nam đặc biệt làm 117 người thiệt mạng, hàng trăm người khác bịthương (06/02/ 2016); rồi đến cơn bão Mat thew cơn bão lớn nhất trong vòng mườinăm tại Calibbea, ảnh hưởng tới các quốc gia trung Mĩ như Cu Ba, Haiti gây thiệthại lớn về người và kinh tế, gần 900 người chết, thiệt hại về kinh tế ước tínhkhoảng 10,5 tỉ USD.v.v

Cùng với xu thế phát triển chung của thế giới, kinh tế- xã hội, khoa học, côngnghệ ở nước ta cũng rất phát triển Chỉ số tăng trưởng kinh tế - xã hội tăng lênđáng kể, đời sống vật chất tinh thần của nhân được cải thiện nhưng sự phát triển đólại chưa đi đôi với việc bảo vệ thiên nhiên, môi trường Mặc dù Đảng, Nhà nước ta

đã đề ra và tiến hành rất nhiều biện pháp để bảo vệ phát triển thiên nhiên, gìn giữmôi trường nhưng thực tế thiên nhiên, môi trường ở nước ta vẫn còn bị tàn phá hủyhoại Nhìn vào thực tế chúng ta thấy ngày càng có nhiều các khu công nghiệp cácnhà máy xí nghiệp mọc lên không chỉ ở các thành phố mà ngay tại các vùng nôngthôn, đây là dấu hiệu đáng mừng cho sự phát triển của nền kinh tế đất nước bởinước ta vẫn đang trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phấn đấu trở thànhnước công nghiệp vào năm 2020 Nhưng sự phát triển nào cũng có tính hai mặt của

nó, việc phát triển các dự án công nghiệp cũng vậy, các nhà máy xí nghiệp ra đờibên cạnh làm cho nền kinh tế phát triển, sẽ kéo theo các hệ lụy cần giải quyết nhưkhí thải, rác thải, nước thải công nghiệp gây sức ép với môi trường cần xử lí Đây

là trách nhiệm của các cơ quan quản lí và các doanh nghiệp, tuy nhiên để hiệntượng tàn phá thiên nhiên, ô nhiễm môi trường không diễn ra thì cần sự phối hợpcủa cả nhà nước và doanh nghiệp Thực tế cho thấy không phải doanh nghiệp nào

Trang 8

cũng làm đúng pháp luật, thực hiện trách nhiệm trong bảo vệ môi trường, có không

ít những doanh nghiệp thiếu trách nhiệm hoặc là lợi dụng những khe hở của phápluật cố ý xả khí tải, nước thải chưa qua xử lí ra môi trường khiến cho môi trườngkhông khí, môi trường nước, môi trường đất bị ô nhiễm nghiêm trọng đe dọa tớisức khỏe tính mệnh của con người, tàn phá các loài sinh vật (Ví dụ: Nhà máyFormosa Hà Tĩnh)

Cùng với khí thải công nghiệp thì vấn đề bảo vệ tài nguyên rừng cũng là vấn đềđáng nói Bên cạnh những dự án trồng rừng bổ sung, thay thế để cải tạo màu xanhcho đất, cải thiện môi trường được Đảng, Nhà nước đầu tư, triển khai thực hiện thì

ở một vài địa phương do sự yếu kém trong công tác quản lí hay cố ý của người dân

đã để cho hàng ngàn héc ta rừng bị khai thác, chặt phá gây hậu quả nghiêm trọng.Theo số liệu thống kê của phóng viên chương trình VTV 1 lúc 19 giờ ngày 17tháng 03 năm 2017 thì trong chín tháng đầu năm 2016 cả nước có hơn 15.000 vụ

vi phạm pháp luật về bảo vệ rừng, gần 1000 héc ta rừng bị chặt phá trái phép Vànhư vậy đã gây ảnh hưởng không nhỏ tới hệ sinh thái, động thực vật tự nhiên.Vớinhững hành động đó của con người làm cho khí hậu biến đổi, nóng lên của trái đấtnóng lên Hiện tượng thời tiết bất thường ở nước ta mà khó ai có thể quên như hiện

tượng bão lũ ở miền trung hay khô hạn ở Ninh Thuận trong năm 2016 khiến cho

đời sống nhân dân ở đây vô cùng điêu đứng, nhiều người, nhiều gia đình phải bỏquê hương- nơi “trôn nhau cắt rốn” đi nơi khác tìm kế sinh nhai, gia súc gia cầmkhi thì thì chất vì ngập nước lúc lại chết vì không có nước uống gây thiệt hại khôngchỉ nhân dân mà cho cả đất nước

Với tỉnh Sơn La, một tỉnh miền núi phía tây bắc của tổ quốc với diện tích đấtlâm nghiệp chiếm 73% tổng diện tích tự nhiên của tỉnh, đất đai phù hợp với nhiềuloại cây Diện tích rừng của tỉnh có 357.000 ha, rừng Sơn La có nhiều loại động,thực vật quý hiếm và các khu rừng đặc dụng có giá trị nghiên cứu khoa học vàphục vụ du lịch sinh thái trong tương lai Có thể nói nguồn thu nhập chính của đại

đa số nhân dân tỉnh Sơn La là nhờ vào điều kiện tự nhiên từ rừng như làm nươngrẫy, thông qua các hoạt trồng ngô (Sơn La được coi là vựa ngô), sắn, cà phê Rừng

có vị trí rất quan trọng với nhân dân Sơn La Tuy vậy cùng với quá trình phát triểnkinh tế- xã hội của tỉnh thì diện tích rừng của a cũng đã bị giảm đi Theothông tin từ Báo điện tử của Bộ Tài nguyên và môi trường ngày 30/08/2016 thì

diện tích đất có rừng trên địa bàn tỉnh Sơn La năm 2015 giảm khoảng 32.860 héc ta do chuyển đổi mục đích sử dụng sang xây dựng các công trình thủy điện,

xây dựng cơ sở hạ tầng, tái định cư, thủy lợi, khai thác khoáng sản Đáng lưu ý, trong giai đoạn 2005-2015, toàn tỉnh có 352 vụ cháy rừng, gây thiệt hại 1.222 héc

ta rừng, chiếm 3,72% tổng diện tích giảm Phá rừng làm nương trái phép giai đoạn 2006-2015 gây thiệt hại 1.181 héc ta rừng, chiếm 3,6% tổng diện tích giảm.

Do chuyển đổi mục đích sử dụng tài nguyên rừng của tỉnh đã phần nào làm cho tàinguyên thiên nhiên cả nước giảm, gâytác động xấu đến môi trường và sự biến đổikhí hậu, ảnh hưởng đến cuộc sống con người không chỉ hiện tại mà cả tươnglai.Như vậy có thể thấy vấn cấp bách đề cần giải quyết tại tỉnh Sơn La làm làm sao

để phát triển kinh tế gắn với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường

Trang 9

Riêng tại huyện , là một huyện thuộc vùng sâu vùng sa của tỉnh Sơn La.Huyện có diện tích tự nhiên là 148.088 héc ta, trong đó chủ yếu là rừng (27.700 harừng đặc dụng trong tổng số 357.000 ha rừng của tỉnh Sơn La) Dân số là43.044 người (theo thống kê của trung tâm dân số năm 2013), nhân dân chủyếu là đồng bào các dân tộc Thái, Mông, Lào, Khơ mú…

Cuộc sống của đồng bào trong huyện đa số là dựa vào nương dẫy, trình độnhận thức còn thấp, nhiều người dân còn chưa nhận thức rõ trách nhiệm của mìnhtrong việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Cũng có thể vì cuộc sống mưu sinh trướcmắt mà họ đã có những hành động vô tình hay cố ý hủy hoại thiên nhiên.Chẳnghạn như vì bắt một tổ ong lấy mật hoặc lấy con non mà họ có thể hủy hoại cả mộtcây cổ thụ (thậm chí là cả một khu rừng), họ tìm và săn bắt, giết hại những con lợnrừng, hoẵng, khỉ chỉ vì những con vật đó mang lại cho họ một khoản thu nhậpnhất định Hay là một hành động tưởng chừng rất bình thường mà người lao độngthường làm như đốt nương chuẩn bị đất canh tác, nhưng do không giám sát mà vôtình đã làm lửa cháy lan sang các khu rừng phòng hộ và hậu quả là cả khu rừngphòng hộ đã bị cháy rụi, ví dụ như vụ cháy rừng ở xã Mường Và- sảy ra vàotháng 3 năm 2016 vừa qua Tôi xin phép được trích dẫn một đoạn và hình ảnh trênbáo Quân đội nhân dân Online đưa tin ngày 09/ 03/2016 làm minh chứng:

Từ ngày 8 đến ngày 10-3, trên địa bàn tỉnh Sơn La đã xảy ra cháy rừng ở một

số điểm thuộc các huyện , Bắc Yên, Mộc Châu, Phù Yên Nguyên nhân ban

đầu được xác định do ảnh hưởng của hiện tượng thời tiết băng giá những tháng giáp Tết vừa qua đã khiến nhiều cây rừng bị chết khô hàng loạt, trong đó có nhiều

điểm là rừng phòng hộ Bên cạnh đó, thời tiết khô hanh cộng với sự bất cẩn của người dân đi làm nương rẫy cũng khiến đám cháy lan nhanh, rộng.

Cận cảnh một góc cháy rừng ở bản Pá Khoang, xã Mường Và, huyện Sốp Cộp ngày 8-3

Đó là ở trong rừng, trong bản, còn ở đường, ở chợ, ở khu dân cư chúng ta cóthể dễ dàng bắt gặp những chiếc túi ni lon bay lung tung trên đường (bà con ở Sốp

Trang 10

Cộp sử dụng rất nhiều túi nilon, nhiều khi có thể nói là không cần thiết trong sinhhoạt hàng ngày, trao đổi hàng hóa), những những vỏ bánh vỏ kẹo, vỏ chai nướcngọt được người dùng vứt ra bừa bãi ngay sau khi dùng xong, rồi những rãnhnước sinh hoạt, chăn nuôi gia súc gia cầm được người dân xả trực tiếp ra suối(những con suối ở ……… vốn trước đây rất trong, sạch nhưng ngày nay màunước đó là mà đen, đỏ ngàu do ô nhiễm) Như vậy có nghĩa là thiên nhiên, môitrường tại …… ở một chừng mực nào đó đã, đang bị hủy hoại và cần được bảovệ.

Còn tại Trường THPT …… , mặc dù đã được sự quan tâm của Ban giám hiệutrong việc lãnh chỉ đạo giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên môi trường cho học sinhthông qua công tác chuyên môn (dạy học tích hợp), lãnh đạo các đoàn thể tổ chứccác hoạt động giáo dục tuyên truyền giúp HS ý thức rõ hơn về trách nhiệm củamình trong việc bảo vệ thiên nhiên môi trường như Ban lao động tổ chức các buổilao động, dọn dẹp vệ sinh trường lớp học, công đoàn phối hợp với đoàn thanh niên

tổ chức hoạt động thi đua trồng- chăm sóc bồn hoa cây cảnh, rồi tổ chức “Ngàychủ nhật xanh”… tuy nhiên việc giữ gìn vệ sinh, cảnh quan môi trường của một bộphận HS vẫn chưa thực sự tốt Xung quanh các khu phòng học (thậm chí cả tronglớp học), giấy rác vẫn bị các em vứt bừa bãi làm mất mỹ quan của trường, lớp Cáckhu bồn hoa cây cảnh chưa được chăm sóc thường xuyên hoặc chăm sóc chỉ mangtính hình thức, chống đối Và như vậy với những hành động tưởng chừng như nhỏ

bé ấy các em đã làm cho thiên nhiên môi trường không được bảo vệ giữ gìn

Vậy nguyên nhân của thực trạng trên là do đâu? Xét từ tình hình thực tế có thểthấy có nhiều nguyên nhân trong đó có cả nguyên nhân khách quan và nguyênnhân chủ quan Tôi xin dẫn ra một số nguyên nhân cơ bản sau:

- Về phía các cơ quan nhà nước, đôi khi chưa quyết liệt, chưa triệt để trong việc

xử lí các đối tượng, cơ quan tổ chức đã có những hành động không đúng chủtrương đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về thiên nhiên, môitrường

- Về phía các địa phương nói chung, tỉnh Sơn La và huyện …… p nói riêng cóthể do việc giám sát công tác bảo vệ thiên nhiên môi trường đôi khi còn lỏng lẻo.Việc phát triển kinh tế, cơ sở hạ tầng chưa tính toán kĩ nên chưa lường trước đượcnhững tác động xấu tới thiên nhiên môi trường

- Riêng tại Trường THPT …… , theo tôi thì do những nguyên nhân sau:

+ Ban giám hiệu, các đoàn thể chưa thực sự sát sao trong công tác lãnh chỉ đạogiáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên môi trường cho HS, chưa có những biện phápmạnh mẽ quyết liệt xử lí những trường hợp HS vi phạm

+ Giáo viên, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm chưa thực sự quan tâm trong côngtác giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên môi trường cho HS

+ Phương tiện thông tin tuyên truyền tác hại của việc tàn phá thiên nhiên môitrường đối với cuộc sống con người còn hạn chế

Trang 11

- Đặc biệt nguyên nhân sâu sa quan trọng nhất có lẽ phải nói đến đó là do ýthức, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân (trong đó có HS) trong việc bảo vệthiên nhiên môi trường còn thấp, kém

Qua việc nhận thức thực trạng như trên, trước hết là một con người, một côngdân, đặc biệt là một giáo viên đứng lớp khiến tôi không khỏi băn khoăn, trăn trở.Thực tế thôi thúc, tôi nảy sinh ý tưởng giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ tàinguyên thiên nhiên (bảo vệ rừng, bảo vệ những con suối tự nhiên), bảo vệ môitrường sinh sống của chính mình và mọi người ngay tại địa phương và ngay trongchính những bài học có trong chương trình sách giáo khoa ở môn học mà mìnhđứng lớp

3 Các giải pháp thực hiện

Nói đến giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên môi trường có lẽ nhiều người sẽnghĩ rằng nội dung này chỉ có thể thực hiện qua các hoạt động ngoại khóa, hoạtđộng ngoài giờ lên lớp, hay khi dạy các môn học như Giáo dục công dân, sinh học,địa lí nhưng thực tế đây là nội dung có thể dạy tích hợp trong nhiều môn học trong

đó có môn Ngữ văn, cũng vì vậy mà Bộ Giáo dục đào tạo xác định “Đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” Đây được coi là

một nhiệm vụ mà giáo dục phải làm để góp phần bảo vệ, giữ gìn môi trường, đểthực hiện nhiệm vụ này thì Bộ giáo dục đã xác định đối với bậc Trung học cơ sở vàTrung học phổ thông không tăng thêm môn học mà sẽ giáo dục thông qua ngoạikhóa, dạy học tích hợp Để góp phần hiện thực hóa tư tưởng chỉ đạo trên, tôi xinphép được nêu ra một số biện pháp giáo dục tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ

môi trường qua việc dạy học hai văn bản Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) và Nhàn

(Nguyễn Bỉnh Khiêm)

3.1 Giáo dục qua việc xác định mục tiêu bài học

Muốn bài dạy hiệu quả đúng theo yêu cầu đổi mới của giáo dục hiện nay, đồngthời có thể tích hợp giáo dục cho học sinh những kiến thức, kĩ năng, phẩm chấtngăng lực khác có liên quan thì trước tiên đòi hỏi người GV phải xác định rõ,chính xác mục tiêu của bài học, tiết học.Thông thường trong một bài học, tiết học,người GV cần xác định mục tiêu cụ thể ở các phương diện như: kiến thức, kỹ năng,thái độ, năng lực Trong các mục trên, người dạy không được xem nhẹ bất kì mộtmục tiêu nào, bởi các mục tiêu trên trong từng tiết học, bài học có mối quan hệ hữu

cơ, thống nhất tác động tích cực, hữu ích đến sản phẩm giáo dục - con người Đểbài dạy của mình đạt hiệu quả cao thì bản thân tôi thường xác định các mục tiêu cụthể như sau:

Một là, xác định trọng tâm kiến thức cụ thể cần đạt trong bài học: nội dung,

nghệ thuật, giá trị tư tưởng của tác phẩm Đối với các văn bản thơ thường thôngqua kết cấu, tứ thơ, hình ảnh, nhịp điệu, mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình Ngày nay, một tài liệu có thể tin cậy cao là tài liệu chuẩn kiến thức kỹ năng Việcxác định đúng mục tiêu kiến thức cần đạt sẽ làm bài giảng đi đúng hướng, tránhnhững lệch lạc, hệ luỵ đáng tiếc trong giảng dạy Cụ thể, khi dạy bài Cảnh ngày hè(Nguyễn Trãi), tôi xác định trọng tâm kiến thức cần đạt như sau:

Trang 12

- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của bức tranh cảnh ngày hè và tình yêu thiênnhiên, yêu đất nước, yêu đời, yêu nhân dân của Nguyễn Trãi

- Thấy được đặc sắc nghệ thuật của thơ Nôm Nguyễn Trãi: bình dị, tự nhiên,đan xen câu lục ngôn vào bài thơ thất ngôn

Với bài Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm), trọng tâm kiến thức cần đạt là:

- Cảm nhận được niềm vui và quan niệm sống, triết lí sống của Nguyễn BỉnhKhiêm

- Hiểu được ngôn ngữ tự nhiên, giản dị, cách nói ẩn ý trong bài thơ

Hai là, sau khi đã xác định được chuẩn kiến thức tôi xác định mục tiêu về kỹ

năng cần đạt cho tiết học đối với chủ thể của hoạt động dạy và học

Nếu như ngày trước chủ thể được hiểu là người thầy thì những năm gần đây,hiện nay đối tượng, chủ thể là cả thầy và trò Đồng nghĩa, GV phải xác định kỹnăng của người dạy, định hướng kỹ năng của người học Nhưng ở đây ta hiểu lànhững kỹ năng tương tác nhiều chiều, phải có sự phối hợp ăn khớp, linh hoạt vànhịp nhàng trong quá trình dạy và học Cụ thể GV dùng kỹ năng của mình tác độngđến học sinh thông qua phương pháp, kỹ thuật dạy học để triển khai mục tiêu kiếnthức Chính lúc này GV định hướng kỹ năng cho HS Còn về phía HS, thông quatác động của kỹ năng GV hoặc tự bản thân phải hình thành, quyết định những kỹnăng của mình để lĩnh hội kiến thức từ đó hình thành nhân cách, kỹ năng sống,năng lực của bản thân để giải quyết những vấn đề thực tiễn sau này khi đã đi từ thếgiới văn học sang thế giới hiện thực của đời sống thường nhật Vậy, có thể khẳngđịnh việc xác định đúng mục tiêu kỹ năng rõ ràng có tác dụng lớn đối với giảngdạy tác phẩm văn chương Con đường đi của xác định kỹ năng, tôi thường bắt đầubám vào đặc trưng thể loại của tác phẩm văn chương Bởi mỗi thể loại nó vốn đã

có những đặc điểm riêng, dẫn đến ngưòi dạy, người học cũng phải có kỹ năngriêng Tuỳ thể loại của tác phẩm cũng dẫn tới GV chọn PPDH, kỹ thuật dạy họccho phù hợp

Như ở tác phẩm Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi), đây là một bài thơ thể hiện sự

sáng tạo (phá vỡ tính quy phạm) của nhà thơ với thể thơ thất ngôn xen lục ngôn

Có thể nói đây là một đặc điểm mà học sinh ít gặp trong chương trình văn họctrung đại Việt Nam, vì thế đã đã xác định mục tiêu kĩ năng như sau :

Xuất phát từ cơ sở mục tiêu kiên thức đã được xác định trên ta xác định kỹ năng:

- Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại (chú ý những câu thơ sáu chữ dồnnén cảm xúc, cách ngắt nhịp 3/4 trong câu thơ bảy chữ )

- Rèn kỹ năng phân tích, cảm nhận ý thơ qua từ ngữ, hình ảnh, âm thanh, nhịpđiệu

Tương tự như ở tác phẩm Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm), học sinh có thể dễ dàngnhận thấy đây là một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật, với văn bản này có thểxác định mục tiêu kĩ năng :

- Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại

Trang 13

- Rèn kỹ năng phân tích, cảm nhận ý thơ qua từ ngữ, hình ảnh, thủ pháp nghệthuật

Ba là, xác định mục tiêu về thái độ, cùng với một số môn khoa học xã hội khác

thì đây là mục tiêu mà có thể nói môn Ngữ văn là một trong những môn có thếmạnh Như tôi đã nói ở trên, dạy và học văn học không chỉ là dạy, học kiến thức về

văn chương mà còn là dạy, học cách làm người “văn học là nhân học”, dạy- học

văn còn bồi dưỡng tâm hồn con người thêm phong phú, làm cho đời sống tinhthần, tình cảm người dạy, người học thêm cao đẹp Với suy nghĩ như trên, tôi xác

định mục tiêu thái độ ở hai văn bản Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) và Nhàn (Nguyễn

Bỉnh Khiêm) như sau:

- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, con người

- Có quan niệm sống đúng đắn, có lối sống hòa hợp với thiên nhiên (với vănbản Nhàn); có tình cảm gắn bó với cuộc sống của nhân dân (với văn bản Cảnhngày hè), có ý thức bảo vệ môi trường

Bốn là, cần xác định mục tiêu hướng tới trong tiết học là năng lực người học:

Việc xác định mục tiêu năng lực cần bám vào kiến thức, phương pháp để hìnhthành, rèn luyện kỹ năng, năng lực cho HS nhằm nâng cao khả năng tiếp thu kiếnthức môn học và năng lực phát hiện, phân tích, giải quyết các vấn đề thực tiễn của

cuộc sống Cụ thể ở cả hai văn bản Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) và Nhàn (Nguyễn

Bỉnh Khiêm), ta cần hướng tới mục tiêu năng lực cụ thể sau:

- Đọc diễn cảm

- Hợp tác

- Cảm thụ thẩm mĩ

- Năng lực giao tiếp

- Năng lực giải quyết vấn đề (tình huống)

3.2 Giáo dục qua các hoạt động khởi động:

Trong công văn 1037/ SGD ĐT- GDPT của Sở GD và ĐT Sơn La và qua nộidung tập huấn hè năm học 2016-2017 do Sở GD và ĐT Sơn La tổ chức đã chỉ rõmục đích của hoạt động khởi động là tạo tâm thế, ý thức, hứng thú học tập cho HS

Và để đạt được mục đích trên, GV có thể tạo ra các tình huống học tập dựa trênviệc huy động kiến thức, kinh nghiệm của bản thân HS có liên quan đến nội dungbài học; làm bộc lộ "cái" HS đã biết, bổ khuyết những gì cá nhân HS còn thiếu,giúp HS nhận ra "cái” chưa biết và muốn biết Từ đó GV khơi gợi, dẫn dắt HSchuyển sang các hoạt động tiếp theo nhằm bổ sung những kiến thức, kĩ năng mới,qua đó tiếp tục hoàn thiện câu trả lời hoặc giải quyết được vấn đề

Với phương trâm như trên, để có thể tạo hứng thú cho học sinh trước khi tìmhiểu nội dung bài thơ đồng thời để giáo dục tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môitrường cho học sinh khi tìm hiểu văn bản, tôi bắt đầu ngay từ hoạt động khởi độngnhư sau:

* Văn bản Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi):

Trang 14

- GV chiếu hình ảnh Nguyễn Trãi và yêu cầu học sinh phát hiện: Đây là ai?

- HS: Nhà thơ Nguyễn Trãi

- GV chiếu hình ảnh có liên quan đến bài thơ Bài ca Côn Sơn mà học sinh đã đượchọc ở THCS như: Suối chảy rì rầm, Đá rêu phơi, rừng cây thông, rừng trúc

Trang 15

- GV: Những hình ảnh trên gợi cho em liên tưởng đến bài thơ nào của NguyễnTrãi mà các em đã được học?

- HS: Bài thơ Bài ca Côn Sơn

- GV: Em có thể đọc một vài câu trong bài thơ cho cô và các bạn trong lớpcùng nghe được không?

* Văn bản Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)

- GV chiếu cho học sinh xem một tình huống do chính HS trong lớp đóng (đãđược quay tạo thành clip), tình huống như sau:

- Kì nghỉ hè, cô cháu gái (Thanh) sống ở thành phố lâu ngày có về thăm ông bàngoại đang sống ở quê

Vào một buổi sáng thức dậy, trước mắt Thanh là một khung cảnh thật yên bìnhnơi thôn quê với những thửa lúa xanh ngắt đang thì con gái, những cơn gió nhènhẹ, ánh nắng sắp tới, đặc biệt là hương thơm từ hồ sen đang mùa nở rộ, cạnhruộng lúa ngay trước nhà đưa lại Nhìn ra vườn Thanh thấy ông đang lúi húi tướicho mấy luống rau mới trồng Thanh ra vườn và nói:

- Thanh: Ông ơi, không khí ở quê thật lạ ông nhỉ?

- Ông: Sao vậy cháu? Đang ở thành phố ồn ào, tấp nập về quê cháu thấy im

ắng, buồn tẻ lắm phải không?

- Thanh: Không đâu ông ạ, ở đây cháu thấy thật tuyệt, mỗi ngày cháu đều như

cảm nhận được sức sống của cỏ cây, hoa lá Cháu đặc biệt ấn tượng với hương thơm của những bông hoa sen trong hồ kia ông ạ Ở quê cháu thấy cuộc sống thật thanh bình, nó khác hẳn với cuộc sống hàng này trên thành phố.

- Ông: Ừ, có lẽ vậy Ngày xưa các nhà nho khi không còn làm quan nữa thường

về quê sống với cỏ cây, vườn tược đấy cháu ạ À mà năm nay cháu học lớp 11 rồi nhỉ, cháu có biết danh nho nào đã từng về quê ở ẩn không?

- Thanh (Tần ngần): Danh nho về ở ẩn? - Có Nguyễn Trãi rồi cả Nguyễn Bỉnh

Khiêm nữa đúng không ông?

Trang 16

- Ông: Ừ! Đúng rồi đấy cháu Nguyễn Trãi ở ẩn ở Côn Sơn, còn Nguyễn Bỉnh

Khiêm thì sau khi dâng sớ xin chém đầu mười tám tên lộng thần nhưng không được vua chấp thuận, ông đã xin cáo quan về quê, sống cuộc sống gắn bó, hòa hợp với thiên nhiên, xa lánh vòng danh lợi.

- Thanh: Vâng, năm ngoái cháu học lớp 10 cháu cũng được một bài thơ của

Nguyễn Bỉnh Khiêm Bài thơ Nhàn”, bài thơ ấy không chỉ cho chúng cháu hiểu về

vẻ đẹp tâm hồn, con người và triết lí sống của nhà thơ mà còn giúp chúng cháu biết yêu quý, bảo vệ thiên nhiên nữa Cô giáo cháu đã dạy bài này rất hay ông ạ!

- HS xem xong tình huống, GV mượn lời nhân vật có trong tình huống trên để

dẫn vào bài: Trong tình huống các em vừa xem, Thanh có nói: Bài thơ Nhàn”, bài thơ ấy không chỉ cho chúng cháu hiểu về vẻ đẹp tâm hồn, con người và triết lí sống của nhà thơ mà còn giúp chúng cháu biết yêu quý, bảo vệ thiên nhiên nữa.

Vậy để giúp các em hiểu sâu sắc hơn nhận xét trên của nhân vật Thanh, cô tròchúng ta cùng đi vào bài hôm nay

Có thể nói với phần khởi động như trên không chỉ tạo được hứng thú ban đầucho học sinh đến với bài học mà còn giúp các em phần nào thấy được mục đíchgiáo dục mà văn bản hướng tới

- Kết quả cụ thể: (qua khảo sát)

Để khảo sát mức độ hứng thú của học sinh với phần khởi động đã sử dụng trong

tiết dạy ở những lớp áp dụng sáng kiến (10B4,10B6), sau tiết học tôi phát phiếu

điều tra ý kiến của học sinh (Phiếu điều tra có trong phần phụ lục); Kết quả cụ thể

thu được như sau:

+ Đối với lớp chưa áp dụng sáng kiến: Lớp 10B2

muốn khám phá

Nhận diện mục đích giáo dục tình yêu thiên nhiên,

môi trường

Chưa có hứng thú Bình thường Có hứng thú nhận raKhông nhận raCó

trường

Chưa có hứng thú

Bình thường

Có hứng thú

Không nhận ra

Có nhận ra

Trang 17

10B4 35 0 0 01 2,85 34 97,15 01 2,85 34 97,15

3 3 Giáo dục qua hoạt động hình thành kiến thức.

Nói đến văn chương là nói đến cái đẹp, cái đẹp của văn chương không chỉ thểhiện ở mặt ngôn từ mà nó còn chìm sâu vào những tầng lớp khác của văn bản, củathế giới hình tượng Chính vì vậy người giáo viên dạy văn phải biết gợi mở ranhững điều bí ẩn đằng sau những câu chữ lặng yên trên trang giấy để chúng lêntiếng đối thoại với từng học sinh Người giáo viên phải làm sao cho học sinh cảmthụ cái đẹp văn chương và cái chất văn ấy thấm dần, thấm sâu vào cuộc đời họcsinh để các em cùng phô diễn cái đẹp ấy trên những bài văn viết và trong lời nói,hành động trong đời sống thường ngày

Muốn làm được điều này người giáo viên phải có kiến thức, phương pháp, kĩnăng sư phạm… và phải biết thể hiện tất cả những yếu tố đó khi lên lớp.Trước khilên lớp người giáo viên phải thiết kế được cho mình những trang giáo án, quanhững trang giáo án ấy giáo viên không chỉ trang bị cho học sinh những kiến thức

về văn học mà còn phải làm cho tâm hồn các em thêm phong phú, giúp các em cóthêm được các kĩ năng cơ bản theo đặc trưng bài học Cũng chính từ những tranggiáo án ấy, người giáo viên khi lên lớp còn có thể hình thành cho các em thái độsống, các năng lực sống phù hợp Đó cũng chính là mục tiêu mà một giờ lên lớpcần đạt tới Vậy người giáo vên sẽ là thế nào để đạt được mục tiêu trên trongnhững trang giáo án của mình?

Trước hết trong giáo án người giáo viên phải biết thiết kế một hệ thống câu hỏiphù hợp Qua hệ thống câu hỏi ấy, người GV không chỉ giúp HS lĩnh hôi kiến thức

mà còn giúp hình thành ở các em những phẩm chất năng lực khác Hệ thống câuhỏi trong một bài học văn rất đa dạng và phong phú, có thể chia thành 3 loại nhưsau:

a Các câu hỏi có tính chất tìm tòi, phát hiện, nghiên cứu văn học

Đây là kiểu câu hỏi có thể giúp học sinh tìm tòi, nghiên cứu, chiếm lĩnh nội

dung kiến thức của văn bản văn học.Cụ thể khi dạy bài Cảnh ngày hè (NT), Nhàn

(NBK); tôi đã đặt ra những câu hỏi mang tính chất phát hiện như sau:

2 Vẻ đẹp thiên nhiên ở câu

2,3,4 hiện lên qua những hình

ảnh nào? Hình ảnh đó có đặc

1 Câu thơ thứ nhất có đặc điểm :

- Hình thức: Câu thơ lục ngôn

- Ngắt nhịp: 1/2/3

2 Vẻ đẹp thiên nhiên ở câu 2,3,4 hiện

lên qua:

Trang 18

đẹp của bức tranh ngày hố

bằng những giỏc quan nào?

- Hình ảnh : Cây hòe, Hoa lựu, Hoa sen

- Màu sắc: Lục(Xanh của cõy hũe),đỏ( hoa thạch lựu), hồng (hoa sen)

3 Khi diễn tả vẻ đẹp thiờn nhiờn đú,tỏc giả đó sử dụng nhiều động từ, đú là:+ “đùn đùn” (dồn dập tuụn ra) + hình

ảnh“tán rợp giương” (giương rộng ra,che rợp)

+ “phun” thiên về tả sức sống (phun ra,tuụn ra)

+Tớnh từ “tiễn mùi hương”, gợi sự bừng

nở, khoe sắc, toả hương ngào ngạt củahoa sen mùa hạ

- Trạng thỏi của sự vật: thiên nhiên mùa

5 Tỏc giả đó cảm nhận bức tranh ngày

hố bằng nhiều giỏc quan:

+ Thị giỏc: để cảm nhận màu sắc của lỏhũe xanh, hoa thạch lựu đỏ ngời

+ Khứu giỏc: để cảm nhận hương senthơm ngỏt

+ Thớnh giỏc: để thu nhận õm thanh laoxao của chợ cỏ làng chài từ xa

+ Thớnh giỏc và sự liờn tưởng: để thấytiếng ve kờu inh ỏi tựa như tiếng đàn

Nhàn

(Nguyễn

1 Cuộc sống của Nguyễn

Bỉnh Khiờm khi cỏo quan về

1 Cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiờmkhi cỏo quan về ở ẩn, trong cõu thơ 1,2

Trang 19

Bỉnh

Khiêm)

ở ẩn, trong câu thơ 1,2 được

diễn tả qua những từ loại

nào?

3 Trong hai câu thơ 3,4, tác

giả đã sử dụng những phép tu

từ

3 Cuộc sống sinh hoạt của

Nguyễn Bỉnh Khiêm (câu

5,6) được thể hiện qua những

hình ảnh nào?

4 Nhịp thơ ở hai câu 5,6 có

đặc điểm gì? Ngoài ra còn có

thủ pháp nghệ thuật nào được

sử dụng trong hai câu thơ

này?

được diễn tả qua những từ loại:

+ Danh từ: Mai, cuốc, cần câu chỉ

những công cụ lao động: “Mai” để đào đất; “cuốc” để xới đất, “cần câu” để

câu cá

+ Số từ: “Một…, một…, một…” ->

Cách đếm rành rọt, tất cả đã sẵn sàng,chu đáo

+ Từ láy: Thơ thẩn ->Tác phong ung

dung, nhàn nhã, tự do, tự tại

+ Đại từ phiếm chỉ “ai” -> chỉ chung

mọi người

2 Trong hai câu thơ 3,4, tác giả đã sửdụng những phép tu từ:

- Đối lập:

“ta” >< “người”; “dại” ><“khôn”;

“nơi vắng vẻ” ><“chốn lao xao”.

- Ẩn dụ:

+ nơi vắng vẻ: nơi ít người, không

người cầu cạnh ta và ta cũng không cầucạnh người

+ chốn lao xao: ồn ào, sang trọng, chốn

cửa quyền

3 Cuộc sống sinh hoạt của NguyễnBỉnh Khiêm (câu 5,6) được thể hiệnqua:

4 Nhịp thơ ở hai câu 5,6:1/3/1/2+ thủpháp liệt kê để nhấn mạnh vào 4 mùa ,gợi bức tranh tứ bình về cảnh sinh hoạtvới 4 mùa xuân, hạ, thu, đông,có hươngsắc, mùi vị, giản dị mà thanh cao

Ngày đăng: 21/01/2018, 12:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w